Tải bản đầy đủ (.doc) (39 trang)

Thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa Việt Nam sang thị trường Campuchia

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (214.19 KB, 39 trang )

MỤC LỤC

SV:MAK SOVANCHANMARON

Lớp: Thương mại Quốc tế 54B


DANH MỤC BẢNG

SV:MAK SOVANCHANMARON

Lớp: Thương mại Quốc tế 54B


LỜI MỞ ĐẦU
Campuchia và Việt Nam là hai nước láng giềng gần gũi với hơn 1.100
Km đường biên giới chung và “sợi dây tự nhiên” – song Mê Kong liên kết.
Trong quá trình lịch sử hơn 40 năm quan hệ ngoại giao, Việt Nam và
Campuchia đều nhậ thức sâu sắc tầm quan trọng của quan hệ kinh tế thương
mại giữa hai nước. Từ nhận thức ấy, chính phủ hai nước luôn tích cực phát
triển mối quan hệ láng giềng truyền thống tốt đẹp lên một tầm cao mới xứng
đáng với tiền năng cũng như mong đợi của cả hai quốc gia. Đặc biệt, khi xu
thế toàn cầu hóa và kinh tế, chính trị và văn hóa, thì Việt Nam và Campuchia
đang có điều kiện rất lớn để phát triển quan hệ kinh tế quốc tế nói chung và
thương mại quốc tế nói riêng. Tuy nhiên xu thế đó cũng đặt ra không ít những
khó khan và thách thức cho cả hai nước.
Là một trong những quốc gia gia nhập WTO đầu tiên trong khu vực
ASEAN, Campuchia thể hiện mình là một nước có tiềm lực về kinh tế với
mức tang trưởng kinh tế hang năm khá cao, đạt xấp xỉ 8%/năm. Việt Nam
trong mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của mình không thể không liên kết,
hợp tác với một láng giềng như vậy.Vì lẽ đó, Campuchia luôn trong top 3


nước của khu vực ASEAN mà Việt Nam sang Campuchia là một trong
những mục tiêu phát triển thương mại của Việt Nam với các nước trong khu
vực, và điều đó càng trở nên cấp thiết hơn trong bối cảnh chính trị khu vực
hiện này.
Từ cuối năm 2008 đến nay,tình hình chính trị của Campuchia và Thái
Lan-hai đó tác kinh tế quan trọng của nhau đang ngày càng trở nên xấu đi vì
tranh chấp biên giới xung quanh ngôi đền cổ Preahvihia.Cùng với những xô
xát về mặt quân sự,những vụ trả đũa nhau về kinh tế của hai nước vẫn diễn ra
lien tiếp trong năm qua. Có lúc tưởng chừng hai bên đóng cửa biên giới
SV:MAK SOVANCHANMARON

1

Lớp: Thương mại Quốc tế 54B


không cho người và hàng hóa qua lại,vì thế hoạt động trao đổi hàng hóa giữa
hai nước bị ảnh hưởng nghiêm trọng. Người dân Campuchia đang dần có xu
hướng tiêu dùng hàng hóa nhập khẩu từ Việt Nam thay thế cho hàng hóa từ
Thái Lan. Ở goc độ Việt Nam, đây là cở hội tối cho hàng hóa nước ta thay
thế thị phần của hàng hóa Thái Lan,vốn đóng vai trò chủ yếu trong thị
trường Campuchia. Vì vậy vấn đề mạnh xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam
vào thị trường Campuchia trong bối cảnh hiện nay đang trở nên cấp thiết
hơn bao giờ hết.
Nhận thức được điều đó,em đã lựa chọn đề tài “ Thúc đẩy xuất
khẩu hàng hóa Việt Nam sang thị trường Campuchia” làm đề án môn
học của mình.
Đề án có kết cấu gồm 3 chương:
Chương 1: Tổng quan tình hình kinh tế Campuchia và quan hệ
thương mại Việt Nam- Campuchia

Chương 2: Thực trạng hoạt động xuất khẩu hàng hóa Việt Nam
sang thị trường Campuchia
Chương 3: Định hướng và một số giải pháp thúc đẩy xuất khẩu
hàng hóa của Việt Nam sang thị trường Campuchia

SV:MAK SOVANCHANMARON

2

Lớp: Thương mại Quốc tế 54B


CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN TÌNH HÌNH KINH TẾ CAMPUCHIA VÀ
QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM – CAMPUCHIA
1.1. Tổng quan về đất nước Campuchia và mối quan hệ Việt NamCampuchia
1.1.1. Vài nét về đất nước Campuchia
Campuchia có tên đầy đủ là Vương Quốc Campuchia ( the kingdom of
Campuchia). Diện tích là 181.035km2. Vị trí địa lý nằm ở Tây Nam bán đảo
Đông Dương,Tây và Tây Bắc giáp Thái Lan,Đông và Đông Nam giáp với
Việt Nam,Bắc giáp với Lào,Nam giáp với Vịnh Thái Lan.
Dân số là 14,4 triệu người ( thống kê năm 2007),trong đó người Khmer
chiếm 90%, còn lại là các dân tộc khác. Thủ đô có ba thành phố khác là
Komphong Cham,còn lại là Sihanoukville,Kep và Pailin. Quốc khánh là ngày
9/11/1953.
Ngôn ngữ chính là tiếng Khmer,ngoài ra Tiếng Pháp,Tiếng Anh được
dùng thông dụng. Tôn giáo chính là đạo phật( tiểu thừa) chiếm 95%,được coi
là quốc đạo. Đạo Hồ và Thiên chúa giáo chiếm 5%
Khí hậu đặc trưng nhiệt đối với hai mùa rõ rệt ( mùa mưa từ tháng 5 đến
tháng 11, mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4). Nhiệt độ trung bình dao động từ

21 độ C đến 35 độ C. Tháng ba và tháng tư là nóng nhất còn tháng Giêng là
tháng mát nhất trong năm.
Đơn vị tiền tệ là Real,với tỷ giá hối đoái là 0,1 USD = 4.092,5 Real. Tiền
Đồng của Việt Nam và tiện Baht của Thái Lan có thể dùng được ở các tỉnh
biên giới.
Tài nguyên chính của Campuchia là rừng ,nước và khoáng sản. Rừng
SV:MAK SOVANCHANMARON

