Tải bản đầy đủ (.pdf) (45 trang)

Báo cáo thực tập tổng hợp Thực trạng quản lý ngân sách của Ủy ban Nhân dân xã An Tường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1015.66 KB, 45 trang )

GVHD: Nguyễn Văn Thế

Báo cáo thực tập tổng hợp
LỜI CẢM ƠN


Để hoàn thành bài báo cáo thực tập tổng hợp này, em xin gửi lời cảm ơn tới quý thầy
cô trường Đại học công nghiệp Việt – Hung đã truyền đạt cho em những kiến thức quý
báu trong suốt 4 năm học vừa qua.
Em xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Văn Thế đã tận tình hướng dẫn em hoàn
thành bài báo cáo thực tập tổng hợp này.
Xin gửi lời cảm ơn tới các cô, chú, anh, chị ở UBND xã An Tường đã tạo điều kiện
cho em được tiếp xúc thực tế, được học hỏi nhiều điều mới, cũng như tạo điều kiện thuận
lợi giúp đỡ em trong suốt thời gian thực tập.
Cuối cùng em xin gửi lời cảm ơn đến gia đình và bạn bè đã nhiệt tình ủng hộ trong
suốt quá trình thực tập cũng như trong thời gian thực hiện bài cáo thực tập này.
Trong quá trình làm báo cáo, mặc dù em đã cố gắng nhưng cũng không thể tránh
khỏi những sai sót. Kính mong nhận được sự góp ý, nhận xét từ phía thầy giáo để bài báo
của em được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!

SVTH: Đoàn Ánh Tuyết

1

Lớp: K35-ĐHTCNH2


GVHD: Nguyễn Văn Thế

Báo cáo thực tập tổng hợp



CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

................., ngày ........ tháng ........ năm 20......

PHIẾU NHẬN XÉT CỦA CƠ SỞ THỰC TẬP

Đơn vị: ...........................................................................................................................

Xác nhận sinh viên: ........................................... Ngày sinh: .........................................

Lớp: ................................................................... Ngành: ............................... Hệ: ……
Khoa………………………………………………………………………
1. Thời gian thực tập:
Từ ngày .......... tháng ......... năm 20....... đến ngày

tháng......năm 20...... tại Phòng/Bộ phận: .......... ...........................................……………
2. Ý thức tổ chức kỷ luật:

......................................... .… ............................. ............................................................

......................................... …. ............................. ............................................................

......................................... .................................. ............................................................

......................................... .................................. ............................................................
3. Tinh thần, thái độ, tác phong, kết quả làm việc:

......................................... .................................. ............................................................


......................................... .................................. ............................................................

......................................... .................................. ............................................................

......................................... .................................. ............................................................
Xác nhận của cơ sở thực tập
(Ký, ghi rõ họ tên, đóng dấu)

SVTH: Đoàn Ánh Tuyết

2

Lớp: K35-ĐHTCNH2


GVHD: Nguyễn Văn Thế

Báo cáo thực tập tổng hợp

TRƯỜNG ĐHCN VIỆT - HUNG
KHOA ………………………..

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT
NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc.

PHIẾU NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

1. ...............................................................................................................


ọ và tên SV: ......................................... Lớp: .........................................................
2.

Đề tài: ................................................................................................................

..................................................................................................................................
3. Nhận xét tổng quan về tinh thần, trách nhiệm của sinh viên trong
thời gian thực tập:

................................................................................................................................

..................................................................................................................................

4. Nhận xét báo cáo thực tập tốt nghiệp: .................................................................

..................................................................................................................................

..... .............................................................................................................................
Hà Nội, ngày ...... tháng ....... năm 20....
Giáo viên hướng dẫn
(Ký và ghi rõ họ tên)

SVTH: Đoàn Ánh Tuyết

3

Lớp: K35-ĐHTCNH2



GVHD: Nguyễn Văn Thế

Báo cáo thực tập tổng hợp

MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN .......................................................................................................... 1
NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP ........................................................... 2
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN ................................................. 3
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ........................................................................ 6
DANG MỤC BẢNG ................................................................................................ 7
DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ .............................................................................. 7
LỜI MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 8
PHẦN I: KHÁI QUÁT CƠ BẢN VỀ TÌNH HÌNH KINH TẾ-XÃ HỘI CỦA
UBND XÃ AN TƯỜNG .......................................................................................... 9
1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của xã An Tường ......................................... 9
1.2. Cơ cấu tổ chức của UBND xã An Tường ..................................................... 10
1.2.1. Nhiệm vụ, quyền hạn .............................................................................. 11
1.2.2. Nhiệm vụ, quyền hạn của từng bộ phận trong UBND xã ....................... 11
1.3. Thuận lợi ....................................................................................................... 15
1.4. Khó khăn ........................................................................................................ 15
PHẦN II: TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA UBND XÃ AN TƯỜNG
NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY ...................................... Error! Bookmark not defined.6
2.1. Những kết quả đạt được. ............................. Error! Bookmark not defined.7
2.1.1.Hoạt động thu ngân sách .......................................................................... 17
2.1.1.1. Các khoản thu hưởng 100% ............................................................ 21
2.1.1.2. Các khoản thu phân chia theo tỷ lệ phần trăm (%) ......................... 23
2.1.1.3. Thu ngân sách từ trên rót xuống ...................................................... 26
2.1.2. Hoạt động chi ngân sách ......................................................................... 28
2.1.2.1. Chi đầu tư phát triển ....................................................................... 32
2.1.2.2. Chi thường xuyên ............................................................................ 33

2.1.2.3. Chi khác ........................................................................................... 36
2.2. Đánh giá chung về những mặt hoạt động của xã An Tường ......................... 37
2.2.1. Thành tựu ............................................................................................... 37
SVTH: Đoàn Ánh Tuyết

