Nghiên cứu ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến nuôi
trồng thủy sản huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình và
đề xuất các giải pháp ứng phó để phát triển
Nguyễn Minh Thảo
Trường Đại học Khoa học Tư nhiên
Luận văn ThS. Chuyên ngành: Khoa học Môi trường; Mã số: 60 44 03 01
Người hướng dẫn: PGS.TS. Trần Văn Thụy
Năm bảo vệ: 2013
Abstract: Nghiên cứu các yếu tố gây tổn thương tại huyện Thái Thụy (các tai biến liên quan đến biến đổi khí hậu
(BĐKH): nước biển dâng, lũ lụt, xâm nhập mặn, hạn hán, bão và các yếu tố cường hóa tai biến) lên đối tượng nuôi trồng
thủy sản (NTTS) và khả năng ứng phó của hệ thống tự nhiên -xã hội trước các yếu tố gây tác động do BĐKH. Đánh giá
mức độ ảnh hưởng của BĐKH đến tài nguyên, môi trường và khả năng ứng phó của hệ thống tự nhiên xã hội trước các
tác động của BĐKH. Thành lập bản đồ: Bản đồ hiện trạng NTTS huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình năm 2013; Bản đồ
mức độ ảnh hưởng của nước biển đến đối tượng NTTS (ở mực nước biển hiện tại và nước biển dâng 80cm); Bản đồ định
hướng NTTS (khi nước biển dâng 80cm). Đề xuất một số giải pháp sử dụng bền vững tài nguyên nhằm thích ứng với
BĐKH.
Keywords: Khoa học môi trường; Biến đổi khí hậu; Nuôi trồng thủy sản
Content
MỞ ĐẦU
Tính cấp thiết của nghiên cứu
Thái Bình là một trong 28 tỉnh thành của cả nước trực tiếp có biển, với những
điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên khá phong phú, đa dạng. Thái Bình được
đánh giá là một vùng lãnh thổ rất giàu tiềm năng về tài nguyên thiên nhiên, đặc biệt là
tài nguyên biển. Bên cạnh đó khu vực này rất nhạy cảm về mặt sinh thái và môi
trường; chịu ảnh hưởng trực tiếp, hàng năm của nhiều dạng thiên tai như bão, lụt.
Huyện Thái Thụy – một huyện ven biển tỉnh Thái Bình có chế độ khí hậu và các y ếu tố
tự nhiên khác thường mang tính đan xen giữa biển và lục địa, độ phì nhiêu của đất đai
thường thấp, trên phần lớn diện tích chế độ thủy văn (nước mặt) thường bị mặn hoá
theo mùa. Khả năng phát triển trồng cây lương thực và các hoa màu khác thường kém
và cho năng suất rất thấp, một số diện tích được sử dụng làm muối chưa đem lại hiệu
quả kinh tế cao. Chính vì vậy , với lợi thế vị trí ven biển của mình, huyện đã và đang
tiến hành nhiều hình thức chuyển đổi (cấy lúa ruộng trũng, làm muối, ...) sang nuôi
trồng thuỷ sản (nước mặn, nước lợ, nước ngọt) với hiệu quả cao hơn, đóng góp vai trò
quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội.
Tuy nhiên, vùng ven biển Việt Nam nói chung và huyện Thái Thụy nói riêng là
một trong những nơi chịu tác động mạnh mẽ của BĐKH (BĐKH). Theo kết quả
nghiên cứu “Kịch bản BĐKH, nước biển dâng cho Việt Nam” do Bộ Tài nguyên và
Môi trường công bố năm 2011 cho thấy: trong kho ảng 50 năm qua nhiệt độ năm trung
bình cả nước tăng 0,5
o
C và lượng mưa có xu hướng giảm ở phía bắc và tăng ở phía
nam. Từ năm 1993 đến 2010 xu hướng mực nước biển tăng trên toàn dải ven biển Việt
Nam trung bình 2,9mm/năm. Nếu mực nước biển dâng 0,5m, trên 4% diện tích đồng
bằng sông Hồng có nguy cơ bị ngập lụt và khoảng 3,4% số dân của khu vực này có
nguy cơ bị ảnh hưởng trực tiếp. Do đó, huyện ven biển Thái Thụy, tỉnh Thái Bình
được nhận định là vùng dễ bị tổn thương do BĐKH và dâng cao mực nước biển.
