Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Vai trò của chính sách ưu đãi xã hội và trợ giúp xã hội đối với đời sống của người dân hiện nay (nghiên cứu tại lý thường kiệt, yên mỹ, hưng yên)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (516.33 KB, 16 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

LÊ THỊ MAI

VAI TRÒ CỦA CHÍNH SÁCH ƯU ĐÃI XÃ HỘI VÀ TRỢ GIÚP
XÃ HỘI ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG CỦA NGƯỜI DÂN HIỆN NAY
(NGHIÊN CỨU TẠI XÃ LÝ THƯỜNG KIỆT, HUYỆN YÊN MỸ,
TỈNH HƯNG YÊN)

LUẬN VĂN THẠC SĨ XÃ HỘI HỌC

HÀ NỘI - 2014


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN HÀ NỘI

LÊ THỊ MAI

VAI TRÒ CỦA CHÍNH SÁCH ƯU ĐÃI XÃ HỘI VÀ TRỢ GIÚP XÃ HỘI
ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG CỦA NGƯỜI DÂN HIỆN NAY
(NGHIÊN CỨU TẠI XÃ LÝ THƯỜNG KIỆT, HUYỆN YÊN MỸ, TỈNH
HƯNG YÊN)

Chuyênngành:Xã hội học
Mã số 60 31 03 01

LUẬN VĂN THẠC SĨ

Ngườihướngdẫnkhoahọc:


TS.ĐÀO THỊ MINH HƯƠNG

HÀ NỘI - 2014


LỜI CẢM ƠN
Trước tiên, tôi xin được gửi lời cảm ơn tới tất cả quý thầy cô đã giảng dạy
trong chương trình Cao học Xã hội học khóa 2012, trường Đại học Khoa học
Xã hội và Nhân văn Hà Nội, những người đã truyền đạt cho tôi những kiến thức
hữu ích về xã hội học làm cơ sở cho tôi thực hiện tốt luận văn này.
Tôi xin chân thành cảm ơn TS.Đào Thị Minh Hương đã tận tình hướng
dẫn tôi trong thời gian thực hiện luận văn. Mặc dù trong quá trình thực hiện
luận văn, đã có rất nhiều khó khăn, vướng mắc nhưng cô đã hướng dẫn, chỉ bảo
giúp tôi có nhiều kinh nghiệm hơn trong quá trình thực hiện đề tài.
Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn tới các bác, các cô, các chú tại xã Lý Thường
Kiệt đã tận tình, ân cần không quản thời gian làm việc của mình để trả lời
phỏng vấn một cách trung thực, chính xác giúp tôi có được kết quả tin cậy trong
luận văn này.
Cuối cùng, tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến gia đình đã tạo điều kiện
cho tôi trong suốt quá trình học cũng như thực hiện luận văn.
Do thời gian có hạn và kinh nghiệm nghiên cứu khoa học chưa nhiều nên
luận văn còn rất nhiều hạn chế, rất mong nhận được ý kiến đóng góp của thầy
cô và anh chị học viên.

Hà Nội, tháng 12 năm 2014
Học viên

Lê Thị Mai



MỤC LỤC
PHẦN 1: MỞ ĐẦU ......................................................................................................... 1
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI ............................................................................................... 1
2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU.................................................................. 2
3. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ Ý NGHĨA THỰC TIỄN ........... Error! Bookmark not
defined.
3.1.
Ý nghĩa khoa học .......................................... Error! Bookmark not defined.
3.2.
Ý nghĩa thực tiễn .......................................... Error! Bookmark not defined.
4. ĐỐI TƢỢNG, KHÁCH THỂ, PHẠM VI NGHIÊN CỨU ..... Error! Bookmark not
4.1.

defined.
Đối tƣợng nghiên cứu ................................... Error! Bookmark not defined.