4

Lớp: K35-ĐHTCNH2


GVHD: Nguyễn Văn Thế

Báo cáo thực tập tổng hợp

2.2.1.1. Về kinh tế......................................................................................... 37
2.2.1.2. Về văn hóa-xã hội ............................................................................ 38
2.2.1.3. Về an ninh-quốc phòng ................................................................... 39
2.2.2. Những mặt còn tồn tại và nguyên nhân .................................................. 41
2.2.2.1. Những mặt tồn tại ............................................................................ 41
2.2.2.2. Nguyên nhân .................................................................................... 42
PHẦN III: ĐỀ XUẤT HƯỚNG ĐỀ TÀI KHÓA LUẬN ................................... 43
3.1. Đề xuất đề tài dự kiến.................................................................................... 43
3.2. Lý do chọn đề tài ........................................................................................... 43
KẾT LUẬN............................................................................................................. 44
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................. 45

SVTH: Đoàn Ánh Tuyết

5


Lớp: K35-ĐHTCNH2


GVHD: Nguyễn Văn Thế

Báo cáo thực tập tổng hợp

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

BT

Bí thư

CT

Chủ tịch

NĐ-CP

Nghị định-Chính phủ

NSNN

Ngân sách nhà nước

PCT

Phó bí thư

TNCSHCM


Thanh niên cộng sản Hồ chí Minh

UBMTTQ

Ủy ban mặt trận tổ quốc

UBND

Ủy ban nhân dân

SVTH: Đoàn Ánh Tuyết

6

Lớp: K35-ĐHTCNH2


GVHD: Nguyễn Văn Thế

Báo cáo thực tập tổng hợp

DANH MỤC BẢNG

Bảng 2.1. Tổng hợp quyết toán thu ngân sách xã An Tường
giai đoạn 2012-2014 ............................................................................................... 18
Bảng 2.2. Tổng hợp quyết toán chi ngân sách xã An Tường
giai đoạn 2012-2014 ............................................................................................... 29

DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ


Hình 1.1. Sơ đồ vị trí địa lý xã An Tường trên địa bàn thành phố Tuyên Quang ..... 9
Hình 1.2. Sơ đồ cơ cấu tổ chức của UBND xã An Tường ..................................... 11
Biểu đồ 2.1.Tình hình tổng thu ngân sách xã An Tường giai đoạn 2012-2014 ...... 20
Biểu đồ 2.2.Tình hình thu phí, lệ phí xã An Tường giai đoạn 2012-2014 .............. 21
Biểu đồ 2.3.Tình hình thu từ quỹ đất công ích và đất công
giai đoạn 2012-2014 ............................................................................................... 23
Biểu đồ 2.4.Tình hình thu thuế nhà, đất xã An Tưởng giai đoạn 2012-2014 .......... 24
Biểu đồ 2.5.Tình hình thu thuế sử dụng đất phi nông nghiệp xã An Tường
giai đoạn 2012-2014 ................................................................................................ 25
Biểu đồ 2.6.Tình hình thu thuế môn bài xã An Tường giai đoạn 2012-2014 ......... 26
Biểu đồ 2.7.Tình hình thu ngân sách từ trên rót xuống xã An Tường giai đoạn
2012-2014 ................................................................................................................ 27
Biểu đồ 2.8.Tình hình chi đầu tư phát triển xã An Tường giai đoạn 2012-2014 .... 32
Biểu đồ 2.9.Tình hình chi thường xuyên xã An Tường giai đoạn 2012-2014 ........ 34
Biểu đồ 2.10.Tình hình chi khác xã An Tường giai đoạn 2012-2014 ..................... 36

SVTH: Đoàn Ánh Tuyết

7

Lớp: K35-ĐHTCNH2


GVHD: Nguyễn Văn Thế

Báo cáo thực tập tổng hợp

BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP
ĐƠN VỊ THỰC TẬP: UBND XÃ AN TƯỜNG-T.P

TUYÊN QUANG - TUYÊN QUANG
LỜI MỞ ĐẦU
Trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước như hiện nay,
Đảng và Nhà nước ta đặc biệt quan tâm đến vấn đề công nghiệp hóa, hiện đại hóa
nông nghiệp, nông thôn mà trong đó chính quyền cấp xã và ngân sách cấp xã đóng vai
trò hết sức quan trọng giúp thực hiện các nhiệm vụ của một đơn vị dự toán nhằm duy
trì họat động của bộ máy chính quyền xã, các hoạt động đoàn thể, các sự nghiệp văn
hóa giáo dục, y tế, an ninh quốc phòng, thực hiện các chương trình mục tiêu phát triển
kinh tế trên địa bàn xã.
Để đảm bảo cho chính quyền xã thực hiện được các chức năng, nhiệm vụ của
mình cần phải có nguồn lực tài chính nhất định hình thành các quỹ tiền tệ phục vụ cho
việc duy trì hoạt động của chính quyền xã và thực hiện các nhiệm vụ của chính quyền
xã thông qua các hoạt động thu, chi tài chính.
Hoạt động tài chính của xã ngày càng trở nên đa dạng và phong phú. Các
khoản thu, chi không chỉ phản ánh thu chi ngân sách Nhà nước mà nội dung các
khoản thu, chi cũng ngày một đa dang và phức tạp. Do đó, yêu cầu quản lý tài chính
đòi hỏi cần phải có năng lực và hiệu quả. Vì vậy, để đảm bảo cho chính quyền xã thực
hiện tốt chức năng, nhiệm vụ của mình trong việc quản lý ngân sách, từ những kiến
thức đã được học tập tại trường Đại học công nghiệp Việt-Hung, được sự hướng dẫn
tận tình của các thầy cô trong khoa Quản Trị-Kinh Tế-Ngân Hàng đặc biệt là thầy
Nguyễn Văn Thế, sự giúp đỡ của các cán bộ, nhân viên tại Ủy ban nhân dân xã An
Tường, em đã chọn đề tài “ Thực trạng quản lý ngân sách của Ủy Ban Nhân Dân xã
An Tường” là đề tài báo cáo thực tập của mình.
Do quá trình thực tập và viết báo cáo có hạn nên bài báo cáo của em không
tránh khỏi những sai sót. Kính mong thầy cô góp ý để báo cáo của em được hoàn
thiện hơn và làm nền tảng cho chuyên đề luận văn của mình sau này.
Em xin chân thành cảm ơn!
SVTH: Đoàn Ánh Tuyết