Hơn nữa, các công trình nghiên cứu về tác động của BĐKH tới hệ thống tài
nguyên - môi trường cũng như các đối tượng bị tổn thương, đặc biệt là ngành NTTS
(NTTS) và khả năng ứng phó của hệ thống tự nhiên, xã hội ở huyện Thái Thụy, tỉnh
Thái Bình chưa toàn diện và chi tiết. Do đó, đề tài luận văn “Nghiên cứu ảnh hưởng
của BĐKH đến NTTS huyện Thái Thụy - tỉnh Thái Bình và đề xuất các giải pháp
ứng phó để phát triển” được lựa chọn nghiên cứu.
2
Mục tiêu
- Dự báo các ảnh hưởng của BĐKH đến NTTS huyện Thái Thụy - tỉnh Thái
Bình.
- Đề xuất các giải pháp phát triển bền vững cho việc NTTS trước những ảnh
hưởng của BĐKH.
Nhiệm vụ
- Nghiên cứu các yếu tố gây tổn thương tại huyện Thái Thụy (các tai biến liên
quan đến BĐKH: nước biển dâng, lũ lụt, xâm nhập mặn, hạn hán, bão và các y ếu tố
cường hóa tai biến) lên đối tượng NTTS và khả năng ứng phó của hệ thống tự nhiên -xã hội trước các
yếu tố gây tác động do BĐKH.
- Đánh giá mức độ ảnh hưởng của BĐKH đến tài nguyên, môi trường và khả
năng ứng phó của hệ thống tự nhiên xã hội trước các tác động của BĐKH.
- Thành lập bản đồ: Bản đồ hiện trạng NTTS huy ện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình
năm 2013; Bản đồ mức độ ảnh hưởng của nước biển đến đối tượng NTTS (ở mực
nước biển hiện tại và nước biển dâng 80cm); Bản đồ định hướng NTTS (khi nước biển
dâng 80cm).
- Đề xuất một số giải pháp sử dụng bền vững tài nguyên nhằm thích ứng với
BĐKH.
Phạm vi và đối tượng nghiên cứu
- Các xã ven biển huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình.
- Đối tượng chính: hoạt động NTTS của các xã ven biển tỉnh Thái Bình trước
những ảnh hưởng của BĐKH
References
Tiếng Việt
1. Nguyễn Tác An, Nguyễn Kỳ Phùng (2012), “BĐKH đối với dải ven bờ tình
Khánh Hòa, những tiếp cận thích ứng và ứng phó”, Hội thảo khoa học Quốc
gia về Khí tượng Thủy văn, Môi trường và BĐKH, tr 231-237.
2. Lê Tuấn Anh (2010), Tác động của BĐKH và nước biển dâng lên tính đa dạng
sinh học và xu thế di dân vùn bán đảo Cà Mau, đồng bằng sông Cửu Long, Hội
thảo khoa học Bảo tồn các giá trị dự trữ sinh quyển và hỗ trợ cư dân vùng ven
biển tỉnh Cà Mau trước BĐKH, Cà Mau.
3. Bộ Khoa học và Công nghệ, Trường Đại học Thủy Lợi (2007), Nghiên cứu cơ
sở khoa học và thực tiễn điều hành cấp nước mùa cạn cho đồng bằng sông
Hồng, Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học độc lập cấp Nhà nước.
4. Bộ Tài nguyên và môi trường (2011), Kịch bản BĐKH và nước biển dâng cho Việt
Nam, Hà Nội.
5. Bộ Thủy sản (2007), Tác động của BĐKH đến nuôi trồng và đánh bắt thuỷ sản,
Hội thảo chuyên đề về Đa dạng sinh học và BĐKH: Mối liên quan tới đói
nghèo và phát triển bền vững, Hà Nội.
6. Cục thống kê tỉnh Thái Bình (2010), Niên giám thống kê tỉnh Thái Bình năm
2010, NXB Thống kê Hà Nội.
7. Đoàn Văn Điếm, Trương Đức Trí, Ngô Tiền Giang (2010), “Dự báo tác động
của BĐKH đến sản xuất lúa ở huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình”, Tạp chí Khoa
học và Phát triển tập 8, tr 975 – 982.
8. Trương Quang Học (2011), “Tác động của BĐKH lên đ ất ngập nước”, Đất
ngập nước và BĐKH, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia, Nhà xuất bản Khoa
học và Kỹ thuật, Hà Nội, tr 291-301.
9. Nguyễn Đình Hòe, Đặng Đình Long, Trần Thị Xuân Thủy (2008), “Tác động
của BĐKH đối với Bà Rịa - Vũng Tàu”, Tạp chí Thông tin Khoa học công nghệ
Bà Rịa - Vũng Tàu, tr 1-6.
10. Nguyễn Đình Hòe, Nguy ễn Ngọc Sinh (2008), BĐKH và an ninh quốc gia, Hội
thảo BĐKH toàn cầu và ứng phó của Việt Nam, Hà Nội.
