Tải bản đầy đủ (.pdf) (131 trang)

Quản lý đội ngũ giáo viên mầm non của thành phố móng cái, tỉnh quảng ninh (LV02009)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.34 MB, 131 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2

HOÀNG THỊ THU

QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN MẦM NON
CỦA THÀNH PHỐ MÓNG CÁI, TỈNH QUẢNG NINH
Chuyên ngành: Quản lý giáo dục
Mã số: 60140114

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS.Trần Kiểm

HÀ NỘI, 2016


LỜI CẢM ƠN
Với lòng kính trọng sâu sắc và tình cảm chân thành tác giả xin trân trọng cảm ơn:
Các thầ giáo c giáo Phòng
ã trực tiếp giảng d

u

i học - Trƣờng Đ i học ƣ ph m Hà Nội 2

và góp ý cho tác giả trong suốt quá trình học tập nghiên cứu và

hoàn thành luận v n Các ồng chí lãnh

o chu ên viên Phòng



iáo dục

Đào t o

thành phố Móng Cái các ồng chí cán ộ quản lý giáo viên các trƣờng mầm non
thành phố Móng Cái ã t o iều kiện cung cấp th ng tin tƣ liệu giúp ỡ tác giả trong
suốt quá trình thực hiện ề tài
Đặc iệt tác giả xin à tỏ lòng kính trọng và iết ơn sâu sắc ối với P

T

Trần Kiểm ngƣời ã nhiệt tình trực tiếp hƣớng dẫn giúp ỡ tác giả nghiên cứu hoàn
thành luận v n
Cuối cùng tác giả xin à tỏ lòng iết ơn ến tất cả

n è ồng nghiệp và

ngƣời thân ã ộng viên giúp ỡ tác giả hoàn thiện luận v n
Mặc dù trong quá trình nghiên cứu thực hiện luận v n tác giả ã dành nhiều
thời gi n tâm hu ết Nhƣng chắc chắn luận v n kh ng thể tránh khỏi những h n chế
Kính mong nhận ƣợc sự cảm th ng chi sẻ củ quý thầ giáo c giáo các

n è

ồng nghiệp
N

t


6
Tác giả

Hoàng Thị Thu

6


LỜI CAM ĐOAN
T i xin c m o n rằng số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận v n nà là trung
thực và kh ng trùng lặp với các ề tài khác T i cũng xin c m o n rằng các th ng tin
trích dẫn trong luận v n ã ƣợc chỉ rõ nguồn gốc

N

t

6
Tác giả

Hoàng Thị Thu

6


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ....................................................................................................................
LỜI CAM ĐOAN ..............................................................................................................
MỤC LỤC ..........................................................................................................................
DANH MỤC CÁC BẢNG.................................................................................................

DANH MỤC CÁC Ơ ĐỒ ................................................................................................
BẢNG KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT .........................................................................
PHẦN MỞ ĐẦU .............................................................................................................. 1
Chƣơng 1: CƠ

Ở LUẬN VĂN CỦA VIỆC QUẢN LÝ ĐỘI N Ũ

IÁO VIÊN

MẦM NON ...................................................................................................................... 8
1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn ề ................................................................................... 8
1.2. Các khái niệm cơ ản củ

ề tài.............................................................................. 10

1.2.1. Khái niệm quản lý ................................................................................................ 10
1.2.2. Quản lý giáo dục .................................................................................................. 12
1.2.3. Quản lý nhà trường .............................................................................................. 13
1.2.4.Đội ngũ giáo viên mầm non .................................................................................. 14
1.2.5.Quản lý đội ngũ giáo viên mầm non .................................................................... 15
1 3 Đặc trƣng ho t ộng củ trƣờng mầm non và giáo viên mầm non trong bối cảnh
ổi mới giáo dục hiện nay .............................................................................................. 19
1.3.1.Đặc trưng của trường mầm non ............................................................................ 20
1.3.2.Vai trò, nhiệm vụ của đội ngũ giáo viên trường mầm non ................................... 21
1.3.3 Những yêu cầu đối với đội ngũ GVMN hiện nay .................................................. 23
1.4. Quản lý ội ngũ giáo viên mầm non ...................................................................... 25
1.4.1.Lý luận về quản lý nguồn nhân lực ...................................................................... 25
1.4.2.Nội dung quản lý đội ngũ giáo viên mầm non ...................................................... 26
1.5.Những yếu tố ảnh hƣởng ến việc quản lý ội ngũ VMN mầm non. ................... 31
Tổng kết chƣơng 1 ......................................................................................................... 33



Chƣơng 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ĐỘI N Ũ

IÁO VIÊN MẦM NON THÀNH

PHỐ MÓNG CÁI ........................................................................................................... 34
2.1.Khái quát về tình hình phát triển kinh tế - xã hội , giáo dục và ào t o thành phố
Móng Cái ........................................................................................................................ 34
2.1.1. Về vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên .................................................................... 34
2.1.2. Về kinh tế - văn hóa, xã hội ................................................................................. 34
2.1.3. Về giáo dục và đào t o ......................................................................................... 36
2.1.4. Thực tr ng Giáo dục mầm non thành phố Móng Cái , tỉnh Quảng Ninh ............ 37
2.2.Khái quát quá trình khảo sát..................................................................................... 38
2.2.1.Mục đích khảo sát ................................................................................................. 38
2.2.2.Nội dung khảo sát.................................................................................................. 38
2.2.3. Đối tượng , địa bàn khảo sát ................................................................................ 38
2.2.4.Phương thức khảo sát ........................................................................................... 39
2.2.5.Xử lý số liệu và viết báo cáo hiệu quả khảo sát .................................................... 39
2.3. Thực tr ng ội ngũ VMN thành phố Móng Cái ................................................... 39
2.3.1.Về số lượng............................................................................................................ 39
2.3.2.Về cơ cấu(tính đến tháng 5/2016) ......................................................................... 41
2.3.3.Về chất lượng ........................................................................................................ 44
2.4.Thực tr ng quản lý ĐN V mầm non thành phố Móng Cái.................................... 46
2.4.1.Nhận thức về công tác quản lý đội ngũ GVMN .................................................... 46
2.4.2.Thực tr ng về kế ho ch quản lý đội ngũ GVMN................................................... 47
2.4.3.Thực tr ng việc tuyển dụng và sử dụng đội ngũ GVMN ....................................... 48
2.4.4.Thực tr ng việc bồi dưỡng và tự bồi dưỡng đội ngũ GVMN ................................ 49
2.4.5.Về thực hiện chế độ chính sách đối với đội ngũ GV ............................................ 52
2.4.6.Thực tr ng việc kiểm tra , đánh giá đội ngũ GVMN............................................. 54

