1
2
3
A - Đặt vấn đề
Quá trình dạy học nói chung và dạy học lịch sử nói riêng là một tổ hợp
rất phức tạp và năng động. Những hoạt động của thày và trò nhằm mục đích
giúp học sinh nắm vững kiến thức cơ bản của bộ môn, trên cơ sở đó bồi dỡng t
tởng, tình cảm và phát huy t duy khoa học cho các em.
Thực tế hiện nay các nhà trờng phổ thông vẫn còn quan niệm cho rằng:''
Lịch sử là bộ môn phụ'', học sinh không thích học và xem nhẹ môn nay. Thực
trạng nói trên xuất phát từ nhiều nguyên nhân, trong đó có nguyên nhân do nội
dung phơng pháp của thầy còn nặng nề, cứng nhắc, chuẩn bị giờ lên lớp nội
dung còn sơ sài, chỉ tóm tắt SGK, thỉnh thoảng điểm mọt vài câu hỏi. Chính vì
vậy mà học sinh tiếp thu bài một cách hời hợi, học trớc, quên sau, học rồi mà
vẫn không hiểu.
Để đáp ứng yêu cầu mới, hiện nay Ngành giáo dục - Đào tạo đang tích
cực triển khai đổi mới phơng pháp dạy học nhằm áp dụng những lý luận dạy
học hiện đại, những thành tựu mới của khoa học giáo dục. Do đó trên cơ sở
những tinh hoa của phơng pháp dạy học truyền thống giáo dục phải chủ động
tích cực đổi mới phơng pháp dạy học nhằm không ngừng nâng cao chất lợng
dạy học ở các bộ môn nói chung, môn lịch sử nói riêng.
Với những suy nghĩ trên để cùng trao đổi rút kinh nghiệm với các đồng
nghiệp ở bộ môn Lịch sử trong toàn huyện, tôi mạnh dạn thực hiện đề tài:'
"Xây dựng và sử dụng hồ sơ t liệu trong giảng dạy Lịch sử'' nhằm trao đổi
với các đồng nghiệp để tìm ra phơng pháp dạy học tối u nhất, trên cơ sở đó gây
hứng thú, tình cảm cho học sinh trong giờ học để góp phần từng bớc nâng cao
chất lợng của bộ môn Lịch sử. Vì vậy tôi rất mong đợc sự góp ý chân thành của
các đồng nghiệp để đề tài này ngày càng đợc hoàn thiện hơn.
4
B - Giải quyết vấn đề
I - Cơ sở lý luận và thực tiễn
Trong dạy học Lịch sử phải đảm bảo 3 yếu tố:
Thứ nhất: Là nhận thức sự kiện một cách thực hiện khách quan.
Thứ hai: Có kết luận khoa học về sự kiện lịch sử đó.
Thứ ba: Là giáo dục t tởng trên cơ sở nhận thức đúng bản chất sự kiện
lịch sử.
Thông thờng hoạt động nhận thức đợc bắt đầu:'' Trực quan sinh động''
(nhận thức tình cảm) đến '' T duy trừu tợng'' (nhận thức lý tính). Nhng do đặc
trng môn Lịch sử, học sinh không thể trực tiếp quan sát sự kiện (trực quan sinh
động) hiện tợng lịch sử. Việc nhận thức lịch sử đợc bắt đầu từ việc nắm sự kiện,
tạo biểu tợng lịch sử là quá trình nhận thức cảm tính của hoạt động nhận thức.
Sau đó thông qua các thao tác t duy nh: So sánh, phân tích, tổng hợp.v.v..các
em đã nắm đợc bản chất bên trong của sự kiện, hiện tợng hình thành khái niệm
rút ra đợc qui luật và bài học lịch sử. Đây chính là quá trình nhận thức lý tính
và là quá trình chủ yếu của hoạt động nhận thức lịch sử. Muón có đợc nhận
thức lý tính sâu sắc thì phải có cơ sở là nhận thức cảm tính chính xác. Việc sử
dụng hồ sơ t liệu trong giảng dạy Lịch sử sẽ giúp cho học sinh hoàn thành tốt
giai đoạn nhận thức ban đầu đó. Đồng thời giúp học sinh tránh đợc sai lầm:''
Hiện đại hoá lịch sử''.
