Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

skkn hóa THCS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (153.12 KB, 25 trang )

Sử dụng thí nghiệm Hóa học ở trường

THCS

PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ

I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Hoá học là một môn khoa học thực nghiệm.Tri thức hoá
học chủ yếu được hình thành bằng các phương pháp quan sát,
thí nghiệm, thực nghiệm.. Muốn học sinh tự tìm tòi, phát hiện
để chiếm lónh tri thức thì cách tốt nhất là tổ chức cho học sinh
sử dụng các phương pháp trên, lặp lại một cách ngắn gọn con
đường tìm tòi của các nhà khoa học.
Để làm được điều đó thì việc làm thí nghiệm trong

mỗi

tiết học hoá học ở trường THCS là không thể tránh khỏi. Có thí
nghiệm thì mới có thể giúp học sinh khắc sâu được kiến thức,
đôi khi còn tạo cho học sinh khả năng tư duy sáng tạo trong
quá trình quan sát, phân tích, so sánh… để thay được mối quan
hệ giữa thực nghiệm và thực tiễn.Từ lý do đó tôi chọn đề tài ’’Sử
dụng thí nghiệm hoá học ở trường THCS ‘’.

II. ĐỐI TƯNG NGHIÊN CỨU
Dụng cụ: Ôáng nghiệm, đèn cồn, ống hút…
Hoá chất: CaCO3, H2O, Zn, …
Các phương pháp, yêu cầu tiến hành thí nghiệm.

III. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Sử dụng sách giáo khoa,


sách giáo viên, sách báo, tài liệu tập huấn thay sách giáo khoa
mới và các tài liệu có liên quan.

Sáng kiến kinh nghiệm
Hường

1

Nguyễn Thò


Sử dụng thí nghiệm Hóa học ở trường
THCS
- Phương pháp điều tra khảo sát: Tìm hiểu thực trạng của

học sinh trong quá trình học tập môn hoá học ở các lớp thay
sách giáo khoa mới.
- Phương pháp tổng kết kinh nghiệm giảng dạy .
- Phương pháp thử nghiệm sư phạm .

PHẦN II. NỘI DUNG
I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN.
1.Cơ sở lý luận
Thí nghiệm, thực nghiệm khoa học giữ vai trò hết sức quan
trọng trong quá trình nhận thức khoa học và thực tiễn. Thí
nghiệm là một yếu tố của nguồn nhận thức thế giới, làm cầu nối
giữa hiện tượng tự nhiên và khả năng nhận thức của con người.
Thí nghiệm là mô hình đại diện cho hiện thực khách quan,
nó là cơ sở xuất phát cho quá trình học tập – nhận thức của
học sinh. Từ đây xuất phát quá trình nhận thức cảm tính của

trò, để rồi sau đó diễn ra sự trừu tượng hoá và sự tiến lên từ
trừu tượng đến cụ thể tư duy.
Thí nghiệm giúp học sinh có thể chuyển từ tư duy cụ thể
sang trừu tượng và ngược lại. Thí nghiệm giúp học sinh lược bỏ
những cái phụ, cái thứ yếu, giữ lại những cái thuộc bản chất
của sự vật, hiện tượng. Nói cách khác, trong giai đoạn lónh hội
khái niệm hoá học, thí nghiệm sẽ giúp quá trình trừu tượng hoá
trong nhận thức. Nhờ vậy, học sinh sẽ hình thành khái niệm tốt
hơn, bản chất hơn. Đến giai đoạn cụ thể hoá, học sinh sẽ vận
Sáng kiến kinh nghiệm
Hường

2

Nguyễn Thò


Sử dụng thí nghiệm Hóa học ở trường
THCS
dụng kiến thức tốt hơn để giải thích những hiện tượng phức

tạp.
Thí nghiệm do giáo viên trình bày sẽ mẫu mực về thao tác
cho học trò học tập, bắt chước, để sau đó khi trò làm thí
nghiệm. Học sinh sẽ học được cả cách thức làm thí nghiệm (kó
năng, kó xảo). Người ta coi thí nghiệm là cơ sở của việc học hoá
học và để rèn luện kó năng thực hành.
Thí nghiệm là cầu nối giữa lý thuyết và thực tiễn, là tiêu
chuẩn đánh giá tính chân thực của kiến thức, hỗ trợ đắc lực
cho tư duy sáng tạo và nó là phương tiện duy nhất giúp học sinh

hình thành kó năng, kó xảo thực hành và tư duy kó thuật.
Thí nghiệm có thể được sử dụng trong tất cả các khâu của
quá trình dạy học. Chẳng hạn thí nghiệm biểu diễn của giáo
viên được dùng trong nghiên cứu tài liệu mới, hoặc trong khâu
hoàn thiện kiến thức, kó năng, kó xảo (ôn tập, tổâng kết).
Lý luận dạy học hiện đại cho rằng, phương pháp dạy học
này có khả năng phát triển một cách tốt nhất năng lực trí tuệ
của học sinh, kích thích hứng thú học tập đối với việc học tập
môn hoá học, vì nó rèn luyện cho học sinh nhận thức và phân
tích những dấu hiệu và hiện tượng cụ thể bằng kinh nghiệm
riêng của chính mình và thu hút mọi khả năng của học sinh vào
nhận thức đối tượng.
Thông qua thí nghiệm hoá học, học sinh nắm kiến thức
một cách hứng thú, vững chắc và sâu sắc.