3

Lớp: Thương mại Quốc tế 54B


chiếm khoảng 70% diện tích. Khu vực song Mekong và Tonle Sap là những
khu vực màu mỡ nhất,chiếm khoảng 20% tổng diện tích của Campuchia.
Đường bờ biển và vịnh Thái Lan cũng rất nổi tiếng với rừng được nhập mặn.
Kháong sản có đá quý như đá sa-phia,ruby, quặng sắt, quặng mangan,dầu
mỏ…..
Về phong tục tập quán, người Campuchia sống kín đáo, gian dị và nhã
nhặn. Họ thường chào nhau theo kiểu truyền thống là chắp hai tay vào
nhau như cầu nguyện, đầu hơi cúi. Họ coi trọng gia đình hạt nhân, trong
đó người phụ nữ đóng vai trò chính , gia đình bên vợ cũng quan trọng hơn
gia đình bên chồng.
Về chính trị, Campuchia là quốc gia quân chủ lập hiến. Hiến pháp
Campuchia quy định Campuchia thực hiện chính sách dân chủ, đa đảng. Hệ
thống quyền lực được phân định rõ giữa lập pháp, hành pháp và tư pháp bao
gồm: Vua,Hội đồng ngôi Vua,Thượng viện, Quốc hội,Chính phủ,Tòa án, Hội
đồng Hiến pháp và cơ quan hành chính các cấp. Lãnh đạo chính là Thủ tướng
chính phủ Hoàng gia Samdech Hun Sen. Vào nawm2009, Campuchia đã tổ
chức thành công cuộc bầu cử Hội đồng lãnh đạo cơ sở cấp thư độ, tỉnh , thành

quận,huyện (ngày 17/05).Kết quả là hầu hết các vị trí lãnh đạo Chủ tịch Hội
đồng cấp thủ đô, tỉnh,thành,quận,huyện đều do Đảng nhân dân đảm nhiệm.
Hiện nay vấn đề chính trị của Campuchia đang gặp rất nhiều vấn đề do sự
mâu thuẫn giữa Đảng nhân dân đảm nhiệm và Đảng đối lập Sam Rainsy. Với
những diễn biến bất lợi về chính trị trong nước, Campuchia vẫn cần ổn định
và hoàn thiện bộ máy lập pháp và hành pháp của mình để bắt tay vào phát
triển kinh tế xây dựng đất nước. Bên cạnh đó, Campuchia còn đứng trước
nhiều trắc trờ,hiểm họa từ bên ngoài, đe dọa sự hòa hợp dân tộc, sự ổn định
về chính trị- xã hội, tiền để cơ bản của sự phát triển đất nước.
1.1.2. Tổng quan chung về mối quan hệ Việt Nam- Campuchia

SV:MAK SOVANCHANMARON

4

Lớp: Thương mại Quốc tế 54B


Hai nước thiết lập quan hệ ngoại giao ngày 24/06/1967. Năm 1930,
Đảng Cộng Sản Dương ra đời, sau một thời gian lãnh đạo đã tách ra thành ba
Đảng độc lập. Việt Nam đưa quân sang Campuchia lần thứ nhất giúp
Campuchia tiến hành cuộc kháng chiến chống Pháp. Từ năm 1954- 1970,
chính quyền Sihanuok thực hiện chính sách hòa bình trung lập tích cực, từng
bước có quan hệ tốt với các lực lượng cạch mạnh Việt Nam, ủng hộ đấu tranh
chống Mỹ cứu nước của nhân dân Việt Nam Từ năm 1970- 1975, các lực
lượng cách mạng của 3 nước Đông Dương thành lập Mặt trận Đoàn kết Đông
Dương để hỗ trợ và giúp đỡ lẫn nhau trong cuộc đấu tranh chung chống Mỹ
và tay sai. Quân tình nguyện của Việt Nam lần thứ hai vào Campuchia giúp
lực lượng cách mạng Campuchia lật đổ và ngăn chặn chế độ diệt chủng Pol
Pot, giúp Campuchia hồi sinh. Từ năm 1993 đến nay, quan hệ Việt Nam –

Campuchia không ngừng được củng cổ và phát triển về mọi mặt. Hai bên đã
có nhiều chuyến thăm viếng cấp cao,đặc biệt là chuyển thăm chính thức
Campuchia của Tổng bí thư Nông Đức Mạnh tháng 3/2005,hai bên đã nhất trí
phương châm phát triển quan hệ hai nước trong thời kỳ mới theo hướng “
láng giềng tốt đệp,hữu nghị truyền thống ,hợp tác toàn diện,bền vững lau dài
“. Tháng 10 năm 2005, Thủ tướng Hung Sen sang thăm chính thức Việt Nam,
hai nước đã ký Hiệp định bổ sung Hiệp định hoạch định biên giới Quốc gia
năm 1985. Vào chuyển thăm chính thức Campuchia của Thủ tướng Phan Văn
Khải năm 2006 cũng đã đạt được một số thỏa thuận quan trọng góp phần thúc
đẩy quan hệ hai nước lên một tần cao mới.
Hợp tác trên lĩnh vực an ninh, quốc phòng : được hai nước chú trọng đẩy
mạnh. Hội nghị hợp tác phát triển các tỉnh biên giới Việt Nam- Campuchia
lần thứ nhất ( tháng 9 năm 2004) và Hội nghị lần thứ 2 ( tháng 9 năm 2005)
đã đánh dấu một cơ chế hợp tác mới giữa các tỉnh giáp biên giới nhằm đảm

SV:MAK SOVANCHANMARON

5

Lớp: Thương mại Quốc tế 54B


bảo an ninh biên giới hai nước.
Hợp tác trên lĩnh vực kinh tế, văn hóa, khoa học kỹ thuật: hai nước đã
thành lập Ủy Ban hỗn hợp về kinh tế, văn hóa, khoa học kỹ thuật vào tháng 4
năm 1994. Tại mỗi kỳ hợp của Ủy Ban hỗn hợp, hai nước kiểm điểm việc
thực hiện các kế hoạch hợp tác trên các lĩnh vực kinh tế, xã hội, chính trị, văn
hóa, quân sự, an ninh… Đồng thời đưa ra các kế hoạch mới cho những năm
tiếp theo.
Hợp tác giữa các địa phương hai nước, nhất là các tinh giáp biên giới và

các thành phố có quan hệ kết nghĩa cũng được đẩy mạnh, góp phần củng cố
và phát triển quan hệ hữu nghị láng giềng truyền thống tốt đẹp.
Bên cạnh hợp tác song phương, hai bên tích cực đẩy mạnh hợp tác trong
khuôn khổ ASEAN, trong các khuôn khổ hợp tác khu vực và quốc tế như hợp
tác trong Ủy Hội song Mekong (MRC), Tiểu vùng song Mekong mở rộng
(GMS), chương trình phát triển các vùng nghèo liên quốc gia dọc Hành lang
Đông Tây(WEC), Chiến lược hợp tác kinh tế ba dòng song Ayeyawady- Chao
Praya- Mekong (ACMECS), Từ giá phát triển Việt Nam- Lào – CampuchiaMianma(CLMV), Tam giác phát triển Việt Nam – Lào- Campuchia.
1.1.3. Mối quan hệ thương mại Việt Nam – Campuchia và một số
hiệp định hợp tác kinh tế thương mại quan trọng giữa hai nước
Trong lĩnh vực thương mại, hai nước đã thành lập Ủy Ban hỗn hợp về
kinh tế, văn hóa, khoa học kỹ thuật vào tháng 4 năm 1994. Đến nay Ủy Ban
này đã tiền hành được 11 kỳ hợp. Tại mỗi kỳ hợp của Ủy Ban hỗn hợp, hai
nước kiểm điểm việc thực hiện các kế hoạch hợp tác trên các lĩnh vực kinh tế,
chính trị, thương mại, quân sự, an ninh… đồng thời đưa ra các kế hoạch mới
cho những năm tiếp theo.
Hơn nũa, hàng năm hai bên tổ chức các diễn đàn doanh nghiệp để