2 5 Đánh gi chung về thực tr ng quản lý ội ngũ VMN thành phố Móng Cái............... 55
2.5.1. Ưu điểm ................................................................................................................ 55


2.5.2. H n chế ................................................................................................................ 56
2.5.3.Cơ hội .................................................................................................................... 57
2.5.4.Thách thức ............................................................................................................. 58
Tổng kết chƣơng 2 ......................................................................................................... 60
Chƣơng 3: CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ ĐỘI N Ũ

IÁO VIÊN MẦM NON

THÀNH PHỐ MÓNG CÁI TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI GIÁO DỤC ................... 61
3.1.Một số ịnh hƣớng ổi mới GDMN thành phố Móng Cái trong gi i o n từ nay
ến n m 2020 ................................................................................................................. 61
3.2. Một số nguyên tắc ề xuất các giải pháp quản lý ĐN V mầm non thành phố
Móng Cái ........................................................................................................................ 62
3.2.1. Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống....................................................................... 62
3.2.2.Nguyên tắc đảm bảo tính nhất quán ..................................................................... 62
3.2.3. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn ...................................................................... 63
3.2.4.Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi .......................................................................... 63
3.3.Giải pháp quản lý ĐN V mầm non thành phố Móng Cái. ..................................... 64
3.3.1. Nâng cao nhận thức của các cấp QLGD về sự cần thiết của vấn đề quản lý đội
ngũ GVMN trong bối cảnh đổi mới GD ở thành phố Móng Cái ................................... 64
3.3.2.Xây dựng kế ho ch quản lý đội ngũ GVMN thành phố Móng Cái đáp ứng yêu
cầu mới GD .................................................................................................................... 68
3.3.3.Đổi mới công tác tuyển dụng, sử dụng và phân công nhiệm vụ đội ngũ GVMN ........... 73
3.3.4.Tăng cường công tác bồi dưỡng và tự bồi dưỡng nâng chuẩn chuyên môn, nghiệp
vụ kỹ năng cho đội ngũ GVMN theo chuẩn nghề nghiệp. .............................................. 77
3.3.5. Tổ chức kiểm tra, đánh giá đội ngũ GVMN trên cơ sở chuẩn nghề nghiệp GVMN

........................................................................................................................................ 85
3.3.6.Thực hiện chế độ khen thưởng, chính sách đãi ngộ cho đội ngũ GVMN trong
thành phố ........................................................................................................................ 89
3.4.Mối quan hệ giữa các giải pháp ............................................................................... 92


3.5.Khảo nghiệm về tính cấp thiết và tình khả thi của các giải pháp............................. 94
Tổng kết chƣơng 3 ......................................................................................................... 98
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ................................................................................ 99
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................... 103


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2 1 Học sinh lớp và VMN thành phố Móng Cái
Bảng 2 2 Trình ộ chu ên m n củ

VMN d

các trƣờng mầm non C ng lập

thành phố Móng Cái
Bảng 2 3 Độ tuổi VMN thành phố Móng Cái n m 2016
Bảng 2 4 Kết quả ánh giá chuẩn nghề nghiệp VMN n m học 2015-2016
Bảng 2 5 Đánh giá mức ộ qu n trọng trong c ng tác quản lý ội ngũ VMN
Bảng 2 6 Khảo sát nhận thức về nhiệm vụ quản lý ội ngũ VMN
Bảng 2 7 Thực tr ng về kế ho ch quản lý ội ngũ VMN
Bảng 2 8 Khảo sát thực tr ng trong việc tu ển dụng và sử dụng ội ngũ VMN
Bảng 2 9 Đánh giá thực tr ng việc ồi dƣỡng và tự ồi dƣỡng ội ngũ VMN
Bảng 2 10 Đánh giá thực tr ng trong việc kiểm tr


ánh giá ội ngũ VMN

Bảng 2 11 Đánh giá thực tr ng thực hiện chế ộ chính sách ối với ội ngũ
GVMN.
Bảng 2 12 Đánh giá những h n chế ảnh hƣởng ến c ng tác quản lý ội ngũ
GVMN
Bảng 3 1 Kết quả khảo sát về tính cấp thiết khả thi củ

ề tài


DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ

ơ ồ 1 1 M hình quản lý nguồn nhân lực
ơ ồ 3 1 Mối qu n hệ giữ các giải pháp


BẢNG KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT

BDTX

Bồi dƣỡng thƣờng xuyên

CBQL

Cán ộ quản lý

CNH-HĐH

C ng nghiệp hó hiện


ĐN V

Đội ngũ giáo viên

GDMN

Giáo dục mầm non

GVMN

iáo viên mầm non

GD

iáo dục

GV

Giáo viên

QLGD

Quản lý giáo dục

UBND



CSVC


Cơ sở vật chất

n nhân dân

i hó


1

PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Thế kỷ XXI là thế kỷ của khoa học - công nghệ tiếp tục phát triển nhƣ vũ ão thúc ẩy
m nh mẽ quá trình toàn cầu hoá kinh tế, hội nhập kinh tế quốc tế, phát triển kinh tế tri
thức cũng là thế kỷ mà vai trò của giáo dục - ào t o, khoa học công nghệ có ý nghĩ
quyết ịnh hơn
phải th

o giờ hết ối với sự phát triển toàn diện của mỗi quốc gia. Giáo dục

ổi không ngừng ể thích ứng với những biến ộng của thế giới.