Sáng kiến kinh nghiệm
Hường

3

Nguyễn Thò


THCS
2.Cơ sở thực tiễn.

Sử dụng thí nghiệm Hóa học ở trường

a.Thuận lợi:
Đối tượng nghiên cứu trong chương trình hoá học ở bậc

trung học cơ sở gần gũi với học sinh nên học sinh dễ quan sát,
thực hành và thực nghiệm nên việc dạy và học thí nghiệm đảm
bảo được mục tiêu của bài học.
Đồ dùng dạy học tương đối đầy đủ.
Giáo viên nhiệt tình có kinh nghiệm.có trách nhiệm .
Học sinh có hứng thú và tích học tập với các tiết học có thí
nghiệm hoá học, nắm kiến thức một chính xác,sâu sắc .
b.Khó khăn:
Trong điều kiện thực tế, khi các trường, nhất là ở miền núi
chưa có phòng thí nghiệm tốt, dụng cụ, hoá chất thiếu, không
đồng bộ, giáo viên chuẩn bò thí nghiệm hoá học để lên lớp là vô
cùng vất vả, phải đầu tư rất nhiều công sức, kinh phí, thời gian
nên việc sử dụng đồ dùng dạy học còn nhiều hạn chế. Giáo viên
phải có lòng yêu nghề, lòng nhiệt tình, ý thức trách nhiệm cao
mới có thể bảo đảm việc tiến hành các thí nghiệm hoá học
trong giờ học được tiến hành theo qui đònh.
- Phần lớn con em nhà nông dân, có trình độ hiểu biết
chưa cao nên việc đầu tư cho con em học tập chưa đúng mức.

II. ĐẠI CƯƠNG VỀ THÍ NGHIỆM HOÁ HỌC.
Trong tiết dạy học ở trường trung học cơ sở

dù giáo viên

có thuyết trình, diễn tả hay đến đâu đi nữa mà không thí
Sáng kiến kinh nghiệm
Hường

4


Nguyễn Thò


Sử dụng thí nghiệm Hóa học ở trường
THCS
nghiệm thì cũng không đạt được hiệu quả cao trong tiết dạy. Ở

các tiết học lời thầy chỉ

đóng vai trò tổ chức hướng dẫn đến

kiến thức mơí; học sinh phải tự khái quát hoá kết quả quan sát
thí nghiệm, tư duy để rút ra kiến thức mới một cách chính xác
khoa học.
Thí nghiệm không chỉ hấp dẫn học sinh mà kết quả chính
là nó giáo dục học sinh nhận thức vấn đề một cánh thoả mãn
hơn, toàn diện hơn, chính xác hơn.
Đồng thời giúp ta tiết kiệm được thời gian vì có nhiều vấn
đề mà học sinh không thể tưởng tượng mà chỉ nhìn vào thí
nghiệm các em mới có thể nảy sinh được ý kiến của mình về
vấn đề giáo viên đặt dấu hỏi cho các em trả lời. Mặt khác môn
hoá học

là một môn khoa học thực nghiệm. Tri thức hoá học

chủ yếu

đươc hình thành bằng các phương pháp quan sát, thí

nghiệm, thực nghiệm…Vì vậy nếu không có đồ dùng dạy học đặc

biệt là các thí nghiệm thì sẽ ảnh hưởng đến sự nắm vững kiến
thức của học sinh.
trường THCS, thí nghiệm hoá học được chia thành : thí
nghiệm biểu diễn của giáo viên; thí nghiệm thực hành của học
sinh.
Vai trò của thí nghiệm trong giờ hoá học có thể khác nhau.
Chúng có thể dùng để minh hoạ các kiến thức do giáo viên
trình bày, có thể có nguồn kiến thức mà học sinh tiếp thu dưới
sự hướng dẫn của giáo viên trong quá trình quan sát thí nghiệm.
Vì vậy các thí nghiệm biểu diễn có thể tiến hành bằng hai
Sáng kiến kinh nghiệm
Hường

