Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Sinh 12CB_Bai 30

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (186.72 KB, 3 trang )

TUẦN: NS:
TIẾT: ND:
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Nêu được đặc điểm phương thức hình thành lồi bằng con đường cách li tập tính, cách li sinh thái và nhờ cơ chế lai
xa và đa bội hóa.
- Phân biệt được sự khác nhau giữa các phương thức hình thành lồi bằng con đường cách li tập tính, cách li sinh thái
và nhờ cơ chế lai xa và đa bội hóa.
2. Kỹ năng: Phân tích, so sánh.
3. Thái độ:
II. PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, thảo luận nhóm, giảng giải
III. CHUẨN Bị:
- Thầy: Sơ đồ hình 30. Phiếu học tập
- Trò: Xem đặc điểm phương thức hình thành lồi bằng con đường cách li tập tính, cách li sinh thái và nhờ cơ chế lai
xa và đa bội hóa.
IV. TIÊN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định: báo cáo sĩ số. (1)
2. Kiểm tra bài cũ: (5)
- Giải thích vai trò của cách li địa lí trong q trình hình thành lồi mới.
- Tại sao cách li địa lí là cơ chế chủ yếu dẫn đến hình thành lồi mới ở động vật?
3. Vào bài
Cách li đòa lí là rất cần thiết cho quá trình hình thành loài mới. Tuy nhiên các loài mới cũng có thể được
hình thành mà không có các trở ngại về đòa lí, miễn là giữa các quần thể có các trở ngại dẫn đến cách li
sinh sản → hình thành loài cùng khu vực đòa lí
TG
Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò
16
16
II. HÌNH THÀNH LOÀI CÙNG
KHU VỰC ĐỊA LÍ
1. Hình thành loài bằng cách li tập


tính và cách li sinh thái:
a) Hình thành loài bằng cách li tập
tính
Các cá thể của một quần thể do đột
biến có được kiểu gen nhất đònh làm
thay đổi một số đặc điểm liên quan
đến tập tính giao phối thì những cá
thể đó sẽ có xu hướng giao phối với
nhau tạo nên quần thể cách li với
quần thể gốc → sự cách li sinh sản và
hình thành nên loài mới.
b)Hình thành loài bằng cách li sinh
thái
- Nếu 2 quần thể của cùng một loài
sống trong một khu vực đòa lí nhưng
ở 2 ổ sinh th khác nhau → cách li
sinh sản → hình thành loài mới.
- Thường gặp ở thực vật và động vật
ít di chuyển.
2.Hình thành loài nhờ cơ chế lai xa và
đa bội hóa:
- Đối với con lai khác loài thường bất
thụ, nếu được đột biến làm nhân đôi
toàn bộ số lượng NST (đa bội) → hữu
Yêu cầu HS xem vì dụ SGK: sự khác
nhau về màu sắc của 2 loài cá(1 loài màu
đỏ, 1 loài màu xám) sống trong cùng 1 hồ
nhưng chúng không giao phối được với
nhau. Khi các nhà khoa học nuôi các cá thể
của 2 loài cá này trong 1 bể cá có chiếu

ánh sáng đơn sắc làm chúng trông cùng
màu thì các cá thể của 2 loài lại giao phối
được vơí nhau và sinh con.
Giải thích vì sao có hiện tượng như
vậy?
- Những biến đổi tập tính của động
vật do đâu?
- Những thay đổi đó ảnh hưởng như
thế nào đối với các cá thể?
- Kết quả của sự thay đổi đó?
Cho ví dụ về hình thành loài bằng
cách li sinh thái. Nêu cơ chế hình
thành loài bằng cách li sinh thái?
- Hình thành loài bằng cách li sinh
thái thường gặp ở nhóm đối tượng
nào?
Cho HS xem sơ đồ mô tả quá trình
Xem ví dụ, phân tích và trả lời
các câu hỏi:
- Do quá trình đột biến làm
thay đổi một số tập tính của
động vật.
- Làm cho những cá thể đó sẽ có
xu hướng giao phối với nhau tạo
nên quần thể cách li với quần thể
gốc.
- sẽ dẫn đến sự cách li sinh sản
và hình thành nên loài mới.
Dựa vào ví dụ GV cho, Nêu cơ
chế hình thành loài bằng cách

