Tiểu luận tốt nghiệp
Lời cảm ơn
Tôi xin chân thành cảm ơn:
Trờng Đại học s phạm Hà Nội
Khoa Ngữ văn trờng Đại học s phạm Hà Nội
Trờng THCS ..đã tạo điều kiện cho tôi thực hiện tiểu luận nghiên cứu khoa học
Minh giải bài thơ: Tĩnh dạ tứ Lí Bạch theo hớng từ chữ nghĩa đến văn bản, tác phẩm
Trong quá trình hoàn thành tiểu luận này tôi vô cùng cảm ơn sự hớng dẫn và giúp
đỡ nhiệt tình, tận tụy của tiến sĩ Hà Minh là ngời trực tiếp hớng dẫn tôi trong suốt thời
gian nghiên cứu đề tài, giúp tôi hoàn thành đúng tiến độ và thời gian quy định.
Tôi xin cảm ơn tập thể giáo viên Trờng THCS ., đặc biệt là tập thể giáo viên tổ
Khoa học xã hội đã góp ý, giúp đỡ trao đổi kinh nghiệm là cơ sở để tôi hoàn thành tiểu
luận này.
Trong tiểu luận này tôi có sử dụng và tham khảo các tài liệu của các giáo s tiến sĩ
đầu ngành.
Quá trình thực hiện tiểu luận này chắc chắn tôi không tránh khỏi những thiếu sót và
hạn chế. Qua tiểu luận này tôi rất mong nhận đợc sự đóng góp ý kiến quý báu của thầy
cô và các bạn đồng nghiệp.
Tôi xin trân trọng cảm ơn!
H nam, ngày 2 tháng 10 năm
2016
Ngời thực hiện
Mục lục
a. phần mở đầu
I Lí do chọn đề tài.
II Cơ sở lí luận và thực tiễn của đề tài.
III Những đóng góp của đề tài.
IV Phơng pháp nghiên cứu.
Trang
2
3
5
6
1
V Bố cục: Giới thiệu bố cục của đề tài.
B. phần nội dung
Chơng I: Những vấn đề chung:
1. Lí thuyết về minh giải văn bản, tác phẩm.
2. Giới thiệu khái quát về tác giả, tác phẩm.
Chơng II: Khảo sát chữ nghĩa văn bản, tác phẩm:
1. Nguyên tác.
2. Phiên âm.
3. Giải thích từ ngữ, điển tích điển cố và mở rộng vốn từ Hán Việt.
4. Dịch nghĩa.
5. Bản dịch văn học (dịch thơ).
6. Đối sánh bản dịch với nguyên tác.
7. Bình giảng văn bản tác phẩm.
Chơng III: Giáo án thực hành:
Soạn giảng bài Tĩnh dạ tứ của Lí Bạch cho học sinh lớp 7.
C. kêt luận và tài liệu tham khảo
* Tóm gọn lại vấn đề đã trình bày.
* Đề xuất của bản thân.
* Tài liệu tham khảo.
6
7
7
7
8
8
9
9
10
11
11
13
15
24
A. phần mở đầu
lý do chọn đề tài:
Thơ Đờng là một hiện tợng thi ca đặc biệt. Sự ra đời của thơ Đờng là kết quả
của một quá trình tìm tòi đổi mới lâu dài. Một phong trào thơ mà mở đầu và phát triển,
luôn có những tên tuổi mới vợt trội lên. Nhiều bài thơ hay đã đợc lu truyền hàng ngàn
năm nay, không những ở trong nớc mà còn vợt ra ngoài nớc. Thơ Đờng có ảnh hởng lớn
trong nền văn hoá Trung Hoa, với các nớc láng giềng, trong đó có Việt Nam.
Di sản đồ sộ và tinh hoa của thơ Đờng đã trở thành niềm tự hào của nhân dân Trung Hoa
và là một trong những điểm sáng rực rỡ của văn hoá nhân loại.
Thơ Đờng sâu sắc về nội dung, đẹp về hình thức; hiện thực và lãng mạn đều đạt tới
những đỉnh cao.
2
Cái hay của thời đại thi ca này là các nhà thơ đều đã sử dụng lối nói, phong cách
riêng độc đáo với những kĩ xão nghệ thuật riêng, trớc những góc độ rất khác nhau của của
những thời kì lịch sử khác nhau để phản ánh t tởng tình cảm của nhân dân và bộ mặt phức
tạp của đời sống xã hội. Hình thức của thơ Đờng cũng rất phong phú và phức tạp, với
nghệ thuật đặc sắc, chữ nghĩa tinh luyện, giai điệu, âm tiết phát triển lên đến tầng cao cha
từng có.
Đã nhiều năm nay, thơ Đờng đợc đa vào dạy - học ở chơng trình phổ thông. Việc
học thơ Đờng đã đem lại cho học sinh rất nhiều điều bổ ích. Nhng để cảm nhận đợc hết
giá của một bài thơ Đờng với nghệ thuật uyên bác và hết sức tinh tế không phải là dễ ;
đặc biệt là đối với học sinh lớp 7. Trong chơng trình Ngữ văn 7, Bộ GD- ĐT đa vào 5 tác
phẩm thơ Đờng, trong đó có 3 bài học chính thức: Tĩnh dạ tứ ( Lí Bạch), Hồi hơng ngẫu
th (Hạ Tri Chơng), Mao ốc vị thu phong sở phá ca( Đỗ Phủ); và 2 bài hớng dẫn đọc thêm:
Vọng L sơn bộc bố( Lí Bạch). Phong Kiều dạ bạc( Trơng kế). Vậy làm thế nào để học
sinh (HS) dễ dàng và có hứng thú khi tiếp cận một tác phẩm thơ Đờng? Đó là nỗi trăn trở
của nhiều giáo viên (GV)Ngữ văn hiện nay.
Để dạy tốt một tiết học, bài học nói chung , không chỉ là việc cung cấp đầy đủ kiến
thức cho học sinh và quá trình dạy học diễn ra thông suốt, liên tục mà còn là giúp cho HS
có sự say mê hứng thú sau mỗi tiết học . Đối với dạy - học một tác phẩm thơ Đờng thì
điều đó lại càng cần thiết. Bởi thực tế chúng ta thấy tâm lí chung của HS là rất ngại học
thơ Đờng vì nhiều lí do:
- Các tác phẩm thơ Đờng đợc viết bằng chữ Hán nên khó hiểu, khô khan , cùng
với những niêm luật, bố cục chặt chẽ sẽ gây trở ngại cho việc tạo hứng thú học tập của
HS.
- HS cha đủ trình độ nhận thức đợc nghệ thuật uyên bác, tinh tế của thơ Đờng.
- Với lứa tuổi hiếu động, HS khó có thể tập trung chú ý lâu dài, khó có cảm giác
đắm mình trọn vẹn trong tác phẩm, nhất là những ý tình đó đợc thể hiện theo kiểu ý tại
ngôn ngoại .
- HS không thích hoặc không am hiểu thơ Đờng sau khi học.
Điều đó đòi hỏi ngời GV cần phải hết sức tâm huyết, trăn trở để tìm ra một hớng
tiếp cận phù hợp giúp HS có thể nắm bắt đợc bài học một cách dễ dàng và thực sự hứng
khởi sau mỗi tiết học.Song thực tế hiện nay có một số GV cha thực sự quan tâm nhiều tới
vấn đề đó .Vì thế vẫn còn nhiều tiết dạy - học thơ Đờng , GV tự linh hoạt điều chỉnh
phơng pháp dạy học theo hớng thiếu tích cực miễn sao dạy hết bài nh : GV là ngời chủ
động trong mọi hoạt động dạy cũng nh học( GV vừa hỏi vừa trả lời thay HS), thậm chí có
khi GV chỉ dạy qua cho xong bài theo kiểu cung cấp nội dung chính cho HS chủ yếu bằng
cách thuyết trình. Nh vậy, việc dạy học đó không những đi ngợc lại với xu hớng đổi mới
3
phơng pháp dạy - học , đồng thời không đáp ứng đợc yêu cầu nâng cao chất lợng dạy học hiện nay.
Từ thực tế ấy,chúng ta thấy để giúp HS không còn cảm thấy ngại khi học thơ
Đờng, đòi hỏi ngời GV phải tìm tòi, sáng tạo để tìm ra hớng tiếp cận phù hợp khi dạy học . Qua thực tế giảng dạy và những kinh nghiệm từ những giờ dạy thao giảng, chuyên
đề, tham khảo ý kiến đồng nghiệp, tài liệu, tôi mạnh dạn đa ra một vài suy nghĩ về hớng
tiếp cận một tác phẩm thơ Đờng với mong muốn tạo cho HS sự say mê hào hứng trong
khi học và học có hiệu quả hơn.