4.2.
Khách thể nghiên cứu ................................... Error! Bookmark not defined.
4.3.
Phạm vi nghiên cứu ...................................... Error! Bookmark not defined.
5. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU ......... Error! Bookmark not defined.
5.1.
Mục đích nghiên cứu .................................... Error! Bookmark not defined.
5.2.
Nhiệm vụ nghiên cứu ................................... Error! Bookmark not defined.
6. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU......................................... Error! Bookmark not defined.
7. GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU ................................. Error! Bookmark not defined.
8. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................. Error! Bookmark not defined.
8.1.
Phƣơng pháp luận ......................................... Error! Bookmark not defined.

8.2.

Phƣơng pháp nghiên cứu .............................. Error! Bookmark not defined.

9. KHUNG PHÂN TÍCH .............................................. Error! Bookmark not defined.
10. NHỮNG ĐÓNG GÓP CHÍNH CỦA NGHIÊN CỨU ..... Error! Bookmark not
defined.
PHẦN 2: NỘI DUNG CHÍNH ...................................... Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI ................. Error!
Bookmark not defined.
1.1. Cơ sở lý luận của đề tài ....................................... Error! Bookmark not defined.
1.1.1.
Hệ khái niệm công cụ đề tài ...................... Error! Bookmark not defined.
1.1.1.1
1.1.1.2
1.1.1.3
1.1.1.4
1.1.1.5
1.1.1.6

Khái niệm “vai trò” ................................... Error! Bookmark not defined.
Khái niệm “Chính sách” ........................... Error! Bookmark not defined.
Khái niệm “Ƣu đãi xã hội” ....................... Error! Bookmark not defined.
Khái niệm “Trợ giúp xã hội” .................... Error! Bookmark not defined.
Liệt sĩ và gia đình liệt sĩ ............................ Error! Bookmark not defined.
Thƣơng binh .............................................. Error! Bookmark not defined.


1.1.2.


Cơ sở lý thuyết .......................................... Error! Bookmark not defined.

1.1.2.1

Lý thuyết nhu cầu của Maslow ................. Error! Bookmark not defined.

1.1.2.2

Lý thuyết hành động xã hội của M.Werber ............ Error! Bookmark not

defined.
Đặc điểm địa bàn nghiên cứu .............................. Error! Bookmark not defined.

1.2.

CHƢƠNG 2. VAI TRÒ CỦA UĐXH VÀ TGXH ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG CỦA GIA
ĐÌNH THƢƠNG BINH- LIỆT SĨ................................. Error! Bookmark not defined.
2.1. Khái quát chung về tình hình gia đình thƣơng binh, liệt sĩ tại xã Lý Thƣờng
Kiệt. ........................................................................... Error! Bookmark not defined.
2.2. Vai trò chính sách ƣu đãi và trợ giúp xã hội đối với đời sống thƣơng binh, gia
đình thƣơng binh. ...................................................... Error! Bookmark not defined.
2.2.1.

Một số đặc điểm về nhân khẩu của thƣơng binh .... Error! Bookmark not

2.2.2.

defined.
Chính sách ƣu đãi phụ cấp trợ cấp hàng tháng đối với thƣơng binh Error!


2.2.3.
binh
2.2.4.

Bookmark not defined.
Vai trò của chính sách ƣu đãi, trợ giúp về y tế đối với gia đình thƣơng
................................................................... Error! Bookmark not defined.
Vai trò của chính sách ƣu đãi trong giáo dục đối với gia đình thƣơng binh .

................................................................... Error! Bookmark not defined.
2.2.5. Vai trò của chính sách ƣu đãi trợ giúp trong lao động và việc làm đối với gia
đình thƣơng binh ................................................... Error! Bookmark not defined.
Vai trò của chính sách hỗ trợ về nhà ở đối với gia đình thƣơng binhError!

2.2.6.
2.3.

Bookmark not defined.
Vai trò chính sách ƣu đãi và trợ giúp xã hội đối với đời sống thân nhân liệt sĩ.

2.3.1.

Error! Bookmark not defined.
Một số đặc điểm nhân khẩu của thân nhân liệt sĩ ... Error! Bookmark not

2.3.2.

defined.
Vai trò của trợ cấp tuất hàng tháng đối với thân nhân liệt sỹ. .......... Error!


