Tải bản đầy đủ (.pptx) (19 trang)

slide thuyết trình đánh giá tác động của các nhân tố đến thu ngân sách nhà nước việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.07 MB, 19 trang )

Đề tài thảo luận:
Đánh giá tác động của các nhân tố đến thu ngân sách nhà nước Việt Nam trong thời
gian qua - Xu hướng thay đổi thu ngân sách nhà nước khi Việt Nam gia nhập WTO.

Nhóm 5


Bố cục bài thảo luận
I. Cơ sở lý thuyết

II. Thực trạng tác động của các nhân tố đến thu ngân sách nhà nước Việt Nam thời gian qua

III. Xu hướng thay đổi thu ngân sách nhà nước khi Việt Nam gia nhập WTO

IV. Giải pháp của việc thu ngân sách nhà nước


Phần I: Cơ sở lý thuyết
1.1 Khái niệm
“Ngân sách nhà nước là toàn bộ các
khoản thu, chi của Nhà nước đã được
cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết
định và được thực hiện trong một
năm để bảo đảm thực hiện các chức
năng, nhiệm vụ của Nhà nước”.


1.2 Thu ngân sách nhà nước

a) Khái niệm: Thu ngân sách nhà nước là quá trình nhà nước sử dụng quyền lực
để huy động một bộ phận giá trị của cải xã hội hình thành quỹ ngân sách nhà nước


nhằm đáp ứng nhu cầu chi tiêu của nhà nước.


Gắn chặt với thực trạng kinh

Là một hình thức phân phối

tế và sự vận động của các

tài chính quốc gia

phạm trù giá trị khác nhau

b) Đặc
điểm


c) Phân loại thu ngân sách nhà nước

Nội dung kinh tế của các

Tính chất phát sinh của

Tính cân đối của ngân sách

khoản thu

khoản thu

Nhà nước



GDP bình quân đầu người

Tỷ suất lợi nhuận bình
Tổ chức bộ máy thu nộp

quân trong nền kinh tế

1.3. Các nhân tố ảnh
hưởng đến thu NSNN

Mức độ trang trải các khoản

Khả năng khai thác và xuất khẩu

chi phí của Nhà nước

nguồn tài nguyên thiên nhiên


Phần II: THỰC TRẠNG THU NSNN VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA
2.1 Tổng quan về thu ngân sách nhà nước Việt Nam thời gian qua






Năm 2010, thu ngân sách Nhà nước (NSNN) ước đạt 400.800 tỷ đồng

Năm 2011, tổng thu ngân sách đạt 533,1 tỷ đồng
Năm 2012 do ngành Thuế quản lý ước đạt 607.844 tỷ đồng
NSNN năm 2014 đã thấp hơn 4,8% so với con số thực hiện năm 2013, song thực tế số
thu NSNN năm 2014 không những vượt 8,1% so với dự toán, mà còn cao hơn tới 24.400
tỷ đồng so với năm trước


2.2 Tác động của các nhân tố tới thu ngân sách nhà nước Việt Nam
2.2.1 GDP bình quân đầu người
Chỉ số tăng trưởng kinh tế GDP của Việt Nam có sự thay đổi theo từng năm từ đó có sự tác
động đến thu ngân sách nhà nước.


2.2.2 Tỷ suất lợi nhuận bình quân trong nền kinh tế
Tổng chi và thu ngân sách Nhà nước từ đầu năm đến 15/10/2012 ước tính đạt
678,6 nghìn tỷ đồng và 523,4 nghìn tỷ đồng. Đều giảm đáng kể so với cùng kỳ năm
ngoái.
2.2.3 Khả năng xuất khẩu tài nguyên thiên nhiên
Dầu thô đóng góp lớn cho NSNN nước ta. Ở Việt Nam, tỷ trọng xuất khẩu dầu thô
không cao như nhiều nước, song tỷ lệ động viên vào NSNN cũng đạt trên 20% và
đóng góp đáng kể vào việc tăng tỷ lệ động viên vào NSNN.


2.2.4 Mức độ trang trải các khoản chi phí



Nợ công có phạm vi rộng hơn nợ nước
ngoài.




Năm 2016, số nợ phải trả là cao nhất
(2,1 tỷ USD)

=> Như vậy, việc trả nợ sẽ không phải là mối quan ngại nếu như nợ không tiếp tục tăng mạnh như
hiện nay, và nếu như thiếu hụt thương mại với nước ngoài lớn như hiện nay được giải quyết.


2.2.5 Tổ chức lại bộ máy thu nộp



Thu NSNN đang đứng trước vấn đề
thâm hụt trầm trọng, mất cân đối
thu chi NSNN trở thành thách thức
lớn nhất đối với nền kinh tế.



Thuế thu nhập doanh nghệp đã giảm
từ 32% xuống 28%



Thuế suất thuế GTGT đã giảm từ 4
mức xuống còn 3 mức và 2 mức.


2.2.6 Các nhân tố khác

Khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh
tế toàn cầu đã tác động trực tiếp đến kinh
tế trong nước, làm cho hoạt động sản xuất,
kinh doanh và xuất khẩu giảm sút, ảnh
hưởng đến việc làm và đời sống nhân dân.


Phần III: XU HƯỚNG THAY ĐỔI THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC KHI VIỆT NAM
GIA NHẬP WTO


3.1. Cam kết và tác động của những cam kết khi gia nhập WTO ảnh hưởng tới thu chi
ngân sách nhà nước

nh
chí
nh

tục

Th

h tế

vụ

kin

dịch


ởng

xuất

trư

h sản

g

ngàn

Tăn

Các

u
khẩ
p
nhậ
t
Xuấ


3.2 Thực trạng thu ngân sách nhà nước khi Việt Nam ra nhập WTO

• Ngày 11-1-2007, Việt Nam chính thức trở thành thành viên thứ 150 của tổ chức
kinh tế thế giới WTO



Phần IV: GIẢI PHÁP VỀ THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC

1. Khai thác, cho thuê, nhượng bán tài sản, tài nguyên quốc gia.
2. Chính sách thuế
3. Chính sách vay dân
4. Dùng ngân sách nhà nước đầu tư
5. Chính sách tiết kiệm


Kết luận
Nhà nước phải thực hiện các chính sách, biện pháp ổn định theo nguồn thu
ngân sách, trong đó quan trọng nhất là phải thay đổi cơ cấu tính thuế: tăng
cường quản lý, điều hành thu ngân sách nhà nước, tổ chức thu đúng, thu đủ,
kịp thời, các khoản thu theo chính sách pháp luật thuế,…….




×