Xuất phát từ những suy nghĩ trên đây chúng tôi mạnh dạn nghiên cứu và trình bày
cách tiếp nhận tác phẩm văn học chữ Hán theo hớng Từ chữ nghĩa đến văn bản, tác
phẩm, cụ thể là: Minh giải bài thơ Hi hng ngu th của H Chi Trng.
Ii. cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài:
1- Cơ sở lí luận:
Thơ văn cổ nói chung và thơ chữ Hán nói riêng chính là một bộ phận quan trọng
của văn hoá dân tộc. Việc tiếp thu, phát triển và truyền bá văn hoá truyền thống chính là
nhằm bảo tồn truyền thống văn hoá dân tộc.
Minh giải, tiếp nhận thơ văn chữ Hán theo hớng Từ chữ nghĩa đến văn bản, tác
phẩm là một con đờng, một phơng cách để ,khai thác tinh hoa giá trị truyền thống, làm
cho học sinh biết yêu quý, trân trọng các thành tựu văn học truyền thống mang bản sắc
văn hoá dân tộc, từ đó hình thành, xây dựng nhân cách bồi dỡng nhân tài cho thế hệ học
sinh (Nghị quyết đại hội IX).
Hiện nay nhiều công trình nghiên cứu khoa học (nh :Hiểu văn-dạy văn của
Nguyễn Thanh Hùng NXBGD 2001, Phơng pháp tiếp nhận tác phẩm văn học ở trờng THPT Nguyễn Thị Thanh Hơng NXBGD 1998) đã chỉ ra và chứng minh:
chỉ có bám sát văn bản, giải thích tờng tận chữ nghĩa văn bản thì mới có đợc hiệu quả
đúng và sâu sắc trong việc tiếp nhận văn bản. Đây là phơng pháp then chốt trong dạy học
tác phẩm văn học hiện nay, đặc biệt là thơ văn chữ Hán chữ Nôm. Mặt khác trong
Định hớng về phơng pháp dạy học theo quan điểm tích hợp của Bộ giáo dục và Đào tạo
từ năm 2002 là: trong khi bảo đảm việc giảng dạy cho học sinh những tri thức và kỹ năng
đặc thù cho từng phân môn cần phải tìm ra những yếu tố đồng quy giữa 3 phân môn (Văn
Tiếng Việt Tập làm văn) để góp phần hình thành và rèn luyện tri thức, kĩ năng của
các phân môn khác. Đây là định hớng quyết định phơng pháp dạy học Ngữ văn trong
chơng trình hiện nay. Bởi văn học là nghệ thuật ngôn từ cho nên yếu tố ngôn từ nghệ thuật
4
là điểm đồng quy của cả 3 phân môn, vì vậy việc tiếp nhận, minh giải tác phẩm văn học
theo hớng Từ chữ nghĩa đến văn bản, tác phẩm sẽ đáp ứng một cách hiệu quả cho định
hớng tích hợp trong dạy học Ngữ văn hiện nay.
2- Cơ sở thực tiễn:
Về thời lợng chơng trình dành cho các tác phẩm văn thơ chữ Hán, Nôm hiện nay ở
chơng trình THCS có thể thống kê sơ bộ nh sau:
- Ngữ văn lớp 7 có 10/51 tiết.
- Ngữ văn lớp 8 có 6/51 tiết.
- Ngữ văn lớp 9 có 15/81 tiết.
Nh vậy, so với văn học dân gian, văn học viết bằng chữ Quốc ngữ, văn học phơng
Tây thì các tác phẩm thơ văn chữ Hán, chữ Nôm đợc học ở THCS chiếm một phầm không
nhỏ (lên bậc THPT dung lợng này còn nhiều hơn). Trong khi đó về thực lực, 80% giáo
viên Ngữ văn THCS có trình độ chuyên môn là CĐSP, 15% có trình độ ĐHSP hệ tại chức.
Việc giảng dạy và tiếp thu tri thức Hán Nôm ở các trờng CĐSP trớc đây cha đợc chú
trọng đúng mức, do vậy trình độ Hán Nôm của giáo viên gần nh không đảm bảo trong
giảng dạy, họ phụ thuộc vào sách giáo khoa, sách giáo viên và các tài liệu hớng dẫn giảng
dạy khác. Một số sách tham khảo thiết kế bài dạy cha thể hiện đợc phơng pháp tiếp nhận
văn bản Hán Nôm theo hớng trên.
Học sinh lớp 7 đã bắt đầu với văn học cổ, văn học chữ Hán, vốn liếng về ngôn ngữ
và về văn học cha có nhiều.
Mặt khác, do nhu cầu tích hợp nên phần nào tính hệ thống của tiến trình văn học đợc phá vỡ trong quá trình sắp xếp thứ tự các văn bản đợc học, lại không có những bài khái
quát từng giai đoạn văn họcnên việc dạy học tác phẩm văn học chữ Hán trong nhà trờng
THCS vẫn gặp rất nhiều khó khăn.
Đó là những cơ sở xuất phát để chúng tôi nghiên cứu đề tài này với hy vọng là đa ra
một giải pháp góp phần nào giải quyết những khó khăn đó, đáp ứng đuợc nhu cầu mới về
dạy học Ngữ văn trong nhà trờng hiện nay.
III. Những đóng góp của đề tài :
Trớc đây và thậm chí một vài năm gần đây, việc tiếp nhận những văn bản, tác phẩm
Hán Nôm hầu nh thông qua bản dịch thơ là cơ bản. Ngời dạy và ngời học xa rời văn
bản, tác phẩm cần tìm hiểu, đó là nguyên tác (Phần phiên âm).
Cách dạy học nh vậy là xa vời, thoát li văn bản, tất yếu dẫn tới việc cảm nhận,
đánh giá giá trị văn bản không có chiều sâu, không khai thác đợc nghệ thuật ngôn từ
trong tác phẩm, thậm chí sai lệch, mơ hồ, áp đặt trong cảm nhận. Phơng pháp dạy học này
thiếu khoa học và không đáp ứng đợc yêu cầu phát huy tính tích cực của học sinh.
5
Bởi vậy, đóng góp của đề tài là bám sát đợc yêu cầu đổi mới phơng pháp dạy
học Ngữ văn để đề xuất những kiến giải liên quan. Một trong những phơng pháp chủ đạo
trong dạy học Ngữ văn hiện nay cha đợc nhiều công trình nghiên cứu và thống nhất, đó
là phơng pháp Cắt nghĩa và chú giải văn bản. Chữ Hán vốn hàm xúc và xa lạ, khó hiểu
đối với học sinh, vì vậy việc chú giải sâu các từ ngữ, điển tích điển cố trong các tác phẩm
văn học chữ Hán là phơng pháp rút ngắn khoảng cách giữa học sinh với thơ văn chữ Hán
để tiếp nhận văn bản có hiệu quả. Phơng pháp và các thao tác khoa học có liên quan sẽ
giúp giáo viên, đặc biệt là lớp giáo viên trẻ thấy đợc tầm quan trọng và giá trị của vấn đề,
có ý thức hơn trong việc học tập phân môn Hán Nôm từ ngay trong các nhà trờng
CĐSP và ĐHSP để từ đó vận dung tri thức ngôn ngữ văn tự Hán Nôm, vận dụng tri
thức về văn hoá phơng Đông, văn hoá Việt Nam để minh giải, tiếp cận văn bản tác phẩm
văn học Hán Nôm và định hớng đúng phơng pháp giảng dạy cho học sinh.
IV. Phơng pháp nghiên cứu :
Trong quá trình nghiên cứu thực hiện đề tài này, chúng tôi sử dụng các phơng
pháp :
1. Phơng pháp văn bản học :
- Phơng pháp khảo sát văn bản.
- Phơng pháp thống kê phân loại.
- Phơng pháp đối chiếu so sánh.
2. Phơng pháp phân tích ngữ văn :
- Phơng pháp cắt nghĩa, chú giải.
- Phơng pháp phân tích, bình giảng.
V. Giới thiệu bố cục của đề tài :
A. Phần mở đầu :
B. Nội dung :
Chơng I : Những vấn đề chung
Chơng II : Khảo sát chữ nghĩa văn bản, tác phẩm (Tổ chức minh giải Bài thơ Hi
hng ngu th`` ca H Tri Chng theo định hớng Từ chữ nghĩa đến văn bản, tác
phẩm.
Chơng III : Giáo án thực hành.