8


Lớp: K35-ĐHTCNH2


GVHD: Nguyễn Văn Thế

Báo cáo thực tập tổng hợp

NỘI DUNG
PHẦN I: KHÁI QUÁT CƠ BẢN VỀ TÌNH HÌNH KINH
TẾ- XÃ HỘI CỦA UBND XÃ AN TƯỜNG
1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của xã An Tường
Trong quá trình lịch sử, xã An Tường nói riêng và thành phố Tuyên Quang nói
chung là một địa bàn có vị trí chiến lược quan trọng, là thủ phủ của một vùng “an
biên” che chắn cho kinh đô Thăng Long về phía bắc.
Sau năm 1991, tỉnh Tuyên Quang được tái lập, thị xã Tuyên Quang trở thành
tỉnh lị Tuyên Quang.
Ngày 03 tháng 09 năm 2008, xã An Tường là 1 trong 5 xã gồm xã Lưỡng
Vượng, xã An Khang, xã Thái Long và xã Đội Cấn thuộc huyện Yên Sơn khi đó được
chuyển về thị xã Tuyên Quang quản lý.
Ngày 02 tháng 07 năm 2010, thị xã Tuyên Quang chính thức trở thành thành
phố Tuyên Quang. Xã An Tườnglà 1 trong 6 xã thuộc Thành phố Tuyên Quang. Xã
An Tường đang và sẽ phát triển trở thành trung tâm hành chính, văn hóa, chính trị của
thành phố Tuyên Quang.

Hình 1.1. Sơ đồ vị trí địa lý xã An Tường trên địa bàn thành phố Tuyên Quang
SVTH: Đoàn Ánh Tuyết

9


Lớp: K35-ĐHTCNH2


GVHD: Nguyễn Văn Thế

Báo cáo thực tập tổng hợp

Hiện nay, xã An Tường có tất cả 30 thôn. Theo số liệu thống kê năm 1999, xã
An Tường có diện tích 11,59 km2, toàn xã có 10071 người, mật độ dân số đạt 869
người/km2.
An Tường là xã có địa bàn rộng. Toàn xã còn gần 60% dân số sống bằng nghề
nông. Từ một xã nông nghiệp, nông thôn thuần túy để trở thành trung tâm của thành
phố cần phải đầu tư một lượng vốn lớn để có thể phát triển sơ sở hạ tầng và xây dựng
các công trình trọng điểm, tạo điều kiện thuân lợi và thu hút các nhà đầu tư để vừa
giải quyết việc làm vừa phát triển kinh tế của địa phương.
1.2. Cơ cấu tổ chức của UBND xã An Tường
Từ trước đến nay, xã An Tường dưới sự lãnh đạo của Đảng, hoạt động chính
quyền của địa phương luôn nhận được sự ủng hộ tận tình và sự giúp đỡ của Đảng bộ
cấp trên. Lãnh đạo địa phương có:
-

Bí thư Đảng ủy xã

-

Phó bí thư Đảng ủy

-

Chủ tịch HĐND


-

Phó chủ tịch HĐND

-

Chủ tịch UBND

-

Phó chủ tịch UBND

-

Chủ tịch UBMTTQ

-

Bí thư Đoàn TNCSHCM

-

Chủ tịch hội liên hiệp phụ nữ

-

Chủ tịch hội nông dân

-


Chủ tịch hội cựu chiến binh

-

Chỉ huy trưởng quân sự

-

Trưởng công an xã

-

Tài chính- kế toán

-

Tư pháp, hộ tịch

-

Địa chính- xây dựng

-

Văn hóa- xã hội

-

Tổ chức – thống kê


SVTH: Đoàn Ánh Tuyết

10

Lớp: K35-ĐHTCNH2


GVHD: Nguyễn Văn Thế

Báo cáo thực tập tổng hợp
Sơ đồ cơ cấu tổ chức:

Đảng ủy
Hội đồng
nhân dân

Uỷ ban nhân dân

Chủ
tịch
UBND

PCT
HĐND

CT.Mặ
t trận
tổquốc


CT.
Hội
phụ
nữ

Mặt trận tổ quốcCác đoàn thể

CT.Hội
cựu
chiến
binh

BT.
Đoàn
TNCS
HCM

Hội
nông
dân

Quân
sự

Công
an

Văn
hóa –
Xã hội


Phó chủ tịch UBND

Tổ
chức –
Thống



pháp
hộ tịch

Địa
chính
xây
dựng

Tài
chính Kế
toán

Hình 1.2. Sơ đồ cơ cấu tổ chức của UBND xã An Tường
Chức năng của UBND là quản lý nhà nước trên các lĩnh vực đời sống kinh tế
xã hội ở địa phương bằng pháp luật, tổ chức, chỉ đọa việc thi hành pháp luật, nghị
quyết của HĐND cùng cấp.
1.2.1. Nhiệm vụ, quyền hạn
Xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế xã hội hàng năm trình HĐND cùng cấp
thông qua và UBND cấp trên phê duyệt và tổ chức thực hiện kế hoạch đó.
1.2.2. Nhiệm vụ, quyền hạn của từng bộ phận trong UBND xã
-


Nhiệm vụ, quyền hạn của chủ tịch UBND xã:

Điều hành, đôn đốc công tác của UBND đối với các thành viên UBND, công
chức chuyên môn cấp xã theo quy định, đồng thời chịu trách nhiệm và thực hiện các
chính sách, pháp luật của cơ quan Nhà nước và cấp trên và nghị quyết của HĐND.
Là chủ tài khoản ngân sách xã, chịu trách nhiệm quản lý nhà nước về ngân
sách theo đúng quy định của pháp luật và quản lý tài sản, tìa chính tại địa phương…
SVTH: Đoàn Ánh Tuyết

