Tải bản đầy đủ (.pdf) (29 trang)

Nghiên cứu sự biến đổi hình thái, chức năng tâm, sinh lý và thể lực của nam vận động viên Pencak Silat đội tuyển Quốc gia dưới tác động của hệ thống bài tập sức bền chuyên môn trong chu kỳ huấn luyện năm (TT)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (493.33 KB, 29 trang )

1

Bộ giáo dục và đào tạo

Bộ văn hoá, thể thao và du
lịch

Viện khoa học thể dục thể thao

vn

NGUYN NGC ANH

tt.

NGHIấN CỨU SỰ BIẾN ĐỔI CHỨC NĂNG TÂM SINH LÝ VÀ THỂ LỰC
CỦA NAM VẬN ĐỘNG VIÊN PENCAK SILAT ĐỘI TUYỂN QUỐC GIA

td

DƢỚI TÁC ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG BÀI TẬP SỨC BN CHUYấN MễN

.v

kh

TRONG CHU K HUN LUYN NM

Chuyên ngành : HUẤN LUYỆN THỂ THAO
: 62 14 01 04


w

w

w

M· sè

TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

Hµ néi - 2016


2

Cơng trình đƣợc hồn thành tại: Viện Khoa học Thể dục thể thao

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học:
Hướng dẫn 1: PGS.TS Nguyễn Danh Thái

vn

Hướng dẫn 2: GS.TS Lê Quý Phượng

td

tt.

Phản biện 1:


kh

Phản biện 2:

w

w

w

.v

Phản biện 3:

Luận án được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Viện họp tại: Viện
Khoa học Thể dục thể thao
Vào hồi: .

giờ

ngày

tháng

năm 2016

Có thể tìm hiểu luận án tại thƣ viện:
1.Thư viện Quốc gia Việt Nam
2.Thư viện Viện Khoa học Thể dục thể thao



3

DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU
CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN

1. ThS. Nguyễn Ngọc Anh, TS. Trần Kim Tuyến (2014), “Nguyên cứu các chỉ số
sinh lý giai đoạn đầu của nam vận động viên Pencak Silat đội tuyển quốc gia trong chu kỳ

vn

huấn luyện năm”, Tạp chí Khoa học Thể thao (1), Viện Khoa học Thể dục thể thao, Hà
Nội, tr.20-24.

tt.

2. ThS. Nguyễn Ngọc Anh (2015), “Tác động của bài tập sức bền đến một vài chỉ số

td

hơ hấp và chuyển hóa năng lượng của nam vận động viên Pencak Silat đội tuyển quốc

w

w

w

.v


kh

gia”, Tạp chí Khoa học Thể thao (3), Viện Khoa học Thể dục thể thao, Hà Nội, tr.77-80.


4

A. GIỚI THIỆU LUẬN ÁN

w

.v

kh

td

tt.

vn

1. ĐẶT VẤN ĐỀ:
Pencak Silat là một môn võ thuật cổ xưa ra đời ở vùng quần đảo Nam Dương
(Indonesia, Malaysia, Singapore) và có bề dày lịch sử hàng trăm năm môn võ này lúc đầu chỉ
được dùng để biểu diễn trong các lễ hội, cầu khấn thần linh trải qua năm tháng nó đã trở thành
mơn võ được đưa vào thi đấu chính thức tại các kỳ Đại hội TDTT trong khu vực và quốc tế.
Ngay từ những ngày đầu mới du nhập vào Việt Nam (năm 1989 sau Seagames 15 tại
Malaysia), môn võ này đã thu hút mạnh mẽ lực lượng thanh thiếu niên tham gia tập luyện.
Tuy nhiên TDTT, đặc biệt là thể thao thành tích cao là một lĩnh vực ln phát triển
khơng ngừng. Điều này địi hỏi những chun gia, huấn luyện viên (HLV) phải không

ngừng học tập và nghiên cứu nâng cao trình độ trong cơng tác chun mơn nhằm đáp ứng
những yêu cầu ngày càng cao của thể thao thành tích cao. Để nâng cao được thành tích thể
thao cần phải tuân theo những quy luật sinh học và quy luật giáo dục thể chất (GDTC) trong
quá trình huấn luyện thể thao (HLTT), mọi sự tác động của bài tập lên cơ thể vận động viên
(VĐV) đều dẫn đến những biến đổi về mặt hình thái, chức năng, chuyển hóa năng lượng.
Xuất phát từ những địi hỏi của thực tiễn, nhận thấy sự cần thiết của vấn đề nghiên
cứu, chúng tôi nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu sự biến đổi hình thái, chức năng tâm,

w

w

sinh lý và thể lực của nam vận động viên Pencak Silat đội tuyển Quốc gia dưới tác động
của hệ thống bài tập sức bền chun mơn trong chu kỳ huấn luyện năm".
Mục đích nghiên cứu:
Trên cơ sở nghiên cứu tổng hợp những cơ sở lý luận, những cơ sở y sinh học và qua
quan sát thực tiễn đề tài được thực hiện với mục đích lựa chọn, hệ thống hóa và sắp xếp
hợp lý các bài tập phát triển sức bền chuyên môn cho nam VĐV đội tuyển Pencak Silat
Quốc gia, sao cho đem lại sự biến đổi tốt nhất đối với cơ thể VĐV để đạt được thành tích
cao nhất trong thi đấu.
Mục tiêu nghiên cứu:
Mục tiêu 1: Đánh giá thực trạng các chỉ số về hình thái, chức năng tâm, sinh lý và
thể lực của nam VĐV đội tuyển Pencak Silat Quốc gia
Mục tiêu 2: Nghiên cứu hệ thống bài tập phát triển sức bền chuyên môn và ứng
dụng để cải thiện cơ thể vận động viên đội tuyển Quốc gia Pencak Silat.


5

Mục tiêu 3: Đánh giá sự biến đổi về hình thái, chức năng tâm, sinh lý và thể lực

dưới tác động của hệ thống bài tập sức bền chuyên môn trong chu kỳ huấn luyện năm của
nam VĐV Pencak Silat đội tuyển qc gia.

td

tt.

vn

Giả thuyết khoa học:
Trình độ tập luyện của VĐV vừa ảnh hưởng tới thành tích thi đấu. Nó bao gồm các
nhân tố nội sinh và một số nhân tố ngoại sinh. Các nhân tố nội sinh là hình thái cơ thể, chức
năng sinh lý, phẩm chất tâm lý, tố chất thể lực, trình độ kỹ chiến thuật. Từ lý luận và thực
tiễn đào tạo VĐV Pencak silat cho thấy, trình độ tập luyện của VĐV Quốc gia mơn Pencak
Silat trong những năm gần đây có nhiều khiếm khuyết, dẫn tới thành tích thi đấu bị hạn chế.
Vấn đề này do nhiều nguyên nhân, nhưng nguyên nhân cơ bản là sức bền chuyên môn yếu.
Nếu lựa chọn được các bài tập chuyên môn phù hợp và ưu tiên sắp xếp phát triển sức bền
chuyên môn cho nam VĐV Pencak Silat một cách hợp lý và khoa học, chắc chắn sẽ ảnh
hưởng tốt tới hình thái, chức năng tâm, sinh lý và thể lực của VĐV, vì vậy thành tích thi đấu
sẽ khả quan hơn.

w

w

w

.v

kh


2. NHỮNG ĐĨNG GĨP MỚI CỦA LUẬN ÁN
Đánh giá được thực trạng về hình thái, các chức năng của cơ thể và đặc điểm tâm,
sinh lý của nam VĐV đội tuyển Pencak Silat Quốc gia.
Lựa chọn được 18 bài tập sức bền chuyên môn cho nam VĐV Pencak Silat đội
tuyển quốc gia được chia theo 2 nhóm sau:
- Nhóm bài tập sức bền ưa khí: 05 bài tập;
- Nhóm bài tập sức bền yếm khí và hỗn hợp: 13 bài tập (trong đó, bài tập sức mạnh
bền, 07 bài tập; Bài tập sức bền tốc độ, 6 bài tập).
Các bài tập lựa chọn đã được đưa vào kiểm chứng trên đối tượng nam vận động
viên Pencak Silat đội tuyển Quốc gía trong thời gian 12 tháng. Kết quả cho thấy các chỉ số
về hình thái, chức năng tâm, sinh lý của nam vận động viên Pencak Silat quốc gia đều có
sự tăng trưởng rõ, thể hiện qua sự khác biệt có ý nghĩa thống kê ở các số liệu đo được.
3. CẤU TRÚC CỦA LUẬN ÁN
Luận án được trình bày trong 121 trang bao gồm phần: Đặt vấn đề (03 trang);
Chương 1: Tổng quan các vấn đề nghiên cứu (41 trang); Chương 2: Đối tượng, phương
pháp và tổ chức nghiên cứu (14 trang); Chương 3: Kết quả nghiên cứu và bàn luận (61
trang); Kết luận và kiến nghị (03 trang). Trong luận án có 50 bảng, 03 sơ đồ và 47 biểu đồ.
Ngoài ra luận án đã sử dụng 102 tài liệu tham khảo, trong đó có 92 tài liệu tiếng Việt, 10
tài liệu tiếng Anh và Phần phụ lục.