Giáo dục mầm non là nền tảng của hệ thống giáo dục quốc dân do ó giáo viên mầm
non có vị trí, vai trò rất quan trọng Đổi mới Giáo dục mầm non ã và
xu hƣớng ổi mới chung của Giáo dục và Đào t o nƣớc nhà

ng diễn ra theo

ội ngũ giáo viên mầm


non òi hỏi phải phát triển nâng c o trình ộ tay nghề, nghiệp vụ sƣ ph m của giáo
viên mầm non áp ứng những ổi mới của giáo dục mầm non hiện nay. Vì vậy xây
dựng ội ngũ nhà giáo ảm bảo chất lƣợng

ủ về số lƣợng

ồng bộ về cơ cấu

chú trọng nâng cao bản lĩnh chính trị, phẩm chất, lối sống lƣơng tâm t

ặc biệt

nghề của nhà

giáo là một òi hỏi khách quan. Nâng cao chất lƣợng ội ngũ giáo viên là ếu tố quyết
ịnh chất lƣợng giáo dục.
Bậc học mầm non là bậc học ầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân, Giáo dục mầm
non có nhiệm vụ quan trọng là hình thành ở trẻ những cơ sở ầu tiên của nhân cách con
ngƣời Việt Nam xã hội chủ nghĩ

Mục tiêu của giáo dục mầm non là giúp trẻ phát

triển về thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, chuẩn bị tâm thế sẵn sàng cho trẻ vào học
lớp Một. Muốn thực hiện mục tiêu trên, việc ầu tiên là cần phải ch m lo phát triển
n ng lực sƣ ph m cho ội ngũ giáo viên

ởi vì giáo viên là chủ thể trực tiếp của quá

trình ch m sóc và giáo dục trẻ, là nhân tố quyết ịnh trực tiếp ến quá trình hình thành
phát triển nhân cách trẻ Điều ó òi hỏi ngƣời giáo viên mầm non phải có kiến thức

v n hó cơ ản, phải ƣợc trang bị hệ thống tri thức khoa học nuôi d y trẻ. Phải có
n ng lực tổ chức, phối hợp với gi

ình và các tổ chức xã hội thực hiện mục tiêu giáo

dục mầm non. Giáo viên mầm non phải là ngƣời có lập trƣờng tƣ tƣởng vững vàng,


2

yêu nghề và mến trẻ, phải nhiệt tình chu áo và dễ hòa nhập cùng với trẻ là cơ sở cho
việc thực hiện tốt chức n ng nhiệm vụ ch m sóc giáo dục trẻ mầm non.
Trong mỗi cơ sở

DMN

ội ngũ

VMN lu n là một trong những nhân tố quan trọng

nhất góp phần quyết ịnh sự phát triển củ nhà trƣờng, bởi lẽ chính họ là ngƣời tổ chức
thực hiện có hiệu quả các khâu của quá trình giáo dục và phát triển chuyên môn, phát
triển nhà trƣờng. Chủ tịch Hồ Chí Minh ã nói: “ Cán bộ là cái gốc của mọi công
việc”;.... “Công việc thành công hay thất b i đều do cán bộ tốt hay kém”. Nghị quyết
hội nghị Ban chấp hành Trung ƣơng lần thứ 4 khó VIII ã xác ịnh: “

iáo viên là

nhân tố quyết ịnh chất lƣợng giáo dục” Chỉ thị 40-CT/TW ngày 15 / 6 / 2004 của Ban
Bí thƣ TW Đảng ã nêu rõ “ .. xây dựng ội ngũ nhà giáo và cán ộ quản lý giáo dục

ƣợc chuẩn hó

ảm bảo về chất lƣợng

ủ về số lƣợng

ồng bộ về cơ cấu

chú trọng nâng cao bản lĩnh chính trị, phẩm chất, lối sống lƣơng tâm t

ặc biệt

nghề của nhà

giáo.
Những thành tựu của GDMN hiện nay là thành quả của những chủ trƣơng qu ết sách
úng ắn củ Đảng Nhà nƣớc trong từng thời kỳ, sự quan tâm củ

ng ảo các tầng

lớp nhân dân và toàn xã hội. Tuy nhiên yếu tố có ý nghĩ qu ết ịnh là các thế hệ
CBQL, GVMN bằng tấm lòng yêu trẻ, yêu nghề ã tận tụy, kiên trì mở lớp, bám
trƣờng, cống hiến không mệt mỏi cho sự nghiệp phát triển

DMN

ội ngũ giáo viên

và CBQL DMN t ng nh nh về số lƣợng, nâng dần về chất lƣợng


áp ứng yêu cầu

phổ cập GDMN cho trẻ 5 tuổi và phát triển bậc học.
Đối với thành phố Móng Cái, thực hiện Nghị qu ết số 04-NQ T
Thành ủ

ngà 10 3 2011 củ

Móng Cái “ Về phát triển sự nghiệp giáo dục và ào t o gi i o n 2011-

2015, hiện nay hệ thống trƣờng mầm non phát triển ều khắp 17 17 xã phƣờng kể cả
xã vùng sâu, hải ảo thuộc ịa bàn thành phố Tính ến thời iểm tháng 05 n m 2016
toàn thành phố có 16 trƣờng mầm non công lập, 234 nhóm lớp, 417 giáo viên trực tiếp
giảng d y.
Với sự phát triển m nh mẽ về qui m trƣờng lớp

ội ngũ VMN thành phố Móng Cái


3

cũng từng ƣớc phát triển về số lƣợng và chất lƣợng ào t o Bƣớc ầu áp ứng yêu
cầu phổ cập GDMN cho trẻ 5 tuổi Tu nhiên trƣớc yêu cầu ổi mới của GDMN trong
gi i o n mới

ội ngũ

VMN thành phố Móng Cái

ng ộc lộ một số h n chế, yếu


kém:
- Định biên giáo viên trên lớp chƣ

t yêu cầu theo th ng tƣ 06 2015 TTLT-B DĐT-

BNV ngày 16/03/2015 của Bộ Giáo dục và ào t o- Bộ nội vụ Đặc biệt là ối với các
trƣờng mầm non khu vực trung tâm, số lƣợng trẻ ến lớp
viên chƣ

ng nhƣng số lƣợng giáo

ủ theo yêu cầu làm ảnh hƣởng không nhỏ ến chất lƣợng nu i dƣỡng và

ch m sóc trẻ.
- Chất lƣợng ào t o

VMN chƣ

áp ứng ƣợc yêu cầu ổi mới GDMN trong bối

cảnh ổi mới giáo dục Đ số giáo viên thiếu nh y bén, sáng t o trong việc xây dựng kế
ho ch giáo dục cũng nhƣ ổi mới phƣơng pháp hình thức tổ chức ho t ộng xây dựng
m i trƣờng học tập trong và ngoài lớp khi thực hiện chƣơng trình