SV:MAK SOVANCHANMARON

6

Lớp: Thương mại Quốc tế 54B


doanh nghiệp hai bên có điều kiện tiếp xúc trao đổi và hợp tác kinh tế với
nhau qua đó thúc đẩy quan hệ hợp tác giữa hai nước. Diễn đàn gần đây nhất là
Diễn đàn doanh nghiệp gồm 4 nước Việt Nam, Lào, Campuchia, Myanmar
vào ngày 10/12/2009 tại Nha Trang, Khánh Hòa. Tại diễn đàn đã có nhiều ký
kết thành công giữa các doanh nghiệp bốn nước về viễn thông và dây cáp

điện. Gần đay nhất, có hội chợ triển lãm hàng Việt Nam tại Campuchia với sự
tham gia của hơn 200 doanh nghiệp Việt Nam nhằm giới thiệu sản phẩm
thuộc nhiều lĩnh vực như thực thẩm chế biến , công nghệ phẩm, dệt may, da
giày, hàng kim khí điện máy, vật liệu xây dựng… Bên lề triển lãm sẽ diễn ra
các cuộc hội thảo về chất lượng hàng hóa và ký kết hợp đồng thương mại giữa
các doanh nghiệp Việt Nam và các đối tác nước chủ nhà.
Trên lĩnh vực kinh tế thương mại, hai bên nhất trí tang cường phối hợp,
hợp tác trong việc xúc tiến thương mại và xây dựng them các chợ biên giới
nhằm thúc đẩy và tạo thuận lợi cho thương mại dịch vụ ở khu vực biên giới
hai nước tang trưởng nhanh và mạnh, tang cường các biện pháp chống buôn
lậu, hàng già, tiền già qua biên giới hai nước. Hai bên thống nhất thúc đẩy
hợp tác trên một số lĩnh vực cụ thể như nông nghiệp, thủy điện, giao thông
vận tải, khai tác khoáng sản, dầu khí, trông cây cao su, du lịch.
Bảng 1.1: Thống kê xuất nhập khẩu của Việt Nam sang thị trường
Campuchia
Năm

Xuất
khẩu

Tốc độ
tang (%)

Nhập
khẩu

Tốc độ
tang(%)

2005


536

--

156,6

--

Tổng
kim
ngạch
692,6

Tốc độ
tang(%)

2006

765,1

42,7

169,4

8,1

934,5

34,9


2007

991

29,5

202,2

9,3

1,193

27,6

2008

1,431

44,4

210

3,8

1.640,6

37,5

2009


1,146

-19,9

186,2

-0,12

1.333,1

81,3

--

( Nguồn: Tổng cục Hai quan)
Ta có thể thấy, xuất khẩu của Việt Nam tang nhanh qua các năm, duy
SV:MAK SOVANCHANMARON

7

Lớp: Thương mại Quốc tế 54B


chỉ có năm 2009, do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới nễn
xuất khẩu của Việt Nam sang campuchia có phần hạn chế. Tuy nhiên, Việt
Nam luôn là nước xuất siêu sang Campuchia và ngày càng xuất siêu nhiều
hơn. So với tổng kim ngạch xuất nhập khẩu giữa hai nước, kim ngạch xuất
khẩu của Việt Nam luôn ở vị thế áp đảo.
1.1.4. Nhân tố ảnh hưởng xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang

thị trường Campuchia
a.Các nhân tố quốc tế
Đây là các nhân tố nằm ngoài phạm vi điền khiểu của Việt Nam, có ảnh
hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp tới hoạt động xuất khẩu hàng hóa của doanh
nghiệp Việt Nam, có thể kể đến các nhân tố:
-Môi trường kinh tế: Tình hình phát triển kinh tế của thị trường
Campuchia có ảnh hưởng tới nhu cầu và khả năng thanh toán của khách hàng
Campuchia, do đó có ảnh hưởng đến tình hình xuất khẩu của doanh nghiệp
Việt Nam. Cac nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế của thị trường
Campuchia là tổng sản phẩm quốc nội ( GDP), thu nhập của dân cư, tình hình
lạm phát, tình hình lai suất.
-Môi trường luật pháp: Tình hình chính trị hợp tác quốc tế được biểu
hiện ở xu thế hợp tác giữa các quốc gia. Điều này dẫn đến sự hình thành các
khối kinh tế, chính trị của một nhóm các quốc gia do đó sẽ ảnh hưởng đến
tình hình thị trường xuất khẩu của doanh nghiệp.
-Môi trường văn hóa xã hội: Đặc điểm và sự thay đổi của văn hóa- xã
hội của thị trường xuất khẩu có ảnh hưởng lớn đến nhu cầu của khách hàng,
do đó ảnh hưởng đến quyêt định mua hàng của khách hàng và ảnh hưởng đến
tình hình xuất khẩu của doanh nghiệp.
-Môi trường cạnh tranh: Mức độ cạnh tranh quốc tế biểu hiện ở sức ép
từ phía các doanh nghiệp, các công ty quốc tế đối với doanh nghiệp Việt Nam
SV:MAK SOVANCHANMARON

8

Lớp: Thương mại Quốc tế 54B


khi cùng tham gia vào thị trường Campuchia.
b. Các nhân tố quốc gia

- Nguồn lực trong nước: Một nước có nguồn lực dồi dào là điều kiện
thuận lợi để các doanh nghiệp trong nước có điều kiện phát triển, xúc tiến các
mặt hàng có sử dụng lao động. Về ngắn hạn,nguồn lực được xem là không
biến đổi vì vậy chúng ít tác động đến sự biến động của xuất khẩu.
-Nhân tố công nghiệp: Ngày nay khoa học kỹ thuật tác động đến tất cả
các lĩnh vực kinh tế xã hội, và mang lại nhiều lợi ích, xuất khẩu không phải
ngoại lệ khi công nghệ giúp mang lại nhiều kết quả cạo
- Cơ sở hạ tầng: Đây là yếu tố không thể thiếu nhằm thúc đẩy hoạt
động xuất khẩu. Cơ sở hạ tầng gồm: đường xá, bến bãi, hệ thống vận tải, hệ
thống thông tin, hệ thống ngân hàng…
- Hệ thống chính trị pháp luật của nhà nước: Nhân tố không chỉ tác
động đến tình hình xuất khẩu của doanh nghiệp Việt Nam ở hiện tại mà còn
ảnh hưởng trong tương lai.
- Tỷ giá hối đoái và chính sách tỷ giá hối đoái: Là nhân tố quan
trọng thực hiện chiến lược hướng ngoại, đẩy mạnh xuất khẩu trong hoạt
động xuất khẩu.
- Mức độ cạnh tranh của các doanh nghiệp xuất khẩu trong nước:
Cạnh tranh một mặt có tác động thúc đẩy sự vươn lên của các doanh nghiepj,
mặt khác nó cũng dìm chết các doanh nghiệp yếu kém.