2.3.3.

Bookmark not defined.
Vai trò của chính sách ƣu đãi, trợ giúp về y tế đối với thân nhân liệt sĩ

2.3.4.

Error! Bookmark not defined.
Vai trò của chính sách ƣu đãi, trợ giúp về giáo dục đối với gia đình liệt sĩ .

2.3.5.

................................................................... Error! Bookmark not defined.
Vai trò của chính sách ƣu đãi, trợ giúp trong lao động và việc làm ....... Error!
Bookmark not defined.


2.3.6.

Vai trò của chính sách ƣu đãi, trợ giúp về nhà ở đối với gia đình liệt sĩ

Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 3. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN VIỆC THỰC HIỆN CÁC VAI
TRÒ CỦA UĐXH VÀ TGXH ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG GIA ĐÌNH THƢƠNG BINH
LIỆT SĨ
............................................................ Error! Bookmark not defined.
3.1.
3.2.
3.3.


Lao động và việc làm .......................................... Error! Bookmark not defined.
Công tác chăm sóc sức khỏe ............................... Error! Bookmark not defined.
Việc hỗ trợ nhà ở ................................................. Error! Bookmark not defined.

3.4.
3.5.

Những hạn chế khác ............................................ Error! Bookmark not defined.
Những mong muốn của các gia đình thƣơng binh, liệt sĩ. Error! Bookmark not

defined.
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ............................... Error! Bookmark not defined.
Kết luận ......................................................................... Error! Bookmark not defined.
Khuyến nghị .................................................................. Error! Bookmark not defined.

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

Chữ viết tắt

Nội dung đầy đủ

ASXH

An sinh xã hội

ĐBXH

Đảm bảo xã hội

BHXH


Bảo hiểm xã hội

BHYT

Bảo hiểm y tế

CSXH

Chính sách xã hội

LĐTBXH

Lao động Thƣơng binh và Xã hội

TCXH

Trợ cấp xã hội

TGXH

Trợ giúp xã hội

XHCN

Xã hội chủ nghĩa

UĐXH

Ƣu đãi xã hội



DANH MỤC BẢNG, BIỂU

Bảng 1: Phân loại đối tƣợng ngƣời có công tại xã Lý Thƣờng KiệtError!

Bookmark

not defined.
Bảng 2: Cơ cấu thƣơng binh theo tỷ lệ thƣơng tật, phân loại gia đình liệt sỹ trong toàn
xã ................................................................................... Error! Bookmark not defined.
Bảng 3: Một số thông tin về nhân khẩu của thƣơng binhError!

Bookmark

not

defined.
Bảng 4: Tỷ lệ mức độ mất sức lao động với mức trợ cấp một lầnError!

Bookmark

not defined.
Bảng 5:Tƣơng quan giữa tuổi và vai trò của nguồn trợ cấp hàng tháng của các đối
tƣợng thƣơng binh ......................................................... Error! Bookmark not defined.
Bảng 6:Một số thông tin về nhân khẩu của thân nhân liệt sĩError!

Bookmark

not


defined.
Bảng 7:Tƣơng quan giữa tuổi và vai trò của nguồn trợ cấp hàng tháng ............... Error!
Bookmark not defined.

Biểu 1: Đánh giá vai trò của trợ cấp hàng tháng đối với nguồn thu nhập(%) ....... Error!
Bookmark not defined.
Biểu 2: Những ƣu đãi trong khám chữa bệnh của thƣơng binhError! Bookmark not
defined.
Biểu 3: Sự hài lòng đối với những ƣu đãi khi khám chữa bệnhError! Bookmark not
defined.
Biểu 4: Đánh giá vai trò của trợ cấp hàng tháng đối với nguồn thu nhập(%) ....... Error!
Bookmark not defined.
Biểu 5: Cơ sở khám chữa bệnh trong vòng 1 năm qua …………………………..…..50


PHẦN 1: MỞ ĐẦU
1.

LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Dân tộc Việt Nam đã trải qua những năm tháng chiến tranh tàn khốc và ác

liệt, chiến tranh đã để lại hậu quả nặng nề, hàng triệu ngƣời con hy sinh, hàng
chục vạn ngƣời đã góp một phần xƣơng máu của mình cho Tổ quốc, khi trở về
cuộc sống đời thƣờng, họ gặp nhiều khó khăn trong sinh hoạt, hạn chế trong lao
động sản xuất. Khắc phục những hậu quả đó và đảm bảo cuốc sống cho gia đình
thƣơng binh liệt sĩ là nhiệm vụ của toàn Đảng, toàn dân.
Chủ tịch Hồ Chí Minh, vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc lúc bấy giờ rất quan
tâm tới công tác chăm sóc gia đình thƣơng binh, liệt sĩ. Trong thƣ gửi cụ Vũ
Đình Tụng – Bộ trƣởng Bộ thƣơng binh (cũ) nhân ngày 27/7/1956, bác có viết

“Thương bệnh binh, quân nhân và gia đình liệt sĩ là những người có công với Tổ
quốc, với nhân dân cho nên bổn phận của chúng ta là phải biết ơn,phải thương
yêu và giúp đỡ họ”. Bởi vậy, cho đến khi qua đời, trong di chúc Bác không quên
nhắc nhở Đảng, Nhà nƣớc và nhân dân ta: “Đối với những người đã hi sinh một
phần xương máu của mình vì độc lập tự do cho đất nước, Đảng, Chính phủ và
đồng bào phải bằng mọi cách làm cho họ có đủ nơi ăn, chốn ở yên ổn”.Vấn đề
ƣu đãi ngƣời và gia đình có công với cách mạng đã trở thành nguyên tắc Hiến
định và đƣợc ghi nhận trang trọng ở Chƣơng V, Điều 67 của Hiến pháp năm
1992: “Thương binh, bệnh binh, gia đình liệt sỹ được hưởng các chính sách ưu
đãi của Nhà nước. Thương binh được tạo điều kiện phục hồi chức năng lao
động, có việc làm phù hợp với sức khoẻ và đời sống ổn định. Những người và
gia đình có công với nước được khen thưởng, chăm sóc”. Nguyên tắc này đã
đƣợc thể chế trong Pháp lệnh ƣu đãi ngƣời hoạt động cách mạng, liệt sỹ và gia
đình liệt sỹ, thƣơng binh, bệnh binh, ngƣời hoạt động kháng chiến, ngƣời có
công giúp đỡ cách mạng (gọi tắt là Pháp lệnh ƣu đãi ngƣời có công với cách
mạng) do Uỷ ban Thƣờng vụ Quốc hội ban hành ngày 29/8/1994, và đƣợc quy


định cụ thể tại Nghị định số 28/CP ngày 29-4-1995 của Chính phủ. Đây là một
bƣớc tiến dài trong việc pháp điển hoá pháp luật ƣu đãi ngƣời có công với cách
mạng, là sự kế thừa, chọn lọc và phát triển những bài học của nửa thế kỷ qua với
một hệ thống trên 1.400 văn bản quy định về chính sách ƣu đãi đối với ngƣời có
công với cách mạng [21, 34 - 35].Pháp lệnh ƣu đãi ngƣời có công với cách mạng
đã nêu rõ một nguyên tắc chung là chế độ ƣu đãi phù hợp với tình hình kinh tếxã hội và đƣợc bảo đảm bằng ngân sách nhà nƣớc. Các nội dung ƣu đãi ngƣời có
công với cách mạng đƣợc luật pháp hoá, trở thành một hệ thống chính sách bao
gồm nhiều mặt của đời sống nhƣ (trợ cấp, phụ cấp, chăm sóc sức khỏe, cải thiện
nhà ở, ƣu đãi về giáo dục-đào tạo, về việc làm, ruộng đất, tín dụng, miễn giảm
thuế...).
Nhằm đánh giá tính hiệu quả của hệ thốngchính sáchƣu đãi và trợ giúp xã
hội tới đời sống của gia đình thƣơng binh liệt sỹ, tác giả đã đi tìm hiểu đề tài

nghiên cứu: “Vai trò của chính sách ưu đãi xã hội và trợ giúp xã hội đối với đời
sống của người dân hiện nay”, đƣợc tiến hành nghiên cứu tại xã Lý Thƣờng
Kiệt, huyện Yên Mỹ, Hƣng Yên.
2.

TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU
Trong những năm qua đã có nhiều tác giả nghiên cứu với nhiều cách tiếp

cận khác nhau liên quan đến ASXH nói chung và UĐXH,TGXH nói riêng. Các
nghiên cứu cập đến cơ sở lý luận cũng nhƣ thực tiễn của hệ thống chính sách.
 Nhóm nghiên cứu lý luận
Nửa đầu những năm 1980 đến những năm 1990, trong bối cảnh khủng
hoảng kinh tế xã hội và những chuyển biến về quá trình đổi mới thì vấn đề về
ASXH đã thu hút đƣợc nhiều quan tâm của các nhà nghiên cứu. Đề tài nghiên
cứu “Một số vấn đề về chính sách BĐXH ở nước ta hiện nay” (1993) thuộc đề tài
“Luận cứ khoa học cho việc đổi mới và hoàn thiện chính sách BĐXH trong điều
kiện nền kinh tế nhiều thành phần theo định hướng XHCN ở Việt Nam”. Đây là

2


một đề tài nhánh của đề tài Khoa học Công nghệ cấp Nhà nƣớc “Những luận cứ
khoa học cho việc đổi mới các CSXH và việc quản lý các CSXH” (KX.04.05).
Tác phẩm này là sự tổng hợp các bài viết, tham luận của các nhà khoa học, các
nhà hoạch định chính sách của nhiều cơ quan, ban ngành khác nhau xoay quanh
các lĩnh vực ĐBXH nhƣ: BHXH, TGXH, UĐXH.
Trong khoảng thời gian 1993 – 2002, Viện Xã hội học đã hoàn thành
chƣơng trình phân tích dữ liệu định lƣợng quốc gia để tìm hiểu mối tƣơng quan
giữa PLXH và biến đổi kết cấu giai tầng xã hội trong thời gian qua. Chƣơng
trình “Một phân tích tổng quan về CSXH quốc gia” nêu lên 7 khuyến nghị chính

kết thúc đã đƣa ra kết quả nhận diện 5 trục phát triển cơ bản của hệ thống PLXH
đó là: xây dựng ba khu vực chính của hệ thống này (UĐXH, BHXH – BHYT,
CTXH); hình thành các quan hệ lao động, PLXH cho các nhóm yếu thế (trẻ em,
phụ nữ, ngƣời cao tuổi, ngƣời tàn tật, ngƣời nghèo,ngƣời có hoàn cảnh khó
khăn…); xóa đói giảm nghèo; khuôn khổ hoạt động của các chủ thể trong lĩnh
vực PLXH.
Cuốn sách “Hoàn thiện pháp luật ưu đãi người có công ở Việt Nam.Lý
luận và thực tiễn” của Nguyễn Đình Liêu [17]. Cuốn sách đƣợc nêu ra những
vấn đề mấu chốt của chính sách UĐXH, khái quát lịch sử hình thành và phát
triển của pháp luật này, đƣa ra thực trạng của pháp luật này, đồng thời đƣa ra
những nhận định và khuyến nghị để hoàn thiện pháp luật về UĐXH tại Việt
Nam trong thời gian tới.
Bài viết “Hoàn thiện pháp luật về TGXH trong hệ thống pháp luật ASXH
Việt Nam”, thạc sĩ Nguyễn Hiền Phƣơng [23] đã khái quát chính sách TGXH
trong tổng thể hệ thống ASXH Việt Nam trong suốt thời kỳ thực hiện đối với
các đối tƣợng đƣợc hƣởng chính sách.
Bài viết “Phúc lợi xã hội trên thế giới: quan niệm và phân loại” của Trần
Hữu Quang [20] đề cập đến Sự phát triển của các hệ thống phúc lợi xã hội là