11

Lớp: K35-ĐHTCNH2


GVHD: Nguyễn Văn Thế

Báo cáo thực tập tổng hợp

Ủy quyền cho phó chủ tịch UBND ký thay các văn bản khi đi vắng.
- Nhiệm vụ, quyền hạn của phó chủ tịch UBND xã:
Giúp việc cho chủ tịch UBND xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế xã hội hàng
năm trình UBND và HĐND quyết định, đồng thời kiểm tra, đôn đốc việc tổ chức,
thực hiện các chủ trương,chính sách của Đảng và Nhà nước đối với các bộ phận
chuyên môn, công chức…
Giúp chủ tịch UBND tổ chức các cuộc họp, ký các loại hồ sơ, theo dõi các
quyết định sau khi ban hành…
Trực tiếp tổ chức, thực hiện công tác giáo dục, y tế, văn hóa, thể dục thể thao,
dân số và kế hoạch hóa gia đình, chính sách thương binh xã hội…
- Chức năng, nhiệm vụ của chỉ huy trưởng quân sự xã:

Được thay mặt UBND xã và chủ tịch (phó chủ tịch) UBND xã giải quyết công
việc thuộc nghành, lĩnh vực được phân công, chịu trách nhiệm trước pháp luật và
UBND xã về những việc thuộc phạm vi, chức năng quản lý và lĩnh vực được phân
công.
Tham mưu, đề xuất với cấp ủy Đảng, chính quyền địa phương về chủ trương,
biện pháp lãnh đạo chỉ đạo và trực tiếp tổ chức thực hiện nhiệm vụ quốc phòng, xây
dựng, huấn luyện lực lượng dân quân, lực lượng dự bọ động viên theo quy định.
Xây dựng kế hoạch, xây dựng lực lượng chính trị và pháp luật, có kế hoạch
chiến đấu trị an của lực lượng dân quân. Tổ chức thực hiện đăng ký quản lý công dân
trong độ tuổi làm nghĩa vụ quân sự và động viên lên đường nhập ngũ theo quy định
của pháp luật.
Chỉ đạo dân quân phối hợp với công an và các lực lượng khác thường xuyên
bảo vệ an ninh trật tự, sắn sang chiến đấu, phục vụ chiến đấu, thực hiện nền quốc
phòng gắn với nền an ninh nhân dân, thế trận quốc phòng toàn dân và tổ chức khắc
phục thiên tai, sơ tán, cứu hộ, cứu nạn.
Tổ chức chế độ quản lý sử dụng, đảm bảo an toàn vũ khí trang thiết bị, vũ khí
tự tạo, sẵn sang chiến đấu. Quản lý công trình quốc phòng theo phân cấp, thực hiện
chế độ kiểm tra, báo cáo sơ kết, tổng kết công tác quốc phòng tại xã.
- Nhiệm vụ của trưởng công an và lực lượng công an xã:

SVTH: Đoàn Ánh Tuyết

12

Lớp: K35-ĐHTCNH2


GVHD: Nguyễn Văn Thế

Báo cáo thực tập tổng hợp


Được thay mặt UBND xã và chủ tịch (phó chủ tịch) UBND xã giải quyết công
việc thuộc nghành, lĩnh vực được phân công, chịu trách nhiệm trước pháp luật và
UBND xã về những việc thuộc phạm vi, chức năng quản lý và lĩnh vực được phân
công.
Tổ chức lực lượng công an xã, nắm tình hình an ninh trật tự trên địa bàn. Tham
mưu, đề xuất với cấp ủy Đảng, chính quyền về chủ trương, kế hoạch, biện pháp đảm
bảo an ninh trên địa bàn và tổ chức thực hiện khi có cấp thẩm quyền phê duyệt.
Phối hợp với các cơ quan , đoàn thể phổ biến pháp luật liên quan đến an ninh
trật tự xã hội, tổ chức hướng dẫn quần chúng phòng ngừa, đấu tranh phòng chống tệ
nạn xã hội, phòng cháy chữa cháy, quản lý hộ tịch, hộ khẩu.
Xử lý người có hành vi vi phạm pháp luật, cấp cứu người bị nạn, tuần tra, bảo
vệ mục tiêu quan trong về chính trị, kinh tế, an ninh quốc phòn g trên địa bàn.
Xây dựng lực lượng công an xã trong sạch, vững mạnh và thực hiện một số
nhiệm vụ khác do cấp ủy Đảng, UBND xã và công an cấp trên giao.
- Nhiệm vụ của công chức xã:
Công chức xã là người làm công tác chuyên môn thuộc UBND xã, có trách
nhiệm giúp UBND quản lý Nhà nước về lĩnh vực công tác được tuyển dụng và bổ
nhiệm và thực hiện các nhiệm vụ khác do UBND giao.
* Tài chính- kế toán:
Giúp UBND xã dự toán thu chi ngân sách để trình HĐND xã phê duyệt và tổ
chức thực hiện dự toán thu chi ngân sách, quyết toán ngân sách, kiểm tra hoạt động tài
chính khác của địa phương.
Thực hiện các dự án đầu tư xây dựng cơ bản, tài sản công xã theoquy định
đồng thời tham mưu cho UBND khai thác, nuôi dưỡng nguồn thu, thực hiện các hoạt
động tài chính, ngân sách theo quy định, tổ chức thực hiện theo hướng dẫn của cơ
quan cấp trên…
*Tư pháp- hộ tịch:
Giúp UBND xã soản thảo, ban hành các văn bản theo quy định của pháp luật,
pháp lệnh theo kế hoạch của UBND xã và hướng dẫn của cơ quan chuyên môn cấp

