MỘT GÓC NHÌN KHÁC (SỐ 3|| 4/10/2016)
DÙNG BÁN PHẢN ỨNG CỦA S
TRONG CÁC BÀI TẬP MUỐI SUNFUA TÁC DỤNG VỚI HNO3
S + 4H2O
8H+ + SO42- + 6e
Mình trình bày mấy bài điển hình, các bạn thử dùng với các bài mà các bạn gặp phải xem nhé
(rồi tự rút ra kinh nghiệm cho bản thân, vì sự tổng quát nào cũng có những ngoại lệ nhất
định). Dạng bài này người ta hay dùng bảo toàn điện tích cho dung dịch sau phản ứng. Nhưng
thiết nghĩ đây cũng là 1 ý tưởng hay, post cho các bạn tham khảo
Câu 1: Hòa tan hoàn toàn 0,1 mol FeS2 trong 200 ml dung dịch HNO3 4M, sản phẩm thu được
gồm dung dịch X và một chất khí thoát ra. Dung dịch X có thể hòa tan tối đa m gam Cu. Biết
trong các quá trình trên, sản phẩm khử duy nhất của N+5 đều là NO. Giá trị của m là
A. 12,8.
B. 6,4.
C. 9,6.
D. 3,2.
(Trích đề thi tuyển sinh Đại học khối B năm 2012)
Qui đổi hỗn hợp trên thành Fe, S. Cái khó của bài toán trên là FeS2 sinh ra H+ vậy phương
trình đó được biểu diễn như thế nào????
Fe Fe2 2e
0,1
0,2
Cho e S 4H 2 O SO24 8H 6e NhËn e: NO3 4H 3e NO H 2 O
1,6
1,2
0,8 (0,81,6) 1,8
0,2
2
Cu Cu 2e
m/64
2m/64
m
BT.e : 2. 0,2 1,2 1,8 m 12,8 gam
64
Chọn đáp án A.
Chú ý:
Trong bài toán trên ta đã dùng kĩ thuật “gộp 2 quá trình thí nghiệm” với nhau tức là xem như Cu và
2+
FeS2 phản ứng với HNO3. Vì Cu tối đa nên Fe → Fe .
Câu 2: Hòa tan hoàn toàn 29,6 gam hỗn hợp H gồm FeS2 và CuO vào 500 gam dung dịch
HNO3 C% (dùng dư 10% so với lượng phản ứng), cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được
56,12 gam hỗn hợp muối khan. Biết trong quá trình xảy ra phản ứng chỉ có NO2 là sản phẩm
khử duy nhất. Giá trị C% là
A. 31,6008
B. 28,7280
C. 2,2680
D. 52,9200
(Trích đề thi thử Cộng Đồng Hóa học BookGol lần 2 – 2016)
FeS 2 : x
HNO3 muèi NO2 H 2 O
CuO : y 30x 16x 2y
56,12
15x
7x y
29,6
120x 80y 29,6
x 0,14
BTKL : 29,6 (14x 2y).63 56,12 15x.46 (7x y).18 y 0,16
Sau ®ã tù tÝnh C% nhÐ; chó ý nh©n 1,1 víi kÕt qu¶ v× d 10%
Câu 3: Hỗn hợp X gồm Fe, Cu và S. Nung nóng hỗn hợp X trong điều kiện không có không
khí một thời gian thu được hỗn hợ Y gồm các muối sunfua và kim loại dư. Hòa tan hoàn toàn
4,08 gam Y trong 250 ml dung dịch HNO3 3,0 M, thu được dung dịch Z và 2,352 lít khí NO
(đktc). Nếu cho dung dịch Z tác dụng hoàn toàn với dung dịch BaCl2 dư thì thu được 6,99
gam kết tủa. Dung dịch Z có thể hoàn tan tối đa m gam Cu. Biết trong các quá trình trên, NO
là sản phẩm khử dung nhất của HNO3. Giá trị của m là
A. 8,88
B. 14,64
C. 7,44.
D. 13,68
(Chuyên Lê Quý Đôn- Đà Nẵng lần 1/2016)
NO3 4H 3e NO H 2O
Fe : x
0,42
0,105
Cu : y
S H 2 O SO24 8H 6e
S : 0,03
0,03
0,24
0,03
56x 64y 4,08 0,03.32 x 0,03
3x 2y 0,03.6 0,105.3
y 0,0225
n
H
0,75 0,24 0, 42 0,57; n
NO3
0,75 0,105 0,645
m
3
0,03 0,57. m Cu 14,64g
64
4
Chú ý:Nếu không để ý phản ứng thủy phân của S sinh ra H+ sẽ rơi vào trường hợp đáp án
nhiễu của bài toán. Câu này có nhiều cách làm.
Bài tập tự luyện:
Hòa tan hết 2,72 g hỗn hợp X gồm FeS2, FeS, Fe, CuS, Cu trong 500 ml dung dịch HNO3 1M,
sau phản ứng thu được dung dịch Y và 0,07 mol một khí thoát ra. Cho Y tác dụng với lượng
dư dung dịch BaCl2 thu được 4,66g kết tủa. Mặt khác, Y có thể hòa tan tối đa m g Cu. Biết
trong các qúa trình trên , sản phẩm khử duy nhất của N+5 là NO. Giá trị của m là:
A. 9,76
B. 5,92
C. 9,12
D. 4,96
(Chuyên ĐH Vinh 2014)_Đáp án A.
BT.e : 2.
HOÁ HỌC BOOKGOL
Copyright © 2016 Nguyễn Công Kiệt
BOOKGOL giữ bản quyền và phát hành ấn bản này.
Các bài viết có thể sao chép, in ấn, photo copy…. sử dụng vào mục đích giảng dạy, học tập nhưng cần
phải chú thích rõ ràng về tác giả.