DMN theo qu n

iểm “ Lấy trẻ làm trung tâm”
Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị Trung ƣơng 8 khó XI về ổi mới
c n ản, toàn diện giáo dục và ào t o chỉ rõ “ Đối với GDMN, giúp trẻ phát triển thể

chất, tình cảm, hiểu biết, thẩm mỹ, hình thành các yếu tố đầu tiên của nhân cách,
chuẩn bị tốt cho trẻ bước vào lớp 1. Hoàn thành phổ cập GDMN cho trẻ 5 tuổi vào
năm 2015, nâng cao chất lượng phổ cập trong những năm tiếp theo và miễn học phí
trước năm 2020. Từng bước chuẩn hóa hệ thống các trường mầm non. Phát triển
GDMN dưới 5 tuổi có chất lượng phù hợp với điều kiện của từng địa phương và cơ sở
giáo dục”. Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020 xác định “ Hoàn thành mục tiêu
phổ cập GDMN cho trẻ 5 tuổi vào nă m 2015”; đ ến năm 2020 có ít nhất 30
trẻ trong độ tuổi nhà trẻ và 80

trong độ tuổi m u giáo được chăm sóc, giáo dục t i

các cơ sở giáo dục mầm non; t lệ trẻ em suy dinh dưỡng trong các cơ sở GDMN giảm
xuống dưới 10 ”.
Để thực hiện các mục tiêu trên

ên c nh những giải pháp về qui ho ch m ng lƣới

ổi


4

mới chƣơng trình nội dung phƣơng pháp hình thức d

học và ánh giá kết quả học

tập rèn lu ện củ trẻ t ng cƣờng cơ sở vật chất thiết ị d
iều ặc iệt qu n trọng là phải quản lý

học và ồ chơi trẻ em


ội ngũ giáo viên áp ứng êu cầu ổi mới

GDMN.
Trong những n m qu Phòng iáo dục và Đào t o thành phố Móng Cái

ã chỉ

o thực hiện khá hiệu quả công tác bồi dƣỡng cho ội ngũ giáo viên nhằm từng ƣớc
nâng c o trình ộ chuyên môn nghiệp vụ áp ứng nhu cầu giáo dục mầm non Trƣớc
những yêu cầu ổi mới của giáo dục mầm non về thực hiện chƣơng trình
mầm non mới, việc bồi dƣỡng ội ngũ

iáo dục

VMN theo chuẩn nghề nghiệp theo Quyết

ịnh số 02 2008 QĐ-B D ĐT ngà 22 1 2008 của Bộ Giáo dục và Đào t o ban hành
càng trở nên cấp thiết. Quản lý ội ngũ

VMN với những phẩm chất

o ức và trình

ộ chuyên môn nghiệp vụ cao là một òi hỏi khách quan. Vì vậy, tôi lựa chọn ề tài
“Quả lý đ

ũ

o vê


ầm non của Thành Phố Móng Cái – Tỉnh Quảng

Ninh” ể nghiên cứu làm luận v n tốt nghiệp Th c sĩ Quản lý giáo dục, với mong
muốn góp phần nhỏ giải quyết những vấn ề thực tiễn về
Cái

DMN củ thành phố Móng

ng òi hỏi.

2. Mục đích nghiên cứu
Đề xuất các giải pháp quản lý ội ngũ giáo viên mầm non nhằm nâng c o trình ộ ội
ngũ giáo viên mầm non

áp ứng sự phát triển giáo dục mầm non củ thành phố Móng

Cái – Tỉnh Quảng Ninh
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu hệ thống hó cơ sở lý luận về quản lý ội ngũ VMN
- Khảo sát phân tích

ánh giá thực tr ng ội ngũ

VMN ở thành phố Móng Cái

- Đề xuất một số giải pháp quản lý ội ngũ VMN nhằm nâng cao chất lƣợng giáo viên
mầm non ở thành phố Móng Cái



5

4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
4. . Đố tượng nghiên cứu:
Các giải pháp quản lý ội ngũ giáo viên mầm non thành phố Móng Cái- Tỉnh Quảng
Ninh.
4.2. Phạm vi nghiên cứu:
Đề tài tập trung nghiên cứu các giải pháp quản lý ội ngũ giáo viên mầm non củ
phòng iáo dục và Đào t o thành phố Móng Cái- Tỉnh Quảng Ninh
Đề tài ƣợc khảo sát, nghiên cứu t i 16 trƣờng mầm non công lập thuộc 16 xã
phƣờng trên ị

àn thành phố Móng Cái- Tỉnh Quảng Ninh.

ố liệu nghiên cứu ƣợc thu thập từ th ng tin trong gi i o n từ n m 2011-2016.
5. Giả thuyết khoa học
Những n m gần â

phòng

iáo dục và Đào t o thành phố Móng Cái ã triển khai

thực hiện ho t ộng bồi dƣỡng ội ngũ giáo viên mầm non, song việc tổ chức quản
lý thực hiện chƣơng trình ổi mới giáo dục mầm non chƣ thật ồng bộ, thống nhất,
công tác quản lý bồi dƣỡng giáo viên bộc lộ nhiều bất cập. Vì vậy hiệu quả bồi
dƣỡng giáo viên mầm non chƣ

áp ứng ƣợc yêu cầu nâng c o nhƣ mong muốn

Nếu ề xuất và thực hiện một số iện pháp Có tính khoa học, khả thi theo hƣớng các

chức n ng quản lý kết hợp với quản lý phát triển nguồn nhân lực thì sẽ nâng cao chất
lƣợng giáo dục mầm non ở thành phố Móng Cái

áp ứng yêu cầu òi hỏi củ

ổi

mới giáo dục mầm non.
6. Phƣơng pháp nghiên cứu
6. . N ó

p ươ

p

p

ê cứu lý luận

Phân tích tổng hợp hệ thống hó khái quát hó trong nghiên cứu các nguồn tài
liệu lý luận và thực tiễn có liên qu n ến quản lý

ội ngũ VMN

o gồm:

- Các v n kiện củ Đảng Nhà nƣớc tƣ tƣởng Hồ Chí Minh có liên qu n ến ề tài
- Các tác phẩm về tâm lý học giáo dục học kho học quản lý giáo dục củ các
nhà lý luận các nhà quản lý giáo dục các nhà giáo có liên qu n ến ề tài nhƣ các



6

luận v n luận án các áo cáo kho học các chu ên khảo các ài áo
Các tài liệu trên ƣợc phân tích nhận x t tóm tắt và trích dẫn phục vụ trực tiếp
cho việc giải qu ết các nhiệm vụ củ
6. .

cN ó

p ươ

p

p

ề tài

ê cứu thực tiễn

- Phương pháp điều tra, khảo sát
Tiến hành iều tr thống kê ể nắm ƣợc số lƣợng cơ cấu trình ộ ào t o thâm
niên c ng tác phân ố ội ngũ VMN trên ị
Tiến hành iều tr
thức ào t o

àn thành phố Móng Cái

ằng nket ể khảo sát nhu cầu về nội dung phƣơng pháp hình


ồi dƣỡng giáo viên; thực tr ng c ng tác quản lý ội ngũ VMN

Đối tƣợng iều tr khảo sát là V CBQL các cơ sở ào t o VMN; các trƣờng
mầm non trên ị