trên

SVTH: Đoàn Ánh Tuyết

13

Lớp: K35-ĐHTCNH2


GVHD: Nguyễn Văn Thế

Báo cáo thực tập tổng hợp

Thực hiện đăng ký và quản lý hộ tịch, chứng thực theo thẩm quyền đối với các
công việc được giao theo pháp luật đã quy định.
Giúp UBND thực hiện một số công việc về quốc tịch và quản lý lý lịch tư
pháp, thống kê tư pháp
*Văn phòng- thống kê- tổ chức:
Giúp UBND xây dựng, theo dõi chương trình công tác, lịch làm việc và tổng
hợp báo cáo kinh tế- xã hội, tổ chức cho các bộ phận thu nhận và trả kết quả trong
giao dịch giữa UBND và các cơ quan, tổ chức, công dân theo cơ chế” một cửa”.
Giúp UBND dự thảo văn bản , báo cáo trình cấp có thẩm quyền và thực hiện
các công tác thi đua khen thưởng ở xã, đảm bảo cơ sở vật chất, quản lý con dấu, công
văn, sổ sách, giấy tờ, hồ sơ lưu trữ, báo cáo thống kê.
Giúp HĐND tổ chức các kỳ họp, thực hiện nhiệm vụ công tác bầu cử đại biểu
HĐND và tiếp dân, chuyển đơn thu khiếu nại của dân đến HĐND- UBND hoặc lên
cấp có thẩm quyền giải quyết.
*Địa chính- xây dựng:
Lập hồ sơ địa chính đối với các chủ sử dụng đất hợp pháp, lập sổ mục kê toàn
bộ đất của xã, tham gia xây dựng, quy hoạch đã được cơ quan có thẩm quyền của Nhà

nước phê duyệt và thực hiện chế độ báo cáo thống kê đất đai theo mẫu và thời gian
quy định, bảo đảm hồ sơ, bản đồ địa giới hành chính, các mốc địa giới theo kế hoạch
sử dụng đất.
Tuyên truyền về chính sách pháp luật đất đai.
*Văn hóa - xã hội:
Giúp UBND xã trong việc tuyên truyền giáo dục về đường lối, chính sách của
Đảng và pháp luật của Nhà nước cũng như tình hình kinh tế chính trị ở địa phương,
ngăn chặn việc truyền bá tư tưởng phản động, đồi trụy dưới hình thức văn hóa nghệ
thuật và các hình thức tệ nạn khác đồng thời báo cáo thông tin về dư luận quần chúng,
tình hình môi trường văn hóa ở địa phương lên chủ tịch UBND xã.
Giúp UBND xã trong việc tổ chức và phát triển các hoạt động văn hóa văn
nghệ, thể dục thể thao quần chúng, các câu lạc bộ, các lễ hội truyền thống, bảo vệ các
di tích lịch sử văn hóa. Xây dựng nếp sống văn minh,gia đình văn hóa. Đồng thời lập
kế hoạch, chương trình công tác văn hóa, thông tin, tuyên truyền thể dục thể thao, các
SVTH: Đoàn Ánh Tuyết

14

Lớp: K35-ĐHTCNH2


GVHD: Nguyễn Văn Thế

Báo cáo thực tập tổng hợp

công tác lao động thương binh và xã hội trình UBND xã và tổ chức thực hiện chương
trình kế hoạch đã được phê duyệt.
Giúp UBND cùng các nghành hữu quan trong việc quản lý , tổ chức vận động
phổ cập giáo dục, phát triển giáo dục, tổ chức hoạt động của nhà trẻ Mẫu giáo và gióa
dục cấp Tiểu học, THCS, THPT trên địa bàn. Hướng dẫn xác nhận hồ sơ của người

xin học nghề, tìm việc làm, người được hưởng chính sách xã hội trình UBND xã giải
quyết theo thẩm quyền.
Thống kê dân số, lao động ngành nghề, the dõi và đôn đốc việc chi trả cho
người được hưởng chính sách thương binh và xã hội, chương trình xóa đói giảm
nghèo. Phối hợp với các tổ chức, đoàn thể chăm lo cho các đối tượng chính sách,
người có công, các đối tượng xã hội.
1.3.

Thuận lợi
Xã An Tường là xã có quỹ đất lớn, dân cư tập trung, giao thông thuận tiện, đã

được chọn quy hoạch và đầu tư thành trung tâm của thành phố Tuyên Quang nên đây
là điều kiện thuận lợi để An Tường phát triển thương mại và dịch vụ. Kinh tế của xã
cũng được sự quan tâm đặc biệt của thành phố. Xã đang được đầu tư tập trung xây
dựng cơ sở hạ tầng và không ngừng được cải thiện, đầu tư khoa học công nghệ vào
sản xuất nông nghiệp và dịch chuyển một phần lao động nông nghiệp sang hoạt động
trong lĩnh vực công nghiệp nên đời sống của nhân dân ngày càng nâng cao. Ngoài ra,
hiện nay xã có một đội ngũ cán bộ , lãnh đạo có đủ kinh nghiệm, năng động, nhiệt tình
và có trình độ. Đây là điều kiện tốt để xã An Tường phát triển kinh tế,xứng đáng là
trung tâm kinh tế, hành chính, văn hóa, chính trị của thành phố Tuyên Quang.
1.4.

Khó khăn
Bên cạnh những thuận lợi mà xã có được thì hiện nay xã cũng gặp phải một số

khó khăn sau:
An Tường là xã có địa bàn rộng, mặt bằng dân trí chưa đồng đều, sự cách biệt
giữa khu vực nông thôn với khu vực thành thị tương đối rõ nét. Toàn xã còn gần 60%
dân số sống bằng nghề nông. Cả xã hiện chưa có chợ chính, một số thôn của xã vẫn
chưa được cấp hết giấy chứng nhận quyền sử dụng đất…


SVTH: Đoàn Ánh Tuyết

15

Lớp: K35-ĐHTCNH2


GVHD: Nguyễn Văn Thế

Báo cáo thực tập tổng hợp

Quản lý Nhà nước trên một số lĩnh vực còn yếu, công tác quản lý, tham mưu
của cán bộ chuyên môn chưa kịp thời. Một số cán bộ từ xã đến thôn còn yếu về trình
độ năng lực nên hiệu quả công việc chưa cao.
Công tác chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi ở các cơ sở có tiến độ chậm, kết
quả chưa được cao.
Tình hình vi phạm đất đai, ô nhiễm môi trường, khai thác cát sỏi tuy đã được
xử lý nhưng tác dụng của biện pháp xử lý chưa cao…
Trên đây là một số khó khăn chủ yếu của xã. Để đáp ứng được yêu cầu trước
mắt, xã cần sớm khắc phục, tháo gỡ các khó khăn để các hoạt động kinh tế có hiệu
quả hơn.