6

B. NỘI DUNG CỦA LUẬN ÁN
Chƣơng 1- TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Đặc điểm mơn Pencak Silat.
1.1.1. Tính thực dụng của mơn võ Pencak Silat:
Pencak Silat có thể là một môn võ với các động tác được rút ra và biến đổi từ các kỹ
thuật, tổ hợp kỹ thuật, Pencak Silat cũng có thể chia làm hai cấp độ đó là Pencak Silat vận

động nhẹ dùng để rèn luyện thân thể và phát triển sức khoẻ cho tất cả các lứa tuổi và
Pencak Silat vận động nặng dành cho các vận động viên thành tích cao.
Pencak Silat thi đấu thể thao sử dụng sức mạnh, tốc độ, sự khéo léo, kỹ thuật phịng
1.1.2. Đặc điểm thi đấu mơn Pencak Silat.

vn

thủ, tấn công, bộ pháp để chiến thắng đối phương và gần gũi với nội dung tự vệ chiến đấu.

tt.

Pencak Silat có thể sử dụng nhiều kỹ thuật và các thế tấn khác nhau. Mỗi tổ hợp các

td

kỹ thuật, các thế tấn được ghép lại với nhau theo một ý tưởng, mục đích riêng tạo thành

kh

một tổ hợp địn và Pencak Silat là tổng thể một hệ thống kỹ thuật tự vệ chiến đấu bao gồm
nhiều tổ hợp đòn, mỗi một tổ hợp đòn là độc lập nhưng lại gắn bó, kết hợp liên quan chặt

.v

chẽ đến nhau. Hệ thống các kỹ thuật cấu thành của Pencak Silat bao gồm bốn phần, đó là:
Hệ thống tấn pháp, hệ thống bộ pháp di chuyển, hệ thống các kỹ thuật tấn cơng và hệ

w

thống các kỹ thuật phịng thủ.


w

1.1.3. Xu hướng huấn luyện môn Pencak Silat ở Việt Nam.

w

Môn Pencak Silat do đặc điểm nổi trội của nó có khả năng đảm bảo cho VĐV có thể
nắm bắt nhanh chóng và có chất lượng các kỹ thuật cơ bản ở mơn học này. Do xu hướng
phát triển của Pencak Silat hiện đại là ngày càng tiến gần tới lối đánh biến hố, thực dụng
và hiệu quả cho nên mơn thể thao này ngày càng địi hỏi VĐV phải có một khả năng thích
ứng và năng lực phối hợp vận động cao hơn. Vì vậy, việc huấn luyện các tố chất thể lực
cho vận động viên ngày càng trở nên quan trọng và bức thiết hơn bao giờ hết.
1.2. Đặc điểm tâm lý của VĐV Pencak Silat
Đặc điểm các môn thể thao khác nhau có ảnh hưởng nhất định đến việc phát triển
các mặt tâm lý của VĐV như: tri giác, sự quan sát, trí nhớ, sự tư duy, trí tưởng tượng, sự
cảm xúc và các phẩm chất đạo đức ý chí. Pencak Silat là mơn thể thao đối kháng trực tiếp,
có sự biến hóa sáng tạo. Đặc điểm tâm lý trong hoạt động vận động của VĐV võ Pencak


7

Silat được xác định bởi luật thi đấu, tính chất của hoạt động thi đấu và những đặc điểm
khách quan của cuộc đấu.
1.3. Cơ sở lý luận về sức bền trong Thể dục thể thao.
1.3.1. Khái niệm và phân loại
Hầu hết đều thống nhất cho sức bền là khả năng thực hiện lâu dài một hoạt động nào
đó với cường độ nhất định. Sức bền là tố chất thể lực, được thể hiện trong một loại hoạt
động. Nói cách khác, sức bền là một khái niệm chuyên biệt thể hiện khả năng thực hiện
lâu dài một hoạt động chuyên môn nhất định.

Sức bền có vai trị to lớn đối với thành tích thi đấu, khả năng chịu đựng LVĐ, đồng

vn

thời luôn gắn liền với hiện tượng mệt mỏi và khả năng hồi phục của VĐV. Vì vậy, để phát

tt.

triển được sức bền trong tập luyện thì VĐV phải khắc phục mệt mỏi.
1.3.2. Các phương pháp phát triển sức bền chuyên mơn

td

Phương pháp phát triển sức bền chun mơn có hai đặc điểm chung: Một là, nếu

kh

sức bền chung được phát triển chủ yếu thơng qua các bài tập có chu kỳ, thì trong phát triển
sức bền chun mơn người ta sử dụng bài tập chun mơn hóa VĐV là chính. Hai là, các

.v

bài tập để phát triển sức bền chuyên môn được thực hiện với cường độ gần giống với

w

cường độ lúc thi đấu, nếu thấp hơn sẽ khơng có hiệu quả.

w


w

1.4. Những nhân tố ảnh hƣởng đến sức bền và đặc điểm của sức bền chuyên
môn trong nội dung thi đấu đối kháng Pencak Silat.
1.4.1. Những nhân tố ảnh hưởng tới tố chất sức bền
Sức bền là một hệ thống đánh giá tổng hợp các chỉ tiêu sinh học, bao gồm: thể tích
hấp thụ ơxy tối đa (VO2max), tiết kiệm hoá vận động và ngưỡng axitlactic (Joyner, 1993 và
Coyle, 1995). Các thành tố chính này chịu ảnh hưởng của đặc trưng hình thái và chức
năng cơ thể (lượng tim co bóp, loại hình sợi cơ, hoạt tính men trao đổi ưa khí, nồng độ
hemoglobin, huyết quản mao mạch cơ).
1.4.2. Đặc điểm của sức bền chuyên môn trong nội dung thi đấu đối kháng Pencak Silat.
Các môn đối kháng cá nhân nói chung và Pencak Silat nói riêng có cấu trúc hỗn
hợp: vừa có hoạt động có chu kỳ vừa có hoạt động khơng có chu kỳ. Đặc trưng của mơn
Pencak Silat là cường độ hoạt động và hình thức di chuyển ln thay đổi. Vì vậy, nâng cao
sức bền ưa khí hoặc yếm khí thơng qua các bài tập chun mơn là rất cần thiết vì nhờ đó


8

có thể đảm bảo được khả năng hồi phục nhanh chóng những lúc nghỉ giữa các hiệp trong
thi đấu hay thậm chí trong khi di chuyển ngồi tầm ra địn của đối phương. Ngồi ra để
thích ứng với tính chất thi đấu chuyên môn luôn thay đổi, cần áp dụng những loại bài tập
chuyên môn bên cạnh những bài tập đòn tay hay đòn chân đơn thuần.
1.5. Khái niệm lƣợng vận động qua các cơng trình nghiên cứu của các tác giả
trong và ngoài nƣớc.
1.5.1. Khái niệm lượng vận động và các quan điểm đánh giá trong Thể dục thể thao
Các phương pháp y – sinh học kiểm tra đánh giá hiệu quả của công tác HLTT

vn


thường được sử dụng để phân tích kết quả tập luyện của VĐV sau một quá trình huấn
luyện dài hạn. Phương pháp luận và quan điểm như vậy là đúng đắn bởi lẽ năng lực vận

tt.