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU HÀNG HÓA
VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG CAMPUCHIA
SV:MAK SOVANCHANMARON

9

Lớp: Thương mại Quốc tế 54B


2.1. Tình hình xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam thời gian qua

Đây là những thị trường xuất khẩu quan trọng của Việt Nam chiếm đến
90% tổng kim ngạch xuất khẩu của nước ta sang 55 nước châu Phi.
Các mặt hàng xuất khẩu chính sang thị trường khu vực này vẫn là điện
thoại, gạo, cà phê, hạt tiêu, thủy sản, máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh
kiện, phương tiện vận tải và phụ tùng, máy móc thiết bị, sản phẩm dệt may và
giày dép. Tuy nhiên, kim ngạch xuất khẩu gạo sang nhiều nước châu Phi bị
sụt giảm do sự cạnh tranh gay gắt của gạo giá rẻ Thái Lan và Ấn Độ.
2.2. Tình hình xuất nhẩu hàng hóa của Việt Nam sang thị trường
Campuchia
2.2.1. Giá trị kim ngạch xuất khẩu hàng hóa Việt Nam sang
Campuchia qua các năm
Việt Nam và Campuchia hai nước láng giềng . Đây là điều kiện rất
thuận lợi cho việc buôn bán hàng hóa giữa hai nước. Thời gian qua quan hệ
hợp tác kinh tế thương mại giữa hai nước đã thu được nhiều thành tựu đáng
phấn khởi. Đặc biệt trong lĩnh vực thương mại, hai nước đã phát triển theo
chiều hướng tích cực như tạo dựng một số hành lang pháp lý, các cơ sở hạ
tầng phục vụ thương mại, một số chính sách mậu dịch biên giới v.v.. Kim
ngạch xuất nhập khẩu giữa hai nước Việt Nam và Campuchia đã có nhiều
chuyển biến lớn, đây là kết quả tác động của cả các yếu tố trong nước và yếu
tố từ môi trường nước ngoài đem lại, đặc biệt là từ những ưu đãi mà hai nước
dành cho nhau.
Trong lĩnh vực kinh tế thương mại, hai nước đã thành lập Ủy Ban hỗn
hợp về kinh tế, văn hóa và khoa học kỹ thuật vào tháng 4 năm 1994. Đến nay
Ủy Ban này đã tiến hành được 7 kỳ họp, kiểm điểm việc thực hiện các kế
hoạch hợp tác trên các lĩnh vực đồng thời đưa ra các kế hoạch mới cho những

SV:MAK SOVANCHANMARON

10


Lớp: Thương mại Quốc tế 54B


năm tiếp theo. Bên cạnh đó, hai bên tổ chức các diễn đàn doanh nghiệp để
doanh nghiệp hai bên có điền kiện tiếp xúc trao đổi và hợp tác kinh tế với
nhau qua đó thúc đẩy quan hệ hợp tác giữa hai nước.
Trong quan hệ thương mại của Việt Nam với Campuchia, Việt Nam ở
thế xuất siêu thương đối lớn. Thặng dư thương mại của Việt Nam với
Campuchia liên tục tăng qua các năm, từ 108 triệu UDS trong năm 2001
lên tới khoảng 600 triệu USD trong năm 2006 và hơn 700 triệu USD trong
năm 2009.
Do những điều kiện thuận lợi về mặt địa lý, trao đổi thương mại giữa
Việt Nam và Campuchia chủ yếu được thực hiện qua đường bộ và đường
song. Hiện tại, hàng hóa được tập trung trao đổi chủ yếu tại các cửa khẩu
thuộc tỉnh Tây Ninh và An Giang. Theo số liệu báo cáo của sở thương mại
các tỉnh có biên giới với Campuchia, kinh ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa qua
các cửa khẩu của riêng hai tỉnh này chiếm đến 95% kinh ngạch xuấ nhập khẩu
của các tỉnh có chung biên giới với Campuchia. Ngoài ra, trao đổi thương
mại giữa hai nước còn có thể thực hiện qua đường biển, từ các cảng của Việt
Nam đến cảng Sihanuoville của Campuchia. Thuy nhiên, do khoảng cách từ
cảng Sihanuokville đến Phnom Penh tương đối xa nên vận chuyển theo tuyến
đường này kém lợi thế hơn so với vận chuyển theo các tuyến đường bộ và
đường song. Bên cạnh đó, việc giữa hai nước đã có những tuyến đường bay
trực tiếp từ Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh đến Phnom Penh và Siêm
Riệp cũng mở ra them một phương thức nữa cho việc vận chuyển hàng hóa
giữa hai nước.
Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Campuchia tăng mạnh trong
giai đoại 2001-2006, đạt trên 30%/năm. Kim ngạch năm 200 dạt 141,6 USD,
2001 đạt 146 triệu USD, năm 2002 đạt 178,4 triệu USD, năm 2003 đạt 267,3
triệu USD, năm 2004 đạt 385 triệu USD, năm 2005 đạt 536 triệu USD, năm


SV:MAK SOVANCHANMARON

11

Lớp: Thương mại Quốc tế 54B


2006 đạt 765,1 triệu USD, năm 2007 đạt 990,8 triệu USD, đến năm 2008 đạt
1.430,656 triệu USD, năm 2009 đạt 1.146,930 triệu USD. Hiện tại,
Campuchia là thị trường xuất khẩu lớn thứ 16 của Việt Nam và Việt Nam là
nước xuất khẩu lớn thứ 4 vào Campuchia ( sau Thái Lan, Trung Quốc và
Hồng Kông ).
Bảng 2.1: Tổng kim ngạch xuất khập khẩu hàng hóa của Việt Nam
sang thị trường năm 2000- 2009
Năm
2000
2001
2002
2003
2004
2005
2006
2007
2008
2009

Xuất
khẩu
141,6

146,0
178,4
267,3
348,6
536
765,1
990,8
1.430,656
1.146,930

Tốc
độ
tăng (%)
-3,1
22,2
49,8
30,4
53,7
42,7
29,5
44,4
-19,9

Nhập
Tốc
độ Tổng kim Tốc độ tăng
khẩu
tăng(%)
ngạch
(%)