SVTH: Đoàn Ánh Tuyết

16

Lớp: K35-ĐHTCNH2



GVHD: Nguyễn Văn Thế

Báo cáo thực tập tổng hợp

PHẦN II: TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA ỦY BAN
NHÂN DÂN XÃ AN TƯỜNG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY
2.1. Những kết quả đạt được
2.1.1. Hoạt động thu ngân sách
Nội dung thu ngân sách bao gồm:Các khoản thu 100%, các khoản thu phân
chia theo tỷ lệ phần trăm (%) và thu bổ sung từ ngân sách cấp trên
Trong 03 năm qua (2012 – 2014 ) tình hình kinh tế - xã hội trên địa bàn xã An
Tường tiếp tục ổn định và phát triển, tạo bước ngoặc quan trọng đạt tốc độ cao trong
công tác thu ngân sách tạo tiền đề cho việc tăng trưởng kinh tế tại địa phương.
Hoạt động thu ngân sách đã góp phần giải quyết kịp thời và đáp ứng nhu cầu
chi tiêu cho sự nghiệp phát triển kinh tế, xã hội của địa phương. Sở dĩ đạt được kết
quả đó là nhờ tinh thần trách nhiệm và quyết tâm cao của toànthể cán bộ, đảng viên,
các ban ngành đoàn thể đã nỗ lực thực hiện công tác để thu ngân sách với doanh số
cao nhất.
Mặt khác, nhờ sự chỉ đạo thường xuyên về chuyên môn nghiệp vụ của cấp trên
và sư quan tâm sâu sắc của cấp ủy –UBND xã sự hợp tác hỗ trợ của các ban ngành
các câp và sự tuân thủ pháp luật trong nghĩa vụ nộp thuế của các đơn vị, cá nhân … đã
góp phần tích cực vào kết quả thu NSNN trên địa bàn, để địa phương hoàn thành
nhiệm vụ chính trị.
Với quyết tâm phấn đấu nỗ lực và tập trung chỉ đạo tổ chức thực hiện dự toán
NSNN đã hoàn thành các chỉ tiêu cấp trên giao, kết quả thực hiện nhiệm vụ thu ngân
sách trên địa bàn xã An Tường trong 3 năm (2012-2014) như sau:

SVTH: Đoàn Ánh Tuyết

17


Lớp: K35-ĐHTCNH2


GVHD: Nguyễn Văn Thế

Báo cáo thực tập tổng hợp

Bảng 2.1. Bảng tổng hợp quyết toán thu ngân sách xã An Tường giai đoạn 2012-2014
Đơn vị: nghìn đồng
Năm 2012

STT

Nội dung thu

TỔNG THU NGÂN
SÁCH XÃ

Dự toán

Thực
hiện

Năm 2013

So sánh

Dự toán


Thực hiện

Năm 2014

So sánh

Dự toán

Thực hiện

So sánh

5.100.913 5.137.555 100,72% 5.346.513 5.552.672 103,86% 5.807.305 5.892.523 101,47%

I

Các khoản thu 100%

1

Phí, lệ phí

83.000

85.401

102,89%

91.200


94.200

2

Thu từ quỹ đất công ích
và đất công

83.000

85.530

103,05%

120.000

3

Thu kết dư ngân sách
năm trước

17.548

42.967

244,85%

4

Thu khác


17.000

18.500

108,82%

183.000

189.431 103,51%

SVTH: Đoàn Ánh Tuyết

229.926

18

234.113 101,82%

250.760

267.799 106,79%

103,29%

107.500

121.249 112,79%

120.638


100,53%

123.500

125.550 101,66%

83.180

244.622

294,09%

193.304

130.858

18.726

19.275

102,93%

19.760

Lớp: K35-ĐHTCNH2

67,70%

21.000 106,28%



GVHD: Nguyễn Văn Thế

Báo cáo thực tập tổng hợp

II

Các khoản thu phân
chia theo tỷ lệ (%)

1

Thuế nhà, đất

2

3

273.000

302.000 110,62%

344.887

347.217 100,68%

353.675

354.858 100,33%


2.000

2.000

100,00%

2.670

3.000

112,36%

3.675

4.000 108,84%

Thuế sử dụng đất phi
nông nghiệp

116.000

120.000

103,45%

162.217

162.217

100,00%


163.000

163.858 100,53%

Thuế môn bài thu từ cá
nhân, hộ kinh doanh

155.000

180.000

116,13%

180.000

182.000

101,11%

187.000

187.000 100,00%

Thu bổ sung từ NS
cấp trên

4.644.913 4.646.124 100,03% 4.771.700 4.971.342 104,18% 5.202.870 5.269.866 101,29%

1


Thu bổ sung cân đối từ
Ngân sách cấp trên

4.186.094 4.186.094

2

Thu bổ cung có mục
tiêu từ Ngân sách cấp
trên

III

458.819

460.030

100,00% 4.309.600 4.509.242

104,63% 4.712.320 4.789.316 101,63%

100,26%

100,00%

462.100

462.100


490.550

( Nguồn: Phòng Tài chính – Kế toán xã An Tường)