động, trình độ tập luyện và thành tích thể thao nhất thiết phải thơng qua q trình tập luyện

td

theo một chương trình, kế hoạch và nội dung huấn luyện lâu dài, tuân theo những quy luật,
những nguyên tắc khoa học mới có thể nâng dần lên được. Tuy nhiên, kết quả huấn luyện
tạo ra mà chuyển biến thành chất.

kh

dài hạn lại nảy sinh ra từ sự tích lũy về lượng của những hiệu quả do các bài tập hàng ngày

.v

Bởi vậy nếu không thường xuyên, định kỳ kiểm tra đánh giá chất lượng các bài tập,

w

buổi tập thông qua LVĐ nhằm điều chỉnh và tái điều chỉnh kế hoạch và nội dung huấn luyện

w

sẽ khó có thể đạt dược hiệu quả của công tác huấn luyện.

w


1.5.2. Cơ sở lý luận của việc nghiên cứu lượng vận động
Các phương pháp y – sinh học kiểm tra đánh giá hiệu quả của cơng tác HLTT
thường được sử dụng để phân tích kết quả tập luyện của VĐV sau một quá trình huấn
luyện dài hạn. Phương pháp luận và quan điểm như vậy là đúng đắn bởi lẽ năng lực vận
động, trình độ tập luyện và thành tích thể thao nhất thiết phải thơng qua q trình tập luyện
theo một chương trình, kế hoạch và nội dung huấn luyện lâu dài, tuân theo những quy luật,
những nguyên tắc khoa học mới có thể nâng dần lên được. Tuy nhiên, kết quả huấn luyện
dài hạn lại nảy sinh ra từ sự tích lũy về lượng của những hiệu quả do các bài tập hàng ngày
tạo ra mà chuyển biến thành chất.
1.5.3. Các thành phần của lượng vận động
Lượng vận động bao gồm hai yếu tố cơ bản là khối lượng vận động (KLVĐ) và cường
độ vận động (CĐVĐ), đó là hai mặt của một quá trình thống nhất. Một KLVĐ nhất định bao


9

giờ cũng có CĐVĐ phù hợp (dù nặng nhẹ hay vừa) và ngược lại. Như vậy hai mặt đó liên kết,
dựa và bổ sung cho nhau trong quá trình tập luyện và nâng cao thành tích thể thao.

w

w

w

.v

kh


td

tt.

vn

1.6. Phân loại các hệ thống bài tập trong Pencak Silat.
Pencak Silat là mơn thi đấu đối kháng trực tiếp có sự tiếp xúc thể chất mạnh, ngoài
những tố chất thể lực cơ bản như sức nhanh, sức mạnh, khả năng phối hợp vận động, mềm
dẻo…, và vốn kỹ thuật chiến thuật phong phú, đa dạng thì VĐV cịn phải có năng lực sức bền
chun mơn tốt mới có thể giành được những chiến thắng trong thi đấu.
Sức bền là một hệ thống đánh giá tổng hợp các chỉ tiêu sinh học, bao gồm: thể tích
hấp thụ ơxy tối đa (VO2max), tiết kiệm hoá vận động và ngưỡng axitlactic (Joyner, 1993 và
Coyle, 1995). Các thành tố chính này chịu ảnh hưởng của đặc trưng hình thái và chức
năng cơ thể (lượng tim co bóp, loại hình sợi cơ, hoạt tính men trao đổi ưa khí, nồng độ
hemoglobin, huyết quản mao mạch cơ). Những đặc trưng này ở một mức độ nhất định
chịu ảnh hưởng của yếu tố di truyền và khả năng, trình độ tập luyện. Ngồi ra, năng lực
duy trì vận động trong thời gian dài với cường độ tương đối cao (65%-75% VO2max ) cũng
bị chi phối bởi khả năng tận dụng và bổ sung năng lượng phù hợp để phát triển sức bền.
Sức bền chuyên môn của VĐV Pencak Silat vừa là sức bền hỗn hợp vừa ưa khí vừa là sức
bền yếm khí do đặc điểm thi đấu đối kháng Pencak Silat là theo các hiệp đấu, giữa các
hiệp đấu có thời gian nghỉ.
Nâng cao sức bền chun mơn cho VĐV Pencak Silat thông qua các bài tập chuyên
môn là rất cần thiết vì nhờ đó VĐV đảm bảo duy trì thể lực trong các hiệp đấu cũng như
nâng cao khả năng hồi phục trong thời gian nghỉ giữa các hiệp đấu, góp phần nâng cao kết
quả thi đấu cũng như thành tích thể thao của VĐV Pencak Silat.
Trong huấn luyện thể thao, việc phân loại bài tập chỉ mang tính tương đối bởi thực tế
trong q trình huấn luyện, người ta sử dụng nhiều các bài tập theo từng bộ phận cơ thể để
giáo dục các tố chất thể lực chuyên môn… trong các môn đối kháng các nhân như Pencak
Silat. Cụ thể trong quá trình huấn luyện môn Pencak Silat để phát triển sức bền chuyên môn

các bài tập được phân loại thành: Bài tập tay, bài tập chân và bài tập phối hợp.
Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG, PHƢƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU
2.1. Đối tƣợng nghiên cứu.
Diễn biến hình thái, chức năng tâm, sinh lý và thể lực dưới tác động của hệ thống
bài tập sức bền chuyên môn.
Phạm vi nghiên cứu:


10

Đối tượng quan trắc: là 13 nam VĐV Pencak Silat Quốc gia.
Số lượng mẫu nghiên cứu: 13 nam VĐV
Phạm vi không gian nghiên cứu: đề tài được tiến hành nghiên cứu tại Đội tuyển
Pencak Silat Quốc gia Trung tâm HLTT Hà Nội, Viện Khoa học TDTT, viện Khoa học –
Công nghệ trường Đại học TDT Bắc Ninh.
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu.
2.2.1. Phương pháp phân tích và tổng hợp tài liệu.
2.2.3. Phương pháp kiểm tra y sinh.
2.2.4. Phương pháp kiểm tra sư phạm.

2.2.7. Phương pháp toán học thống kê.
2.3.1. Thời gian nghiên cứu.

td

2.3. Tổ chức nghiên cứu:

tt.

2.2.6. Phương pháp thực nghiệm sư phạm.


vn

2.2.5. Phương pháp quan sát sư phạm.

w

.v

kh

Luận án được tiến hành trong thời gian từ tháng 11/2009 đến tháng 6/2015.
2.3.2. Địa điểm nghiên cứu.
Đội tuyển Pencak Silat Quốc gia tại Trung tâm Huấn luyện Thể thao Quốc gia Hà
Nội, Viện Khoa học – Công nghệ trường Đại học TDTT Bắc Ninh, Viện Khoa học TDTT.

w

Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

w

3.1. Đánh giá thực trạng các chỉ số về hình thái, chức năng tâm, sinh lý và thể lực của
nam VĐV đội tuyển Pencak Silat Quốc gia.
3.1.1. Lựa chọn các chỉ số kiểm tra đánh giá về hình thái, chức năng tâm, sinh lý
và thể lực của nam VĐV Pencak Silat Quốc gia.
Để lựa chọn các chỉ số đánh giá sự biến đổi về hình thái và chức năng tâm, sinh lý,
thể lực của nam VĐV Pencak Silat, đề tài tiến hành phỏng vấn 50 nhà khoa học, cán bộ
quản lý, giáo viên, HLV, từ đó chọn ra các các chỉ số phù hợp để làm cơ sở cho việc đánh
giá ảnh hưởng của bài tập sức bền chuyên môn lên cơ thể VĐV Pencak Silat Quốc gia và

mức độ phát triển của các VĐV. Kết quả phỏng vấn được trình bày ở bảng 3.1 trong đề tài.
Qua kết quả ở bảng 3.1 cho thấy các tỷ lệ có lựa chọn trên 80% số phiếu tán thành
được đề tài sử dụng trong q trình nghiên cứu, đó là:
Về hình thái bao gồm 7 chỉ số: chiều cao đứng, cân nặng, vòng cánh tay co, vòng
ngực max, vòng ngực min, vòng ngực trung bình, vịng đùi.


11

Về tâm lý gồm 2 chỉ số: Phản xạ kép với ánh sáng; Phản xạ kép với âm thanh.
Về chức năng, sinh lý bao gồm các chỉ số:
Chức năng chuyển hóa: Khả năng hấp thụ oxy tối đa (VO2maxml/ph); Năng lượng
tiêu thụ tính theo đơn vị Kcal/ph; Thể tích oxy tương đối trên trọng lượng cơ thể (VO 2/Kg
ml/ph/kg).
Chức năng hơ hấp: Thể tích khí lưu thơng [VT(lit)]; Thơng khí phút [VE (lit/phút)].
Chức năng tim mạch: Nhịp tim [HR(lít/phút)]; nhịp oxy VO2/HR (ml/mđ)].
Về các tố chất thể lực gồm các năng lực sau: Sức nhanh linh hoạt; sức mạnh tốc độ;
Sức bền; khả năng phối hợp vận động.

kh

td

tt.

vn

3.1.2. Đặc điểm các chỉ số về hình thái, tâm sinh lý và thể lực của nam vận động
viên Pencak Silat Quốc gia.
Đề tài tiến hành phối hợp với trường Đại học TDTT Bắc Ninh, Viện khoa học

TDTT, Viện Khoa học – Công nghệ TDTT Trường Đại học TDTT Bắc Ninh để tiến hành
kiểm tra về hình thái, tâm sinh lý, thể lực và chức năng sinh lý của nam VĐV Pencak Silat
Quốc gia ở giai đoạn I (tháng 03/2010). Kết quả kiểm tra hình thái của nam VĐV Pencak
Silat được trình bày ở bảng 3.2.

w

Các chỉ số hình thái

Hằng số
ngƣời Việt
Nam

x



1

Chiều cao (cm)