3


một trong những thành tựu lớn lao của nhiều quốc gia trên thế giới trong thế kỷ
XX. Phúc lợi xã hội đƣợc nhìn nhận nhƣ là một trong những quyền căn bản của
con ngƣời trong một quốc gia văn minh và hiện đại. Bài viết này lƣợc thuật lại
một số quan niệm chính về phúc lợi xã hội, đồng thời đƣa ra những quan điểm
cũng nhƣ những nhận định của nhiều tác giả trên thế giới về các thuật ngữ liên
quan nhƣ: ASXH, bảo trợ xã hội, phúc lợi xã hội, CSXH… Bên cạnh đó, tác giả
phân tích một số lý thuyết phân loại các hệ thống phúc lợi xã hội trên thế thông
qua các đánh giá của các nhà phân tích trên thế giới về phúc lợi xã hội.

Đề tài cấp nhà nƣớc về "Hoàn thiện chính sách TCXH trong hệ thống
ASXH Việt Nam giai đoạn 2006- 2010" Đề tài nghiên cứu và hệ thống hoá các
vấn đề lý luận về TCXH, hệ thống ASXH trong mối quan hệ biện chứng với sự
phát triển và ổn định xã hội. Phân tích thực trạng chính sách TCXH ở nƣớc ta
giai đoạn vừa qua, từ đó rút ra những vấn đề cần phải hoàn thiện để nâng cao
chất lƣợng chính sách và mở rộng đối tƣợng thụ hƣởng nhằm xây dựng hệ thống
ASXH hiện đại, phù hợp với quá trình phát triển kinh tế xã hội ở nƣớc ta. Luận
văn tập chung nghiên cứu vấn đề lý luận, thực tiễn việc xác định cơ sở khoa học,
hình thành chính sách TCXH ở Việt Nam giai đoạn 2006- 2010. - Phân tích thực
trạng hình thành và tổ chức thực hiện chính sách TCXH ở nƣớc ta giai đoạn vừa
qua và một số bài học kinh nghiệm nƣớc ngoài có liên quan. Đóng góp của đề
tài: - Nghiên cứu hệ thống các vấn đề lý luận của việc lựa chọn căn cứ khoa học
cho các chính sáchTCXH và hệ thống ASXH; - Phân tích thực trạng thực hiện
chính sáchTCXH ở nƣớc ta giai đoạn vừa qua và một số kinh nghiệm của một số
nƣớc ngoài; - Đề xuất một số kiến nghị và giải pháp nhằm hoàn thiện việc ban
hành và thực hiện các chính sáchTCXH giai đoạn tới.
Bảo hiểm Xã hội Việt Nam năm 2002 đƣa ra cuốn chuyên khảo về “Hệ
thống các văn bản pháp luật hiện hành về chính sách đối với thương binh, bệnh
binh, gia đình liệt sĩ và ngưòi có công”. Cuốn chuyên khảo là một nghiên cứu

4


tổng quát hệ thống các văn bản pháp luật hiện hành về chính sách đối với
thƣơng binh, bệnh binh, gia đình liệt sĩ và ngƣòi có công thời điểm hiện tại.
Cuốn sách giúp cho chúng ta có một hệ thống tài liệu về các văn bản pháp luật
đúng đắn nhất để có thể đánh giá đúng đắn, nhìn nhận chính xác quá trình thực
thi các chính sách đến với các đối tƣợng đƣợc hƣởng thụ.
Cuốn sách Một số vấn đề cơ bản về chính sách xã hội ở Việt Nam hiện
nay do GS. TS. Mai Ngọc Cƣờng (Chủ biên), Nhà xuất bản Chính trị quốc gia –