37,3
-178,9
-38,0
1,8
184
2,8
65,4
72,1
243,8
32,5
94,7
44,8
362
48,5
130,4
37,7
479
32,3
156,6
20,1
692,6
44,6
169,45 8,2
934,55
34,9
202,26 19,36
1.193,06
27,6
209,97 3,8
1.640,626 37,5

186,23 -11,3
1.333,16
81,26
( Nguồn: Tổng cực Thống kê Hải Quan)

2.3. Đánh giá tình hình xuất khẩu hàng hóa Việt Nam sang thị
trường Campuchia thời gian qua
2.3.1. Về kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang
Campuchia
- Ưu điểm :
Nhìn chung trong gần 10 năm trở lại đây, xuất khẩu hàng hóa của Việt
Nam nói riêng và quan hệ thương mại giữa hai nước Việt Nam- Campuchia
nói chung đã đạt được những bước tiến đánh ghi nhận. Trong giai đoạn từ
2001- 2005 kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Campuchia tăng tương

SV:MAK SOVANCHANMARON

12

Lớp: Thương mại Quốc tế 54B


đối nhanh ( Kim ngạch xuất khẩu hàng hóa Việt Nam sang Campuchia tăng 5
lần trong vòng 5 năm). Đặc biệt trong giai đoạn từ năm 2006 đến 2009, kim
ngạch xuất khẩu đã lên đến trên 1 tỷ USD, khẳng định rõ hai nước chính là
đối tác thương mại quan trọng của nhau. Việt Nam luôn xuất siêu sang
Campuchia trong vòng 5 năm trở lại đây, và trong 2 năm gần đây, Việt Nam
là quốc gia xuất khẩu lớn nhất sang Campuchia, vượt qua cả Thái Lan và
Trung Quốc. Đây là một tín hiệu đáng mừng thể hiện tiềm lực thương mại của
hai nước và cần được phát huy trong thời gian tới.

-Hạn chế:
Việt Nam chưa tạo được một chỗ đứng thương mại vững chắc, tương
xứng với thế và lực cảu ta tiềm năng của thị trường Campuchia. Kim ngạch
xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang Campuchia còn nhỏ bé, năm 2009 đạt
gần 1,146 tỷ USD nhưng so với tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam là
56,6 tỷ USD thì còn rất khiếm tốn. Bên cạnh đó, hàng hóa xuất khẩu của Việt
Nam sang thị trường Campuchia mới chỉ đáp ứng được nhu cầu cho tầng lớp
có thu nhập trung bình của Campuchia, trong khi sức mua của tầng lớp “ giàu
có” là rất lớn thì Việt Nam lại chưa tiếp cận được.
2.3.2. Đặc điểm các mặt hang xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam sang
thị trường Campuchia
- Mặt hàng công nghiệp ( Sắt thép, Sản phẩm nhựa, Cao su, Hóa mỹ
phẩm, Chất tẩy rửa)
+ Ưu điểm:
Sắt thép của Việt Nam có thị phần khá tốt ở Campuchia, năm 2007 là
27% trong khi Trung Quốc 22% và Thái Lan 29%. Mặt hàng nhựa của Việt
Nam chiến khoảng 64,6% tổng kim ngạch nhập khẩu hàng nhựa của
Campuchia. Mặt hàng săm lốp cao su có kim ngạch xuất khẩu đạt 1- 3 triệu
USD mỗi năm. Dự báo cho thấy mặt hàng này sẽ còn tang mạnh trong tương

SV:MAK SOVANCHANMARON

13

Lớp: Thương mại Quốc tế 54B


laic ho trong thời gian tới sẽ có sự tang trưởng mạnh mẽ về phương tiện vận
chuyển ở Campuchia. Tốc độ tang trưởng của kim ngạch xuất khẩu hóa mỹ
phẩm của Việt Nam là 30%. Đặc biệt trong giai đoạn 2001- 2005 tốc độ tang

trưởng mỗi năm trong kim ngạch là 50% trong khi Thái Lan chỉ tăng 18%.
+ Hạn chế:
Mặt hàng sắt các doanh nghiệp Việt Nam chưa tận dụng được thị phần
có thu nhập thấp và trung bình, chưa xây dựng được kênh phân phối để cung
cấp trực tiếp cho người tiêu dung ở thị trường này. Các doanh nghiệp xuất
khẩu sắt thép Việt Nam cần phải có sự liên kết chặt chẽ với các công ty,
doanh nghiệp xây dựng của Campuchia để có nguồn tiêu thụ ổn định.
Chất lượng mặt hàng nhựa của Việt Nam vẫn còn kém so với Thái Lan. Sản
phẩm nhựa của Việt Nam xuất sang Campuchia chủ yếu là phục vụ tầng lớp có
thu nhập thấp và trung bình vì giá thành sản phẩm nhựa của Việt Nam rất rẻ.
Mặt hàng săm lốp của Việt Nam cũng chưa đạt chất lượng cao như của
Trung Quốc và Thái Lan. Để đáp ứng yêu cầu càng cao của Campuchia vì
trong tương lai nước này sẽ phát triển mạnh me ngành vận tải thì Việt Nam
cần nâng cao chất lượng sản phẩm săm lốp cao su.
Nhóm hàng hóa mỹ phẩm của Việt Nam chịu cạnh tranh gay gắt của
hàng hóa Thái Lan vì hàng hóa mỹ phẩm của Thái Lan hiện đang chiếm đến
42% thị phần, gần gấp đôi thị phần của Việt Nam.
-Mặt hàng khoáng sản và nhiên liệu luôn là nhóm làng đứng đầu về kim
ngạch xuất khẩu sang Campuchia của Việt Nam trong vòng 3 năm trở lại đây.
Trong đó nổi bật là xăng dầu, năm 2009, kim ngạch xuất khẩu đạt 454,9 triệu
USD. Xăng dầu của Việt Nam chiếm khoảng 56% thị trưởng Campuchia. Bên
cạnh đó, nhu cầu khí hóa lỏng của Campuchia tăng 13% hàng năm.
+ Hạn chế:
Xăng dầu là sản phẩm Việt Nam nhập khẩu và tái xuất sang Campuchia