(Soạn giảng cho học sinh lớp 7)
C. Phần kết luận
VI. Ký hiệu viết tắt :
NXB : Nhà xuất bản
GD : Giáo dục
Tr : Trang
SGV : Sách giáo viên
CB : Chủ biên
VHVN : Văn học Việt Nam
6
TPVH : Tác phẩm văn học
THCS : Trung học cơ sở
THPT : Trung học phổ thông
SGK : Sách giáo khoa
GV : Giáo viên
CĐSP : Cao đẳng s phạm
ĐHSP : Đại học s phạm
VBTP : Văn bản tác phẩm
HS : Học sinh
B. Phần nội dung
Chơng I : Những vấn đề chung
1. Lý thuyết về minh giải văn bản, tác phẩm thơ văn Hán - Nôm :
Về khái niệm Minh giải có thể hiểu ngắn gọn :
Minh : Sáng, rõ, khách quan, chính xác.
Giải : Phân tích, giải thích làm cho những rắc rối hoặc bí ẩn đợc gỡ dần ra để tìm ra
đáp số và câu trả lời.
Minh giải văn bản Hán Nôm theo hớng Từ chữ nghĩa đến văn bản, tác phẩm
là thao tác khoa học xuất phát từ chữ nghĩa để tìm hiểu các khía cạnh về giá trị của văn
bản, tác phẩm. Là thao tác khoa học hết sức then chốt trên cơ sở đó bồi dỡng cho ngời đọc
kĩ năng, năng lực cảm thụ, tiếp nhận văn bản Hán Nôm.
Nh chúng tôi đã nói ở trên, việc dạy học văn bản chữ Hán chữ Nôm trớc đây
cha chú trọng vấn đề chú giải từ ngữ, điều đó thể hiện ngay trong việc in ấn trình bày
VBTP ở SGK. Trớc đây và thậm chí hiện nay vẫn còn hiện tợng giáo viên và học sinh tìm
hiểu văn bản, tác phẩm Hán Nôm thông qua việc tiếp xúc với bản dịch thơ. Thành ra
việc dạy học thơ văn chữ Hán cũng chẳng khác gì dạy học tác phẩm văn học chữ Quốc
ngữ và khi phân tích giá trị nghệ thuật ngôn từ không phải của tác giả mà là của dịch giả.
Chơng trình SGK từ 2004 đến nay đã chú trọng vấn đề này. Mỗi văn bản chữ Hán
đều in phiên âm, sau phần dịch nghĩa là phần chú giải từ ngữ theo nghĩa đợc sử dụng
trong nguyên tác. Đó chính là phần định hớng đồng thời cũng là phần t liệu quan trọng
giúp giáo viên và học sinh tiếp nhận văn bản theo hớng này. Tuy nhiên phần chú giải từ
ngữ của một số bài cũng cha đạt đợc sự mong muốn của giáo viên, tức là cha có sự mở
rộng, so sánh hay chỉ ra việc sử dụng thi tứ cổ điển, điển tích điển cố của tác giả.
7
2. VÒ t¸c gi¶, t¸c phÈm :
a. T¸c gi¶ :
Hạ Tri Chương ( 賀知章; 659 - 744), tự Quý Chân, người quê Vĩnh Hưng thuộc Việt
Châu (nay là Hợp Phố tỉnh Quảng Đông) khi từ quan về làng tự xưng là Tứ Minh Cuồng
khách, là nhà thơ đời Đường, Trung Quốc.
Đời Đường Trung Tông, Hạ Tri Chương đỗ tiến sĩ vào năm 684, được bổ làm Thái
thường bác sĩ. Trong thời Khai nguyên, đời vua Đường Huyền Tông, ông làm Lễ bộ thị
lang kiêm Tập hiền viện học sĩ, đổi làm Thái tử tân khách, rồi Bí thư giám. Đầu đời
Thiên Bảo, ông xin từ quan về làm đạo sĩ.
Ông cùng với Trương Húc, Trương Nhược Hư, Bao Dung được người đương thời gọi
là Ngô trung tứ sĩ (Bốn danh sĩ đất Ngô). Trong quyển Thơ Đường, Trần Trọng San cho
biết: "Ở vào thời Sơ Đường, thơ của Ngô trung tứ sĩ không nhiều thì ít đều kế tục di
phong phù mỹ của thời Lục Triều, nên được xếp vào phái thơ Ỷ mỹ phái." Ông là bạn
vong niên với Lý Bạch. Ông hơn Lý Bạch đến hơn bốn chục tuổi nhưng hai người kết
bạn rất thân. Hạ Tri Chương giỏi về văn từ, có tài hùng biện, kiến thức uyên bác và trí
nhớ đặc biệt , tính tình phóng khoáng , từng gọi Lý Bạch là "trích tiên" (tiên bị đày). Hạ
Tri Chương thích uống rượu, tính tình hào phóng. Ông còn để lại 20 bài thơ, trong đó
bài Hồi hương ngẫu thư là nổi tiếng nhất.
Ông mất năm 86 tuổi. Thơ văn của ông phần nhiều phục vụ cung đình. Có một số ít
bài thơ xuất sắc phải kể đến là hai bài Hồi Hương Ngẫu Thư của Ông sáng tác khi từ
quan về quê thăm nhà sau hơn năm mươi năm xa cách. Bài thơ dạt dào tình cảm, đã diễn
tả những nỗi niềm chất phát bộc trực từ con tim và đáy lòng của nhà thơ. Ông đã từ giã
quê hương ra đi để mưu tìm công danh sự nghiệp vào những năm còn trai trẻ và qua bao
nhiêu thăng trầm dâu bể của cuộc đời, bây giờ tóc đã rụng thưa, phơ phơ sương điểm,
nhưng giọng nói quê cũ của ông vẫn chẳng bao giờ đổi thay, đã chứng tỏ tình cảm của
ông vẫn luôn còn gắn bó tha thiết với quê hương cố quận, cho dù sống tha phương ngàn
trùng xa cách, tận chân trời góc bể nào… Thương nhớ bạn bè xưa để mà suy ngẫm thân
phận mình, về chuyện đời lắm nỗi thăng trầm dâu bể .. Tất cả đều đổi thay .. tang điền
thương hải. Cuộc đời như giấc mộng, như gió thoảng, mây bay cuối trời .. Có còn lại
chăng là cái hình ảnh của thiên nhiên vô thủy giữa cảnh trời đất mênh mông vô tận …
mặt Hồ Kính trước nhà vẫn lung linh , sóng nước lăn tăn vẫn còn đó, vẫn còn nguyên vẹn
trước gió Xuân, dẫu qua bao cuộc bể dâu
Một số tác phẩm tiêu biểu của hạ Tri Chương.
題袁氏別業
8
主
人
偶
坐
莫
謾
囊中自有錢。
不
為
愁
相
林
沽
識
泉
酒
,
。
,
Đề Viên thị biệt nghiệp
Chủ nhân bất tương thức
Ngẫu tọa vị lâm tuyền
Mạc mạn sầu cô tửu
Nang trung tự hữu tiền.
Đề nhà riêng họ Viên
Dù rằng ta chẳng quen người
Suối tiên cảnh đẹp ngồi chơi chút nào
Muốn thì chút rượu đã sao
Sẵn tiền làm một vài ngao đỡ buồn.
(Người dịch: Song Nguyễn Hàn Tú)
回鄉 偶書其一
少
小
鄉
音
兒
童
笑問客從何處來。
離
無
相
家
改
見
老
鬢
不
大
毛
相
迴
衰
識
,
。
,
Hồi hương ngẫu thư kỳ 1
9
Thiếu tiểu ly gia, lão đại hồi,
Hương âm vô cải, mấn mao thôi.
Nhi đồng tương kiến, bất tương thức,
Tiếu vấn, khách tòng hà xứ lai.
Về quê tự dưng viết kỳ 1
Bé đi, già mới về nhà,
Tiếng quê vẫn thế, tóc đà rụng thưa.
Trẻ con trông thấy hững hờ,
Cười ồ, hỏi khách lại từ phương nao.
(Người dịch: Trần Trọng Kim)
回鄉 偶書其二
離別家鄉歲月多,
近來人事少消磨。
惟有門前鏡湖水,
春風不改舊時波。
Hồi hương ngẫu thư kỳ 2
Ly biệt gia hương tuế nguyệt đa,
Cận lai nhân sự thiếu tiêu ma.
Duy hữu môn tiền Kính hồ thuỷ,
Xuân phong bất cải cựu thời ba.
Về quê tự dưng viết kỳ 2
Quê nhà xa cách đã bao thu,
Nhân sự gần đây đã xác xơ.
Riêng có Kính hồ bày trước cửa,
Gió Xuân không đổi sóng thời xưa.
(Người dịch: Trần Trọng Kim)
詠柳
碧玉妝成一樹高,
萬條垂下綠絲絛。
不知細葉誰裁出,
二月春風似剪刀。
10
Vịnh Liễu
Bích ngọc trang thành nhất thụ cao,
Vạn điều thuỳ hạ lục ty thao.