Sự thật xuất bản: Nội dung cuốn sách gồm 2 phần: Phần thứ nhất: các tác giả
giới thiệu một cách khái quát về đặc điểm, mục tiêu, nguyên tắc và quá trình
chính sách xã hội, cũng nhƣ hệ thống các chính sách xã hội phổ biến ở các nƣớc
và những nội dung có khả năng vận dụng ở nƣớc ta. Phần thứ hai: các tác giả đề
cập thực trạng với những thành tựu đạt đƣợc cũng những hạn chế, vƣớng mắc
của chính sách xã hội dƣới góc độ các lĩnh vực nhƣ: chính sách về thu nhập,
giảm nghèo và an sinh xã hội; chính sách việc làm; chính sách cung ứng các
dịch vụ xã hội cơ bản; cung ứng các dịch vụ xã hội cá nhân; chính sách đối với
ngƣời có công; chính sách bình đẳng giới. Trên cơ sở đó, các tác giả đã đƣa ra
những giải pháp và một số khuyến nghị về xây dựng hệ thống chính sách xã hội
ở Việt Nam những năm tới.
Cuốn sách ''Phát triển hệ thống ASXH Việt Nam đến năm 2020'', năm
2013 của Viện Khoa học Lao động và Xã hội, Bộ Lao động-Thƣơng binh và Xã
hội phối hợp với Tổ chức Hợp tác Phát triển Đức (GIZ) [26]. Cuốn sách ''Phát
triển hệ thống ASXH Việt Nam đến năm 2020'' đƣa ra những vấn đề chung về
ASXH, nội dung cơ bản của Nghị quyết số 15-NQ/TW, các kết quả đã đạt đƣợc,
những tồn tại của chính sách ASXH hiện hành và các định hƣớng chính sáchcho
giai đoạn từ nay đến năm 2020. Cuốn sách gồm hai phần là những vấn đề chung
về ASXH và ASXH Việt Nam giai đoạn 2012-2020. Khẳng định đến năm 2020
cơ bản hình thành hệ thống ASXH bao phủ toàn dân với các yêu cầu nhƣ bảo

5


đảm để ngƣời dân có việc làm, thu nhập tối thiểu; tham gia bảo hiểm xã hội, bảo
đảm hỗ trợ ngƣời có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn; bảo đảm ngƣời dân tiếp cận
đƣợc các dịch vụ xã hội cơ bản ở mức tối thiểu

6



DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Lao động – Thƣơng binh và Xã hội, Cục Bảo trợ Xã hội (2009) Định
hướng chính sách và hệ thống văn bản pháp luật trợ giúp Người có công có
hoàn cảnh đặc biệt, Nxb Lao động – Xã hội, Hà Nội.
2. Bộ Lao động – Thƣơng binh và Xã hội (2010), Dự thảo chiến lược ASXH
giai đoạn 2011 – 2020.
3. Bộ Lao động – Thƣơng binh và Xã hội, Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006),
Thông tư liên tịch hướng dẫn về chế độ ưu đãi trong giáo dục và đào đối với
người có công với cách mạng và con của họ,số 16.
4. Chính phủ (2013) Nghị định quy định chi tiết hướng dẫn thi hành một số
điều của Pháp lệnh ưu đãi người có công cách mạng, số 31, NĐ –CP.
5. Chính phủ (2013) Nghị định quy định mức trợ cấp, phụ cấp ưu đãi với
người có công cách mạng, số 101.
6. Chính phủ (2013), Nghị định quy định chính sách trợ giúp xã hội đối với
các đối tượng bảo trợ xã hội, số 136.
7. Lê Bạch Dƣơng, Khuất Thu Hồng (2008),Di dân và Bảo trợ xã hội, Nxb
Thế giới, Hà Nội.
8. Bùi Thế Cƣờng(2003), Phúc lợi xã hội ở Việt Nam – Hiện trạng, vấn đề
và điều chỉnh, đề tài cấp Bộ, Hà Nội.
9. Bùi Thế Cƣờng (2007),Các lý thuyết về hành động xã hội”(bằng tiếng
Việt). Tạp chí Khoa học xã hội”,Hà Nội.
10. Phạm Tất Dong, Lê Ngọc Hùng (2002), Xã hội học đại Cương, NXB Đại
học quốc gia Hà Nội.
11. Đàm Hữu Đắc (2007),Việt Nam đang hướng tới hệ thống ASXH năng
động và hiệu quả, tạp chí Khoa học Xã hội, số 8, tr 34 - 38.
12. Lê Ngọc Hùng (2002),aLịch sử và lý thuyết xã hội học; NXB Đại học
Quốc gia Hà Nội.