SV:MAK SOVANCHANMARON

14

Lớp: Thương mại Quốc tế 54B



vì thế chịu ảnh hưởng lớn bởi giá xăng dầu trên thị trưởng nên đây là nhóm
sản phẩm khá bất ổn về kim ngạch. Hơn nữa trong khi nhu cầu khí hóa lỏng
của Campuchia là rất cao thì khí hóa lỏng của Việt Nam xuất sang Campuchia
lại không đáng kể.
-Mặt hàng nông lâm thủy sản và thực phẩm( Hải sản , Mỹ ăn liền)
+Ưu điểm :
Mặt hàng hải sản từ năm 2007 đến nay luôn đạt kim ngạch xuất khẩu
trên 10 triệu USD năm, cá biệt có năm 2009 đạt 17,2 triệu USD. Chủ yếu là
các mặt hàng cá đông lạnh, bột tôm và mực, đây là những sản phẩm Việt Nam
có tiềm năng xuất khẩu với kim ngạch lớn.
Mỳ ăn tiền của Việt Nam xuất khẩu vào thị trường Campuchia tăng
mạnh ở mức trung bình là 62%/năm và chiến khoảng 55% tổng kim ngạch
nhập khẩu mì ăn liền của vương quốc này. Những công ty sản xuất mì của
Việt Nam như Acecook,Vifon,Miliket….
+Hạn chế:
Còn rất nhiều mặt hàng hải sản mà Việt Nam có thể mạnh nhưng chưa
được phát huy tại thị trường Campuchia như cá tra,cá basa, tôm đông lạnh..
Thu nhập của người dân Campuchia dần được cải thiện trong những năm tới
đây vì thế các sản phẩm mì ăn liền của Việt Nam sẽ dần chỉ đáp ứng như cầu
của tầng lớp có thu nhập trung bình.
Theo thống kê của Hải Quan Việt Nam đưa ra ở trên, cơ cấu mặt hàng
xuất khẩu của Việt Nam sang Campuchia nghiêng mạnh về nhóm hàng nhiên
liệu và nhóm hàng sản phẩm công nghiệp. Trong 536 trieuj US$ tổng kim
ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Campuchia năm 2005, nhóm hàng sản
phẩm công nghiệp chiếm khoảng 50,3%, nhóm hàng khoáng sản và nhiên liệu
chiếm khoảng 41,5%,nhóm hàng nông lâm thủy sản và thực phẩm chỉ chiếm
khoảng 8,2%.


SV:MAK SOVANCHANMARON

15

Lớp: Thương mại Quốc tế 54B


2.3.2.Kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang Campuchia
Theo số liệu thống kê, kim ngạch xuất khẩu hàng hóa Việt Nam sang
Campuchia đạt 2,68 tỷ USD, tăng 5,01% so với cùng kỳ năm trước. Xăng dầu
các loại tiếp tục là mặt hàng dẫn đầu xuất khẩu sang thị trường Campuchia,
với trị giá 544.547.580 USD, giảm 27,31% so với cùng kỳ năm trước, chiếm
20,2% tổng trị giá xuất khẩu. Tiếp đến là thị trường sắt thép các loại, Việt
Nam xuất khẩu 575.991 tấn sắt thép sang thị trường này, trị giá 392.671.288
USD, tăng 20,7% về lượng và tăng 10,57% về trị giá, chiếm 14,6% tổng trị
giá xuất khẩu. Thép được xuất chủ yếu qua cửa khẩu đường thủy ở An Giang,
chi phí thấp hơn vận chuyển đường bộ. Thép miền Nam đã cạnh tranh về giá
hiệu quả với hàng Thái Lan, Trung Quốc tại thị trường Campuchia. Ngoài
Thép miền Nam còn có ba DN sản xuất thép khác là Pomina, Thép Tây Đô,
Sunsteel cũng xuất khẩu thép bằng đường chính ngạch sang Campuchia.
Trong 11 tháng đầu năm 2013, hầu hết các mặt hàng xuất khẩu sang
Campuchia đều có mức tăng trưởng kim ngạch so với cùng kỳ năm trước, cụ
thể: hàng dệt may tăng 39,65%; sản phẩm từ chất dẻo tăng 21,48%; máy móc,
thiết bị dụng cụ phụ tùng tăng 39,03%; sản phẩm hóa chất tăng 8,7%; kim
loại tăng 60,85%; giấy và sản phẩm giấy tăng 17,76%; sản phẩm gốm sứ tăng
13,61%; hàng rau quả tăng 10,2%; sản phẩm từ cao su tăng 30,1%. Đáng chú
ý mặt hàng gỗ và sản phẩm gỗ tăng khá mạnh, tăng 222% so với cùng kỳ năm
trước.
Campuchia hấp dẫn doanh nghiệp Việt Nam không chỉ vì đây là thị
trường tiêu thụ hàng hóa đầy tiềm năng, mà còn là cánh cửa đưa hàng đi các

nước ASEAN. Nhiều doanh nghiệp Việt Nam đang đẩy mạnh xuất khẩu vào
thị trường này. Tuy nhiên, xuất khẩu của Việt Nam vào Campuchia thời gian
qua còn nhiều khó khăn. Buôn bán giữa hai nước chủ yếu trao đổi bằng tiền
mặt và chỉ dựa trên quan hệ quen biết, không thông qua ngân hàng nên dễ thất

SV:MAK SOVANCHANMARON

16

Lớp: Thương mại Quốc tế 54B


thoát và khó thanh toán nợ.
Mới đây, Chính phủ đã cho phép các DN xuất khẩu hàng hóa, dịch vụ
sang CPC thu ngoại tệ mạnh bằng tiền mặt được áp dụng thuế suất giá trị gia
tăng 0%, được khấu trừ hoặc hoàn thuế giá trị gia tăng đầu vào (với điều kiện
DN phải được Ngân hàng Nhà nước cho phép nộp USD tiền mặt vào tài
khoản).
Số liệu của Tổng cục hải quan về xuất khẩu hàng hóa Việt Nam sang
Campuchia 11 tháng năm 2013

Mặt hàng
XK

Tổng
Xăng dầu
các loại
Sắt
thép
các loại

Phân bón
các loại
Hàng dệt
may
SP từ chất
dỏe
Nguyên
phụ
liệu
dệt, may da
giảy
Máy móc,
thiết
bị,
dụng cụ và
phụ từng
Bánh kẹo

các
phẩm
từ
ngũ cốc

ĐXT

Tấn
Tấn

11 tháng/2012


11 tháng/2013
Lượng
Trị giá
(USD)

Lượng

Trị giá (USD)

759.542

2.560.521.558
749.131.463

476,987

355.121.213

Tấn
USD
USD

Lượng(%)

575.991

392.671.288

480.018


198.085.156
128.334.088

94.182.514

114.414.205

5.01
-27,31
20,7

10,57

39,65
21,48

86.287.974

USD

28.561.855

81.355.972

USD

76.881.234

75.148.813


SV:MAK SOVANCHANMARON

Trị
giá(%)