72
11. Huỳnh Thị Lan Hương, Assela Pathirana, Trần Thục (2012), “Tác động của đô
thị hóa và BĐKH đến nguy cơ ngập lụt ở Cần Thơ”, Hội thảo khoa học Quốc
gia về Khí tượng Thủy văn, Môi trường và BĐKH, tr 255-2627.
12. Lê Bắc Huỳnh, Bùi Đức Long (2012), “Bước đầu đánh giá tác động của BĐKH
đến xu hướng diễn biến thiên tai lũ, lụt, lũ quyét và hạn hán ở Việt Nam”, Hội
thảo khoa học Quốc gia về Khí tượng Thủy văn, Môi trường và BĐKH, tr 247-254.
13. Trần Đức Khâm (2009), BĐKH với Đồng bằng sông Cửu Long. Kết quả nghiên
cứu cho thấy những tác hại của BĐKH đã làm mực nước biển dâng cao, hạn
hán và lũ lụt xả ra ở ĐBSCL, Thành phố Hồ Chí Minh.
14. Lại Thị Lương (2012), “Tác động của BĐKH đến tài nguyên nước mặt tỉnh
Khánh Hòa”, Hội thảo khoa học Quốc gia về Khí tượng Thủy văn, Môi trường
và BĐKH, tr 270-276.
15. Lê Đức Minh, Hoàng Văn Thắng (2011), “Một số đánh giá về tác động của
BĐKH lên đa dạng sinh học của Việt Nam”, Đất ngập nước và BĐKH, Kỷ yếu
hội thảo khoa học quốc gia, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, tr
379-385.
16. Tô Trung Nghĩa, Lê Hùng Nam (2008), “Tác động của BĐKH đến thiên tai và
giải pháp ứng phó cho khu vực đồng bằng Sông Hồng”, Hội thảo xây dựng kế
hoạch phòng tránh và khắc phục hậu quả thiên tai, ứng phó và giảm nhẹ tác
động do BĐKH, Hà Nội.
17. Nguyễn Đức Ngữ (2008), BĐKH và khô hạn, hoang mạc hóa, Hội thảo BĐKH
toàn cầu và giải pháp ứng phó của Việt Nam, Hà Nội.
18. Nguyễn Đức Ngữ, Nguyễn Trọng Hiệu (2007), “BĐKH ở Việt Nam và khu vực”,
Hội thảo chuy ên đề về Đa dạng sinh học và BĐKH: Mối liên quan tới Đói
nghèo và Phát triển bền vững, Hà Nội.
19. Phòng NN&PTNT huyện Thái Thụy (2010), Báo cáo Kết quả thực hiện
Nghị quyết số 01 -NQ/TU của Ban thường vụ Tỉnh ủy về việc đẩy mạnh phát
triển nuôi thủy sản nước ngọt giai đoạn 2006 – 2010 huyện Thái Thụy.
20. Phòng NN&PTNT huyện Thái Thụy (2012), Báo cáo Tổng kết công tác năm
73
2012 và phương hướng nhiệm vụ công tác năm 2013.
21. Phòng NN&PTNT huy ện Thái Thụy (2012), Chương trình công tác năm 2013
(Dự thảo).
22. Nguyễn Thị Diệu Phương, Nguyễn Thị Trang, Đỗ Văn Thịnh, Nguyễn Thị
Hạnh Tiên (2011), “Đánh giá của các bên liên quan về tác động của BĐKH tới
sự suy giảm nguồn lợi thủy sản ở vùng cao và phương hướng hành động cải
thiện chính sách”, Hội thảo BĐKH: Tác động, thích ứng và chính sách trong
nông nghiệp, Quảng Trị, tr 81-89.
23. Oxfam (2012), Sổ tay hướng dẫn Sử dụng công cụ PRA và câu hỏi định hướng
trong đánh giá r ủi ro có sự tham gia.
24. Cao Lệ Quy ên (2011), “Tác động của BĐKH tới nghề cá quy mô nhỏ ven bờ và
giải pháp thích ứng”, Hội thảo BĐKH: Tác động, thích ứng và chính sách trong
nông nghiệp, Quảng Trị, tr 30-43.
25. Nguyễn Xuân Quýnh và nnk (2011), Nghiên cứu xây dựng cơ sở dữ liệu về tài
nguyên sinh vật ở vùng ven biển huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình phục vụ cho
việc bảo tồn, khai thác và sử dụng hợp lý các hệ sinh thái ven biển, Báo cáo kết
quả thực hiện đề tài Khoa học Công nghệ năm 2010 – 2011, Đại học Quốc gia
Hà Nội.