Hồ sơ t liệu lịch sử còn cung cấp cho học sinh những tri trức về nhiều
lĩnh vực trong đời sống xã hội, trong sự phát triển của Lịch sử thế giới và lịch
sử dân tộc, kiến thức lịch sử không chỉ liên quan đến các ngành khoa học xã
hội mà còn với tất cả các ngành khoa học tự nhiên. Chính vì vậy việc xây dựng
và sử dụng hồ sơ t liệu trong giảng dạy lịch sử sẽ đảm bảo đợc yêu cầu cung
cấp những kiến thức tổng hợp cho học sinh và nh vậy giáo viên đã vận dụng đ-
ợc một cách có hiệu quả nguyên tắc:'' Liên môn'' trong giảng dạy lịch sử.
Thực tiễn dạy học lịch sử ở trờng THCS trong những năm qua, tôi nhận
thấy: Hiệu quả của việc xây dựng và sử dụng hồ sơ t liệu là không thể phủ
nhận. Giờ học nào, bài giảng nào thầy tổ chức tốt hoạt động nhận thức cho học
sinh thông qua việc sử dụng hiệu quả, đúng lúc, đúng chỗ t liệu giảng dạy, thì
giờ học đó học sinh nắm đợc nội dung bài dễ dàng và hứng thú. Theo dõi bài
giảng, giáo viên có điều kiện khơi dạy những cảm xúc lành mạnh, những tình
cảm sâu sắc và niềm tin đạo đức cho học sinh, góp phần bồi dỡng năng lực t
duy độc lập, sáng tạo cho các em. Với cơ sở lý luận và thực tiễn trên đây tôi
5
thấy việc xây dựng hồ sơ t liệu giảng dạy là công việc không thể thiếu đợc. Đó
là phơng tiện tốt nhất để giúp cho học sinh hiểu biết chính xác khoa học và
khách quan về lịch sử.
II - Phơng pháp xây dựng và sử dụng hồ sơ t liệu
trong giảng dạy lịch sử.
1. Quan niệm về hồ sơ t liệu
- Hồ sơ t liệu dạy học lịch sử bao gồm các t liệu có liên quan đến hoạt
động dạy và học bộ môn, phù hợp với nội dung chơng trình giảng dạy chính
khoá và cả trong hoạt động ngoại khoá gồm các nhóm: t liệu vật chất, t liệu
thành văn, t liệu truyền miệng, t liệu ngôn ngữ, t liệu dân tộc học, t liệu phim
ảnh, t liệu ghi âm.v.v... Trong đề tài này, tôi chỉ đi sâu giới thiệu hai nhóm t
liệu là t liệu thành văn và t liệu ảnh.
- T liệu thành văn (t liệu viết) có giá trị quan trọng hàng đầu trong các
nhóm t liệu, bao gồm:
+ T liệu lịch sử: Là các văn kiện, tài liệu liên quan trực tiếp đến sự kiện
nh: văn tự cổ, các hiệp ớc, hiệp định, các bản tuyên ngôn.v.v..
Tài liệu trích các tác phẩm kinh điển của Chủ nghĩa Mác - Lênin, các tác
phẩm của Hồ Chí Minh, của các lãnh tụ Đảng, Nhà nớc.
Các t liệu giảng dạy (lịch sử thế giới cổ đại, cận đại, hiện đại và lịch sử
dân tộc) do các nhà sử học, giảng viên các trờng đại học biên soạn.
+ T liệu văn học: Văn học dân gian (thần thoại, cổ tích, truyền thuyết, ca
dao, dân ca.v.v.). Nếu gạt bỏ các yếu tố thần bí, hoang đờng vẫn có thể tìm đợc
những yếu tố thực hiện của lịch sử góp phần minh hoạ sự kiện và làm cho bài
giảng phong phú, sinh động.
Các tác phẩm văn học xuất hiện vào thời điểm diễn ra các sự kiện lịch sử
có ý nghĩa khôi phục lại hình ảnh của quá khứ.
- T liệu hình ảnh: Do các phóng viên, nhà báo, nhiếp ảnh, quay phim,
các hoạ sĩ ghi lại hình ảnh trực tiếp của lịch sử. Đây là loại t liệu có giá trị
Tranh, ảnh, sơ đồ, biểu đồ, bản đồ, các di tích, di vật lịch sử.v.v.là t liệu lịch sử
quý giúp học sinh làm việc với SGK trên cơ sở phát huy tính tích cực, thông
minh, sáng tạo cho học tập. Đây là nhóm t liệu rất có giá trị trong học tập và
nghiên cứu lịch sử.
2. Vai trò và ý nghĩa của hồ sơ t liệu trong dạy học lịch sử.
a) Về giáo dỡng
Hồ sơ t liệu lịch sử góp phần bổ sung và làm rõ hơn những kiến thức cơ
bản trong SGK, góp phần khôi phục, tái hiện lại hình ảnh quá khứ, giúp học
6