Bất tri tế diệp thuỳ tài xuất,
Nhị nguyệt xuân phong tự tiễn đao.
Vịnh Liễu
Ngọc biếc điểm cây một ngọn cao,
Vạn tơ rủ ánh lục rờn treo.
Nào hay lá mảnh ai đem cắt?
Ngọn gió cuối xuân tựa kéo dao.
(Người dịch: Điệp Luyến Hoa)
Xa quê từ ngày còn thơ bé, khi trở lại đã già rồi. Thời gian cách biệt không phải là 3
năm, 15 năm mà hơn nửa thế kỷ, gần một đời người sao lại không thương nhớ? Cảnh ngộ
ấy là bi kịch của vị quan đời Đường trên con đường công danh. Cuộc đời đầy sóng gió,
con người ta với một lần sinh ra và một lần vĩnh viễn ra đi vào cõi vĩnh hằng. Do vậy
cuộc sống của họ luôn cố gắng phấn đấu cho được một chút công danh. Với Hạ Tri
Chương công danh đã thành đạt nhưng phải li gia, xa quê nhà yêu dấu của mình. Có thế
nói rằng đây chính là khối sầu, là một nỗi đau của bất cứ ai lâm vào cảnh ngộ này.
Ra đi từ lúc ấu thơ và khi trở lại
Hương âm vô cải, mấn mao tồi
(Giọng quê vẫn thế, tóc đà khác bao)
Ở đây tác giả dùng phép tiểu đối để khẳng định tình cảm của tác giả với quê nhà. Quê
hương trở thành máu thịt, tâm hồn đối với mỗi con người. Nó trở thành một phần cuộc
đời của mỗi con người. Do vậy suốt một đời xa quê, mái tóc đã điểm sương, nhuốm màu
của thời gian, gió sương cát bụi phong trần, nhưng hương âm (giọng quê) vẫn không thay
đổi. Giọng quê chính là hơi thở, tiếng nói của quê hương. Trong giọng nói ấy mang hơi
thở của đất mẹ, của quê cha đất tổ mà dẫu ở phương trời nào cũng không thay đổi. Chi
tiết này cho thấy tình cảm của tác giả luôn gắn bó với quê hương, nơi dòng sữa ngọt
ngào, tiếng ru, tình thương của mẹ hiền...Chỉ có những kẻ mất gốc thì mới thay đổi giọng
quê, mới coi thường tiếng mẹ đẻ.
Trong cái biến đổi sương pha mái đầu và cái không đổi “giọng quê vẫn thế” thể hiện tấm
lòng chung thuỷ, sắt son với nơi chôn nhau cắt rốn của mình. Tình cảm ấy thật đẹp, thật
đáng tự hào với Hạ Tri Chương. Hơn nửa thế kỷ làm quan phục vụ triều đình tại Kinh đô
Tràng An, đứng trên đỉnh cao danh vọng, sống trong nhung lụa vàng son thế mà tình cố
hương trong ông vẫn không thay đổi. Đó là điều đáng kính phục.
Trở về nơi mà gần cả cuộc đời đã xa nó, đương nhiên sẽ gặp những nghịch lý.
11
Nhi đồng tương kiến, bất tương thức
Tiểu vấn: khách tòng hà xứ lai?
Khi đi xa nay trở lại nhà đã trở thành khách lạ, khi đi cũng như lũ trẻ bây giờ, lúc này trở
lại đã là bác, là ông. Thời gian xa quê đằng đẵng theo năm tháng. Bạn bè tuổi thơ ngày
xưa ai còn ai mất? Có lẽ họ cũng đã “sương pha mái đầu” cả rồi. Ngoảnh lại thời gian ôi
đã ngót gần hết một đời người. Thời gian trôi đến không ngờ.
Trẻ con nhìn lạ không chào
Hỏi rằng: khách ở chốn nào lại chơi?
Một câu hỏi hồn nhiên ngây thơ của nhi đồng để lại trong lòng tác giả nỗi buồn man mác
bâng khuâng. Tuổi già sức yếu mới trở lại cố hương. Tình yêu quê hương của Hạ Tri
Trương đẹp đẽ biết bao. Ta còn nhớ Tố Ilữu đã từng viết:
Ngày đi, tóc hãy còn xanh
Mai về, dù bạc tóc anh, cũng về!
(Nước non ngàn dặm)
Bài thơ Hồi hương ngẫu thư là một bài thơ hay gợi cho ta nhiều xúc động. Tác giả sử
dụng tiểu đối thành công, tạo nên những vần thơ hàm súc, gợi cho người đọc bao liên
tưởng về nỗi lòng của khách li hương. Bài thơ là tiếng lòng của Hạ Tri Chương, yêu quê
hương tha thiết, thuỷ chung, thấm đẫm trên từng vần thơ.
Tóm lại chủ nghĩa nhân đạo ở mỗi nhà thơ lại có biểu hiện khác nhau. Ở Hạ
Tri Chương, một nhà thơ phóng khoáng bay bổng, ít chịu ảnh hưởng cho Nho gia mà
nhiều hơn là Đạo gia và Du hiệp, thì lòng đồng cảm với cái đẹp, sự xót xa trước cái đẹp
bị vùi dập, bị chà đạp lại là biểu hiện chủ yếu của chủ nghĩa nhân đạo của nhà thơ.
Nhưng trong xã hội xưa, chò dù vào thời kỳ thịnh vượng nhất của nhà Đường, bất
công ngang trái vẫn là hiện tượng phổ biến. Bất công ấy đổ lên đầu nhà thơ. Ông ôm ấp
chí lớn, muốn làm "con cá vắt ngang biển" (hoành hải ngư), muốn "chém sạch cá kình cá
nghê, khơi trong dòng Lạc Thủy (Tặng Trương Tương Cảo), nhưng ông không khỏi thất
vọng. Ông nói: "Tôi vốn không bỏ đời mà đời bỏ tôi). Có tài mà không được dùng, có chí
mà không nơi thi thố, tâm hồn đa cảm mà bất lực trước xã hội. Điều đó tạo nên những
vần thơ u uẩn bất đắc chí của ông.
b. T¸c phÈm :
Từ biệt rất lâu nay đến tuổi già lão Hạ Tri Chương mới về quê thăm nên có nhiều cảm
xúc ngỡ ngàng và xa lạ. Ông đã làm hai bài thơ nhan đề Hồi hương ngẫu thư (ngẫu nhiên
về làng viết).
Bài thứ nhất như sau:
Thiếu tiểu ly gia lão đại hồi,
12
Hng õm vụ ci mn mao ti.
Nhi ng tng kin bt tng thc,
Tiu vn: Khỏch tũng h x lai?
Dch th:
Khi i tr, lỳc v gi
Ging quờ vn th, túc khỏc bao.
Tr con nhỡn l khụng cho,
Hi rng: Khỏch chn no li chi?
(Phm S V)
u bi th cú 4 ch (t), ch ngu c hiu l tỏc gi tr v lng lỳc ó quỏ
gi nờn ch cú ý nh v lng thm quờ sau hn na th k xa cỏch m khụng cú ý sỏng
tỏc. õy l ln tr v quờ u tiờn v cng cú th l ln cui. Nhng va t chõn n quờ
thỡ cm xỳc dõng tro nờn tỏc gi ngu hng m sỏng tỏc bi th ny. Bi th theo th
tht ngụn tuyt cỳ, li l n gin, d hiu nhng tr nờn bt h v rt c truyn tng
xa nay, v nú u c a vo chng trỡnh ng vn nh trng ph thụng Trung
Quc (s trung), Vit Nam (THCS).
Hi hng ngu th ca H Tri Chng tuy ngn m hay, sõu xa, ý t ớt cú thi phm
no sỏnh kp. Bi th cú khụng gian, thi gian, con ngi v s vic. Bi th cú hai nhõn
vt, mt li thoi, cú kch tớnh dõng tro v cú s hi hc. Yu t t vn, t trỏch, gin
m thng th hin khỏ rừ trong bi th. Bi th nh mt mn kch cú bi cnh, nhõn vt
c lờn ai ny cng cú cm giỏc l xem mt v hi kch thõn thng.
Cm xỳc trc bi th ny sinh thi nh th Ch Lan Viờn sau my mi nm xa quờ
thu trai tr mt thi huyn An Nhn, tnh Bỡnh nh sau ngy gii phúng tr v thm
li, nhõn nh n bi Hi hng ngu th ca H Tri Chng ụng ó lm bi th Tr li
An Nhn.
Bài thơ Hi hng ngu th đợc sắp xếp dạy ở - Ngữ văn 7 Trung học cơ sở.