5

Nguyễn Thò


Sử dụng thí nghiệm Hóa học ở trường
THCS
phương pháp chính : phương pháp minh hoạ và phương pháp

nghiên cứu. Phương pháp nghiên cứu có giá trò lớn hơn vì nó
kích thích học sinh làm việc tích cực hơn và đặc biệt tạo điều
kiện phát triển khả năng nhận thức của học sinh.
Tuỳ theo mục đích của việc sử dụng trong quá trình học
tập (để nghiên cứu tài liệu mới, để củng cố, hoàn thiện kiến
thức hay kiểm tra kiến thức, kó năng, kó xảo) mà học sinh được
chia thành 3 dạng :
-Thí nghiệm học sinh để nghiên cứu tài liệu mới còn gọi là

thí nghiệm học tập đồng loạt, có thể do từng học sinh hay từng
nhóm học sinh tiến hành.
-Thí nghiệm thực hành: Thí nghiệm thực hành để củng cố
những kiến thức học sinh đã lónh hội được, đồng thời để rèn
luyện kó năng, kó xảo và kó thuật tiến hành thí nghiệm của học
sinh. Thí nghiệm thực hành có thể tiến hành với tất cả học sinh
trong lớp, hoặc thực hành theo nhóm (phụ thuộc vào khả năng
trang bò hoá chất, dụng cụ thí nghiệm của từng trường).
-Thí nghiệm ngoại khoá thường được thực hiện ngoài lớp
học như các thí nghiệm hoá học vui (trong các buổi hội vui hoá
học ..), thí nghiệm thực hành quan sát ở nhà. Trong loại thí
nghiệm này, giáo viên thường hướng dẫn đề tài, đăït ra mục đích
yêu cầu, hướng dẫn học sinh tự tìm kiếm dụng cu,ï hoá chất. Thí
nghiệm này giúp cho học sinh hứng thú học tập, nâng cao vai
trò giáo dục kó thuật tổng hợp, gắn kiến thức đã học với thực tế
cuộc sống.
Sáng kiến kinh nghiệm
Hường

6

Nguyễn Thò


Sử dụng thí nghiệm Hóa học ở trường
THCS
Mỗi loại thí nghiệm có những yêu cầu và phương pháp sử

dụng nhất đònh.


III. VẤN ĐỀ CHUNG VỀ SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM Ở
TRƯỜNG THCS.
1. Cơ sở lựa chọn thí nghiệm
a. Dựa vào mục tiêu nội dung bài học :
Trước khi sử dụng bất kì một thí nghiệm nào giáo viên
cũng cần phải hiểu rõ mình sử dụng với mục đích gì, với nội
dung

nào, từ đó lựa chọn thí nghiệm một cách hợp lý để đạt

được hiệu quả cao trong tiết học, giúp học sinh nhận thức sâu
sắc và khái quát vấn đề hơn. Ngoài ra thí nghiệm còn phải dựa
vào phương pháp truyền đạt của giáo viên.
b. Dựa vào phương pháp dạy học:
Ở mỗi bài học mỗi giáo viên có những phương pháp truyền
đạt khác nhau. Do đó việc lựa chọn các thí nghiệm sao cho phù
hợp là một việc làm thiết yếu ở mỗi giáo viên, dẫn dắt học sinh
đến các kết luận khoa học. Mặt khác sử dụng dụng cụ hoá chất
còn phải phù hợp với điều kiện thực tế của đòa phương, của
từng trường.
c. Dựa vào điều kiện thực tiễn ở đòa phương:
mỗi đòa phương, ở mỗi trường trang thiết bò phục vụ
cho việc giảng dạy môn hoá học không giống nhau nên việc giáo
viên phải lựa chọn các thí nghiệm là rất cần thiết sao cho đảm
bảo kiến thức mà sách giáo khoa yêu cầu.
Sáng kiến kinh nghiệm
Hường

7


Nguyễn Thò


Sử dụng thí nghiệm Hóa học ở trường
THCS
2.Biện pháp tiến hành các thí nghiệm.

a. Đối với các bài thuộc dạng hình thành nên các khái
niệm mới.
Với nội dung các bài học này thì việc tiến hành các thí nghiệm
không thể thiếu, có thí nghiệm hoá học các khái niệm được hình
thành một cách thuyết phục đầy đủ và khái quát hơn.
Ở các bài học này giáo viên nên cho học sinh trực quan
trên các thí nghiệm do giáo viên biểu diễn hay tự tay thực hiện
các thí nghiệm để từ đó yêu cầu các em tổng kết, khái quát lại
để hình thành nên các khái niệm mới. Vì vậy các tiết học như
vậy không thể thiếu thí nghiệm .
Ví dụ: Ở chương trình hoá học lớp 9
Bài 9 : TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA MUỐI
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Học sinh biết tính chất hoá học của muối, viết đúng
phương trình cho mỗi tính chất.
- Học sinh biết thế nào là phản ứng trao đổi và những điều
kiện xảy ra những phản ứng trao đổi.
2.kó năng:
- Học sinh biết vận dụng những hiểu biết về tính chất hoá
học của muối để giải thích một số hiện tượng thường gặp trong
đời sống, sản xuất học tập.
-Biết giải một số bài tập đònh tính liên quan đến tính chất

hoá học của muối.
Sáng kiến kinh nghiệm
Hường

8

Nguyễn Thò


Sử dụng thí nghiệm Hóa học ở trường

THCS
3. Thái độ:

Giáo dục lòng yêu thích bộ môn.
Rèn tính cẩn thận, kiên nhẫn trong quá trình nghiên cứu
khoa học.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên :
-Hoá chất :
+Một số muối : AgNO3, CuSO4, BaCl2, NaCl,CaCO3 ..
+Một số axit : HCl, H2SO4
+Một số kim loại : Đinh sắt, dây đồng.
-Dụng cụ : Ôáng nghiệm, giá ống nghiệm, ống hút,..
2. Học sinh :
-Xem lại cách điều chế Oxi, vôi sống.
-Xem lại đònh nghóa, công thức hoá học, phân loại của
muối.
-Xem lại bảng tính tan của muối.
III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Ổn đònh tổ chức lớp, kiểm tra só số.
2. Tiến hành:
* Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập.
Hoạt

đọâng

của

giáo

Hoạt động của học sinh

viên
- Yêu cầu học sinh viết -Viết công thức hoá học .Yêu cầu
công thức hoá học một số viết được như sau:
hợp chất sau :
Sáng kiến kinh nghiệm
Hường

a.NaCl
9

Nguyễn Thò


Sử dụng thí nghiệm Hóa học ở trường

THCS
a. Natri clorua


b.MgSO4

b. Magie sunfat
c.

c.Ca(HCO3)2
Canxi

hiđrôcacbonnat

-Học sinh tra bảng tính tan

d. Sắt (III) sunfat

nêu tính tan của muối.

Cho biết các chất nào
tan,

chất

nào

d.Fe2(SO4)3

không

-Học sinh trình bày bài làm.


tan

trong nước.
- Giáo viên yêu cầu 1
học sinh trình bày các học
sinh khác nhận xét.

-học sinh trả lời:(muối)

-Giáo viên thông báo
kết quả đúng và hướng dẫn
học sinh tra bảng tính tan
(nếu cần).
? Các chất trên thuộc
loại hợp chất gì?
Muối



những

tính

chất hoá học nào ta vào bài
mới.
Hoạt động 2: Tính chất hoá học của muối
Mục tiêu:
Học sinh sinh nắm được tính chất hoá học của muối, viết
được các phương trình hoá học xảy ra.


Sáng kiến kinh nghiệm
Hường

10

Nguyễn Thò


Sử dụng thí nghiệm Hóa học ở trường
THCS
Học sinh biết vận dụng các kiến thức để làm một số bài tập

liên quan đến tính chất hoá học của muối.
Học sinh có một số kó năng làm một số thí nghiệm.
Rèn tính cẩn thận cho học sinh.

học

Hoạt đọâng của

Hoạt động của học sinh

giáo viên
-Cho mỗi nhóm

-Các nhóm học sinh tiến hành

sinh

tiến


hành các thí nghiệm, quan sát và ghi lại

các thí nghiệm sau và hiện tượng xảy ra.
quan sát hiện tượng
xảy ra:
Thí
Thả
sạch

nghiệm

1:

một

đinh

sắt

vào

1ml

dung

dòch CuSO4.
Thí
Thả


nghiệm

một

mẩu

2:
nhỏ

CaCO3 vào ống nghiệm
đựng dung dòch HCl.
Thí

nghiệm

-Các nhóm học sinh nêu các hiện
tượng quan sát được.

3:

Nhỏ từ tư øtừng giọt
dung dòch BaCl2 vào

-Viết phương trình hoá học.

ống nghiệm đựng dung Fe(r) +CuSO4 (dd) → FeSO4
dòch Na2SO4.
Thí

nghiệm


Sáng kiến kinh nghiệm
Hường

(dd)

+Cu

(r)

-Quan sát thí nghiệm của giáo
4: viên thấy được không có hiện tượng
11

Nguyễn Thò


Sử dụng thí nghiệm Hóa học ở trường
THCS
Nhỏ từng giọt CuSO4 xảy ra, chứng tỏ phản ứng hoá học

vào ống nghiệm đựng không xảy ra.
dung dòch NaOH.
-Yêu

cầu

các

-Rút ra tính chất hoá học đầu


nhóm học sinh trình tiên của muối.
bày hiện tượng quan

1. Tác dụng với kim loại:

sát được.

Dung dòch muối có thể tác dụng

+Thông báo ở thí với kim loại tạo thành muối mới và
nghiệm 1 màu đỏ bám kim loại mới.
lên đinh sắt khi tiếp
xúc với dd CuSO4
màu

của

kim


loại

đồng.
?