163.44

174.9

6.10

2

w


TT

w

.v

Bảng 3.2. Các chỉ số về hình thái của nam VĐV Pencak Silat
Quốc gia lứa ở giai đoạn I (n=13)

Cân nặng (kg)

56.10

73.41

6.18

3

Vịng cánh tay co (cm)

26.53

32.8

1.40

4


Vịng đùi (cm)

46.10

53.89

2.09

5

Vịng ngực hít vào (cm)

80.91

93.1

1.57

6

Vịng ngực thở ra (cm)

75.09

84.7

2.63

7


Vịng ngực trung bình (cm)

77.38

89.4

3.19

Qua số liệu thống kê ở bảng 3.2 cho thấy hầu hết các chỉ số về hình thái của nam
VĐV Pencak Silat Quốc gia ở giai đoạn đầu cao hơn nhiều so với người Việt Nam bình
thường cùng lứa tuổi và giới tính (theo tiêu chuẩn đánh giá phát triển thể chất người Việt
Nam lứa tuổi 20 của Thế kỉ XIX và theo tiêu chuẩn đánh giá phát triển thể chất người Việt


12

w

w

w

.v

kh

td

tt.


vn

Nam lứa tuổi 20 năm 2001. Điều này phù hợp với thực tế vì các VĐV đã được tuyển chọn
qua các giải thi đấu và các đợt kiểm tra định kỳ.
Kết quả kiểm tra về các chỉ số sinh hóa, chức năng tâm, sinh lý và thể lực của nam
VĐV Pencak silat đội tuyển quốc gia ở giai đoạn I của quá trình huấn luyện chu kỳ năm
được trình bày từ bảng 3.3 đến 3.9 trong đề tài:
Nhận xét về kết quả cho thấy:
Chỉ số sinh hóa huyết học: hàm lượng axit lactic trước vận động trong giai đoạn kiểm
tra ban đầu của nam VĐV Pencak Silat đội tuyển Quốc gia có tỷ lệ là 1.29 nằm trong giới
hạn cho phép của người Việt Nam từ 0.45 – 1.30 mmol/l. Nhưng sau LVĐ hàm lượng axit
lactic của nam VĐV Pencak Silat đội tuyển Quốc gia tăng lên 15.22 (mmol/l), chứng tỏ cơ
thể nam VĐV đội tuyển giai đoạn đầu kiểm tra đã thấy chưa có sự thích nghi với các bài tập
sức bền trước đó. Cịn Creatiline máu và ure máu đều nằm trong giới hạn cho phép của người
Việt Nam.
Qua bảng 3.5 nhận thấy: Thời gian xuất hiện ngưỡng yếm khí ở cả 4 bài tập đều có
chỉ số từ 162.8 (l/ph) đến 167,1 (l/ph) tương đương với chỉ số mạch khi kiểm tra VĐV lúc
bắt đầu vận động. Khi cơng xuất vận động tối đa thì các chỉ số từ 169,6 (l/ph) đến 171,5
(l/ph) cũng tương đương khi VĐV thực hiện bài tập trong thời gian trọng động của bài tập.
Ở thời gian hồi phục thì mạch đập của nam VĐV Pencak Silat đội tuyển Quốc gia là 121,6
(l/ph) đến 132,6 (l/ph), mạch đập này tương đương với mạch đập sau thời gian thực hiện
bài tập 5 phút.
Nhịp oxy (VO2/HR) của nam VĐV Pencak Silat đội tuyển Quốc gia khi thực hiện
bài tập chuyên môn tay, chuyên môn chân, chuyên môn hỗn hợp hay bài tập gắng sức tối
đa, ở cả 3 quãng thời gian kiểm tra đều có chỉ số cho phép của VĐV tập luyện thể thao ở
giai đoạn đầu. Điều này cho thấy nhóm nam VĐV đội tuyển Quốc gia có thể trạng phù
hợp để tập luyện và chịu đựng LVĐ cho phép của giáo án tập luyện.
Qua bảng 3.6 nhận thấy: Ở quãng thời gian xuất hiện ngưỡng yếm khí ở các bài tập
cũng có chỉ số khác nhau, nếu ở test gắng sức tối đa VO2/kg là 35.8ml/ph/kg thì ở các bài tập
chuyên mơn có chỉ số từ 40.7ml/ph/kg đến 45.00ml/ph/kg, tương tự như vậy ở thời gian công

suất vận động tối đa test Gắng sức tối đa có chỉ số VO2/kg là 42,9ml/ph/kg cịn ở các bài tập
chun mơn có chỉ số từ 46,33ml/ph/kg đến 49,10ml/ph/kg, có thể hiểu ở các bài tập chuyên
môn VĐV phải tiêu thụ O2 tương đương với trọng lượng cơ thể nhiều hơn khi chạy trên băng
truyền trong phịng thí nghiệm. Điều đó chứng tỏ lượng bài tập ở phần trọng động ảnh hưởng
rất nhiều đến sự thây đổi chỉ số của VĐV. Còn ở quãng hồi phục thì test gắng sức tối đa là


13

18,4ml/ph/kg lại là cao nhất so với các bài tập chun mơn, điều đó cũng cho thấy sau vận
động bài tập chuyên môn, khả năng hồi phục của VĐV rất tốt, điều này cho thấy khả năng
thích nghi với các bài tập chuyên môn của nam VĐV Pencak Silat là tốt.
Tâm lý cũng là một yếu tố chi phối và ảnh hưởng rất quan trọng tới VĐV cũng như
quá trình huấn huyện cũng như tập luyện và thi đấu của VĐV. Ở giai đoạn đầu, đề tài
bước đầu đánh giá những giá trị cơ bản của các test tâm lý của VĐV Pencak Silat Quốc
gia. Các giai đoạn sẽ khác nhau và mức ảnh hưởng đối với từng giai đoạn cũng khác nhau.
Qua bảng 3.9 nhận thấy, phản xạ kép của VĐV Pencak Silat từ lần 1 đến lần 3 thì
kết quả cũng giảm dần từ 0.46 xuống 0.39, cịn phản xạ âm thanh cũng dao động từ 0.53
xuống 0.55.

kh

td

tt.

vn

3.1.3. Bàn luận mục tiêu 1.
Như vậy, qua kết quả nghiên cứu mục tiêu 1 cho phép đi đến các nhận xét sau:

Thực trạng cơ thể VĐV đội tuyển Pencak Silat Quốc gia có hình thể, sức khỏe, các chỉ
số tâm, sinh lý và trao đổi chất đều ở mức tốt so với người Việt Nam, song nhận thấy các chỉ
số ở các test sư phạm vẫn còn khiêm tốn, tương đương với VĐV trẻ của môn Silat, khả năng
hồi phục chưa thực sự tốt, điều đó chứng tỏ rằng, sự sắp xếp các bài tập sức bền chuyên môn
trong quá trình huấn luyện cho nam VĐV đội tuyển Quốc gia môn Pencak Silat chưa hợp lý.

w

.v

3.2. Nghiên cứu xác định hệ thống bài tập phát triển sức bền chuyên môn cho
nam VĐV Pencak Silat đội tuyển Quốc gia trong chu kỳ huấn luyện năm.

w

w

3.2.1. Lựa chọn các test đánh giá sức bền chuyên môn cho nam vận động viên
đội tuyển Pencak Silat Quốc gia.
3.2.1.1. Xác định cơ sở thực tiễn để lựa chọn các test đánh giá sức bền chuyên môn
cho nam VĐV đội tuyển Pencak Silat Quốc gia.
Nhằm xác định cơ sở thực tiễn của các test thường được sử dụng trong trong quá
trình huấn luyện nam VĐV Pencak Silat đội tuyển quốc gia, đề tài đã tiến hành phỏng vấn
bằng phiếu hỏi (phụ lục 2) về khả năng sử dụng của 6 test lựa chọn như đã trình bày ở
trên. Đối tượng phỏng vấn là 50 người, bao gồm các chuyên gia, huấn luyện viên, của các
CLB, Trung tâm huấn luyện mơn Pencak Silat mạnh trên tồn quốc, nhằm lựa chọn một
cách khoa học, khách quan và chính xác các test đánh giá sức bền chuyên môn cho nam
VĐV Pencak Silat đội tuyển quốc gia.
Kết quả phỏng vấn thu được như trình bày ở bảng 3.10 trong luận án.
Từ kết quả phỏng vấn các nhà chuyên môn tại bảng 3.10 trên, đề tàii lựa chọn các

test có tỷ lệ trên 80% số ý kiến tán thành ở mức rất cần thiết, để làm cơ sở đánh giá sức


14

vn

bền chuyên môn cho nam VĐV Pencak Silat đội tuyển quốc gia. Kết quả này cho thấy các
nhà chuyên môn đánh giá cao, cho là rất quan trọng tập trung chủ yếu ở các test sau:
Test 1: Đánh ngã vòng tròn - DC chữ V đấm 90s (sl).
Test 2: Đá vòng cầu thu chân về quét sau 60s (sl).
Test 3: Đấm - đá lăm pơ theo tổ hợp đòn 60s (sl).
Đây cũng là các test được đề tài lựa chọn tiếp tục đưa vào nghiên cứu ở các bước tiếp
theo trong việc đánh giá sức bền chuyên môn cho nam VĐV Pencak Silat đội tuyển quốc gia,
bằng việc kiểm nghiệm độ tin cậy và tính thơng báo của các test đã lựa chọn ở trên.
3.2.1.2. Kiểm nghiệm tính thơng báo và độ tin cậy của các test đánh giá sức bền
chuyên môn cho nam VĐV Pencak Silat đội tuyển Quốc gia.
Kết quả tính tốn hệ số tin cậy và tương quan được trình bày tại bảng 3.11.