Chơng II : Khảo sát chữ nghĩa văn bản, tác phẩm
1. Nguyên tác :
Hi hng ngu th (k 1)
1.1 Nguyờn tỏc
13
1.2 Phiên âm
Hồi hương ngẫu thư (kỳ 1)
Thiếu tiểu ly gia, lão đại hồi
Hương âm vô cải, mấn mao tồi
Nhi đồng tương kiến, bất tương thức
Tiếu vấn :" khách tòng hà xứ lai".
1.3 .Gi¶i thÝch tõ ng÷ vµ më réng vèn tõ H¸n ViÖt
(nntc) ,viết tắt của cụm "ngữ nghĩa như trong chữ ..."
ngẫu (nntc) ngẫu hứng;
thư là ghi chép; (nntc) thư ký ,thư trai
cải [改 ] là đổi, (nntc) cải thiện,cải cách ;
mấn là tóc; "Tiếng Việt không dùng",
tồi [摧 ] là rụng sạch, (nntc) tồi tàn;
tòng [從] là từ đâu ra; (nntc) tòng chinh ,tòng phạm
hà [何] là sao, vậy. (nntc) hà tất
tạm dịch tiêu đề "Ghi chép ngẫu hứng trên đường về làng xưa".
1.4 .Dich thơ quốc âm
Hồi hương ngẫu thư
Tạm dịch :
"ghi chép ngẫu hứng khi tìm về làng xưa".
1. Đi khá trẻ, về khá già !
2. Giọng quê nào đổi, bạc đà hơn râm.
3. Trẻ con bu lại hà rầm
4. Rằng:" Ông mô đến, hay lầm chổ ni" ?
5. Hỉ .?
6. Hì! hì!.... Hì! Hì! Hì!
lạiquảngnam dịch
Theo người Đông phương, ai gắp được niềm hạnh phúc là những người "hạnh phúc".
Hạnh phúc đâu xa, "nó" đôi khi hiện ra trước mặt mình trong một phút giây bất chợt,
khi ta trải lòng có lẽ dễ gặp hơn. Găm phiền não càng khó gặp lắm. Xin hãy xả lòng
để cơ duyên có cửa "chui vào " ..,
1. Nắng hạn gặp mưa rào
2. Đất khách gặp người quen
3. Phòng hoa đêm hợp cẩn
14
4. Bảng vàng được đề danh
Và đây cũng là niềm hạnh phúc khác cũng theo quan niệm Phương Đông
1. Tha hương gặp đồng hương,
2. Thành đạt về cố hương .
3. Tuổi già không cô độc .
Ông già Chương đang thực hiện hai niềm hạnh phúc cuối : "Thành đạt về cố hương,
& tuổi già không sống cô độc". Người ta nói về già ra con nít, lòng mình mà được
hồn nhiên phá chấp như con trẻ mới là chân hạnh phúc, cái làm cho mình mau xuống
sắc chính là sự dằn vặt về tinh thần do bởi ngoại cảnh hay bởi chính ta.
Ý thơ từng câu :
Câu 1. Đi khá trẻ, về khá già !
Nếu đời người là khỏang cách A_B - 100 năm, lời của người ly khách
kể với ta thành A_A'___B'_B , khá trẻ A' cận dưới A, khá già B' cận
trên B; quảng cách A'__B' gợi cho ta nghĩ đến một khoảng thời gian xa
quê lâu quá. Người dịch không dùng chữ quá già, bởi quá già thì sinh
lẩm cẩm, đi đứng chậm lụt, phản ứng chậm chạp lụt, có khi lại bị nặng
tai đâm ra mất vui; câu chuyện gồm ba hồi theo ông già gân họ Hạ.
Ông già Chương sống rất thọ, đến 85 tuổi tây, hay 86 tuổi ta, lúc ấy
ông mới chịu từ giã cuộc chơi.
Câu 2. Giọng quê nào đổi,bạc đà hơn râm,
Sau khi thẩm định, người kể chuyện quả quyết : "ông già Chương rất
xịn. Ông đã giữ tốt tiếng nói của mình, một giọng Quảng khá nặng đặc
trưng không sao lầm lẫn được. Đất Quảng có câu " Chưởi cha không
bằng pha tiếng ". Ông ngon!. Chính vì vậy mà người dẫn truyê?n phán
ra câu chắc nịch, "nào", Giọng quê nào đổi ! (nghĩa là y chang 100%,
xịn lắm đó! ).
Câu 3. Trẻ con bu lại hà rầm
Người kể chuyện (có thể là lời tự hào của chính ông pha vói chút hài
lòng), giọng người tường thuật cũng đặc sệt tiếng Quảng,"trẻ con bu
lại hà rầm" , " hà rầm "(là đông đúc, đông dầy, đông đen , ô là là...
nhiều ơi là nhiều!), bu ( vây quanh, áp sát). Theo mỗi bước chân của
người ly khách đâu đâu cũng là đồng hương.
Câu 4. Rằng: " Ông mô đến, hay lầm chổ ni" ?
Đám con nít chưa biết giữ ý tứ, gọi ly khách là Ông, thay vì gọi bằng
"Cụ" như người đàng ngoài, đám trẻ cùng quê, lại là nhà quê nên "Ăn
cục nói hòn" , "mô đến ?", "chỗ ni" trong từ Quảng dùng mô là
15
đâu, nơi đâu; ni là chỗ này.
Câu 5. Hỉ .? & Câu 6. Hì! hì!.... Hì! Hì! Hì!
"Đi hỏi già,về nhà hỏi trẻ", Hỉ ? [ chú từ Quảng : Hỉ là làm sao, hỉ ?
hàm ý làm ơn lặp lại dùm đi ]. Có lẽ ly khách hơi nặng tai, đã 84 rồi
còn gì!. Giọng ly khách đã khó nghe?. Không biết giữa ông cháu họ đã
đối đáp những gì, họ đã nói "cái chi chi" mà thấy họ cười rũ rượi. Hì!
hì!.... Hì! Hì! Hì!. Có lẽ lũ trẻ tranh nhau nói, tranh nhau làm tài lanh
tài khôn , con nít mà. Thấy vui là xáp lại. Sao bọn trẻ quê Quảng mình
dễ thương đến chi lạ! hồn nhiên ơi hồn nhiên !..
- Hì! hì!.... !" của ai ? và Hì! Hì! Hì! này của ai?. Tiếng cười "Hì!
Hì! Hì! " của ông cháu họ vang lên sặc trong không gian nồng mùi cỏ
dại của làng mạc xứ Quảng, hòa lẫn trong tiếng xào xạc của lũy tre
xanh. Họ cùng ngồi bệt xuống thảm cỏ , đúng là
Tiễn người hoa lá vấn vương,
Đồng hoa nội cỏ ủ hương... nhớ người!
Quá lâu đến tận bây giờ mùi hương quê nhà mới chịu nhả ra để sởi ấm
lòng người ly khách.
Phần II - Bài thứ hai
Xin kể tiếp cuộc hành trình
Sau khi gặp đám trẻ nói trên, vài hôm sau ông đi tìm gặp ngay bè
bạn lớp trước. Lớp bạn học, lớp bạn thời còn đổ nước bắt dế, thời còn
xúc cá ngoài ao hay bẻ trộm mía, nhổ trộm khoai lang trên đường đi
học về, tụi bạn cắc cớ hay kêu tên cha mình mỗi khi gặp mặt mình đâu
đó mà mình không hề có chút giận hờn . Mình cũng kêu tên cha nó lại,
mình cũng đâu có vừa gì ! Tâm tình trăm mối. Mới đó mà mấy mươi
năm ...
Hồi hương ngẫu thư kỳ 2
2.1 Nguyên tác
回鄉偶書其二
離別家鄉歲月多,
近來人事少消磨。
惟有門前鏡湖水,
16
2.2 Phiờn õm :
Hi hng ngu th (k 2)
Ly bit gia hng tu nguyt a,
Cn lai nhõn s bỏn tiờu ma.
Duy hu mụn tin Kớnh H thu,
Xuõn phong bt ci cu thỡ ba.
2.3 .Giải thích từ ngữ và mở rộng vốn từ Hán Việt
tu ngha l nm; (nntc) tu nguyt,vn vn tu
cn lai l gn õy;
Kớnh H a danh m ngy xa ụng ó tham gia ct cụng ch huy o; h Kớnh
nay l h nhõn to c dựng tớch nc ti rung vn;
ci l thay i, (nntc) ci thin;
ba l súng, (nntc) phong ba bóo tỏp.
2.4. Dich th quc õm
Ly hng tớnh ó nhiu nm,
Bn bố ch im cũn dm ba ngi .
Ngoi song H Kớnh mi mi,
Giú xuõn y thu, súng ch y xa !.
liqungnam dch
Thỡ ra,....".ln ngún tay ai cũn ai mt" súng vn ln ln tn trờn mt Kớnh h
trc nh. Cnh vn "y sỡ" nh xa, t ngn giú n con súng ln tn ."Ti bay
õu ri! Tau nỡ! ". Im lng . m thm cú mt git l ln di trờn gũ mỏ húp .
