Trường THPT Lê Hoàn Giáo án: Ngữ văn 10 Người thực hiện: V.Q.T
Tiết : 41 Ngày soạn:21. 11. 08
ĐỌC “TIỂU THANH KÍ”
(ĐỘC TIỂU THANH KÍ - Nguyễn Du)
I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp học sinh :
- Nắm kiến thức về một vấn đề được các nhà thơ Việt Nam thế kỷ XVIII quan tâm : số phận của những người phụ
nữ tài sắc.
- Thấy được Nguyễn Du đã mở rộng nội dung của chủ nghóa nhân đạo trong văn học Trung đại : không chỉ quan
tâm đến những người dân khốn khổ đói cơm, rách áo mà còn quan tâm đến thân phận của những người làm ra
những giá trò văn hóa tinh thần cao đẹp nhưng bò xã hội đối xử bất công, tàn tệ, gián tiếp nêu vấn đề về sự cần thiết
phải tôn vinh, trân trọng những người làm nên các giá trò văn hoá tinh thần.
- Quan niệm về con người trong sáng tác Nguyễn Du đã toàn diện hơn : con người không chỉ cần có điều kiện vật
chất để tồn tại mà cần có cả những giá trò tinh thần, cần tôn vinh cả những chủ nhân làm nên các giá trò văn hoá
tinh thần đó.
- Thấy được những thành công nghệ thuật của bài thơ về từ ngữ, về kết cấu… Và rèn kỹ năng đọc hiểu thơ Thất
ngôn bát cú Đường luật.
II. CHUẨN BỊ :
GV : - Phương tiện : - SGK, SGV, thiết kế bài học.
- Phương pháp :- GV tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp các phương pháp đọc sáng tạo, gợi tìm; kết hợp
với các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi.
HS : SGK, vở bài tập, vở soạn.
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC :
1.Ổn đònh tổ chức lớp : Kiểm tra só số và đồng phục của HS
2.Kiểm tra bài cũ :
(1) Đọc thuộc bài “Nhàn” của Nguyễn Bỉnh Khiêm và phát biểu chủ đề.
(2) Qua bài “Nhàn”, nêu cảm nhận của em về tâm trạng của Nguyễn Bỉnh Khiêm trước thời cuộc ?
3. Tiến trình tổ chức bài mới :
GV giới thiệu bài mới :
Từ tiếng thơ “rưng rưng” khi viết về cô Cầm, người đàn bà gẩy đàn ở Long Thành đến Đạm Tiên, Thuý Kiều,
dường như mọi đau khổ của cuộc đời trong xã hội cũ Nguyễn Du đều dành sự chia sẻ và cảm thông cho người phụ nữ.
Trong cuộc đời và số phận bất hạnh ấy, ta không thể quên nàng Tiểu Thanh sống cách Nguyễn Du trên ba trăm năm.
Nguyễn Du đã tìm thấy tiếng nói đồng cảm với cuộc đời của nàng. Để thấy được tấm lòng ấy của Nguyễn Du như thế
nào, ta tìm hiểu bài thơ “Đọc Tiểu Thanh kí”.
Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt
GV giới thiệu sơ lược lại cuộc đời và tác phẩm
của Nguyễn Du.
HS đọc tiểu dẫn SGK và trả lời câu hỏi :
Hỏi : Nêu hiểu biết về nàng Tiểu Thanh?
Hỏi : Nêu hoàn cảnh sáng tác bài thơ ?
GV giảng về kết cấu của bài thơ.
I. Giới thiệu :
1. Tác giả : Sơ lược về Nguyễn Du và các tác phẩm của ông.
2. Bài thơ :
a. Nàng Tiểu Thanh : SGK.
b. Đề tài : Khách phong lưu - Phận má hồng.
c. Hoàn cảnh sáng tác : Đưa ra các giả thiết
- Đi sứ sang TQ, đến Tây Hồ, Cô Sơn (BHTL)
- Ở Việt Nam đọc “Tiểu Thanh Ký” tưởng cảnh, nhớ người.
d. Kết cấu : (Bố cục)3 cách :
- 4 phần : Đề, thực, luận, kết.
- 6 câu đầu, 2 câu cuối.