Viết

phương


trình hoá học?
-Thực

hiện

thí

nghiệm : lấy dây đồng
nhúng vào dd FeSO4

- Trả lời: (có khí bay ra)

yêu cầu học sinh quan

-Viết phương trình hoá học xảy

sát hiện tượng xảy ra.
-Thông

báo

ra:

cho CaCO3(r)+HCl(dd) → CaCl2(dd)+H2O(l)+CO2(

học sinh chỉ có kim
loại

mạnh


mới

đẩy

k)

2. Muối tác dụng với axit.
Muối có thể tác dụng với axit,

được kim loại yếu ra sản phẩm là muối mới và kim loại
khỏi

dd

của

Sáng kiến kinh nghiệm
Hường

chúng mới.
12

Nguyễn Thò


Sử dụng thí nghiệm Hóa học ở trường

THCS
( Tính chất mạnh yếu


-Lấy ví dụ ở tính chất này có thể

của kim loại sẽ học kó có phản ứng xảy ra hoặc không xảy
ở bài học sau).
?

Rút

ra.

ra

tính

chất hoá học đầu tiên
của muối?

-Ghi nhớ điều kiện xảy ra phản

? Thí nghiệm

2 ứng.

quan sát thấy có hiện
tượng gì xảy ra?
- Thông báo khí
bay

ra


nghiệm

trong
này



thí
khí

-Học sinh nêu hiện tượng xảy ra

CO2. Viết phương trình là có một chất kết tủa màu trắng xảy
hoá học ?
?

Rút

ra.
ra

tính -BaCl2(dd) +Na2SO4(dd) → BaSO4(r) +NaCl(dd)

chất hoá học thứ 2

3.Muối tác dụng với muối

của muối ?

Hai dung dòch muối có thể tác


? Lấy ví dụ bằng dụng với nhau tạo thành hai muối mới.
cách viết phương trình
hoá học cho tính chất
muối

tác

dụng

-Nhận xét không có hiên tượng gì

với xảy ra.

axit?

-Ghi nhớ điều kiện xảy ra phản
-Làm thí nghiệm ứng.

với những ví dụ của

-Trả lời : (Tạo ra chất không tan

học sinh mà không có màu xanh lơ).
Sáng kiến kinh nghiệm
Hường

13

Nguyễn Thò



Sử dụng thí nghiệm Hóa học ở trường

THCS
phản ứng xảy ra để

học

sinh

lắm

được

điều kiện xảy ra phản
ứng là sản phẩm phải

-Trả lời : Màu của Cu(OH)2

có một chất không tan NaOH(dd)+CuSO4(dd) → Na4SO4(dd)+Cu(OH)2(r)
hoặc một chất khí.
-Cho

học

-Trả lời: Phản ứng không xảy ra do

sinh muối không tan và sản phẩm tạo


nhắc lại hiện tượng thành không có chất kết tủa.
xảy ra ở thí nghiệm 3.
-Thông báo chất
rắn

màu

trắng

4. Tác dụng với bazơ.
Dung dòch muối tác dụng với dung

đó dòch bazơ sinh ra muối mới và bazơ

chính là BaSO4. Yêu mới.
cầu viết phương trình

5.Phản ứng phân huỷ muối.

hoá học

-Nhớ lại phương trình hoá học

-Cho học sinh rút điều chế oxi và vôi sống.
ra tính chất thứ 3 của

2KClO3 → KCl +O2

muối.


CaCO3 → CaO +CO2

-Thực
nghiệm

hiện
cho

thí
mẩu

CaCO3 vào dd Na2SO4
yêu cầu học sinh nhận
xét .
? Điều kiện xảy ra
phản ứng là gì?
Yêu cầu học sinh
Sáng kiến kinh nghiệm
Hường

14

Nguyễn Thò


THCS
thấy được điều kiện

Sử dụng thí nghiệm Hóa học ở trường


xảy ra phản ứng phải
là hai muối đều tan và
sản

phẩm

phải



chất không tan.
? Nêu hiện tượng
quan sát được ở thí
nghiệm 4 ?
? Màu xanh lơ là
màu của chất gì? Viết
phương trình hoá học.
? Nhỏ từng từng
giọt dung dòch NaOH
vào mẩu CaCO3 sản
phẩm có ra không ? vì
sao?
-Yêu

cầu

học

sinh rút ra tính chất 4
của muối và nhớ được

điều

kiện của

phản

ứng.
G: Ngoài ra một
số muối còn có thể bò
phân huỷ ở nhiệt độ
cao

như:

Sáng kiến kinh nghiệm
Hường

KClO3,
15

Nguyễn Thò


Sử dụng thí nghiệm Hóa học ở trường

THCS
KMnO4, CaCO3..