li sinh thái.
- Thường gặp ở thực vật và
động vật ít di chuyển.
thụ → cách li sinh sản với 2 loài bố mẹ
→ loài mới.
- Các loài cây tứ bội lai với cây lưỡng
bội → con lai tam bội, nếu có khả năng
sinh sản vô tính → loài mới.
- Phổ biến ở thực vật, ít gặp ở động vật.
hình thành loài lúa mì hiện nay từ
các loài lúa mì hoang dại. Hãy mô
tả quá trình hình thành loài bằng
con đường này?
- Khi tiến hành lai xa, thường gặp
trở ngại gì? Nguyên nhân?
- Cách khắc phục?
- Vì sao đa bội hóa có thể khắc
phục hiện tượng bất thụ của cơ thể
lai xa?
Giới thiệu công trình nghiên cứu
của Kapetrenco:
P: Cải bắp (2n=18) x cải củ(2n=18)
(tạo con lai có rễ là cải củ, phần trên là cải bắp)
F: con lai bất thụ
↓ Do đột biến ngẫu nhiên
Hữu thụ (Cải bắp (2n=18)+ cải củ(2n=18))
(rễ của cải bắp, lá của cải củ)
Tại sao lai xa và đa bội hóa nhanh
chóng tạo nên loài mới ở thực vật,
nhưng ít xảy ra ở các loài động vật?

Quan sát sơ đồ và mô tả quá
tình hình thành loài
- Lai giữa 2 loài khác nhau, con lai
thường bất thụ do bộ NST 2 loài
khác nhau về số lượng, hình dạng,
cấu trúc gây trở ngại cho quá trình
phát sinh giao tử
- Đa bội hoá cơ thể lai xa từ
2n lên 4n → hữu thụ.
- Vì Chứa đựng 2 bộ NST
lưỡng bội của 2 loài bố mẹ
nên chúng có thể giảm phân
bình thường.
Do:
- Ở thực vật: Lai xa ít gặp khó
khăn, đa bội hoá dễ dàng.
- Ở động vật: Cơ chế cách li sinh
sản giữa 2 loài phức tạp, có hệ
thần kinh phát triển, đa bội hoá
thường gây ra những rối loạn giới
tính.
4. Củng cố: (5)
- Vì sao cách li sinh thái và cách li tập tính có thể dẫn đến hình thành loài mới?
- Giải thích cơ chế hình thành loài bằng con đường lai xa và đa bội?
Trắc nghiệm:
1. Hình thành loài bằng cách li sinh thái thường gặp ở
A. thực vật và động vật ít di chuyển. B. động vật. C. thực vật. D. tất cả các loài sinh vật.
2. Nhân tố đánh dấu sự hình thành loài mới là
A. cách li tập tính. B. cách li sinh thái. C. cách li sinh sản. D. cách li đòa lí.
3.Từ quần thể cây 2n, người ta tạo được quần thể cây 4n. Quần thể cây 4n có thể xem như loài mới vì

A. quần thể cây 4n có sự khác biệt với quần thể cây 2n về số lượng NST.
B. quần thể cây 4n không thể giao phấn được với các cây của quần thể cây 2n.
C. quần thể cây 4n giao phấn được với các cây của quần thể cây 2n cho ra cây lai 3n bò bất thụ.
D. quần thể cây 4n có đặc điểm hình thái như kích thước các cơ quan sinh dưỡng lớn hơn hẳn các cây của quần
thể 2n.
4. Loài lúa mì Triticum aestivum là kết quả quá trình hình thành loài bằng
A. cách li đòa lí. B. cách li tập tính. C. cách li sinh thái. D. lai xa và đa bội hóa.
5. Chọn câu trả lời sai về quá trình hình thành loài nhờ lai xa và đa bội hóa?
A. Các loài cây tú bội lai với loài cây lưỡng bội tạo con lai tam bội có khả năng sinh sản sinh dưỡng.
B. Quần thể cây 4n không thể giao phấn được với các cây của quần thể cây 2n.
C. Gây đột biến gen đối với cơ thể lai xa làm cho chúng hữu thụ.
D. Lai xa và đa bội hóa thường xảy ra ở thực vật, ít gặp ở động vật.
5. Dặn dò: (2)- xem quá trình tiến hóa lớn hình thành nên các nhóm phân loại trên loài.
- Vì sao bên cạnh những sinh vật có tổ chức phức tạp vẫn tồn tại những loài có cấu trúc đơn
giản?

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×