Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Bài thuyết trình định hướng cơ bản thực hiện tái cơ cấu ngành lâm nghiệp tại địa phương; lồng ghép kế hoạch PTLN năm 2015, 5 năm (2016 2020)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.33 MB, 16 trang )

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

ĐỊNH HƯỚNG CƠ BẢN THỰC HIỆN TÁI CƠ CẤU
NHIỆMLÂM
VỤ TRỌNG
HIỆN TÁI CƠ CẤU
NGÀNH
NGHIỆPTÂM
TẠITHỰC
ĐỊA PHƯƠNG;
NGÀNH
LÂM
HOẠCH
2015;
LỒNG
GHÉP
KẾNGHIỆP
HOẠCH KẾ
PTLN
NĂM NĂM
2015,
HƯỚNG
KẾ HOẠCH 5 NĂM (2016 - 2020)
5 ĐỊNH
NĂM (2016
- 2020)

Hà Nội, ngày 03 tháng 6 năm 2014

1



NỘI DUNG

Một số nội dung chính Tái cơ cấu
ngành Nông nghiệp

Đinh hướng cơ bản thực hiện Tái cơ
cấu ngành Lâm nghiệp tại địa phương

Lồng ghép Kế hoạch PTLN
năm 2015, 5 năm (2016-2020)

2


Tái cơ cấu ngành Nông nghiệp
Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI :
Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH và
Chiến lược phát triển KTXH thời kỳ 2011 - 2020.
Thủ tướng Chính phủ:
- Đề án tổng thể tái cấu trúc nền kinh tế gắn với chuyển đổi mô hình
tăng trưởng theo hướng nâng cao chất lượng, hiệu quả và năng lực
cạnh tranh giai đoạn 2013-2020
- Đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị
gia tăng và phát triển bền vững (Quyết định số 899/QĐ-TTg ngày
10/6/2013)
* Là những định hướng chiến lược quan trọng ngành nông
nghiệp, nông thôn triển khai các giải pháp căn cơ, toàn diện
nhằm duy trì tăng trưởng, nâng cao thu nhập và cải thiện đời
sống cho dân cư nông thôn, quản lý và sử dụng hiệu quả tài

nguyên thiên nhiên.

3


Tái cơ cấu ngành Nông nghiệp
Định hướng :
Tiếp tục phát triển mạnh các ngành hàng có lợi thế cạnh tranh
và có thị trường. Đối với ngành trồng trọt, tập trung tăng năng
suất, chất lượng, giảm giá thành, điều chỉnh cơ cấu cây trồng
theo lợi thế vùng, miền. Trong lâm nghiệp ưu tiên phát triển
rừng kinh tế và các dịch vụ môi trường rừng. Phát triển công
nghiệp chế biến sâu nông lâm thủy sản, muối và tăng cường các
hoạt động nâng cao giá trị gia tăng trong lĩnh vực thương mại.
Giải pháp:
1. Chuyển đổi cơ cấu đầu tư
2. Đổi mới DN Nhà nước, phát triển các thành phần KT
3. Tiếp tục đổi mới thể chế, chính sách

4


Ý nghĩa và hiệu quả

Góp phần đưa
ngành LN trở thành
ngành kinh tế. Thu
hút đầu tư. Thay
đổi cơ cấu KT miền
núi


Tham gia giải
quyết việc làm,
tăng thu nhập,
góp phần xóa
đói giảm nghèo

Rừng bảo vệ
và PT, nâng độ
che phủ rừng,
ổn định môi
trường, phòng
chống BĐKH

5


Tái cơ cấu ngành Lâm nghiệp
 Đối tượng hưởng lợi
- Trực tiếp là các chủ rừng,
CTLN, HTX, HGĐ, các
nhân, cộng đồng dân cư. Thu
hút 1,2-1,5 triệu HGĐ; 4-6
triệu lao động tham gia.
- Gián tiếp: Dịch vụ triển khai
các hoạt động, công ty, tổ
chức, cá nhân sử dụng
DVMTR; môi trường sinh
thái của xã hội, ....
- Cơ hội kiểm soát nguồn tài

nguyên chia sẻ được,..