Test

kh

TT

td

tt.

Bảng 3.11. Tính thơng báo và độ tin cậy của các test lựa chọn với hiệu xuất

thi đấu của nam VĐV Pencak Silat Quốc gia
Hệ số tƣơng quan
rtb

rtc

Đánh ngã vòng tròn - DC chữ V đấm 90s (sl)

0.834

0.883

2

Đá vòng cầu thu chân về quét sau 60s (sl)

0.756

0.845

3

Đấm – đá lăm pơ theo tổ hợp đòn 60s (sl)

0.642

0.864

w


.v

1

w

w

Từ kết quả tại bảng 3.11 cho thấy, theo lý thuyết thống kê cả 03 test đều đảm bảo
tính thơng báo và độ tin cậy để được sử dụng làm test đánh giá sức bền chuyên môn cho
nam VĐV Pencak Silat quốc gia. Đây là cơ sở để đánh giá mức độ ảnh hưởng của các bài
tập sức bền đến hình thái, chức năng tâm, sinh lý của nam VĐV Pencak Silat trẻ Quốc gia.
3.2.2. Lựa chọn và hệ thống hóa các bài tập phát triển sức bền chuyên môn cho
nam vận động viên Pencak Silat Quốc gia.
Với mục đích xác định cơ sở thực tiễn của việc lựa chọn hệ thống các bài tập
chuyên môn đặc trưng trong huấn luyện sức bền cho VĐV Pencak Silat đội tuyển quốc
gia, luận án tiến hành phỏng vấn (phụ lục 3) các huấn luyện viên, chuyên gia hiện đang
làm công tác huấn luyện mơn Pencak silat trên phạm vi tồn quốc (50 người) về mức độ
tán thành sử dụng trong huấn luyện sức bền chuyên môn cho nam VĐV Pencak silat đội
tuyển quốc gia.
Kết quả thu được trình bày ở bảng 3.12. trong luận án.


15

Từ bảng kết quả thu được tại bảng 3.12 bước đầu luận án đã xác định được các bài
tập đặc trưng để phát triển sức bền chuyên môn cho nam VĐV Pencak Silat đội tuyển
Quốc gia. Đó là các bài tập đạt trên 90% ý kiến đồng ý tán thành trong sử dụng huấn luyện
sức bền chuyên môn cho VĐV Pencak Silat đội tuyển quốc gia.
3.2.3. Sắp xếp các bài tập phát triển sức bền chuyên môn và ứng dụng thử

nghiệm trong chu kỳ huấn luyện năm..
Để xác định cơ sở thực tiễn của các bài tập, luận án đã tiến hành phỏng vấn gián tiếp
(Phụ lục 4) các HLV, cán bộ quản lý, các chuyên gia đang trực tiếp huấn luyện VĐV

vn

pencak Silat tại các đơn vị mạnh trên toàn Quốc về mức độ ưu tiên sử dụng các bài tập
chuyên môn trong huấn luyện VĐV Pencak Silat đội tuyển quốc gia theo 3 mức như sau:

tt.

Ưu tiên 1: 3 điểm; Ưu tiên 2: 2 điểm và Ưu tiên 3: 1 điểm. Kết quả phỏng vấn được trình

td

bày tại bảng 3.13. trong luận án.

w

w

w

.v

kh

Kết quả bảng 3.13 cho thấy, có 18 bài tập được đa số ý kiến ưu tiên lựa chọn và đạt
tổng điểm từ 60 điểm trở lên, đây cũng chính là những bài tập đề tài lựa chọn đưa vào q
trình nghiên cứu tiếp theo, đó là:

Dạng bài tập sức bền ưa khí: 5 bài
Dạng bài tập sức bền yếm khí và hỗn hợp: Sức mạnh bền: 7 bài; Sức bền tốc: 6 bài
Các bài tập này được luận án lựa chọn, ứng dụng vào thực tiễn huấn luyện nhằm
củng cố hệ thống bài tập sức bền chuyên môn của VĐV Pencak Silat, các bài tập không
được lựa chọn sẽ bị loại bỏ không áp dụng vào quá trình huấn luyện. Trong quá trình huấn
luyện luận án sẽ xem xét điều chỉnh từng giai đoạn cho VĐV để có thể đánh giá được ở
thời điểm nào khi thực hiện các bài tập, hay khi LVĐ đến thời điểm nào sẽ xuất hiện sức
bền ưa khí, yếm khí và hỗn hợp.
3.2.3.2. Xác định nội dung huấn luyện bài tập sức bền chuyên môn cho nam VĐV
Pencak Silat đội tuyển Quốc gia.
Kết quả phỏng vấn các chuyên gia, HLV về tỷ lệ sắp xếp các nội dung huấn luyện
trong từng chu kỳ được trình bày tại bảng 3.14 trong luận án.
Trên cơ sở thực tiễn phỏng vấn về tỷ lệ sắp xếp các nội dung huấn luyện trong từng
chu kỳ ở trên, luận án đã xây dựng giáo án mẫu chuẩn cho các giai đoạn, cụ thể như trình
bày tại các bảng 3.15, 3.16 và 3.17 trong luận án.
3.2.4. Bàn luận mục tiêu 2.


16

w

w

w

.v

kh


td

tt.

vn

3.2.4.1. Về các test sức bền chuyên môn cho nam VĐV Pencak Silat đội tuyển Quốc gia:
Ba test được lựa chọn (Đánh ngã vòng tròn - DC chữ V đấm 90s; Đá vòng cầu thu
chân về quét sau 60s và Đấm – đá lăm pơ theo tổ hợp đòn 60s) đều là những test được
nhiều các tác giả sử dụng để đánh giá sức bền chuyên môn cho VĐV Pencak Silat (Trần
Kim Tuyến, 2009; Nguyễn Hồng Hải, 2009).
Kết quả xác định tính thơng báo và độ tin cậy của các test cho thấy, cả 3 test đều có
tương quan mạnh với thành tích của VĐV và đảm bảo độ tin cậy thống kê cần thiết, cho phép
sử dụng để đánh giá sức bền chuyên môn của nam VĐV Pencak Sialt đội tuyển quốc gia.
3.2.4.2. Về các bài tập phát triển sức bền chuyên môn cho nam VĐV Pencak Silat
Quốc gia.
Luận án đã xác định được 6 nguyên tắc, định hướng cho phép lựa chọn các bài tập
sức bền chuyên môn có hiệu quả, phù hợp với đối tượng nghiên cứu.
Trên cơ sở ngun tắc đặt ra, thơng qua phân tích các tài liệu tham khảo, quan sát
các buổi tập sức bền của các VĐV và phỏng vấn giáo viên, HLV, luận án đã lựa chọn các
bài tập sức bền chuyên môn cho nam VĐV Pencak Silat đội tuyển Quốc gia gồm các
nhóm bài tập: Nhóm các bài tập tay; nhóm các bài tập chân; nhóm các bài tập phối hợp.
Cách phân chia cụ thể theo từng phần cơ thể sẽ giúp cho HLV có thể đánh giá khả năng
phát huy tốt nhất của từng nhóm địn trong thi đấu của VĐV.
Thông qua phỏng vấn các chuyên gia, HLV, luận án đã xác định được tỷ lệ sắp xếp
các nội dung huấn luyện trong từng chu kỳ cũng như xây dựng giáo án mẫu chuẩn cho các
giai đoạn. Kết quả này cho phép triển khai quá trình thực nghiệm sư phạm một cách khoa
học cũng như lượng hóa được lượng vận động trong huấn luyện cho VĐV.
3.3. Đánh giá sự biến đổi về hình thái, chức năng tâm, sinh lý và thể lực dƣới
tác động của hệ thống bài tập sức bền chuyên môn trong chu kỳ huấn luyện năm của

nam VĐV Pencak Silat đội tuyển quốc gia.
Chương trình huấn luyện năm của môn Pencak Silat phụ thuộc vào các giải thi đấu
trong năm, để đạt được thành tích cao tại các giải đấu thì các mục đích, cách phân chia giai
đoạn, phân bố LVĐ phải phù hợp. Chính vì vậy, việc chuẩn bị cho kế hoạch huấn luyện là
rất quan trọng và phải được tiến hành một cách đặc biệt chu đáo.
Kế hoạch huấn luyện của đội tuyển Pencak Silat Quốc gia đã được phê duyệt của
Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch, Trung tâm huấn luyện Thể thao Quốc gia Hà Nội. Tuy
nhiên, vì là chương trình cơng tác nên giá trị khoa học cần được kiểm nghiệm và đánh giá.
Việc làm đó giúp cho chúng ta đánh giá được chương trình đó có phù hợp khơng, nó mạnh