Tụi c sng xem Bn Hin cú cm c nc mt khi v thm li quờ nh.
Tụi e bn s 1 trt "dt" [l t "vut" trong Nam] khi lng l gp cng rau hỳng
Tr Qu, tay thỡ cm mói ming bỏnh trỏng nng b kờu dũn rm m mt c
tn õu õu, trc mt bn mt tụ mỡ Qung vng rm, trỏi t na xanh na tớm,
lnh ngt, nht m sau ln nc mt.
3. Đối sánh bản dịch với nguyên tác :
u bi th cú 4 ch (t), ch ngu c hiu l tỏc gi tr v lng lỳc ó quỏ
gi nờn ch cú ý nh v lng thm quờ sau hn na th k xa cỏch m khụng cú ý sỏng
tỏc. õy l ln tr v quờ u tiờn v cng cú th l ln cui. Nhng va t chõn n quờ
thỡ cm xỳc dõng tro nờn tỏc gi ngu hng m sỏng tỏc bi th ny. Bi th theo th
tht ngụn tuyt cỳ, li l n gin, d hiu nhng tr nờn bt h v rt c truyn tng
17
xưa nay, và nó đều được đưa vào chương trình ngữ văn ở nhà trường phổ thông Trung
Quốc (sơ trung), Việt Nam (THCS).
Bài thơ có 4 câu, hai câu đầu (1, 2) tác giả nói về sự thay đổi của bản thân và hai
câu sau (3, 4) diễn tả cảm nghĩ của mình về sự thay đổi của quê sau bao năm dài xa cách.
Ở hai câu đầu tác giả tự đặt mình vào hoàn cảnh vừa quen thân vừa xa lạ đối với quê
hương khi trên đường trở về. Tâm tình của tác giả lúc này là “không bình tĩnh” với tâm
trạng bồn chồn, lo lắng. Nguyên nhân của sự “không bình tĩnh” ấy là lời “tự thuật” khi từ
biệt quê nhà ra đi tác giả còn ấu thơ (thiếu tiểu) và khi trở về thì đã quá già lão (lão đại).
Câu thơ chỉ có 7 chữ mà đối từng chữ (thiếu tiểu - lão đại; ly - hồi). Ở câu 1 xuất hiện
chữ “gia” (nhà) rất gần gũi và thân quen. Cái nơi gần gũi, thân quen “chôn nhau cắt rốn”,
“cất tiếng chào đời” ấy trở nên nghẹn ngào làm sao khi tác giả nhớ lại phải “ly gia” (xa
cách ngôi nhà) để ra đi từ lúc còn quá bé nhỏ (thiếu tiểu). Xót xa, ngậm ngùi hơn là chính
con người ấy nay lại trở về nhà vào lúc tuổi xế chiều “gần đất xa trời”. Một câu thơ có hai
vế đối: “Thiếu tiểu ly gia” đối với “lão đại hồi” vừa chỉnh vừa hay. Câu thơ 1 được
chuyển tiếp và làm rõ hơn ở câu 2. Nếu câu 1 là sự thay đổi về thời gian năm tháng thì ở
câu 2 tác giả làm nổi bật sự thay đổi rất lớn của bản thân ở hai khía cạnh là tâm hồn bên
trong và hình dạng bên ngoài. Trong khi hình dáng bên ngoài sau bao năm ra đi và xa
cách nay trở về râu và tóc của tác giả đã bạc phơ và thưa rụng đi rất nhiều (mấn mao tồi).
Cái mà tác giả rất tự hào và có thể nói “hành trang” trở về rất quí giá của mình, đó là tấm
lòng, tình cảm được thể hiện qua giọng nói của quê nhà vẫn không thể thay đổi (hương
âm vô cải).
Nếu câu 1 tác giả gọi “gia” (nhà) là của riêng mình thì ở câu 2 nhà thơ lại dùng
chữ “hương” (làng) rộng lớn, bao quát, thân thiết và gắn bó hơn. Câu 2 cũng có hai vế
đối. Chữ “hương âm” (giọng quê) không thay đổi (vô cải) cho dù “mấn mao” (râu tóc) đã
thay đổi (tồi). Câu thơ này ngụ ý tác giả muốn nói rằng “tôi không quên quê hương
nhưng quê hương còn nhớ tôi không?” (Ngã bất vong cố hương, cố hương khả hoàn nhận
đắc ngã ma?).
Câu 3, 4 miêu tả sự thay đổi của quê hương từ bức tự họa tràn đầy cảm khái tác giả
chuyển sang câu chuyện giàu kịch tính mà trọng tâm là sự xuất hiện hình ảnh đứa trẻ (nhi
đồng). Hai câu đầu nhân vật chính là tác giả (thiếu tiểu - lão đại), hai câu sau có hai nhân
vật, một già (lão đại) và một đứa trẻ của làng (nhi đồng). Nếu như ở hai câu thơ đầu tác
giả háo hức và mơ ước được nhanh chóng trở về quê lúc tuổi già sức yếu thì ở hai câu thơ
sau nhà thơ cảm thấy bị hụt hẫng, ngỡ ngàng vì quê hương mà mình khắc khoải mong trở
về trở nên xa lạ. Đứa trẻ làng (ở tuổi chắt) nhìn thấy một ông lão rất già nhưng nó dửng
dưng, xa lạ, không quen biết và không hề chào hỏi một câu (nhi đồng tương kiến bất
tương thức). Câu thơ chỉ có 7 chữ với hai từ lặp (tương - nhìn thấy nhau và không quen
biết nhau). Kịch tính của bài thơ được mở ra từ đây. Câu thơ không nói nhưng tác giả tỏ
ra không vui và trách giận một đứa trẻ làng gặp ông, nhìn thấy ông mà xa lạ, không lễ
phép đối với người già đáng tuổi cụ. Từ thái độ giận trách tác giả chuyển sang thái độ là
tự trách mình, tự hỏi mình. Ông chợt nghĩ rằng đứa trẻ không có lỗi, thái độ “xử sự” của
nó là đúng. Ông đã trở nên xa lạ trên quê hương mình. Bài học rút ra ở ông lúc này chính
là cách “xử sự” của đứa trẻ đối với những ai xa quê lại hờ hững mà ít gắn bó với quê bao
nhiêu năm xa cách nay mới trở về. Tác giả - một nhà thơ lớn - làm quan lớn rời bỏ quê
18
hương ra đi nay trở về với “tinh chất” là “Hương âm vô cải” nhưng lại trở nên xa lạ ngay
trên quê hương thân yêu của mình mà người “chỉ ra” sự xa cách, xa lạ đó là đứa trẻ làng
đáng yêu.
Câu thơ cuối (câu kết) rất hay, kịch tính được “thắt” (câu 3) và được “mở” với hình
ảnh thân thiện hồn nhiên và lễ phép của đứa trẻ. Từ chỗ nhìn thấy (tương kiến) mà không
quen biết (bất tương thức) đứa trẻ có một thái độ cởi mở, niềm nở với ông già (tiếu vấn).
Sau nụ cười là một câu hỏi cũng phát ra từ miệng của đứa trẻ thơ: “Ông là khách từ nơi
đâu đến?” (Khách tòng hà xứ lai?). Câu thơ có một lời thoại - một lời hỏi của đứa trẻ mà
người đáp là ông già (tác giả) - không có trả lời. Chữ “khách” tác giả sử dụng ở đây thật
tài tình được coi là “thi nhãn” của bài thơ này. Tác giả là chủ làng, già làng ra đi nay trở
về là “khách” còn đứa trẻ làng là kẻ hậu bối mấy đời nay trở nên là “chủ”. Nó sẽ rất tự
hào và hãnh diện là “chủ” của quê hương trong hiện tại và tương lai. Với những ai từng là
“con em” và “chủ” của làng ra đi lâu ngày không còn thân thiết, gắn bó nữa nếu không có
ý thức về quê hương sẽ trở nên là “khách” xa lạ ngay trên nơi chôn nhau cắt rốn và cất
tiếng chào đời. Nhà thơ không trả lời được câu hỏi đơn giản của đứa trẻ và tác giả cũng
nhận thức ra rằng không thể trả lời! Sau câu hỏi này chắc chắn tác giả sẽ lại phải ra đi vì
mình là “khách” của quê hương rồi.
Hồi hương ngẫu thư của Hạ Tri Chương tuy ngắn mà hay, sâu xa, ý tứ ít có thi phẩm
nào sánh kịp. Bài thơ có không gian, thời gian, con người và sự việc. Bài thơ có hai nhân
vật, một lời thoại, có kịch tính dâng trào và có sự hài hước. Yếu tố tự vấn, tự trách, giận
mà thương thể hiện khá rõ trong bài thơ. Bài thơ như một màn kịch có bối cảnh, nhân vật
đọc lên ai nấy cũng có cảm giác là “xem” một vở hài kịch thân thương.