àn thành phố Móng Cái Phòng giáo dục và ào t o thành phố

Móng Cái
Kết quả iều tr

khảo sát ƣợc phân tích so sánh

ối chiếu ể tìm r những

th ng tin cần thiết theo hƣớng nghiên cứu củ luận v n
- Phương pháp nghiên cứu sản phẩm ho t động
Nghiên cứu các sản phẩm củ
ho ch ngà

giáo án

ồ dùng d

V nhƣ: kế ho ch chủ ề kế ho ch tuần kế

học kế ho ch tự ồi dƣỡng ể ánh giá trình ộ

việc tự ồi dƣỡng củ giáo viên
Nghiên cứu các kế ho ch qu ết ịnh


áo cáo củ phòng

DĐT hiệu trƣởng

các trƣờng có liên qu n ến việc quản lý ội ngũ VMN
- Phương pháp tổng kết kinh nghiệm
Tiến hành nghiên cứu tiếp thu các kinh nghiệm phát triển ở những nơi làm tốt
c ng tác quản lý ội ngũ VMN; các cơ sở ào t o VMN
- Phương pháp chuyên gia Hỏi ý kiến các chu ên gi

ằng các phiếu hỏi

o gồm:
Các nhà quản lý các ơn vị sử dụng ội ngũ VMN
Các nhà kho học các chu ên gi về giáo dục học tâm lý học quản lý


7

DĐT
Việc lấ ý kiến chu ên gi tổ chức theo cách tr o ổi hoặc xin ý kiến óng góp ằng
v n ản
Phƣơng pháp nà

ƣợc sử dụng ng

từ khâu xâ dựng ề cƣơng góp ý ộ c ng cụ

góp ý vào nhận ịnh ánh giá thực tr ng hoặc vào các giải pháp


ề xuất

- Phương pháp tr chuyện
Tiến hành tr o ổi với các
tìm hiểu nhu cầu
n

V cốt cán CBQL phòng

iều kiện củ họ

DĐT và trƣờng mầm non ể

ánh giá củ họ về quản lý ội ngũ

VMN hiện

nhằm thu thập những th ng tin cần thiết ổ sung cho phƣơng pháp iều tr

khảo

sát
6. .

ươ

p

pt ố


ê to

c

Sử dụng một số công thức toán thống kê ể xử lý kết quả nghiên cứu nhằm rút ra các
nhận xét khoa học.
7. Cấu trúc luận văn
Ngoài phần Mở ầu, kết luận, khuyến nghị, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục



tài gồm 3 chƣơng:
- Chƣơng 1: Cơ sở lý luận của việc quản lý

ội ngũ VMN.

- Chƣơng 2: Thực tr ng ội ngũ giáo viên mầm non và quản lý ội ngũ VMN ở thành
phố Móng Cái- Tỉnh Quảng Ninh
- Chƣơng 3:

iải pháp quản lý ội ngũ giáo viên mầm non ở thành phố Móng Cái-

Tỉnh Quảng Ninh.


8

Chƣơng 1
CƠ SỞ LUẬN VĂN CỦA VIỆC QUẢN LÝ
ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN MẦM NON

1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề
Sự phát triển của thực tiễn

D ặt ra những yêu cầu ngày càng cao với GV - những

chủ thể quan trọng của quá trình gióa dục trong học ƣờng Vì lý do ó các nghiên cứu
về GV rất ƣợc quan tâm và phát triển.
Báo cáo của Ủy ban Quốc tế về giáo dục thế kỷ XXL củ

NE CO 1996

ã “khẳng

ịnh vai trò quyết ịnh củ ngƣời thầy giáo trong việc chuẩn bị cho thế hệ có trách
nhiệm xây dựng tƣơng l i của nhân lo i theo hƣớng toàn cầu hó ”; khẳng ịnh “thầy
giáo là yếu tố quyết ịnh hàng ầu ối với chất lƣợng D Do ó muốn phát triển GD
thì trƣớc hết và trên hế phải quản lý ội ngũ giáo viên ội ngũ

V cả về số lƣợng và

chất lƣợng” [40] Nhận ịnh này cho thấy công tác quản lý ĐN V là vấn ề phổ biến
của mọi quốc gia.
Nhật Bản cũng ặc biệt chú trọng tới công tác quản lý ội ngũ V Luật Giáo dục Nhật
Bản qu

ịnh :”Địa vị xã hội của giáo viên phải ƣợc tôn trọng, sự ối xử úng ắn và

phù hợp với giáo viên phải ƣợc ảm bảo”[21]
Ở nƣớc t “T n sự trọng


o” ã thành một truyền thống n sâu vào tâm trí cũng nhƣ

ời sống của mỗi ngƣời dân Việt Nam, là một n t v n hó

ẹp và ã trở thành bài học

GD cho mọi thế hệ, trở thành truyền thống vô cùng tốt ẹp của dân tộc Việt Nam.
Trong sự nghiệp cách m ng Đảng và Nhà nƣớc t lu n coi ĐN V là lực lƣợng cốt cán
của sự nghiệp

D ngƣời

V ƣợc ƣ lên vị trí xã hội xứng áng và ƣợc coi trọng,

ƣợc thƣờng xu ên ch m lo nâng c o u tín cải thiện iều kiện làm việc ể

V ƣợc

phát huy hết tài n ng, sáng t o của mình.
Chỉ thị số 40-CT TW ngà 15 tháng 6 n m 2004 củ B n Bí thƣ về việc xây dựng,
nâng cao chất lƣợng ội nguc nhà giáo và CBQL D ã nêu nhiệm vụ: “Tiến hành rà
soát, sắp xếp l i ội ngũ nhà giáo CBQL D ể có kế ho ch ào t o, bồi dƣỡng ảm


9

bảo ủ số lƣợng và cân ối về cơ cấu; nâng c o trình ộ chuyên môn, nghiệp vụ

o


ức cho ội ngũ nhà giáo CBQL D” [17]
Quyết ịnh số 09 2005 QĐ-TTg ngày11/01/2005 của Thủ tƣớng Chính phủ về việc phê
duyệt ề án “Xâ dựng, nâng cao chất lƣợng ội ngũ nhà giáo và CBQL D gi i o n
2005-2010” ã chỉ ra mục tiêu xây dựng ội ngũ nhà giáo và CBQL D theo hƣớng
chuẩn hóa, nâng cao bản lĩnh trính trị, phẩm chất

o ức, lối sống lƣơng tâm nghề

nghiệp và trình ộ chuyên môn củ nhà giáo áp ứng òi hỏi ngày càng cao của sự
nghiệp GD trong công cuộc ẩy m nh CNH-HĐH ất nƣớc. [12]
Quyết ịnh số 149 2006 QĐ-TTg ngày 23/6/2006 cua Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt
Đề án “Phát triển