7



13. Nguyễn Hải Hữu (2007), Giáo trình nhập môn ASXH, NXB Lao động Xã
hội.
14. Nguyễn Hải Hữu (2008), Đổi mới chính sách và cơ chế trợ giúp xã hội
cho phù hợp với bối cảnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế,
Bộ Lao động Thƣơng binh và Xã hội, tháng 4 năm 2008.
15. Nguyễn Hải Hữu (2007), Thực trạng TGXH và UĐXH ở nước ta, năm
2001 – 2007 và khuyến nghị đến năm 2015 (Bộ Lao động Thƣơng binh Xã hội),
Hà Nội.
16. Nguyễn Văn Luận (2010) “Tình hình thực hiện UĐXH người có công với

cách mạng ở xã Nghi Sơn- Tĩnh Gia- Thanh Hóa”. Luận văn Công tác xã hội,
trƣờng Đại học Lao Động Xã Hội.
17. Nguyễn Đình Liêu (1996) “Hoàn thiện pháp luật ưu đãi người có công ở
Việt Nam. Lý luận và thực tiễn”, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Hà Nội,
1996.
18. Bùi Hồng Lĩnh (2012),Kết quả thực hiện Pháp lệnh ưu đãi người có công
cách mạng những năm vừa qua, nhiệm vụ, giải pháp trong thời gian tới, Bộ Lao
động Thƣơng binh và Xã hội.
19. Đỗ Văn Quân (2009), Vấn đề ASXH ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay,
tạp chí BHXH, kỳ 1 tháng 3 năm 2009, tr 34 – 37.
20. Trần Hữu Quang (2009), Phúc lợi xã hội trên thế giới: quan niệm và phân
loại”, Tạp chí Khoa học Xã hội, số 4, tr 12 – 16.
21. Vũ Minh Tâm (2010) Đánh giá hoạt động UĐXH ở Việt Nam, luận văn

Thạc sĩ Xã hội học.
22. Nguyễn Ngọc Toản (2005)Một số kiến nghị đổi mới chính sách trợ cấp xã
hội trong giai đoạn tới, Tạp chí số 273 Lao động Xã hội, Hà Nội, Tr 36-37.
23. Nguyễn Hiền Phƣơng (2007) Hoàn thiện ,pháp luật về TGXH trong hệ

thống pháp luật ASXH Việt Nam”, tạp chí Luật học, số 11/2007, Hà Nội.

8


24. Nguyễn Trƣờng Phát (2009), Ảnh hưởng của hệ thống ASXH tới vấn đề
nghèo đói của hộ nông dân huyện Văn Chấn - tỉnh Yên Bái", Luận văn tốt
nghiệp Khoa Kinh tế Nông nghiệp, Đại học Thái Nguyên.
25. Nguyễn Ngọc Toản (2010), Chính sách TGXH thường xuyên cộng đồng ở
Việt Nam” Chuyên ngành Khoa học quản lý, Đại học kinh tế Quốc dân.
26. Viện Khoa học Lao động và Xã hội, Bộ Lao động-Thƣơng binh và Xã hội
(2013),''Phát triển hệ thống ASXH Việt Nam đến năm 2020''.
27. Ủy ban thƣờng vụ quốc hội (2005), pháp lệnh ưu đãi Người có công với
cách mạng.
28. UBND xã Lý Thƣờng Kiệt, Báo cáo chính sách xã hội 6 tháng đầu năm
2014.
29.

UBND xã Lý Thƣờng Kiệt, Báo cáo kinh tế xã hội năm 2013.

9



×