Cảm xúc trước bài thơ này sinh thời nhà thơ Chế Lan Viên sau mấy mươi năm xa quê
thuở trai trẻ một thời ở huyện An Nhơn, tỉnh Bình Định sau ngày giải phóng trở về thăm
lại, nhân nhớ đến bài Hồi hương ngẫu thư của Hạ Tri Chương ông đã làm bài thơ Trở lại
An Nhơn.
8. B×nh gi¶ng v¨n b¶n t¸c phÈm :
Hạ Tri Chương (659-744) là một trong những thi sĩ lớn đời Đường, ông còn là
bạn vong niên của thi tiên Lí Bạch. Bài thơ Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê là một
trong số những bài thơ hay nổi tiếng viết về đề tài tình yêu quê hương đất nước. Bài thơ
ngắn gọn nhưng đã thể hiện khá rõ tình cảm tha thiết, nỗi lòng của một người con xa quê
hương sau mấy chục năm nay mới trở lại.
Có lẽ trong cuộc đời mỗi con người, điều khiến người ta buồn nhất, khắc khoải
nhất là phải sống xa quê. Mà sẽ là buồn hơn nữa nếu lại phải xa quê mấy chục năm trời
không được một lần trở lại. Đến cuối đời may mắn được trở về thăm quê hương thì có lẽ
sẽ chẳng còn ai nhớ đến, đứng giữa quê mình mà chẳng ai còn nhận ra, người ta cứ ngỡ
khách lạ về làng. Và Hạ Tri Chương đã rơi vào tình cảnh ấy. Mở đầu bài thơ tác giả viết:
Thiếu tiểu li gia lão đại hồi (Trẻ đi, già trở lại nhà)
Câu thơ nói về một hoàn cảnh đối lập, đó là ngày Hạ Tri Chương ra đi và ngày trở về
của ông. Trong cuộc đời con người sự ra đi hay trở vế sẽ chỉ là những chuyến đi bình
19
thường nếu người ta đi vài ngày vài năm, nhưng sẽ là vấn đề nếu thời giàn ra đi kéo dài
hàng mấy chục năm trời. Ngày ra đi, Hạ Tri Chương vẫn còn rất trẻ và cho đến ngày trở
về đã thành một ông lão. Cả một quãng thời gian quá dài đủ khiến một con người tình
nghĩa như nhà thơ nhớ quê đến mức độ nào. Có lẽ chúng ta cũng có thổ hiểu được đó là
một nỗi nhớ quê da diết, dẫu cho cuộc sống của ông những ngày xa quê đẩy đủ và sung
túc. Tình cảm gắn bó, tha thiết với quê hương được thể hiện ở câu tiếp theo.
Hương âm vô cải mấn mao tồi
(Giọng quê không đổi, sương pha mái đầu)
Xa quê đã mấy chục năm nhưng tình cảm với quê hương ông vẫn giữ. Điều đó được
thể hiện ở giọng quê ông vẫn giữ được, giữ được giọng quê đối với người xa quê mấy
chục năm trời là một điều vô cùng quý giá. Thực ra trong cuộc sống có rất nhiều người xa
quê thì dường như họ sẽ thay đổi tất cả từ giọng nói cho đến phong cách cử chỉ nhưng với
Hạ Tri Chương thì điều đó không hề xảy ra. Chứng tỏ ông không hề quên nơi đã sinh ra
mình, cho mình một cuộc sống, nơi có biết bao kỉ niệm, có người mẹ đã nuôi ông lớn lên
bằng dòng sữa ngọt ngào, ru ông bằng những câu hát ân tình, tha thiết…Như vậy thời
gian chỉ có thể làm thay đổi được mái tóc, được vẻ bên ngoài của con người chứ không
thể thay đổi được những nét bên trong, nét quê ẩn chứa trong ông. Ta thấy tình cảm của
ông đối với quê hương thật đáng quý, đáng trân trọng biết bao nhiêu. Bởi ta biết rằng ông
từng làm quan to trong triều đình, được bao người trọng vọng, ở một môi trường như thế
con người rất dễ thay đổi, thực tế không ít người quay lưng lại với quê hương mình bằng
cách thay đổi giọng nói cho phù hợp với nơi đô thị. Hạ Tri Chương quả có một tâm hồn
thủy chung, nghĩa tình với quê hương của mình.
Một con người yêu quê hương tha thiết như ông sẽ càng buồn hơn khi xa quê, nhớ quê
mà chẳng được về thăm quê, để đến mấy chục năm sau mới được trở về, với biết bao bồi
hồi và xúc động. Tuy nhiên, về đến làng, ông phải đối diện với một nghịch lý: Trước nơi
đã sinh ra mình, ông chỉ là một người lạ:
Nhi đồng tương kiến bất tương thức
Tiểu vấn: Khách tòng hà xứ lai
(Gặp nhau mà chẳng biết nhau
Trẻ cười, hỏi: “Khách từ đâu đến làng”
Có điều gì đó hóm hỉnh trong câu thơ này khiến ta phải bật cười nhưng dường như đó
là một cái cười chẳng trọn vẹn bởi một người con được sinh ra chính từ mảnh đất ấy nay
lại được xem như một người khách lạ. Cảnh cũ còn đây nhưng bạn cũ người xưa ai còn ai
mất tác giả chẳng biết và dường như chẳng còn ai nhận ra mình nữa, dường như chẳng
còn ai nhận ra tác giả là chàng Hạ Tri Chương năm xưa đã sinh ra từ ngôi làng này. Họ
ngỡ đâu khách lạ về thăm làng. Có cái gì đó thật nghịch lí, người của làng mà lại trở
thành khách lạ. Trẻ con hồn nhiên chào hỏi: có phải là khách lạ tờ phương xa đến. Đọc
những câu thơ này, ta có thể tưởng tượng một người đàn ông đứng lạc lõng giữa làng,
khuôn mặt vừa vui mừng, sung sướng vì được đứng trên mảnh đất thân yêu nhưng lại vừa
20
thoỏng nột bun vỡ nhng ngi qua li chng ai tõm n, mt cm giỏc tht vng,
hng ht ca tỏc gi khi ng gia quờ mỡnh. Bao nm xa quờ mong ngy tr li thm
quờ vy m khi ng trờn mnh t thõn yờu ca mỡnh thỡ dng nh tt c khụng cũn l
ca mỡnh na. Song thc ra iu ú cng l tt nhiờn bi thi gian m H Tri Chng xa
quờ õu phi vi ngy, vi nm m ó hn na th k, vỡ vy ngi tr khụng bit l l
thng tỡnh. Du vy bi th cng giỳp ta thy c tỡnh cm chõn thnh, thy chung ca
tỏc gi, mt ngi ó tng cú danh vng cao sang nhng vn khụng quờn c tỡnh cm
vi c hng. ú l mt con ngi ỏng trõn trng. Nh th T Hu cng tng cú cõu
th núi v tỡnh cm ca ngi xa quờ.
Ngy i, túc hóy cũn xanh
Mai v, dự bc túc anh cng v.
Tỡnh cm quờ hng l tỡnh cm thiờng liờng i vi mi con ngi v tỏc
phm Hi hng c tri ca H Tri Chng l mt bi th rt hay, tt c tm lũng nh
th c gúi gn trong bn cõu th y ý ngha. Tỏc gi ó rt thnh cụng khi s dng
th phỏp ngh thut nh tiu i hay tớnh hm xỳc núi ớt gi nhiu. Bi th ó giỳp ngi
c thu hiu hn tõm trng ca ngi khỏch li hng.Bi th khộp li nhng vn li
d õm khú quờn trong lũng ngi c.
Chơng III : giáo án thực hành
(Soạn giảng bài Ngu nhiờn vit nhõn bui mi v quờ cho học sinh lớp 7)
Ngy son:2/10/2016
Tun 10
Tit 38
NGU NHIấN VIT NHN BUI MI V QUấ
(Hi hng ngu th)
I . MC CN T
- Cm nhn tỡnh yờu quờ hng bn cht, sõu nng cht nhúi lờn trong mt tỡnh
hung ngu nhiờn, bt ng c ghi li mt cỏch húm hnh trong bi th tht ngụn t
tuyt lut ng.
21
- Thấy được tác dụng của nghệ thuật đối và vai trò của câu cuối trong bài thơ
tuyệt cú.
II . TRỌNG TÂM KIẾN THỨC
1. Kiến thức
- Sơ giản về tác giả Hạ Tri Chương
- Nghệ thuật đối và vai trò của câu kết trong bài thơ.