DMN non gi i o n 2006-2015” mục tiêu cụ thể: Đào t o, bồi

dƣỡng , nâng cao chất lƣợng ĐN V mầm non, phấn ấu ể có 80%
trình ộ ào t o n m 2010 và 100% n m 2015 trong ó có 8%

V

t chuẩn

t trình ộ trên chuẩn

n m 2010 và 15% n m 2015 [13]
Quyết ịnh số 711 QĐ-TTg ngày 13/6/2012 của Thủ tƣớng Chính phủ Phê duyệt
“Chiến lƣợc phát triển giáo dục 2011-2020” ã chỉ ra một trong những yếu kém của
D nƣớc t là “Một bộ phận nhà giáo dục 2011-2020” ã chỉ ra một trong những yếu
kém củ


V nƣớc t là “ Một bộ phận nhà giáo và CBQL chƣ

áp ứng ƣợc yêu cầu

nhiệm vụ GV trong thời kỳ mới Đội ngũ nhà giáo và CBQL chƣ

áp ứng ƣợc yêu

cầu nhiệm vụ GV trong thời kỳ mới Đội ngũ nhà giáo vừa thừa, vừa thiếu cục bộ , vừa
kh ng ồng bộ về cơ cấu chu ên m n “Vẫn còn một bộ phận nhỏ nhà giáo và
CBQLGD có biểu hiện thiếu trách nhiệm và tâm huyết với nghề, vi ph m

o ức và

lối sống ảnh hƣởng không tốt tới uy tín của nhà giáo trong xã hội N ng lực của một bộ
phận nhà giáo và CBQLGD còn thấp” Trong các giải pháp phát triển GD ở v n ản
chiến lƣợc nà

ã ề cập giải pháp quản lý ĐN V nhằm “Đảm bảo từng ƣớc có ủ

GV thực hiện GD toàn diện theo chƣơng trình

DMN và phổ thông, d y học 2

buổi ngà ” [17]
Kết luận Hội nghị lần thứ 6 của Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng ( khóa XI), Tổng Bí


10


thƣ Ngu ễn Phú Trọng chỉ rõ, một trong những yêu cầu ể bảo ảm thực hiện ổi mới
hệ thống GD là xây dựng ội ngũ nhà giáo

o gồm các

V và CBQL D

óng v i

trò quyết ịnh chất lƣợng GV. Nhà giáo không chỉ ơn thuần là ngƣời chia sẻ kiến thức
và kỹ n ng mà còn là ngƣời góp phần nu i dƣỡng, phát triển tâm hồn, hình thành nhân
cách cho thế hệ trẻ” [21]
Trong “ iáo dục Việt N m trƣớc ngƣỡng cửa thế kỷ XXI” xuất bản n m 1999

iáo

sƣ – Viện sĩ Ph m Minh H c khẳng ịnh ĐN V là một yếu tố quyết ịnh sự phát triển
sự nghiệp DĐT và ã ƣ r những chuẩn quy ịnh ào t o GV[24].
Ngoài ra những công trình, nghiên cứu ƣợc công bố trên các t p chí chuyên ngành
(T p chí Nghiên cứu giáo dục, T p chí Phát triển giáo dục
nghiên cứu về ào t o, bồi dƣỡng

nhƣ ài viết “Định hƣớng

V gi o o n 2007-2010” của Trần Bá Hoành [25]

“ Về ịnh hƣớng nghiên cứu giáo viên trong những n m tới” củ C o Đức Tiên [36] ã
ề cập nhiều nội dung có ý nghĩ lý luận và thực tiễn rất thiếu thực ối với công tác
xây dựng và quản lý ĐN V nói chung và riêng ở một số ị phƣơng Nhìn chung từ
những v n ản chỉ


o của các cấp, các ngành, các luận v n các ài viết khoa học mà

mỗi ị phƣơng khi nghiên cứu thực hiện ều có những thực tr ng và nhiều giải pháp
khác nhau trong công tác quản lý ĐN V theo ặc thù của riêng củ

ị phƣơng Tu

nhiên, t i thành phố Móng Cái những n m vừ qu chƣ có c ng trình nghiên cứu nào
i sâu về công tác quản lý ĐN V của cấp học mầm non trên quy mô tổng quát từ thực
tr ng cụ thể

ể từ ó có những giải pháp, những ề xuất hiệu quả góp phần quản lý ội

ngũ GVMN của thành phố ngày càng ho t ộng hiệu quả hơn
1.2. Các khái niệm cơ bản của đề tài
1.2.1. K



quả lý

Khái niệm quản lý là một khái niệm có ý nghĩ rất tổng quát. Từ khi xã hội loài ngƣời
hình thành, ho t ộng tổ chức, quản lý ã ƣợc quan tâm. Ho t ộng quản lý bắt nguồn
từ sự phân c ng l o ộng nhằm

t ƣợc hiệu quả c o hơn X t ở góc ộ ho t ộng thì

quản lý là iều khiển hƣớng dẫn các quá trình xã hội và hành vi con ngƣời ể


t ến


11

mục ích phù hợp với quy luật khách quan.
Dƣới góc ộ khoa học, quản lý là những ho t ộng cần thiết phải ƣợc thực hiện khi
con ngƣời kết hợp với nhau trong các nhóm, các tổ chức nhằm

t ƣợc mục tiêu

chung.
Trên cơ sở những cách tiếp cận khác nhau, khái niệm quản lý ã ƣợc các nhà quản lý
luận ƣ r nhiều ịnh nghĩ khác nh u
F.W Taylor một nhà quản lý ngƣời Mỹ cho rằng:”Quản lý là biết ƣợc chính xác iều
b n muốn ngƣời khác làm và s u ó hiểu ƣợc rằng họ ã hoàn thành c ng việc một
cách tốt nhất và rẻ nhất
Harold Koontz trong cuốn: “Những vấn ề cốt yếu của quản lý” cho rằng:”Quản lý là
một ho t ộng thiết yếu nó ảm bảo phối hợp những nỗ lực cá nhân nhằm

t mục

ích củ nhóm”[28]
Marry Follet cho rằng: ”Quản lý là nghệ thuật khiến cho công việc ƣợc thực hiện
th ng qu các ngƣời khác”
Theo Các-Mác:”Quản lý một chức n ng tất yếu củ l o ộng xã hội, nó gắn chặt với sự
phân công và phối hợp” Ông viết:”Một nghệ sỹ vĩ cầm thì tự iều khiển mình, còn
giàn nh c thì cần nh c trƣởng”[30]
Theo tác giả Đặng Quốc Bảo:”Bản chất của ho t ộng quản lý gồm hai quá trình tích
hợp với nh u: quá trình “quản” gồm sự coi sóc, giữ gìn,duy trì hệ ở tr ng thái “ổn