?
trình


Lấy
hoá

phương

học minh

hoạ cho muối bò phân
huỷ ở nhiệt độ cao
* Hoạt động 3: II.Phản ứng trao đổi trong dung dòch.
Mục tiêu: Học sinh biết thế nào là phản ứng trao đổi, điều
kiện xảy ra phản ứng trao đổi.
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học

- Giáo viên cho học sinh nhận

sinh
- Học sinh nhận xét

xét về các phản ứng hoá học của về các phản ứng trên xảy
dung dòch muối với axit, với bazơ, với ra có sự trao đổi các
muối.

thành phần với nhau để

CaCO3(r)+HCl(dd) → CaCl2(dd)
CO2(


+

H2O(l)

+ tạo ra các hợp chất mới.
Trả lời :

k)

BaCl2(dd) +Na2SO4(dd) → BaSO4(r) +NaCl(dd)
NaOH(dd)

+CuSO4(dd)

Phản ứng trao đổi là

→ Na4SO4(dd) phản ứng hoá học, trong

+Cu(OH)2(r)

đó hai hợp chất tham gia

G: Các phản ứng trên là phản phản

ứng

trao

đổi


với

ứng trao đổi. Thế nào là phản ứng nhau những thành phần
trao đổi?

cấu tạo của chúng để tạo

? Để xảy ra các phản ứng hoá học ra những hợp chất mới.
trên thì cần có điều kiện gì?

* Điều kiện để xảy
ra phản ứng trao đổi:

Sáng kiến kinh nghiệm
Hường

16

Nguyễn Thò


Sử dụng thí nghiệm Hóa học ở trường

THCS

Phản ứng trao đổi
trong dung dòch của các
chất chỉ xảy ra nếu sản
phẩm tạo thành có chất

không tan hoặc chất khí.

* Hoạt động 4: Củng cố đánh giá.
Giáo viên cho học sinh thực hiện các bài tập sau:
Bài tập1: Cho bảng các chất sau đây lần lượt tác dụng với
nhau từng đôi một:
Chất

Zn

HCl

AgNO3

NaOH

Nhiệt
phân

ZnCl2
CaCO3
a. Hãy đánh dấu (x) vào chỗ trống nếu có phản ứng xảy ra
vàviết phương trình hoá học.
b. Trong các phản ứng trên, phản ứng nào là phản ứng
trao đổi.
Bài tập 2: Có 3 chất bột màu trắng gồm BaSO 4, BaCO3,
Na2SO4 . Hãy nhận biết chúngbằng phương pháp hoá học. Viết
phương trình hoá học (nếu có).
Qua ví dụ trên ta thấy


nếu không có thí nghiệm thì một

tiết dạy sẽ không thể thành công. Từ đó cho ta thấy được thí
nghiệm rất cần cho các tiết học sinh học ở trường trung học cơ
sở và để thực hiện có hiệu quả tôi đã rút ra một số quy tắc tiến
hành thí nghiệm .
Sáng kiến kinh nghiệm
Hường

17

Nguyễn Thò


Sử dụng thí nghiệm Hóa học ở trường
THCS
2. Qui tắc tiến hành các thí nghiệm

* Thí nghiệm của giáo viên
Trong khi tiến hành thí nghiệm trên lớp, giáo viên phải
tuân thủ các yêu cầu sau đây :
A. Bảo dảm tính an toàn cho giáo viên và học sinh :
Yêu cầu an toàn là yêu cầu trước hết đối với giáo viên khi
làm thí nghiệm trên lớp học. Để đảm bảo an toàn trong thí
nghiệm, giáo viên phải xác đònh ý thức trách nhiệm về đảm bảo
an toàn sức khoẻ, tính mạng cho tập thể và từng cá nhân học
sinh trong lớp học. Giáo viên phải nắm vững các yêu cầu kó
thuật đối với từng loại thiết bò, đồ dùng dạy học, từng thí
nghiệm hoá chất. Phải tuân thủ những qui đònh khi trong khi sử
dụng hoá chất, chẳng hạn : Những qui đònh về làm việc với các

chất độc, chất cháy, qui tắc khi pha loãng axit đặc, phải thử độ
tinh khiết của các chất khí trước khi thực nghiệm, phản ứng đốt
cháy hiđrô, metan, axêtilen….
Đ. Đảm bảo kết quả và tính khoa học của thí nghiệm :
Kết quả tốt của thí nghiệm có liên quan rất lớn đến chất
lượng dạy học, và củng cố lòng tin khoa học của học sinh. Sự
biểu diễn thí nghiệm khéo léo của giáo viên còn là mẫu mực
cho học sinh. Vì vậy giáo viên cần chuẩn bò thí nghiệm kó càng
trước khi lên lớp, sự chuẩn bò của giáo viên càng tỉ mỉ, chu đáo
bao nhiêu càng bảo đảm cho sự thành công khi biểu diễn thí
nghiệm trên lớp bấy nhiêu. Nếu chẳng may khi thí nghiệm
Sáng kiến kinh nghiệm
Hường