- Nét độc đáo về tứ của bài thơ.
- Tình cảm quê hương là tình cảm sâu nặng, bền chặt suốt cuộc đời.
2. Kĩ năng
- Đọc - hiểu bài thơ tuyệt cú qua bản dịch tiếng Việt.
- Nhận ra nghệ thuật đối trong bài thơ Đường.
- Bước đầu tập so sánh bản dịch thơ và bản phiên âm chữ Hán, phân
tích tác phẩm.
3. Thái độ.
- Giáo dục tình yêu quê hương cho học sinh.
III. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
- Tài liệu tham khảo, soạn bài, máy chiếu.
2. Học sinh
- Soạn bài
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG:
- Quan sát bức tranh
? Bức tranh gợi nhắc chúng ta nhớ tới bài thơ nào? Đọc thuộc và nêu giá trị nghệ
thuật và nội dung của bài thơ đó?
3. Bài mới.
HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIÉN THỨC
Gv: Xa quê, nhớ quê vọng nguyệt
hoài hương, buồn sầu xa xứ... là
những đề tài quen thuộc trong thơ cổ
Trung đại Phương Đông. Nhưng mỗi
nhà thơ, trong từng hoàn cảnh riêng
lại có những cách thể hiện độc đáo,
không trùng lặp. Còn gì vui sướng
hơn, khi xa quê đã lâu nay mới được
trở về thăm quê? Thế nhưng, có khi
lại gặp những chuyện bất ngờ, rất
buồn, muốn rơi nước mắt. Lần về
thăm quê đầu tiên và cũng là cuối
22
cùng sau hơn 50 năm xa cách của lão
quan Hạ Tri Chương là trường hợp
nao lòng như thế. Và điều đó đã
được thể hiện độc đáo trong bài
"Ngẫu nhiên viêt nhân buổi mới về
quê ".
?Nêu 1 vài nét về tác giả Hạ Tri
Chương?
- Hạ Tri Chương tư là Quý Chân,
người quê Chiết Giang – TQ.
- Bản thân là một người giỏi thơ văn
từ khi còn nhỏ, có tài hùng biện, kiến
thức uyên bác và trí nhớ đặc biệt,
tính tình phóng khoáng, tự phong
hiệu cho mình là Tứ minh cuồng
khách. Ông cùng với Trương Húc,
Trương Nhược Hư, Bao Dung được
người đương thời gọi là Ngô trung
tứ sĩ (Bốn danh sĩ đất Ngô).
- Cuộc đời: Trẻ từ giã quê hương ra
đi mưu tìm công danh. Nam 965 ông
đỗ tiến sĩ và là đại quan của triều
Đường, ông làm quan trên 50 năm
được vua Đường Huyền Tông rất vị
nể.Lúc từ quan về quê còn đc vua
tặng thơ, được thái tử và các quan
đưa tiễn. Về quê chưa đầy 1 năm thì
ông qua đời ( 86 tuổi) – Mặc dù hơn
Lý Bạch đến hơn bốn chục tuổi
nhưng rất thân với Lý Bạch
- Sự nghiệp: thơ văn của ông phần
nhiều là phục vụ cung đình. Ông còn
để lại hơn 20 bài thơ…
- Là 1 trong những thi sĩ lớn của thời
Đường..
- Thơ của ông thanh đạm, nhẹ nhàng,
gợi cảm. biểu lộ 1 trái tim nhân hậu
thiết tha.
Gv hướng dẫn đọc: Câu 1,2,3 ngắt
nhịp 4/3; câu 4 thì nhịp 2/5 giọng
chậm buồn. câu 3 giọng hơi ngạc
nhiên. Câu 4 giọng cao một chút ở
câu hỏi.
I. Đọc - tìm hiểu chung.
1. Tác giả - tác phẩm
a.Tác giả:
Hạ Tri Chương (659-744).
- Là 1 trong những thi sĩ lớn
của thời Đường.
- Thơ của ông thanh đạm, nhẹ
nhàng, gợi cảm. biểu lộ 1 trái
tim nhân hậu tha thiết.
Năng
lực
giao
tiếp
b. Tác phẩm:
*. Đọc
*. Hoàn cảnh sáng tác.
- Khi tác giả cáo quan về quê.
23
Gọi hs đọc-> hs nhận xét.
Gv nhận xét.
? Bài thơ được ra đời khi nào?
- Bài thơ được viết khi ông cáo quan
về quê.
- Gv: Hạ Tri Trương đỗ tiến sĩ năm
36 tuổi và làm quan 50 năm dưới
triều vua Đường Huyền Tông. Đến c. Thể thơ:
năm 86 tuổi mới cáo quan , trở về
- Phiên âm : Thất ngôn tứ
quê hương. Vừa đặt chân tới làng thì tuyệt.
gặp 1 sự việc bất ngờ khiến ông xúc - Dịch thơ : Lục bát
động. Và ông viết bài thơ này.
? - Bài thơ được sáng tác theo thể
thơ nào?
Giao
? Phạm Sĩ Vĩ và Trần Trọng San đều
tiếp
dịch bài thơ sang thể thơ lục bát. Lựa
chọn thể thơ này có tác dụng gì trong
việc diễn tả tình cảm của nhà thơ?
⇒ Hai bản dịch tuy có sự khác nhiều
về câu, nhịp, giọng điệu, thể thơ
nhưng đều cố chuyển được cái tâm
trạng, cảm xúc vui, buồn, ngỡ ngàng
của nhà thơ khi về thăm quê cũ.
- Thể lục bát phù hợp với việc diễn
tả, chuyển tải tình cảm tha thiết, đằm
d. Nhan đề bài thơ.
+ Hồi hương: Trở về quê
? Nhan đề bài thơ là “ Hồi hương hương.
+ Ngẫu thư: Ngẫu nhiên viết,
ngẫu thư ”. Em hãy giải thích nghĩa không chủ định viết (nâng cao
của từng yếu tố Hán Việt trong nhan ý nghĩa của tác phẩm).
Hiểu
biết
đề trên?Và ý nghĩa nhan đề bài thơ.
tiếng
Gv trình chiếu nhan đề
việt.
- Hồi hương: Sau hơn 50 năm làm
quan ở Trường An (Kinh đô TQ đời
Đường), Hạ Tri Chương từ quan, cáo
lão về quê ⇒ lần thăm quê đầu tiên
và cũng là lần cuối cùng về ở hẳn (do
tuổi cao, cũng có thể do ông chán
thắm.
24
cảnh quan trường, bon chen danh
lợi).
- Ngẫu thư ⇒ "Ngẫu nhiên viết" vì
tác giả không chủ định làm thơ ngay
khi mới đặt chân đến quê nhà nhưng
do tình huống xảy ra bất ngờ mà nhà
thơ đã viết bài thơ này.
GV: Xét về mặt chủ quan bài thơ quả
thật có tính chất ngẫu nhiên, hoàn
toàn không chủ định trước nhưng
đằng sau duyên cớ ấy là là điều kiện
có tính tất yếu đó là tình cảm sâu
nặng thường trực trong trái tim nhà
thơ, nên chỉ cần một tình huống
ngẫu nhiên cũng có thể khơi dậy một
tứ thơ hay. Nói tóm lại chữ ngẫu ở
nhan đề chẳng những làm giàu ý
nghĩa tác phẩm mà còn nâng ý nghĩa
đó lên gấp bội.
- Gv: Hướng dẫn HS tìm hiểu bài
thơ theo bố cục 2/2.
Gv trình viết hai câu đầu lên bảng
- Hs đọc 2 câu đầu.
? Nhận xét về nghệ thuật được sử
dụng trong 2 câu thơ đầu? Việc
dùng nghệ thuật đó có tác dụng gì?
? Xa quê lâu, ở con người nhà thơ
cái gì đã thay đổi theo thời gian còn
cái gì không đổi?
- Mái tóc thay đổi theo thời gian còn
giọng quê không thay đổi.
? Em hiểu ‘‘giọng quê” là gì?
- Giọng nói mang bản sắc riêng của
một vùng quê (nghĩa hẹp)
- Là chất quê , hồn quê biểu hiện
trong giọng nói...
? Giọng quê không đổi điều đó có ý
nghĩa như thế nào?
- Giọng nói vẫn giữ được bản sắc
quê hương, chất quê và hồn quê
không thay đổi.
GV:Chi tiết hương âm vô cải” là một
chi tiết giàu sức gợi. Thời gian năm
II. Đọc – tìm hiểu chi tiết.
1. Hai câu đầu:
Hiểu
biết
tiếng
việt
- NT đối, cặp từ trái nghĩa
->thời gian dài xa quê: vóc
dáng tuổi tác thay đổi nhưng
giọng quê không thay đổi.
25