17

hay yếu, đã đảm bảo yêu cầu cho công tác huấn luyện chưa. Khả năng ứng dụng chương
trình đó giúp HLV đánh giá được trình độ của từng VĐV trong đội.
Để xác định được chương trình huấn luyện năm cho VĐV Pencak Silat Quốc gia đề
tài đã tiến hành phỏng vấn các giáo viên, chuyên gia, HLV, các trung tâm có phong trào
Pencak Silat mạnh.
3.3.1. Khái quát phân phối thời gian các thời kỳ trong chương trình huấn luyện
năm (được trình bày chi tiết từ trang 96 đến trang 1.2 trong luận án).

kh

td

tt.

vn

3.3.2. Diễn biến sự phát triển các chỉ số về hình thái, chức năng tâm, sinh lý và sư

phạm của nam VĐV Pencak Silat Quốc gia dưới sự tác động của hệ thống bài tập sức bền
ở giai đoạn II.
Để đánh giá các chỉ số chức năng sinh lý của nam VĐV Pencak Silat Quốc gia dưới
sự tác động của hệ thống bài tập sức bền chuyên môn ở giai đoạn II, đề tài đã tiến hành thu
thập số liệu ở thời điểm tháng 9/2010. Từ kết quả thu thập được nhằm chỉ rõ sự phát triển
của các chỉ số. Đề tài đã tiến hành phân tích so sánh kết quả lập test ở giai đoạn I (tháng
03/2010) và giai đoạn II (tháng 09/2010) để đánh giá sự phát triển của các chỉ số chức
năng sinh lý sau khi sử dụng các bài tập sức bền chuyên môn đã được lựa chọn. Kết quả
nghiên cứu được trình bày từ bảng 3.19 đến 3.25.

2

Giá trị

Giữa (2)

Lactic (mmol/l )

Creatinine
(umol/L)

Ure
(mg/100ml)

16.5

118

24.1


0.63

6.93

0.73

w

1

Giai đoạn

Trước vận
động

Sau vận
động

x

1.4



0

w

TT


w

.v

Bảng 3.19. Thông số huyết học của nam VĐV Pencak Silat đội tuyển
Quốc gia giai đoạn II (n=13)

Qua bảng 3.19 nhận thấy, hàm lượng axit lactic trước vận động kiểm tra trong giai
đoạn II (giai đoạn giữa) của nam VĐV Pencak Silat đội tuyển Quốc gia có tỷ lệ là 1.4
mmol/l, đã vượt ra ngoài giới hạn của người bình thường nhưng trong tập luyện thể thao
thì vẫn nằm trong giới hạn cho phép. Nhưng sau LVĐ hàm lượng Axit lactic của nam
VĐV Pencak Silat đội tuyển Quốc gia tăng vọt lên 16.5(mmol/l).
Bài tập với LVĐ tăng dần theo thang công suất tới mức tối đa, ưu điểm của loại bài
tập này là có thể theo dõi và xác định được sự biến đổi sinh học về chuyển hoá, tuần hồn,
hơ hấp ở các mức thang cường độ từ thấp đến mức tối đa. Kết quả được trình bày tại bảng
3.20 đến 3.24.


18

Bảng 3.20. Các chỉ số chuyển hóa năng lƣợng trong q trình thực hiện bài tập sức
bền chun mơn ở giai đoạn II (n=13)

Gắng sức
tối đa

VO2/kg
ml/ph/k
g


ME
T

RE
R

14.45

5.01

1.81

2.19

1.05

0.34

2.43

3.13

1.23

1.42

1.21

0.04


x

42.9

13.5
6

1.62

52.12

13.6

1.54

17.32

5.05

1.74



6.23

1.76

0.09

3.21


3.04

1.21

8.12

0.09

1.21

x

43.41

12.7
6

1.06

14.6
7

1.13

18.32

6.73

2.13




4.26

1.89

0.16

6.75

3.21

1.11

3.45

2.08

0.21

x

36.5

12.5
1

1.14


51.36

15.1

1.23

19.31

6.3

1.62



2.86

1.05

0.05

2.91

2.12

0.23

3.24

1.23


0.23

vn



49.4

w

4

Chuyên
môn
hỗn hợp

Hồi phục

tt.

3

Chuyên
môn
chân

x

Công suất
vận động tối đa

VO2/kg
RE
ml/ph/k MET
R
g
14.2
51.32
1.43
3

td

2

Chun
mơn
tay

Hệ
số

kh

1

BÀI
TẬP

.v


T
T

Thời gian xuất hiện
ngƣỡng yếm khí
VO2/kg
RE
ml/ph/k MET
R
g
13.4
46.09
1.53
5

w

Bảng 3.21. Các chỉ số hơ hấp trong q trình thực hiện bài tập sức bền chuyên môn ở

1

2

3

4

BÀI
TẬP
Chuyên

môn
tay
Chuyên
môn
chân
Chuyên
môn
hỗn hợp
Gắng
sức
tối đa

w

T
T

giai đoạn II (n=13)

x

Thời gian xuất hiện
ngƣỡng yếm khí
Rf
VT
VE
(l/ph)
(lít)
(l/ph)
56.84 1.71 36.2


Cơng suất
vận động tối đa
Rf
VT
VE
(l/ph) ( lít) (l/ph)
59.67 1.31 39.4

Rf
VT
VE
(l/ph) ( lít) (l/ph)
31.98 1.43 37.1



8.32

0.329 0.42

6.5

0.27

0.27

5.35

0.27


0.17

x

57.37

1.63

39.15

63.49

1.92

42.06

30.38

1.15

40.8



15.45

0.41

0.31


5.71

0.3

0.3

7.19

0.31

0.2

x

57.82

1.6

42.75

58.58

1.94

45.4

37.98

1.35


41.3



11.74

0.4

0.83

4.05

0.35

1.44

4.67

0.2

0.68

x

35.82

1.46

50.66


50.52

1.35

89.3

37.87

1.23

29.7



8.06

0.28

8.53

5.02

0.28

9.65

5.01

0.21


8.75

Giá
trị

Hồi phục


19

Bảng 3.22. Chỉ số huyết học của nam VĐV Pencak Silat đội tuyển Quốc gia
giai đoạn II (n=13)
TT

Giai đoạn

Giá trị

1
2

Giai đoạn
II

x

Lactic (mmol/l )
Trước vận
Sau vận động

động
1.4
16.5
0
0.63



Creatinine
(umol/L)

Ure
(mg/100ml)

118
6.93

24.1
0.73

Bảng 3.23. Các chỉ số tâm lý giai đoạn II của nam VĐV đội tuyển

vn

Pencak Silat Quốc gia (n=13)

Phản xạ kép

Giá trị


Giai đoạn II

Âm thanh

Lần 1

Lần 2

Lần 3

Lần 1

Lần 2

Lần 3

x

0.44

0.42

0.36

0.51

0.53

0.52




0.1

0.8

0.14

0.13

0.22

0.3

kh

2

Ánh sáng

tt.

1

Thời gian

td

TT


.v

Bảng 3.24. Các chỉ số thể lực trong quá trình thực hiện

1

SBCM
tay (sl)

2

3

SBCM
chân (sl)
SBCM
phối hợp
(tổ)

Thời gian

Mạch hồi phục

w

Bài tập

Giá
trị


60s

90s

120s

160s

180s

1p

2p

3p

x

103.1

147.0

191.1

249.6

275.7

153.5


134.0

123.7



18.0

23.4

23.9

37.7

43.3

9.0

11.2

12.0

x

75.5

108.7

139.7


180.1

200.3

152.8

138.0

127.0



4.5

5.8

10.1

13.3

17.2

13.0

10.4

12.3

x


15.8

21.9

27.8

36.2

40.6

162.8

139.2

128.0



1.2

1.3

1.9

5.7

3.5

1.3


6.5

2.8

w

T
T

w

bài tập sức bền chuyên môn ở giai đoạn II (n=13)


20

Từ kết quả thu được cho thấy sau một thời gian tập luyện các chỉ số về chức năng sinh lý
của nam VĐV Pencak Silat Quốc gia như: chức năng hơ hấp, chức năng chuyển hóa năng
lượng, chức năng tim mạch, các chỉ số huyết học…, đều có sự biến đổi dưới tác động của
các bài tập sức bền chuyên mơn phù hợp với thực tế của q trình huấn luyện. Nhưng sự
biến đổi không đồng đều với một số chỉ số tăng cao nhưng một số chỉ số vẫn không thay
đổi và sự thay đổi chỉ diễn ra ở một số VĐV.
3.3.3. Diễn biến sự phát triển các chỉ số về hình thái, chức năng tâm, sinh lý và

vn

sư phạm của nam vận động viên Pencak Silat Quốc gia dưới tác động của hệ thống bài
tập sức bền ở giai đoạn I đến giai đoạn II.

tt.