SVTH: Đoàn Ánh Tuyết

19

Lớp: K35-ĐHTCNH2

480.550

97,96%


GVHD: Nguyễn Văn Thế

Báo cáo thực tập tổng hợp

Trong 03 năm qua (2012 – 2014 ) tình hình kinh tế - xã hội trên địa bàn xã An
Tường tiếp tục ổn định và phát triển, tạo bước ngoặt quan trọng đạt tốc độ cao trong
công tác thu ngân sách tạo tiền đề cho việc tăng trưởng kinh tế tại địa phương. Qua
phân tích tình hình thu Ngân sách xã đạt được những kết quả sau:
Biểu đồ 2.1. Tình hình tổng thu ngân sách xã An Tường giai đoạn 20122014
Đơn vị: nghìn đồng

6000000
5800000
5600000
5400000

Dự toán
5200000

Thực hiện

5000000
4800000
4600000
Năm 2012

Năm 2013

Năm 2014

Qua biểu đồ trên ta thấy tổng thu ngân sách xã qua các năm không ngừng tăng
lên. Nhìn chung thu ngân sách hàng năm đều vượt so với dự toán. Điều đó phản ánh
chất lượng của dự toán chưa cao, có thể dự toán chưa tính toán bao quát hết nguồn
thu, chưa sát thực tế. Một số khoản thu không được xây dựng trong dự toán hoặc dự
toán phản ánh chưa sát so với khả năng nguồn thu. Nguyên nhân một mặt do kế hoạch
phát triển kinh tế xã hội của chính quyền xã chất lượng chưa cao, chưa bao quát hết
nhiệm vụ hàng năm, một mặt do hạn chế của bản thân đội ngũ cán bộ thực hiện việc
xây dựng dự toán ngân sách xã hàng năm.
Mặc dù ở khâu lập dự toán còn nhiều bất cập, song việc chấp hành thu ngân
sách những năm qua đã bám sát các nguồn thu phát sinh, tận thu, tận nộp đầy đủ, kịp
SVTH: Đoàn Ánh Tuyết

20

Lớp: K35-ĐHTCNH2



GVHD: Nguyễn Văn Thế

Báo cáo thực tập tổng hợp

thời vào ngân sách. Sở dĩ thu ngân sách xã không ngừng tăng lên là do trong những
năm qua tất cả các nguồn thu đều được quan tâm nuôi dưỡng, khai thác triệt để,
thu nộp đầy đủ vào ngân sách nhà nước.
2.1.1.1. Các khoản thu hưởng 100%
- Thu từ phí và lệ phí:
Trong các nguồn thu của ngân sách địa phương, bên cạnh các nguồn thu từ
thuế, thu từ ngân sách cấp trên,… thì phí và lệ phí cũng là một trong các nguồn thu
đó. Với mục tiêu nhằm đảm bảo công bằng, phân bổ các nguồn lực hiệu quả và tạo
nguồn thu để bù đắp các chi phí thì phí và lệ phí đã được hình thành và chiếm một vai
trò quan trọng trong đời sống kinh tế trong thời kỳ công nghiệp hóa hiện đại hóa đất
nước như hiện nay.
Biểu đồ 2.2. Tình hình thu phí, lệ phí xã An Tường giai đoạn 2012-2014
Đơn vị: nghìn đồng

140,000

120,000

100,000

80,000
Dự toán
Thực hiện

60,000


40,000

20,000

0
Năm 2012

SVTH: Đoàn Ánh Tuyết

Năm 2013

21

Năm 2014

Lớp: K35-ĐHTCNH2


GVHD: Nguyễn Văn Thế

Báo cáo thực tập tổng hợp

Đánh giá kết quả thu phí, lệ phí:
Từ biểu đồ Tình hình thu phí, lệ phí của xã An Tường (2012-2014) cho thấy
tình hình thu phí, lệ phí ở xã An Tường ngày càng có xu hướng tăng nhanh qua các
năm. Nguồn thu từ phí, lệ phí tăng nhanh như vậy là do hàng năm xã đã quản lý và
khai thác tốt các nguồn thu từ lệ phí chợ, phí qua cầu, qua phà, phí tham quan danh
lam thắng cảnh, di tích lịch sử, phí thẩm định cấp quyền sử dụng đất , lệ phí công
chứng, chứng thực,…Hầu hết các chợ trong xã đã khai thác được các điều kiện thuân

lợi để lưu thông hàng hóa, quy mô chợ ngày càng lớn nên đã thu được phí chợ ở mức
cao. Các bến đò, phà đều tổ chức khai thác tốt các khoản lệ phí phát sinh, tăng nguồn
thu cho ngân sách. Khu di tich đền Cấm Sơn trong nhiều năm qua lượng khách thập
phương về thăm quan tăng đáng kể với số lượng 2500 lượt khách thăm quan, từ đó
làm tăng lượng thu phí tham quan, phí trông xe, gửi xe. Số lượng các hộ trong xã xin
cấp quyền sử dụng đất cũng tăng cao làm số tiền thu được từ phí cấp quyền sử dung
đất cũng tăng lên 106%. Bên cạnh đó, nhu cầu chứng thực của nhân dân tăng cao, cán
bộ chứng thực đã thu được một lượng tiền lớn và vượt dự toán. Mặt khác, cũng là do
để bù đắp chi phí giáo dục, thoát nước, giao thông, hạ tầng kỹ thuật…
Như vậy, có thể thấy rằng công tác thu phí và lệ phí tại xã khá chặt chẽ nên
việc thu phí, lệ phí đạt hiệu quả cao, không để thất thoát các khoản thu. Sự vận động
của nguồn thu phí và lệ phí tăng dần qua các năm và có cơ sở vì nhu cầu phát triển
kinh tế-xã hội ngày càng tăng sẽ là cơ hội cho việc tăng thêm thu phí và lệ phí cho
ngân sách.
-

Thu từ quỹ đất công ích và đất công:
Với các khoản thu 100% thì nguồn thu từ quỹ đất công ích và đất công là

nguồn thu không thể thiếu, chủ yếu thu từ bồi thường thiệt hại khi Nhà nước thu hồi
đất. Ngoài ra, quỹ đất công ich này còn được dùng để xây dựng các công trình công
cộng như khu vui chơi cho trẻ em, xây dựng nhà tình nghĩa,…