 Trách nhiệm địa phương
- Triển khai đồng bộ giải pháp về
quy hoạch đất đai, BV&PTR, cơ
cấu sản xuất thị trường vốn, nhân
lực theo hướng phát huy lợi thế địa
phương và khả năng cạnh tranh thị
trường.
- Hoàn thành phê duyệt phương án
sắp xếp, đổi mới, cổ phần hóa các
DNLN NN thuộc thẩm quyền
- Sở NN&PTNT tham mưu chỉ đạo,
tổ chức thực hiện Quy hoạch
CNCBG Việt nam đến 2020 và
định hướng 2030.

6


5 định hướng tái cơ cấu ngành Lâm nghiệp

Cơ cấu
các loại
rừng

Nâng
cao giá
trị gia
tăng


Các
thành
phần
kinh tế

Huy động
và sử
dụng các
nguồn
lực tài
chính

Phát triển
theo vùng
kinh tế sinh thái
lâm nghiệp

7


Kế hoạch phát triển Lâm nghiệp năm 2015

1. Mục tiêu:
 Bảo vệ, phát triển và sử dụng hiệu quả, bền vững diện
tích rừng hiện có và quỹ đất được quy hoạch, độ che phủ
rừng 42%. Góp phần đáp ứng yêu cầu môi trường, bảo
tồn nguồn gen, tính đa dạng sinh học của rừng.
 Nâng cao năng suất, chất lượng và phát huy giá trị của
từng loại rừng; đảm bảo cung cấp phần lớn gỗ nguyên

liệu cho công nghiệp chế biến gỗ, ... đáp ứng nhu cầu gỗ,
củi, lâm đặc sản cho tiêu dùng và xuất khẩu.
 Phát triển sản xuất, tạo thêm việc làm, tăng thu nhập cho
dân cư, góp phần xóa đói, giảm nghèo, đảm bảo quốc
phòng, an ninh.
8


Kế hoạch phát triển Lâm nghiệp năm 2015
Nhiệm vụ

Chỉ số

1. Bảo vệ rừng
- BV&PT bền vững
NSNN đảm bảo

100%DT

Nhu cầu vốn:
6.024 tỷ đồng
NNTW: 1.600 tỷ
(26,5%)

2.434.000 ha

+ Vốn ĐT: 1.000 tỷ

Giảm 20%


+ Vốn SNKT: 600 tỷ

- Trồng rừng

230.000 ha

+ Rừng SX

200.000 ha

- Vốn ODA (trồng
rừng theo ĐM) : 69
tỷ

+ Rừng ĐD, PH

30.000 ha

- Chi trả DVMTR:

- Trồng rừng thay thế

31.000 ha

1.100 tỷ (18,3%)

- KNTS

36.000 ha


- Vốn khác:

- Cải tạo rừng nghèo kiệt

5.000 ha

3.255 tỷ (54%)

- Số vụ vi phạm & DTR thiệt hại 2014
2. Phát triển rừng

- Trồng cây phân tán

50 triệu cây

9


Định hướng XDKH 5 năm PTLN (2016-2020)
Mục tiêu:
Nâng cao giá trị gia tăng sản phẩm và dịch vụ môi trường rừng;
tăng giá trị sản xuất bình quân 6,0 - 6,5%; Sản lượng gỗ nguyên liệu
trong nước đạt 14,5 triệu m3, đáp ứng khoảng 62% nhu cầu cho
công nghiệp chế biến; Góp phần tạo việc làm, xóa đói, giảm nghèo,
cải thiện sinh kế, bảo vệ môi trường sinh thái để phát triển bền
vững; tỷ lệ che phủ rừng đạt 43-44% .
Chỉ số đánh giá
Tốc độ tăng GTSX lâm nghiệp BQ/năm
Giá trị KNXK lâm sản, đồ gỗ
Tỷ lệ che phủ rừng


Đơn vị

Chỉ tiêu

%

6,0 – 6,5

tỷ USD

8,0

%

43 - 44

10


Định hướng XDKH 5 năm PTLN (2016-2020)
KH điều chỉnh cơ cấu 3 loại rừng:
DT đất LN: 16,2 - 16,5 triệu ha (RSX: 8,132, RPH: 5,842, RĐD:
2,271 triệu ha).
 RPH: 5,842 triệu ha chủ yếu cấp xung yếu, (5,6 triệu ha RPH
đầu nguồn, 0,18 triệu ha RPHchắn sóng, lấn biển, 0,15 triệu ha
rừng chắn gió, cát bay, 70 ngàn RPH bảo vệ môi trường).
 RĐD: củng cố 2,14 triệu ha theo hướng nâng cao chất lượng,
giá trị đa dạng sinh học, đảm bảo đạt tiêu chí rừng. Hệ sinh
thái chưa có hoặc còn ít, phát triển khu mới ở vùng núi phía