ịnh”; quá trình “lý” gồm sự sửa sang , sắp xếp

ổi mới hệ ƣ hệ vào phát triển”

Trong “quản” ể ộng thái của hệ ở thế cân bằng ộng: Hệ vận ồng phù hợp, thích
ứng và có hiệu quả trong mối tƣơng tác giữa các nhân tố bên ngoài (ngo i lực)[ 1].
Đặng Vũ Ho t – Hà Thế Ngữ:”Quản lý là một quá trình có ịnh hƣớng, có mục tiêu;
Quản lý là một hệ thống là quá trình tác ộng ến hệ thống
nhất ịnh. Những mục tiêu nà

t dƣợc những mục tiêu

ặc trƣng cho tr ng thái mỗi hệ thống và ngƣời quản lí

mong muốn”[26]
Nguyễn Quốc Chí và Nguyễn Thị Mỹ Lộc cho rằng: “Ho t ộng quản lý là tác ộng có


12

ịnh hƣớng, có chủ ích của chủ thể quản lý ến khách thể quản lý trong một tổ chức
nhằm làm cho tổ chức vận hành và

t ƣợc mục ích của tổ chức”[11]

Nhƣ vậy, quản lý là quá trình tác ộng của chủ thể quản lý gây ảnh hƣởng ến khách
thể quản lý nhằm
1.2.2. Quả lý

t ƣợc mục tiêu xác ịnh.

o dục

QLGD theo nghĩ tổng quan là sự iều hành

iều chỉnh và phối hợp các lực lƣợng xã

hội nhằm ẩy m nh c ng tác ào t o thế hệ trẻ theo yêu cầu phát triển xã hội.
Theo M I Koond cov: “Quản lý giáo dục là tác ộng có hệ thống, có kế ho ch, có ý
thức và có mục ích của chủ thể quản lý ở các cấp khác nh u ến tất cả các khâu của
hệ thống (từ Bộ ến trƣờng) nhằm mục ích ảo ảm việc giáo dục chủ nghĩ cộng
sản cho thế hệ trẻ, bảo ảm sự phát triển toàn diện và hài hòa của họ Trên cơ sở nhận
thức và sử dụng các quy luật chung vốn có của chủ nghĩ xã hội cũng nhƣ các qu luật
khách quan của quá trình d y học – giáo dục, của sự phát triển về thể chất và tâm lý
của trẻ em, thiếu niên cũng nhƣ th nh niên “[27]
Tác giả Đặng Quốc Bảo cho rằng: “Quản lý giáo dục theo ịnh nghĩ tổng quát là ho t
ộng iều hành, phối hợp các lực lƣợng xã hội nhằm thúc ẩ c ng tác ào t o thế hệ
trẻ theo yêu cầu xã hội”[1]
Tác giả Trần Kiểm quan niệm: “Quản lý giáo dục thực chất là những tác ộng của chủ
thể quản lý quá trình GD nhằm hình thành và phát triển toàn diện nhân cách học sinh
theo mục tiêu ào t o củ nhà trƣờng”[22]
Theo cố tác giả Nguyễn Ngọc Qu ng: “Quản lý giáo dục là hệ thống tác ộng có mục
ích có kế ho ch, hợp quy luật của chủ thể quản lý nhằm làm cho hệ vận hành theo
ƣờng lối và nguyên lý giáo dục củ Đảng, thực hiện ƣợc tính chất củ nhà trƣờng xã
hội chủ nghĩ Việt N m mà iểm hội tụ là quá trình d y học, giáo dục thế hệ trẻ ến
mục tiêu dự kiến, tiến lên tr ng thái mới về chất”[32]
Nhƣ vậy, QLGD là hệ thống những tác ộng có kế ho ch và hƣớng ích của chủ thể
quản lý ở các cấp khác nh u

ến tất cả các khâu, các bộ phận của hệ thống GD, nhằm



13

ảm bảo cho các cơ qu n trong hệ thống vận hành tối ƣu Đảm bảo sự phát triển mở
rộng cả về số lƣợng và chất lƣợng cả về số lƣợng ể
1.2.3. Quả lý

t tới mục tiêu GD.

trườ

Nhà trƣờng là một thể chế xã hội – nhà nƣớc, là một ơn vị tổ chức hoàn chỉnh, một cơ
quan GD chuyên biệt thực hiện chức n ng

DĐT củ nhà nƣớc và của cộng ồng xã

hội, nhằm t o ra sản phẩm là: ” Nhân cách – sức l o ộng “ áp ứng nhu cầu xã hội.
Nhà trƣờng là một phần tử cơ ản của hệ thống GD và QLGD không thể tách rời công
tác quản lý nhà trƣờng .
Theo tác giả Ph m Minh H c: “Quản lý nhà trƣờng là thực hiện ƣờg lối giáo dục của
Đảng trong ph m vi trách nhiệm của mình, tức là ƣ nhà trƣờng vận hành theo
nguyên lý giáo dục ể tiến tới mục tiêu GD, với thế hệ trẻ và với từng học sinh”[24]
Theo tác giả Trần Kiểm, quản lý nhà trƣờng có thể hiểu là: “Một hệ thống những tác
ộng sƣ ph m hợp lý và có ịnh hƣớng cua chủ thể quản lý ến tập thể giáo viên, học
sinh và các lực lƣơng xã hội trong và ngoài trƣờng nhằn hu

ộng và phối hợp sức lực,

trí tuệ của họ và mọi mặt củ nhà trƣờng hƣớng vào việc hoàn thành có chất lƣợng và
hiệu quả mục tiêu dự kiến[22].