SVTH: Đoàn Ánh Tuyết

22

Lớp: K35-ĐHTCNH2



GVHD: Nguyễn Văn Thế

Báo cáo thực tập tổng hợp

Biểu đồ 2.3. Tình hình thu quỹ đất công ích và đất công giai đoạn 2012-2014
Đơn vị: Nghìn đồng
140000
120000
100000
80000
Dự toán
60000

Thực hiện

40000
20000
0
Năm2012

Năm 2013

Năm 2014

Nhìn vào biểu đồ Tình hình thu quỹ đất công ích và đất công giai đoạn 20122014 ở trên ta có thể thấy nguồn thu thừ quỹ đất công ích và đất công có xu hướng
tăng và vượt mức dự toán đề ra do trong các năm qua, trên địa bàn xã có nhiều khu đất
được Nhà nước thu hồi và bồi thường thiệt hại như khu đất ruộng tại thôn Hưng Kiều
1, Hưng Kiều 2 để xây dựng đường giao thông, khu đất tại thôn An Hòa để xây dựng
chợ mới, khu đất trồng ngô trên bãi soi ở thôn Viên Châu 1, Viên Châu 2, Viên Châu
3 để xây dựng kè ngăn lũ sông Lô.

2.1.1.2. Các khoản thu phân chia theo tỷ lệ phần trăm (%)
- Thuế nhà, đất:
Trong những năm vừa qua, nguồn thu từ thuế nhà, đất tăng lên đáng kể và vượt
dự toán đề ra. Nguyên nhân là số lượng đất ở và đất xây dựng công trình trong xã đã
tăng cao. Nhiều khu đất ở đã cấp quyền sử dụng đất tại các thôn Viên Châu 2, thôn
Hưng Kiều, Tiến Vũ tăng lên làm cho số thu thuế tăng lên đạt 107,07% so với kế
hoạch. Các khu đất đang cho xây dựng cơ sở kinh doanh bánh kẹo, chè tại địa phương
cũng tăng lên 04 cơ sở do nhu cầu ngày càng cao của người dân, vì thế số thuế nhà đất
thu được cũng tăng lên đáng kể. Ngoài ra, một số nhà đất của các cơ quan, các xí

SVTH: Đoàn Ánh Tuyết

23

Lớp: K35-ĐHTCNH2


GVHD: Nguyễn Văn Thế

Báo cáo thực tập tổng hợp

nghiệp cho nhân dân thuê tăng lên. Số thu thuế nhà đất tăng lên cho thấy công tác thu
thuế của cán bộ thu chặt chẽ, mang lại hiệu quả cao. Ta có thể thấy rõ kết quả đạt
được từ nguồn thu thuế nhà, đất qua biểu đồ dưới đây:
Biểu đồ 2.4. Tình hình thu thuế nhà, đất ở xã An Tường giai đoạn 2012-2014
Đơn vị: nghìn đồng
4500
4000
3500
3000

2500
Dự toán
2000

Thực hiện

1500
1000
500
0
Năm 2012

Năm 2013

Năm 2014

- Thuế sử dụng đất phi nông nghiệp:
Những kết quả đạt được trong 3 năm 2012-2014:
Từ năm 2012 đến năm 2014, nguồn thu thuế sử dụng đất phi nông nghiệp có xu
hướng tăng lên và vượt nhẹ so với dự toán là do trong những năm vừa qua sô đất làm
mặt bằng xây dựng cơ sở kinh doanh chè ở thôn An Hòa tăng lên 03 cơ sở; đất khai
thác, chế biến cát, sỏi ở thôn Viên Châu 1 tăng lên 02 cơ sở ; đất sản xuất vật liệu xây
dựng như gạch tuy-len Viên Châu mở rộng thêm 01 cơ sở làm cho số thuế thu được từ
đất sử dụng phi nông nghiệp tăng cao trong các năm qua biểu đồ dưới đây:

SVTH: Đoàn Ánh Tuyết

24

Lớp: K35-ĐHTCNH2



GVHD: Nguyễn Văn Thế

Báo cáo thực tập tổng hợp

Biểu đồ 2.5. Tình hình thu thuế sử dụng đất phi nông nghiệp ở xã An Tường giai
đoạn 2012-2014
Đơn vị: nghìn đồng

180000
160000
140000
120000
100000
Dự toán
80000

Thực hiện

60000
40000
20000
0
Năm 2012

Năm 2013

Năm 2014


- Thuế môn bài :
Ngoài các khoản thu từ thuế nhà đất và thuế sử dung đất phi nông nghiệp thì
thuế môn bài cũng là một trong những khoản thu nằm trong ngân sách xã.
Qua số liệu về nguồn thu thuế môn bài, ta thấy nguồn thu từ thuế môn bài tăng
lên trong những năm vừa qua. Đây là một dấu hiệu tốt cho thấy sự phát triển kinh tế
của xã. Năm 2012, thu vượt dự toán 116,13%, tăng 25.000.000 đồng so với kế hoạch
do xã đã tổ chức quán triệt tốt các hộ kinh doanh và mức phòng thuế giao phù hợp sát
với thực tế, cán bộ thuế đã có biện pháp đôn đốc kịp thời, tuyên truyền vận động để
các hộ kinh doanh hiểu được quyền và nghĩa vụ của họ trong việc nộp thuế cho Nhà
nước. Số thu năm 2014 tăng 5000.000đ so với năm 2013, đạt dự toán đề ra do số hộ
kinh doanh đã tăng lên và đánh giá của cán bộ thuế về thực tế thu nhập của các hộ
kinh doanh trong xã. Ta có thể nhìn thấy rõ sự thay đổi về tình hình thu thuế môn bài
từ biểu đồ dưới đây:

SVTH: Đoàn Ánh Tuyết

25

Lớp: K35-ĐHTCNH2


×