Bắc, Bắc Trung bộ, Tây Nguyên và các vùng đất ngập nước ở
đồng bằng Bắc bộ và Nam bộ, DT 60 ngàn ha.
 RSX: 8,132 triệu ha, DTRSX là RT - 3,84 triệu ha (2,4 triệu ha
hiện có, 1 triệu ha trồng mới và 0,35 triệu ha cải tạo RTN
nghèo kiệt). Quy hoạch, xây dựng vùng trồng rừng gỗ lớn -1,2
triệu ha nguyên liệu.
11


Định hướng XDKH 5 năm PTLN (2016-2020)
KH nâng cao chất lượng rừng:
 RTN: Nâng trữ lượng RTN là RSX - 25%. Tăng trưởng BQ
4-5 m 3/ha; Nâng cao chất lượng RTN tỷ lệ gỗ thương phẩm
-75%. Nuôi dưỡng 0,7 triệu ha rừng phục hồi; KNXTTSR 0,75 triệu ha; làm giàu 1,1 triệu ha; cải tạo 0,35 triệu ha. Đến
2020, DT khai thác chọn -117 ngàn ha, BQ 30 m3/ha.
 RT: Nâng cao năng suất rừng BQ -15 m3/ha/năm. Năm 2020,
DTR trồng SX - 3,84 triệu ha, khai thác và trồng lại 0,25
triệu ha/năm, trữ lượng BQ -150 m3/ha với rừng gỗ lớn, chu
kỳ BQ12 năm; 70 m3/ha - rừng gỗ nhỏ, chu kỳ BQ 7 năm.
Đạt sản lượng gỗ thương phẩm 80% trữ lượng, (40% gỗ lớn,
60% gỗ nhỏ. Đưa tỉ lệ giống cây trồng LN mới được công
nhận vào SX lên 60 - 70%) vào năm 2020.

12


Định hướng XDKH 5 năm PTLN (2016-2020)
KH bảo vệ &PTR (theo QĐ 57):
 Trồng rừng 1.350 ngàn ha (RĐD, PH 130 ngàn; RSX- 500 ngàn; trồng lại sau
khai thác 750 ngàn ha); KNTSR - 200

ngàn ha; cải tạo rừng tự nhiên - 300
ngàn ha; trồng cây phân tán 250 triệu
cây; trồng rừng thay thế - 32.000 ha.
 Bảo vệ rừng: Thực hiện đồng bộ các giải
pháp bảo vệ và PTR bền vững; giảm căn
bản tình trạng vi phạm pháp luật về bảo
vệ và PTR; phát huy có hiệu quả các
chức năng phòng hộ, bảo vệ môi trường
sinh thái, tính đa dạng sinh học.

13


Định hướng XDKH 5 năm PTLN (2016-2020)

2. Vốn đầu tư công
Ưu tiên đầu tư thực hiện Đề án Tái cơ
cấu ngành
- Phát triển các giống cây LN phục vụ
trồng rừng;
- Nâng cao năng lực kiểm lâm, năng
lực PCCCR;
- Phát triển mô hình quản lý LNCĐ và
phát triển dịch vụ MTR.

ịnh hướng XDKH 5 năm
PTLN (2016-2020)
14



Định hướng XDKH 5 năm PTLN (2016-2020)
Chương trình, nhiệm vụ triển khai:
 Kế hoạch bảo vệ và phát triển rừng
 Chương trình tái cơ cấu ngành lâm nghiệp
 Tiếp tục thực hiện chính sách chi trả dịch vụ MTR
 Chương trình phát triển giống cây LN đến năm 2020
 Chính sách phát triển rừng đặc dụng (2011-2020)
 Thực thi chính sách tăng cường công tác bảo vệ rừng;
Sắp xếp và tăng cường lực lượng kiểm lâm.
 Tổng kết Dự án “Tổng điều tra, kiểm kê rừng” .

15


Cảm ơn Quý Vị

16



×