Để giải quyết mục tiêu trên của đề tài chúng tôi tiến hành so sánh kết quả kiểm tra
thu được của các chỉ số chức năng chuyển hóa năng lượng của nam VĐV Pencak Silat

td

Quốc gia ở giai đoạn I và giai đoạn II. Do điều kiện không cho phép, luận án chỉ đánh giá

kh

chức năng chuyển hóa năng lượng của VĐV Pencak Silat ở thời điểm công suất vận động
tối đa, ở 03 chỉ số VO2/kg (ml/ph/kg); MET; RER. Kết quả nghiên cứu được trình bày ở

.v

bảng 3.25. Kết quả kiểm tra các chỉ số chức năng hô hấp, tim mạch và chức năng chuyển

w

hóa năng lượng được trình bày tại các bảng 3.26, 3.27 và 3.28 và các được thể hiện rõ từ

w

biểu đồ 3.2 đến biểu đồ 3.14 trong luận án.

w

Thông qua kết quả thu được tại các bảng và các biểu đồ cho thấy sau một thời gian
tập luyện dưới tác động của các bài tập sức bền chuyên môn các chỉ số chức năng hô hấp,
tim mạch và chức năng chuyển hóa năng lượng đều tăng lên đáng kể nhưng mức tăng

trưởng khác nhau. Hầu như các chỉ số đều tăng lên phù hợp với quy luật của quá trình
huấn luyện, tuy nhiên vẫn cịn một số chỉ số tăng lên không đáng kể cũng như thay đổi
không nhiều ở các VĐV như ở chức năng chuyển hóa năng lượng đối với bài tập chuyên
môn tay chức năng chuyển hóa năng lượng VCO2/VO2 (RER) ở cả 3 thời kỳ đều tăng
khơng nhiều (thời gian xuất hiện ngưỡng yếm khí tăng 3.16%, công suất hoạt động tối đa
tăng 16.5%, thời kỳ hồi phục tăng 19.4%), cịn ở chức năng hơ hấp với bài tập chuyên
môn chân chỉ số Rf (tần số hô hấp) ở thời gian xuất hiện ngưỡng yếm khí chỉ tăng 9.39%,
cơng suất vận động tối đa tăng 2.03 % do đó trong giai đoạn huấn luyện bài tập sức bền


21

chuyên môn cần nâng cao khối lượng và cường độ tập luyện của các bài tập sức bền
chuyên môn tác động lên các nam VĐV Pencak Silat lên.
3.3.4. Diễn biến sự phát triển về các chỉ số hình thái, chức năng tâm, sinh lý và
sư phạm của nam vận động viên Pencak Silat Quốc gia dưới sự tác động của hệ thống
bài tập sức bền chuyên môn ở giai đoạn III (cuối thực nghiệm).
Để đánh giá các chỉ số hình thái, chức năng sinh lý của nam VĐV Pencak Silat Quốc
gia dưới sự tác động của hệ thống bài tập sức bền chuyên môn ở giai đoạn III – kết thúc thưực
nghiệm (tháng 05/2011), đề tài đã tiến hành thu thập số liệu của nam VĐV Pencak Silat Quốc

vn

gia ở thời điểm tháng 05/2011. Từ kết quả thu được cho thấy sự phát triển của các chỉ số sau
quá trình tập luyện dưới tác động của hệ thống bài tập sức bền chun mơn. Kết quả được

tt.

trình bày ở bảng 3.31.


td

Bảng 3.31. Các chỉ số về hình thái của nam VĐV Pencak Silat Quốc gia
ở giai đoạn III (n=13).

x



(cm)

4.09

(kg)

73.53

3.08

kh

Các chỉ số hình thái
Chiều cao

175.2

2

Cân nặng


3

Vịng cánh tay co

(cm)

33.7

0.89

4

Vịng đùi

(cm)

55.08

1.34

5

Vịng ngực hít vào

(cm)

95.3

3.27


6

Vịng ngực thở ra

(cm)

85.8

1.23

7

Vịng ngực trung bình (cm)

90.8

2.69

w

w

w

1

.v

TT


Như chúng ta đã biết đối với người bình thường khi khơng có sự tác động của bài tập
thể chất thì cơ thể vẫn phát triển bình thường theo sự phát triển tự nhiên nếu được chăm sóc
tốt, nhưng nếu như có sự tác động của các bài tập thể chất trong quá trình tập luyện thì sau
một thời gian tác động, cơ thể sẽ phát triển tốt hơn. Vì vậy qua bảng 3.31 luận án nhận thấy
các chỉ số hình thái sau hơn một năm tập luyện dưới sự tác động của các bài tập chuyên môn


22

đều có sự tăng trưởng rõ rệt, tuy nhiên ở cân nặng thì khơng có sự biến đổi đáng kể, Pencak
Silat là môn thể thao yêu cầu VĐV thi đấu tại các hạng cân cụ thể lên, vì vậy các VĐV thi
đấu ở nội dung nào thì phải giữ cân nặng ở hàng cân đó, theo luật thi đấu Pencak Silat Quốc
tế, mỗi hạng cân cách nhau 5kg. Cân nặng khơng tăng nhưng các chỉ số hình thái của cơ thể
tăng là chiều hướng phát triển tốt của VĐV.
Kết quả kiểm tra về các chỉ số huyết học của nam VĐV Pencak Silat Quốc gia dưới tác
động của hệ thống bài tập sức bền chuyên môn ở giai đoạn III được trình bày tại bảng 3.35.
Bảng 3.35. Các chỉ số về huyết học của nam VĐV Pencak Silat Quốc gia dƣới

1

Ure

Creatinin a.lactic

(mmol/L)

umol/L

x


3.86

94.2



0.89

12.92

mmol/L

Sau thi đấu

Ure(mmol/L)

Creatinin a.lactic
umol/L

mmol/L

2.44

6.3

99.4

18.72

0.14


0.90

12.59

0.64

.v

(III)
2

tt.

trị

td

đoạn

Trƣớc thi đâu

kh

TT

Giai Giá

vn


tác động của hệ thống bài tập sức bền chuyên môn ở giai đoạn III (n= 13).

w

Nếu như ở chỉ số hình thái có sự biến đổi thì chỉ số huyết học của nam VĐV Pencak

w

Silat đội tuyển Quốc gia dưới tác động của hệ thống bài tập sức bền chuyên môn ở giai

w

đoạn III cũng có sự biến đổi rõ nét nhất, ví dụ hàm lượng acid lactic trước thi đấu và sau
thi đấu có sự cách biệt rất cao từ 2.44 mmol/L – 18.72 mmol/L, điều đó chứng tỏ khả năng
thích nghi với sức bền của nam VĐV Silat trước và sau thi đấu phù hợp với LVĐ của BHL
đề ra ở giai đoạn cuối (giai đoạn III).
Để kiểm chứng sự tác động của các bài tập chuyên môn đến các chỉ số về chức
năng, tim mạch, chuyển hóa năng lượng và sư phạm, đề tài cho thấy sự biến đổi các chỉ số
trong quá trình thực hiện các bài tập chun mơn ở giai đoạn III. Kết quả được trình bày
tại bảng 3.33, 3.34, 3.36 và 3.37 trong luận án.
Qua kết quả thu được tại các bảng trên cho thấy sau một thời gian tập luyện dưới sự
tác động của các bài tập sức bền chuyên môn đã được lựa chọn các chỉ số về chức năng hô
hấp, tim mạch và chuyển hóa năng lượng đã tăng lên rõ rệt. Điều này có ý nghĩa sau khi đã


23

nâng cao khối lượng và cường độ vận động của các bài tập sức bền chuyên môn lên
khoảng 80 – 90% các chỉ số đều tăng lên dẫn đến thành tích thi đấu của các nam VĐV
Pencak Silat Quốc gia được nâng lên.