18

Nguyễn Thò


Sử dụng thí nghiệm Hóa học ở trường
THCS
không thành công, giáo viên cố gắng tìm và làm rõ nguyên nhân

không thành công.
c. Đảm bảo tính trực quan
Đảm bảo tính trực quan là một trong những yêu cầu cơ bản
của thí nghiệm. Để đảm bảo tính trực quan giáo viên phải khéo
léo bố trí các dụng cụ thí nghiệm có kích thước, hình dáng phù
hợp; dùng lượng hoá chất hợp lý, làm sao để cả lớp quan sát
được tốt nhất là bố trí thiết bò, diễn biến thí nghiệm. Đối với

những thí nghiệm có sự đổi màu các chất, có sự tạo thành chất
kết tủa, chất khí.. phải có sự hướng dẫn học sinh quan sát và
nên dùng các phông màu thích hợp để dễ nhận thấy.
Để đảm bảo những yêu cầu trên, khi làm thí nghiệm giáo
viên nên lưu ý:
- Lựa chọn số thí nghiệm trong mỗi bài, mỗi tiết học vừa
phải, chọn những thí nghiệm tiêu biểu phục vụ trọng tâm của
bài học.
- Ngoài những chất mới mà mục đích thí nghiệm là nghiên
cứu chất mới, nên chọn những hoá chất quen thuộc an toàn đối
với học sinh, cố gắng tìm kiếm được ở đòa phương, vì chúng vừa
gần gũi với học sinh, vừa kích thích các em yêu khoa học.
- Nên sử dụng những dụng cụ thí nghiệm gọn nhẹ đơn
giản, cố gắng tận dụng những dụng cụ thay thế nhưng vẫn đảm
bảo tính khoa học, sư phạm, mó thuật nên chọn những phương
án thí nghiệm đơn giản, tiết kiệm hoá chất, dễ thành công, đảm
bảo an toàn.
Sáng kiến kinh nghiệm
Hường

19

Nguyễn Thò


Sử dụng thí nghiệm Hóa học ở trường
THCS
- Khi tiến hành thí nghiệm, nếu có những dụng cụ thí

nghiệm học sinh chưa quen dùng, giáo viên nên hưỡng dẫn học

sinh tìm hiểu dụng cụ đó như : Tên gọi, ứng dụng của dụng cụ,
hình dáng và cấu tạo. Nhấn mạnh những bộ phận và chức năng
quan trọng nhất ( nếu có), cách sử dụng, bảo quản.. điều đó rất
có ý nghóa giúp cho học sinh sử dụng dụng cụ thí nghiệm tốt
hơn, tập trung chú ý vào các hiện tượng và kết quả thí nghiệm.
Nhất là với dụng cụ cải tiến, những dụng cụ mới được dùng
trong nhà trường như bình kíp, khí kế, dụng cụ điện phân..
- Phối hợp lời nói của giáo viên với thí nghiệm biểu diễn có
ý nghóa rất lớn. Trong phương pháp thí nghiệm biểu diễn bởi
giáo viên, thí nghiệm là nguồn thông tin đối với học sinh, còn
lời nói của giáo viên giữ vai trò chỉ đạo hướng dẫn (chứ không
phải là nguồn thông tin như trong phương pháp thuyết trình).
Lời nói của thầy hướng dẫn sự quan sát và chỉ dạo sự suy nghó
của trò để đi đến kết luận đúng đắn hợp lí, qua đó mà lónh hội
kiến thức. Giáo viên căn cứ vào tính chất, nội dung nghiên cứu,
trình độ lónh hội của học sinh để phối hợp sử dụng các biện
pháp dùng lời và thí nghiệm sao cho có hiệu quả cao nhất.
* Thí nghiệm của học sinh :
Thí nghiệm nghiên cứu bài mới:
Giáo viên cần tổ chức cho học sinh làm thí nghiệm khi
nghiên cứu tài liệu mới, có thể cho toàn lớp cùng làm một thí
nghiệm hoặc có thể cho từng nhóm học sinh làm các thí nghiệm
khác nhau. Nếu tổ chức cho học sinh làm thí nghiệm theo
Sáng kiến kinh nghiệm
Hường

20

Nguyễn Thò



Sử dụng thí nghiệm Hóa học ở trường
THCS
nhóm, giáo viên cần có sự tổ chức theo dõi các nhóm học sinh

làm thí nghiệm, yêu cầu các em thay nhau làm thí nghiệm,
không để một vài học sinh làm thí nghiệm biểu diễn trong
nhóm.
. * Thí nghiệm thực hành:
Do học sinh tự làm khi hoàn thiện kiến thức nhằm ôn tập,
củng cố, minh hoạ những kiến thức đã học và để rèn luyện kó
năng, kó xảo thực hành. Để thực hiện thành công thí nghiệm
thực hành, học sinh phải được chuẩn bò trước và ôn tập những
nội dung kiến thức đã học.
Nắm đựơc mục đích, nội dung thí nghiệm sẽ làm và được
hướng dẫn cách thức sẽ làm, quan sát và giải thích hiện tượng
sẽ xảy ra.
Giáo viên dựa trên cơ sở điều kiện cơ sở vật chất (dụng cụ
thí nghiệm , hoá chất..) xác đònh : Nội dung thực hành thích
hợp; chuẩn bò dụng, hoá chất cần thiết; chuẩn bò các điều kiện
khác như phòng thí nghiệm, bàn ghế..
Dự kiến cách tổ chức buổi thực hành, lường trước những
khó khăn của học sinh có thể gặp về thí nghiệm, về lý thuyết
để có hướng giúp đỡ học sinh khắc phục.
Để buổi thí nghiệm thực hành thành công, giáo viên biết
lựa chọn các thí nghiệm đơn giản, rẻ tiền tiết kiệm hoá chất
nhưng vẫn bảo đảm tính khoa học –sư phạm.
Trình tự tổ chức buổi thực hành thường là:

Sáng kiến kinh nghiệm

Hường

21

Nguyễn Thò


Sử dụng thí nghiệm Hóa học ở trường
THCS
- Đầu giờ giáo viên kiểm tra sự chuẩn bò các học sinh theo

các yêu cầu mà giáo viên đã thông báo trước.
- Giải thích ngắn gọn cách tiến hành thí nghiệm, cách
quan sát, ghi chép và có thể lưu ý những vẫn đề đặc biệt có thể
xảy ra.
- Nhấn mạnh với học sinh những yêu cầu ngăn lắp, gọn
gàng, an toàn, những qui tắc kó thuật trong khi làm thí nghiệm.
- Hướng dẫn và yêu cầu học sinh làm tường trình báo cáo
kết quả thí nghiệm. Cuối buổi thí nghiệm thực hành nhất thiết
giáo viên phải yêu cầu học sinh thu dọn phòng thí nghiệm, rửa
sạch dụng cụ thí nghiệm, thu hồi hoá chất theo đúng qui tắc
trong phòng thí nghiệm.
* Thí nghiệm ngoại khoá:
Trong dạy hoá học ở trường phổ thông, không những chỉ
yêu cầu học sinh tiếp thu kiến thức một cách vững chắc về cơ
sở khoa học, mà còn yêu cầu các em từng bước có kó năng, kó
xảo vận dụng kiến thức đã học để giải thích các hiện tượng tự
nhiên trong đời sống lao động và sản xuất. Để đáp ứng yêu cầu
trên, bên cạnh những thí nghiệm hoá học trong lớp học, giáo
viên cần tổ chức cho học sinh


có những thí nghiệm ngoài lớp

học làm cho các buổi sinh hoạt ngoại khoa,ù chuyên đề hoá học,
các hội vui học tập … của học sinh thêm sinh động, phong phú,
hấp dẫn và có tác dụng gây tính tò mò khoa học của học sinh.
góp phần phát triển tư duy, rèn luyện kó năng, kó xảo và tạo

Sáng kiến kinh nghiệm
Hường

22

Nguyễn Thò


Sử dụng thí nghiệm Hóa học ở trường
THCS
điều kiện thiết lập mối quan hệ giữa các hiện tượng hoá học với

thực tế cuộc sống hằng ngày.

THỬ NGHIỆM - KẾT QUẢ
Theo nội dung thay sách giáo khoa mới đã tiến hành
kiểm nghiệm trên hai lớp học sinh và kết quả đã đạt được như
sau:
Đặc điểm

Trun
Lớp


Sỉ số

Giỏi

Khá

g

Yếu

Kém

4

0

1

0

Không sử dụng 9a1

37

3

10

bình

20

thí nghiệm
Có sử dụng thí 9a2

37

14

15

7

thực nghiệm

trên

nghiệm

hoá

học

Qua kết quả

chúng ta thấy việc sử

dụng đồ dùng dạy học ở bộ môn hoá học trong trường trung học
cơ sở là vô cùng cần thiết để đạt được hiểu quả cao trong giảng
dạy.


Sáng kiến kinh nghiệm
Hường

23

Nguyễn Thò


Sử dụng thí nghiệm Hóa học ở trường

THCS

KẾT LUẬN
Để đáp ứng yêu cầu của xã hội nói chung và của
ngành giáo dục-đào tạo nói riêng, thì việc đổi mới phương pháp
dạy học là thiết yếu và thích hợp. Gắn liền với việc đổi mới
phương pháp dạy học là sử dụng các thí nghiệm trong tiết học
hoá học sao cho có hiệu quả nhất. Trên thực tế việc sử dụng
các thí nghiệm

là một công việc rất khó khăn đòi hỏi mỗi

chúng ta phải nhiệt tình, tích cực sử dụng, học hỏi rút kinh
nghiệm để có thể thực hiện tốt việc đổi mới phương pháp dạy
học môn hoá học phù hợp với tình hình thực tế ở đòa phương
giúp học sinh nhận thức tốt và yêu mến bộ môn hoá học.
La Ngà, ngày 29 tháng 9 năm
2006
Người thực hiện


Nguyễn Thò Hường

Sáng kiến kinh nghiệm
Hường

24

Nguyễn Thò


THCS

Sáng kiến kinh nghiệm
Hường

Sử dụng thí nghiệm Hóa học ở trường

25

Nguyễn Thò


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×