2.688.743.423
544.547.580

91.98.998

USD

%tăng, giảm 11
tháng/2013 so với
11 tháng/2012

17

Lớp: Thương mại Quốc tế 54B

39,03

-2,25


SP từ Sắt
thép
Sản Phẩm
hóa chất
Kim loại

thường
khác và sản
phẩm
Phương
tiện vận tải

phụ
từng
Hóa chất
Dây điện
và dây cáp
điện
Giấy

các sp từ
giấy
Hàng thủy
sản
Sp gốm sứ
Chất dẻo
nguyên liện
Cà phê
Xơ,sơi dệt
các loại
Điện thoại
các loại và
linh kiện
Gỗ và sản
phẩm gỗ
Hàng rau

quả
Sp từ cao
su
Thủy tinh
và các sp
từ thủy tinh

USD

73.281.313

61.583.212

-15,96

USD

47.888.992

52.057.635

8,7

USD

25.055.342

40.302.055

60,85


USD

39.766.237

36.376.483

-8,52

34.630.155

-5,41

36.612.568

USD
USD

14.842.068

29.503.288

98,78

USD

22.392.617

26.370.508


17,76

USD

18.166.248

21.701.913

19,46

USD

18.145.161

20.614.745

13,61

17.497.256

18.926.714

8,17

USD

12650

USD
Tấn


17.893.431
3483

10.957.833

5.160

14.216.900

29,74

USD

38.816.533

13.610.511

-64,94

USD

2.270.176

7.310.173

222.01

4.768.663


5.254.997

10,2

2.393.866

3.114.365

30,1

4.310.248

1.821.182

-57,75

USD
USD
USD

2.3.3. Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường
Campuchia

SV:MAK SOVANCHANMARON

18

Lớp: Thương mại Quốc tế 54B



Hiệp hội Dệt may Việt Nam (Vitas) cho biết, khủng hoảng kinh tế đã
khiến các khách hàng truyền thống EU chuyển dần đơn hàng từ Việt Nam
sang Campuchia, Lào và Bangladesh nhằm tránh mức thuế nhập khẩu 10% để
tiết kiệm chi phí.Vì vậy, thay vì chờ các nhà thương mại, nhập khẩu truyền
thống, doanh nghiệp dệt may (Dệt may) Việt Nam đang phải nỗ lực tìm khách
hàng mới, cơ cấu lại thị trường xuất khẩu (XK).
Ngành dệt may Việt Nam cần tiếp tục đầu tư, nâng cao chất lượng
sản phẩm nhằm tạo ra những mặt hàng xuất khẩu có chất lượng cao. Ảnh:
Trọng Hải
10 tháng qua, kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may sang thị trường EU chỉ
đạt 2,1 tỷ USD, giảm hơn 5% so với cùng kỳ năm ngoái. Kết quả này đã ảnh
hưởng không nhỏ đến việc hoàn thành mục tiêu xuất khẩu năm nay. Ngoài ra,
các doanh nghiệp dệt may còn lo ngại về khả năng đơn hàng tiếp tục giảm
trong năm 2013, do các nhà nhập khẩu đang chuyển dần đơn hàng sang các
thị trường khác để hưởng chế độ ưu đãi. Những khó khăn về thị trường tiêu
thụ buộc các doanh nghiệp dệt may phải chấp nhận hòa vốn, thậm chí lỗ để
giữ chân lao động, nhất là ở một số doanh nghiệp cần lao động có tay nghề.
Bên cạnh đó, các nước nhập khẩu còn tăng cường áp dụng chính sách rào cản
thương mại, hạn chế nhập khẩu qua việc gia tăng những đòi hỏi khắt khe về
an toàn chất lượng, áp dụng hệ thống kiểm soát hóa chất có trong các sản
phẩm khi xuất khẩu. Điều đó khiến các doanh nghiệp quy mô nhỏ khó có thể
đáp ứng những tiêu chuẩn về trách nhiệm xã hội mà các nhà nhập khẩu đưa
ra. Ngoài ra, những khó khăn về tiếp cận nguồn vốn, thiếu nguyên liệu sản
xuất, chi phí đầu vào tăng cao cũng đẩy chi phí "đầu vào" tăng. Đây là những
trở ngại lớn đối với sản xuất và xuất khẩu của ngành dệt may.
Sang quý IV, thị trường dệt may đã có những tín hiệu phục hồi tích
cực. Theo thông lệ, quý IV là quý cao điểm của XKDM do nhu cầu về tiêu

SV:MAK SOVANCHANMARON


19

Lớp: Thương mại Quốc tế 54B


thụ hàng may mặc cho mùa mua sắm, nghỉ lễ cuối năm tại các thị trường lớn
như Mỹ, EU, Nhật Bản. Để đạt 17-17,5 tỷ USD kim ngạch XK năm 2012,
ngoài tiết kiệm chi phí sản xuất, duy trì khách hàng tại các thị trường truyền
thống Mỹ, EU, Nhật Bản, các DN trong ngành đang nỗ lực mở rộng sang các
thị trường mới. Hiện, hàng DM của nước ta đã có mặt ở các thị trường mới,
như Pakistan, Angola, Canada, Panama, Hàn Quốc…
Ngành dệt may đang tiếp tục đầu tư vào khâu công nghiệp nguyên phụ
liệu; nâng cấp các nhà máy vải theo hướng nâng chất lượng vải chuẩn để làm
ra hàng xuất khẩu chất lượng cao. Đồng thời, triển khai chương trình sản xuất
xơ polyester với mục tiêu đến năm 2015 sẽ chủ động được 70-80%, nhằm đạt
mục tiêu bứt phá về những sản phẩm cốt lõi có giá trị gia tăng cao, tạo động
lực cho ngành dệt may phát triển để thực hiện thành công mục tiêu trong giai
đoạn 2012-2015. Bên cạnh đó, Bộ Công thương cũng nỗ lực triển khai các
chương trình xúc tiến thương mại quốc gia để khai thông thị trường những
tháng cuối năm, nhất là tại các thị trường tiềm năng như Thái Lan,
Malaysia… đưa ra các dự báo về thị trường, những cảnh báo về việc thay đổi
chính sách, cơ chế quản lý nhập khẩu, kiểm soát chất lượng tại các thị trường.
Vì vậy, các DN cần bám sát để có kế hoạch, thay đổi kịp thời.
2.3.4. Hình thức xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang Campuchia
Vì hệ thống cơ sở bán buôn của Campuchia còn hạn chế, hàng hóa nhập
khẩu vào thị trường này chủ yếu vẫn được phân phối trong phạm vi hẹp. Mặt
khác, do có một tỷ lệ hàng hóa không nhỏ của Việt Nam xuất sang thị trường
Campuchia là theo còn đường tiểu ngạch, không có thương hiệu nên chưa
khẳng định được uy tín vớ phần đông người tiêu dùng Campuchia vì thế rất
dễ bị các mặt hàng cùng loại của Thái Lan, Singgapore, Trung Quốc “ qua

mặt”. Đến nay, hàng hóa Việt Nam xuất sang Campuchia vẫn chưa được
thanh toán bằng tiền Đồng, nếu thanh toán bằng USD phải có giất phép thanh