26. Roger Few, Võ Chí Tiến, Lê Thị Hoa Sen, Hoàng Mạnh Quân, Lê Đình Phùng
(2011), “Biểu hiện BĐKH ở vùng cát ven biển tỉnh Quảng Trị”, Hội thảo
BĐKH: Tác động, thích ứng và chính sách trong nông nghiệp, Quảng Trị, tr 1-11.
27. Sacombank – SBS (2010), Báo cáo ngành Thủy sản Việt Nam Tổng kết 2010 và
những dự phóng.
28. Lê Thị Hoa Sen, Nguyễn Thị Hồng Nhung (2011), “Hạn Hán và thích ứng của
người dân tại xã Triệu Vân, huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị, Việt Nam”,
Hội thảo BĐKH: Tác động, thích ứng và chính sách trong nông nghiệp, Quảng
Trị, tr 166-176.
29. Lê Thị Hoa Sen, Lê Đình Phùng, Trần Khánh Vân (2011), “Phương pháp
nghiên cứu tác động của BĐKH đến chăn nuôi ở Việt Nam”, Hội thảo BĐKH:
74
Tác động, thích ứng và chính sách trong nông nghiệp, Qu ảng Trị, tr 126-141.
30. Lê Thị Hoa Sen, Nguyễn Ngọc Phước, Võ Chí Tiến, Lê Đình Phùng (2011),
“Các hình thức thích ứng với các tác động của BĐKH trong sản xuất nông
nghiệp ở vùng cát ven biển và cát nội đồng tỉnh Quảng Trị”, Hội thảo BĐKH:
Tác động, thích ứng và chính sách trong nông nghiệp, Qu ảng Trị, tr 68-76.
31. Hoàng Văn Thắng (2011), “Bảo tồn đất ngập nước trong bối cảnh BĐKH”, Đất
ngập nước và BĐKH, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia, Nhà xuất bản Khoa
học và Kỹ thuật, Hà Nội, tr 3-15.
32. Nguyễn Văn Thắng và nnk (2010), BĐKH và tác động ở Việt Nam. Viện Khoa
học Khí tượng Thủy văn và Môi trường, Hà Nội.
33. Bảo Thạnh, Bùi Chí Nam, Trần Tuấn Hoàng (2012), “Tính toán diện tích đất bị
tác động của hạn hán, ngập và nhiễm mặn do BĐKH ở đồng bằng sông Cửu
Long”, Hội thảo khoa học Quốc gia về Khí tượng Thủy văn, Môi trường và
BĐKH, tr 291 -299.
34. Trần Thục, Nguyễn Văn Thắng, Nguyễn Văn Đại, Huỳnh Lan Hương, Phùng
Thị Thu Trang, Nguyễn Thị Hằng, Ho àng Tùng (2012), “Đánh giá tác động của
BĐKH đến tài nguyên nước tỉnh Quảng Ngãi và định hướng kế hoạch hành
động ứng phó”, Hội thảo khoa học Quốc gia về Khí tượng Thủy văn, Môi
trường và BĐKH, tr 345-351.
35. Võ Chí Tiến, Roger Few, Lê Thị Hoa Sen, Hoàng Mạnh Quân, Lê Đình Phùng
(2011), “Tác động của BĐKH đến sản xuất nông nghiệp tại vùng cát ven biển
tỉnh Quảng Trị”, Hội thảo BĐKH: Tác động, thích ứng và chính sách trong
nông nghiệp, Quảng Trị, tr 12-19.
36. Dư Văn Toán, Trần Thế Anh (2011), “Nghiên cứu tác động của BĐKH và nước
biển dâng và đề xuất các giải pháp thích ứng xã Phước Thuận Huyện Tuy
Phước tỉnh Bình Định”, Hội thảo BĐKH: Tác động, thích ứng và chính sách
trong nông nghiệp, Quảng Trị, tr 113-125.
37. Mai Văn Trịnh, Tingju Zhu (2011), “Ảnh hưởng của BĐKH đến năng suất của
một số cây lương thực chính”, Hội thảo BĐKH: Tác động, thích ứng và chính
sách trong nông nghiệp, Quảng Trị, tr 44-51.
75
38. Lê Anh Tuấn (2011), “Tác động của BĐKH đến sản xuất lúa gạo ở đồng bằng
sông Cửa Long, Việt Nam”, Hội thảo BĐKH: Tác động, thích ứng và chính
sách trong nông nghiệp, Quảng Trị, tr 20-29.