3.3.5. Diễn biến sự phát triển các chỉ số hình thái, chức năng tâm, sinh lý và thể
lực của nam VĐV Pencak Silat Quốc gia dưới tác động của hệ thống bài tập sức bền ở
giai đoạn II đến giai đoạn III.
Theo kế hoạch huấn luyện trong chu kỳ năm của đội tuyển pencak Silat Quốc gia,
giai đoạn II và giai đoạn III là thời gian đẩy mạnh thực hiện các bài tập chuyên môn sức

vn

bền, kết quả được trình bày từ bảng 3.38 đến 3.43 và từ biểu đồ 3.15 đến biểu đồ 3.30
trong luận án.

tt.

Kết quả tại các bảng và nhìn trên biểu đồ cho thấy dưới tác động của các bài tập sức

td

bền chuyên môn cho nam VĐV Pencak silat đội tuyển quốc gia có sự biến chuyển rõ rệt
về các chỉ số chức năng sinh lý của khách thể nghiên cứu. Mặc dù sự biến chuyển không

kh

nhiều, độ tăng trưởng chỉ từ 0,61% đến 5.52% ở các chỉ số về chức năng tim mạch ở thời
điểm xuất hiện ngưỡng yếm khí. Tương tự ở thời điểm công suất vận động tối đa và hồi

.v

phục sự tăng trưởng cũng chỉ đạt từ 1,27% đến 6.27% (ở thời điểm công suất vận động tối

w


đa) và từ 0.89% đến 9,69% ở thời điểm hồi phục.

w

Về chỉ số hô hấp, độ tăng trưởng khi so sánh với giai đoạn II của quá trình huấn

w

luyện năm cho thấy độ tăng trưởng ở mức tương tự với độ tăng trưởng của chức năng tim
mạch. Với đột tăng trưởng từ 1,3% đến 11,8% ở thời điểm xuất hiện ngưỡng yếm khí. Từ
0,94% đến 10,98% ở thời điểm công suất vận động tối đa, từ 0,62 đến 14,5% ở thời điểm
hồi phục.
Về các chỉ số chức năng chuyển hóa năng lượng, độ tăng trưởng đạt được tại thời
điểm xuất hiện ngưỡng yếm khí đạt từ 0,24% đến 18,8% và thời điểm cơng suất vận động
tối đa là 2,09% đến 19,3%; ở giai đoạn hồi phục các chỉ số về chức năng chuyển hóa năng
lượng ở giải đoạn này có độ tăng trưởng so với giai đoạn II đạt từ 5,8% đến 20%, đây là
giai đoạn có độ tăng trưởng vượt trội hơn so với các chỉ số ở các giai đoạn khác. Điều này
thể hiện VĐV đã thích nghi với lượng vận động động và có sự hồi phục tốt. Thể hiện các


24

bài tập mà đề tài lựa chọn đáp ứng được sự vận động của cơ thể, đặc biệt những bài tập về
sức bền chun mơn đã có sự thích nghi tốt của cơ thể VĐV.
Về các test sư phạm cho thấy độ tăng trưởng khơng cao, khơng có sự vượt trội, với
sự tăng trưởng từ 0,72% đến 6,73%. Mặc dù sự biến chuyển và độ tăng trưởng không
nhiều nhưng đây cũng là thực tế, vì khách thể là VĐV đội tuyển quốc gia nên trình độ
chun mơn khá ổn định, do đó độ tăng trưởng như vậy là hồn tồn phù hợp và chấp
nhận được.

Tiếp theo đề tài tiến hành nghiên cứu diễn biến về các chỉ số trên ở giai đoạn III của

vn

quá trình nghiên cứu.
3.3.6. Diễn biến sự phát triển các chỉ số về hình thái, chức năng tâm, sinh lý của

tt.

nam vận động viên Pencak Silat Quốc gia dưới tác động của hệ thống bài tập sức bền

td

từ giai đoạn I đến giai đoạn III.

Đề tài tiến hành so sánh các số liệu đã thu thập được qua các giai đoạn để đánh giá

kh

diễn biến phát triển hình thái, chức năng của nam VĐV Pencak Silat Quốc gia dưới tác
động của hệ thống bài tập sức bền chun mơn qua q trình tập luyện. Kết quả được trình

.v

bày từ bảng 3.44 đến 3.50 và từ biểu đồ 3.31 đến 3.47 sau đây.

w

Kết quả tại các bảng và biểu đồ cho thấy:


w

Về các chỉ số hình thái đều biến đổi theo chiều hướng tăng lên. Tuy nhiên trong các

w

chỉ số hình thái thì chỉ số chiều cao (1.51%) và chỉ số cân nặng (0.26%) là các chỉ số tăng
trưởng thấp hơn. Còn vòng ngực max và vòng đùi là chỉ số có nhịp tăng trưởng cao nhất
(2.27% - 3.21%). Sở dĩ như vậy bởi môn võ thể thao Pencak Silat thi đấu theo hạng cân,
nên việc VĐV có mức độ tăng cân ít là điều tuân theo kế hoạch thi đấu của Ban huấn luyện đề
ra, còn việc chiều cao bắt đầu giảm dần cũng giảm vì lý do, tuổi VĐV đội tuyển Quốc gia
đến tuổi sinh học khó có thể thể phát triển chiều cao như lứa tuổi trẻ. Còn các chỉ số vòng
ngực max và vòng đùi có chỉ số W% tăng cao vì do khối lượng tập luyện theo bài tập chu kỳ
huấn luyện sức bền chun mơn có sự điều chỉnh để VĐV có thể tăng cơ để đáp ứng được
khối lượng cường độ bài tập để đáp ứng với các giải thi đấu có sự va chạm mạnh.


25

Về các chỉ số về chức năng cho thấy mặc dù khi so sánh diễn biễn ở từng giai đoạn
độ tăng trưởng không nhiều, tuy nhiên khi so trước thực nghiệm với sau thực nghiệm (giai
đoạn III) cho thấy độ tăng trưởng khá cao. Cụ thể:
Ở các chỉ số về huyết học mặc dù có sự gia tăng về các nồng độ axitlactic cũng như
creatinine nhưng các chỉ số trong giai đoạn hồi phục lại tăng lên so với trước giai đoạn
thực nghiệm, điều này được thể hiện rõ trong các biểu đồ 3.31 đến 3.47. Độ tăng trưởng về
các chỉ số hồi phục ở chức năng tim mạch khi ứng dụng các bài tập sức bền chuyên môn
tăng từ 1,46% đến 24,6% (tập trung độ tăng trưởng cao nhất ở các bài tập chuyên môn

vn


hỗn hợp (23,7%) và bài tập gắng sức tối đa (24,6%). Độ tăng trưởng về các chỉ số hồi hợp
ở chức năng hô hấp là 2,15% đến 17% và đa số tập trung vào các bài tập gắng sức, còn

tt.

hầu như độ tăng trưởng ở các bài tập là tương đồng nhau và không cao. Ở các chỉ số hồi

td

phục ở chức năng chuyển hóa năng lượng cho thấy độ tăng trưởng đạt từ 6,19% đến
33,16% tập trung chủ yếu ở các bài tập chuyên môn chân (33,04) và bài tập gắng sức tối

kh

đa (33,16%).

Diễn biến về các chỉ số tim mạch cho thấy độ tăng trưởng rất rõ ở các giai đoạn xuất

.v

hiện ngưỡng yếm khí, với độ tăng trưởng từ 1,61% đến 23,3% và ở thời điểm công suất

w

vận động tối đa độ tăng trưởng không cao chỉ từ 0,58% đến 11,3%. So sánh trước và sau

w

thực nghiệm cho thấy độ tăng trưởng về các chỉ số tim mạch ở các thời điểm ngưỡng yếm


w

khí và cơng suất vận động tối đa trước và sau khi ứng dụng các bài tập chuyên môn cho
thấy mặc dù có sự tăng trưởng nhưng khơng nhiều và không được đồng đều, sự tăng
trưởng cao nhất tập trung chủ yếu ở các bài tập chuyên môn hỗn hợp (22,3% ở thời điểm
xuất hiện ngưỡng yếm khí và 27,3% ở thời điểm công suất vận động tối đa.
Ở các chỉ số về chức năng hô hấp sau thực nghiệm các bài tập chun mơn cho thấy
có sự nhỉnh hơn so với các chỉ số chức năng tim mạch. Cụ thể ở thời điểm xuất hiện
ngưỡng yếm khí độ tăng trưởng đạt được từ 5,47% đến 31,3% và tập trung chủ yếu ở các
bài tập chuyên môn chân (31,3%), các bài tập gắng sức tối đa (7,5%) và các bài tập
chuyên môn hỗn hợp (25%).
Các chỉ số về chức năng chuyển hóa năng lượng có độ tăng trưởng tương đồng với
các chỉ số về chức năng hô hấp, với độ tăng trưởng từ 4,45% đến 27,02% ở thời điểm xuất


×