Mục ích củ nhà trƣờng là ƣ nhà trƣờng từ tr ng thái

ng có tiến lên một tr ng

thái phát triển mới. Bằng phƣơng thức xây dựng và phát triển các nguồn lực GD
ảm bảo ầ



ồng bộ các thành tố (nhân lực, vật lực, tài lực và cơ chế phối hợp

bề vững với các lực lƣợng GD trong xã hội và hƣớng các nguồn lực ó vào phục vụ
cho việc t ng cƣờng chất lƣợng GD, làm cho quá trình GD có hiệu quả
tiêu Trong ó nhân lực
DĐT, là nhân tố chủ

t mục

D lu n ƣợc xem là lực lƣợng cốt cán của sự phát triển
o có vai trò quyết ịnh việc nâng cao chất lƣợng GD; các

thành tố khác là những iều kiện hỗ trợ không thể thiếu ƣợc t o cho quá trình d y
học

D

Nhƣ vâ

t hiệu quả.
quản lý nhà trƣờng ƣợc hiểu là hệ thống những ho t ộng có mục ích có


kế ho ch hợp quy luật của chủ thể quản lý nhà trƣờng. Từ Hiệu trƣởng ến tập thể GV,


14

nhân viên, tập thể học sinh, cha mẹ học sinh và các lực lƣợng trong và ngoài nhà
trƣờng nhằm làm cho nhà trƣờng vận hành theo ƣờng lối và nguyên lý GD củ Đảng,
thể hiện tính chất nhà trƣờng xã hội chủ nghĩ

mà tiêu iểm hội tụ là quá trình d y

học, GD thế hệ trẻ tiêu biểu mục tiêu phát triển GD củ Đảng thành hiện thực.
. .4.Đ

ũ

ovê



o

1.2.4.1.Khái niệm giáo viên
Theo từ iển Giáo dục học thì

V là “Chức danh nghề nghiệp củ ngƣời d y học

trong các trƣờng phổ th ng trƣờng nghề và trƣờng mầm non
sƣ ph m sơ cấp, trung cấp


ã tốt nghiệp các trƣờng

i học, hoặc sƣ ph m mẫu giáo”[39 tr 169]

1.2.4.2.Khái niệm đội ngũ
Khái niệm ội ngũ dùng cho các tổ chức trong xã hội một cách khá rộng rãi: ội ngũ trí
thức

ội ngũ th nh niên xung phong

ội ngũ V Tu nhiên ở một nghĩ chung nhất

chúng ta hiểu: Đội ngũ là tập hợp một số

ng ngƣời, hợp thành một lực lƣợng ể thực

hiện một hay nhiều chức n ng có thể cùng nghề nghiệp hoặc khác nghề nhƣng có
chung mục ích xác ịnh; họ làm việc theo kế ho ch và gắn bó với nhau về lợi ích vật
chất và tinh thần cụ thể.
Theo tác giả Đặng Quốc Bảo: “Đội ngũ là một tập hợp thể ngƣời gắn kết với nhau,
cùng chung lý tƣởng, mục ích ràng uộc nhau vê vật chất, tinh thần và ho t ộng
theo một nguyên tắc “[3]
Nhƣ vậy, khái niệm về ội ngũ có thể diễn

t nhiều cách khác nh u nhƣng ều thống

nhất: Đó là một nhóm ngƣời, một tổ chức, tập hợp thành một lực lƣợng ể thực hiện
mục ích nhất ịnh.
1.2.4.2.Khái niệm đội ngũ giáo viên mầm non

Từ iển Giáo dục học ịnh nghĩ : “Đội ngũ

V là tập hợp những ngƣời ảm nhận

công tác d y học, giáo dục có ủ tiêu chuẩn

o ức, chuyên môn và nghiệp vụ quy

ịnh”[39]
ĐN V ƣợc hiểu là bộ máy nhân sự gồm những nhà giáo làm nhiệm vụ giảng d y t i


15

các cơ sở GD trong hệ thống GD quốc dân ĐN V là nguồn lực chính của ngành GD,
là nguồn lực quí báu và có vai trò quyết ịnh chất lƣợng

D trong nhà trƣờng. Họ

ƣợc qui ịnh rõ tiêu chuẩn ở Điều 70 của Luật Giáo dục n m 2005
Đội ngũ trong trƣờng mầm non bao gồm CBQL V nhân viên trong ó

V là lực

lƣợng chủ yếu, bởi họ là những ngƣời trực tiếp tổ chức quá trình GD và vì thế họ là
một trong số lƣợng GD quyết ịnh chất lƣợng
nhà giáo giảng d

D Đội ngũ


VMN là tập hợp những

trong các trƣờng các cơ sở GD bậc học mầm non. Đối tƣợng giảng

d y GD của họ là trẻ em trong ộ tuổi từ 0 ến 5 tuổi.
1.2.5.Quả lý đ

ũ

ovê



o

1.2.5.1. Khái niệm phát triển
Theo Từ iển Tiếng Việt – Viện Ngôn ngữ học, phát triển có nghĩ là: “Biến ổi hoặc
làm cho biến ổi từ ít ến nhiều, hẹp ến rộng, thấp ến c o

ơn giản ến phức

t p”[38]
Khái niệm phát triển theo triết học: “Phát triển là một quá trình vận ộng từ thấp ến
cao,từ ơn giản ến phức t p theo ó cái cũ iến và cái mới r

ời Đối với sự phát

triển n t ặc trƣng là hình thức xoáy trôn ốc, mọi quá trình riêng lẻ ều có sự khởi ầu
và kêt thúc Trong khu nh hƣớng, ngay từ ầu ã chứ


ựng sự kết thúc của phát triển,

còn việc hoàn thành một chu kỳ phát triển l i ặt cơ sở cho một chu kỳ mới, trong ó
không tránh khỏi sự lặp l i một số ặc iểm chu kỳ ầu tiên. Phát triển là một quá trình
nội t i: ƣớc chuyển từ thấp lên cao xảy ra có bởi vì trong cái thấp ã chứ

ựng dƣới

sự tiềm tàng những khu nh hƣớng dẫn ến cái cao là cái thấp ã phát triển. Đồng thời,
chỉ ở một mức ộ phát triển khá cao thì những mầm mống của cái cao chứ

ựng trong

cái thấp mới bộc lộ ra và lần ầu tiên mới trở nên dễ hiểu
Theo tác giả Đặng Quốc Bảo cho rằng: “Phát triển là t ng cả về chất lƣợng và số lƣợng
làm cho hệ giá trị ƣợc cải tiến

ƣợc hoàn thiện” [2]

Phát triển khác với vận ộng, phát triển là sự vận ộng có ịnh hƣớng, còn vận ộng là
sự biến ổi nói chung “phát triển” và “xâ dựng” lu n có qu n hệ chặt chẽ với nhau.


×