SV:MAK SOVANCHANMARON

20

Lớp: Thương mại Quốc tế 54B


toán ngoại tệ. Hiện nay Việt Nam chưa có ngân hàng tại Campuchia nên khó
khan cho doanh nghiệp hai nước trong việc thanh toán, do đó buôn bán giữa
hai nước đều không thông qua quan hệ ngân hàng mà chỉ trao đổi bằng tiền
được đổi trên thị trường tự do. Phương thức thanh toán bằng L/C giữa hai
nước còn hạn chế.
2.3.4.1 Quan hệ thương mại giữa hai nước
- Ưu điểm:
Hoạt động xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang thị trường Campuchia
phần phát triển quan hệ biên mậu của hai nước, đồng thời góp phần mở giao
lưu kinh tế giữa hai nước, đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế, tạo ra một số
chuyển biến về đời sống xã hộ, xóa đói giảm nghèo, tạo điều kiện giải quyết
việ làm cho người lao động, nâng cao dân trí, cũng cố an ninh quốc phòng tạ
khu vực biện giới giữa hai nước.
Hệ thống các cửa khẩu trên toàn tuyết đã và đang được nâng cấp, một số
cửa khẩu đã tạo lập được một số cơ sở vật chất kỹ thuật thương mại như cửa
khẩu Mộc Bài, Tịnh Biên, Vĩnh Xương. Thường Phúc và Hà Tiên.
Chính phủ Việt Nam đã rất quan tâm tới việc thúc đẩy quan hệ thương
mại giữa hai nước. Các chính sách chung để đâye mạnh xuật khẩu, các cơ chế
hợp tác kinh tế thương mại, các chính sách đối với chợ và các chính sách áp
dụng thì điểm áp dụng thì điểm áp dụng tại các khu vựa cửa khẩu Mộc Bài

( Tây Ninh), Hà Tiên (Kiên Giang) đã cs tác dụng tốt thúc đẩy hoạch định
thương mại hàng hóa qua biên giới Việt Nam- Campuchia phát triển.
Hoạt động quản lý điều hành việc xuất khẩu hàng hóa đã có nhiều tiến
bộ, đã đơn gian các thủ tục hành chính như thủ tục hải quan, đăng ký xuất
khẩu. Một số tỉnh biên giới đã thành lập được các trung tâm xúc tiến thương
mại, hô trợ được các doanh nghiệp trong vấn đề xuất khẩu và thực hiện tốt
các hoạt động xúc tiến thương mại của mình. Các cơ quan quản lý đã phần

SV:MAK SOVANCHANMARON

21

Lớp: Thương mại Quốc tế 54B


nào hạn chế được hoạt động gian lận thương mạ và buôn lậu qua biên giới
Việt Nam – Campuchia.
Công tác xúc tiến thương mại đã bắt đầu được chú trọng. Các doanh
nghiệp Việt Nam ngày càng quan tâm hơn đến việc mở văn phòng đại diện,
thiết lập hệ thống phân phối và đầu tư sản xuất tại Campuchia. Một số doanh
nghiệp đã tiến hành đầu tư, sản xuất tại thị trường Campuchia và bước đầu
thu được một số kết quả khích lệ.
-Hạn chế:
Cơ sở vật chất danh cho xuất nhập khẩu của Campuchia như cửa khẩu,
cơ sở vật chất kỹ thuật thương mại nhìn chung còn thấp kém, lạc hậu. Tại
nhiều cửa khẩu, các công trình cơ bản như trung tâm thương mại, kho ngoại
quan, hệ thống cửa hàng giới thiệu mua bán hàng hóa và khu dịch vụ xuất
khẩu chưa được xây dựng. Hệ thống giao thông, thông tin liên lạc, hệ thống
thanh toán còn thiếu và yếu, các chợ biên giới nếu có thì vẫn còn rất sơ sai,
tạm bợ.

Chưa có các biện pháp quản lý hữu hiệu các lực lượng tham gia hoạt
động xuất nhập khẩu tại khu vực biên giới. Mặc dù đã được đơn giản hóa
đáng kể so với trước nhưng hiện tại các thủ tục hành chính vẫn còn phức tạp,
phiếu hà. Tham gia hoạt động xuất nhập khẩu với phía Campuchia chủ yếu là
các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Các giao dịch có quy mô nhỏ, mang tính
thương vụ. Các doanh nghiệp chưa được quy hoạch và chưa có chiến lược
hợp tác phát triển bền vững và đang kinh doanh ở trình độ thấp theo kiểu “
mạnh ai người đó làm”, từ cạnh tranh lẫn nhau. Các doanh nghiệp nhà nước
và các doanh nghiệp tư nhân, các hộ có thể chưa hậu thuẫn được cho nhau để
tạo thành kênh lưu thông thông suốt.
Các doanh nghiệp của ta chưa tạo được nhiều các mặt hàng truyền
thống, có thương hiệu và uy tín trên thị trường Campuchia, chưa có chiến

SV:MAK SOVANCHANMARON

22

Lớp: Thương mại Quốc tế 54B


lược kinh doanh dài hạn, do đó tính ổn định thấp năng mở rộng thị trường còn
hạn chế và chưa tạo lập được mạng lưới tiêu thụ hành Việt Nam và mạng lưới
hoạt đông thương mại sâu rộng tại Campuchia.
Hoạt động hỗ trợ xúc tiến thương mại còn nhiều yếu kém, tổ chức các
hội chợ chưa đa dạng, chưa hỗ trợ được nhiều cho doanh nghiệp trong việc
khảo sát thị trường, chưa cung cấp được nhanh và đầy đủ thông tin về cơ hội
thương mại và đầu tư cũng như các dịch vụ tư vấn kinh doanh và đạo tạo
nhân lực cho doan nghiệp.
Việc phối hợp các hoạt động chống buôn lậu và gian lận thương mại còn
nhiều hạn chế, chồng chéo, nể nang lẫn nhau, thiếu kiên quyết, một số cán bộ

thiếu trách nhiệm, biến chất làm cho tình hình buôn lậu và gian lận thương
mại ở biên giới càng phức tạp hơn.
Đầu tư của Việt Nam sang Campuchia vẫn còn hạn chế về có về số
lượng doanh nghiệp đầu tư và quy mô vốn đầu tư. Do cơ chế chính sách của
Camouchia còn thiếu minh bạch và các doanh ngiệp Việt Nam nhìn chung
còn thiếu chủ động nên chưa tạo được một làn sóng đầu tư của các doanh
nghiệp Việt Nam sang Campuchia.

SV:MAK SOVANCHANMARON

23

Lớp: Thương mại Quốc tế 54B


×