39. Báo Văn Tuy (2011), “Bước đầu đánh giá tác động của BĐKH đến tỉnh Bến
Tre và các giải pháp ứng phó”, Hội thảo BĐKH: Tác động, thích ứng và chính
sách trong nông nghiệp, Quảng Trị, tr 59-67.
40. Lê Nguyên Tường, Trần Mai Kiên, Trần Quỳnh (2007), “Một số kết quả bước
đầu trong nghiên cứu BĐKH và thích ứng với BĐKH ở lưu vực sông Hương và
huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế”, Hội nghị khoa học Viện Khí tượng
Thủy văn lần thứ 10, Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Môi trường, Hà
Nội.
41. Trần Văn Tương (2011), “Tác động của BĐKH đến năng suất nông nghiệp ở
Quảng Nam và các giải pháp thích ứng”, Hội thảo BĐKH: Tác động, thích ứng
và chính sách trong nông nghiệp, Quảng Trị, tr 52-58.
42. Trung tâm Kỹ thuật Môi trường (CEE) (2006), Tác động của BĐKH và nước
biển dâng đối cới hoạt động thủy sản tỉnh Sóc Trăng và đề xuất kế hoạch ứng
phó.
43. Viện Chiến lược, Chính sách tài nguyên và môi trường (2009), BĐKH ở Việt
Nam, Hà Nội.
44. UBND huyện Thái Thụy (2012), Báo cáo Tình hình phát triển kinh tế - xã hội
năm 2012; phương hướng, nhiệm vụ chủ yếu năm 2013, Trình tại Kỳ họp thứ 5
– Hội đồng nhân dân huyện khóa XVIII.
45. UBND huyện Thái Thụy (2006), Báo cáo tóm tắt Quy hoạch tổng thể phát triển
kinh tế - xã hội huyện Thái Thụy đến năm 2020.
Tiếng Anh
76
46. Allison, E.H., Andrew, N.L. and Oliver, J. (2007), Enhancing the resilience of
inland fisheries and aquaculture systems to climate change. Journal of Semi-Arid Tropical Agricultural
Research 4.
47. Cahoon, D. R. et al (2006), “Coastal wetland vulnerability to relative sea- level
rise: Wetland Elevation Trends and Process Controls”, Ecological Studies, 190,
pp.1-3.
48. Dasgupta, S. et al (2007), “The Impact of Sea Level Rise on Developing
Countries: A Comparative Analysis”, World Bank Policy Research Working
Paper, 4136, p.33.
49. FAO (2005), Nutritional elements of fish [web page]. Fisheries and Aquaculture
Department, FAO, Rome, Italy.
50. FAO (2008a), Climate change inplications for fisheris and aquaculture. In: The
State of Fisheries and Aquaculture 2008. FAO, Rome, Italy, pp. 87 – 91.
51. FAO (2008b), Climate change for fisheries and aquaculture. Technical
background document from the Expert Consultation, 7 to 9 April 2008, FAO,
Rome. Paper presented at “Climate Change, Energy and Food”, High-level
Conference on Food Security: The challenges of climate change and bioenergy,
3 – 5 June 2008. Rome, Italy.
52. FAO (2009a), the State of World Fisheries and Aquaculture 2008. FAO, Rome,
Italy, pp 176.
53. FAO (2009b) Climate change implications for fisheries and aquaculture:
overview of current scientific knowledge (K. Cochrane, C. De Young, D. Soto
and T. Bahri, eds.). FAO Fisheries and Aquaculture Technical Paper No. 530.
FAO, Rome, Italy, pp 212.
54. Kreeger, D. et al (2010), Climate change and the Delaware Estuary, A
Publication of the Partnership for the Delaware Estuary, pp. 79-96.
55. MAB (Multi-Agency Brief) (2009), Fisheries and Aquaculture in a Changing
Climate. FAO, Rome, Italy, pp6.
56. Mai Trong Nhuan, et al (2011), “Vulnerability assessment of environment and
natural resources in Vietnam coastal zone for sustainable use of natural
77
resources, environment protection and adaptation to climate change (case study
the Red River Delta coastal zone)”, Journal of Science, 27(3), pp.151- 161.
57. Mimura, N. (1999), “Vulnerability of island countries in the South Pacific to
sea level rise and climate change”, Climate Research, pp.137-143.
58. Scheneider, S.H., Chen, R.S. (1980), “Carbon dioxide warming and coastline
islooding: physical factors and climatic impact”, Annual Review of Energy, 5,
pp. 107-140.
59. Torresan, S. et al (2008), “Assessing coastal vulnerability to climate change:
comparing segmentation at global and regional scales”, Sustainability Science,
3(1), pp.45-65.
60. WB (2010), Economics of adaptation to Climate change.