- 2 - 4 - 2 (chọn cách này)
1
Trường THPT Lê Hoàn Giáo án: Ngữ văn 10 Người thực hiện: V.Q.T
Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt
GV hướng dẫn HS đọc bài thơ : giọng nhẹ
nhàng, sâu lắng, cảm thông. Hai câu cuối: âu
lo, thảng thốt.
Hs đọc chú thích.
Hỏi : Nêu cách hiểu của em về hai câu thơ ?
Xác đònh ý từng câu thơ theo cách diễn xuôi ?
Cảnh vật gợi cho em cảm nghó gì ?
GV - Giảng thêm về từ “tẫn”
- Đối chiếu với phần dòch nghóa.
- Giảng thêm về cách hiểu “Tiểu Thanh
kí” -> Truyện kể về nàng Tiểu Thanh
HS đọc 4 câu tiếp và đối chiếu với dòch thơ.
Hỏi : Nguyễn Du đứng về phía ai để ca ngợi
nhan sắc và tài năng của Tiểu Thanh ? Nêu
cách hiểu về từ “l” ?
Hỏi : Khách là ai ? Sự đồng cảm của tác giả
với người xưa thể hiện như thế nào ?
GV liên hệ với cuộc đời của Nguyễn Du, Đỗ
Phủ, Bạch Cư Dò.
Hỏi : Hai câu kết, Nguyễn Du đã thể hiện nội
dung gì ?
GV gợi ý :
- Nguyễn Du băn khoăn, lo lắng điều gì ?
- Vì sao ông lại có suy nghó như vậy ? Điều
băn khoăn ấy có chính đáng không?
HS tự do phát biểu thảo luận.
HS đọc phần ghi nhớ SGK.
GV hướng dẫn HS tự làm bài tập.
4. Củng cố : Theo phần luyện tập.
5. Dặn dò :
- HS đọc các bài đọc thêm.
- HS chuẩn bò bài “Các phép tu từ” : Ẩn dụ và
hoán dụ.
* Rút kinh nghiệm :
II. Đọc - hiểu :
1. Đọc :
- Văn bản : SGK
- Chú ý từ khó:Phần chú thích SGK
2. Tìm hiểu :
a. Hai câu đầu : Hoàn cảnh bộc lộ cảm xúc
- Cảnh : Tây Hồ : đẹp -> gò hoang
=> Sự đổi thay theo thời gian (qui luật hưng phế, hưng vong)
- Tâm trạng : “Thổn thức bên song mảnh giấy tàn”
-> viếng người qua trang sách : Đọc sách -> tưởng cảnh, nhớ
người.
* Hai câu đầu ta cảm nhận được nỗi lòng của tác giả : Sự đồng
cảm, thương xót cho thân phận người phụ nữ tài hoa, bạc
mệnh.
b. Bốn câu tiếp : Nỗi niềm của tác giả đối với nàng Tiểu
Thanh :
* Hai câu thực :
- Chi phấn : -> sắc đẹp của Tiểu Thanh
- Phần dư : -> tài văn chương của TT ( di cảo gồm 12 bài thơ
và 1 bức chân dung)
- L : Tiểu Thanh và Nguyễn Du
-> Số phận oan trái, bất hạnh của con người.
* Hai câu luận :
- Đồng cảm với phận hồng nhan như một đònh mệnh
+ Tiểu Thanh hận, Nguyễn Du hận.
+ Hận người vợ cả, hận trời đất, hận cuộc đời bất công.
-> Sự tương đồng giữa hai số phận.
- Nỗi oán hận của khách má hồng cũng là của khách phong
lưu
-> Sự bất lực : Câu hỏi không có câu trả lời.
c. Hai câu cuối :
- Hỏi Tiểu Thanh (tâm sự)
- Hỏi mình (giải bày)
- Hỏi hậu thế (lo lắng, băn khoăn)
-> Nguyễn Du khóc cho người của “ba trăm năm” trước : Sự
đồng cảm xót thương cho con người tài hoa bạc mệnh.
+ Khóc cho con người của thế kỷ XVIII : Trời đất và xã hội vô
tình trước sự cống hiến giá trò tinh thần và số phận của những
con người có tài văn chương, nghệ thuật.
+ Mong ước tương lai : có người đồng cảm với mình.
=> Nỗi niềm lo lắng, băn khoăn mang tính đặc thù của trái tim
người nghệ só.
* Ghi nhớ : SGK tr 134.
III. Luyện tập :
2
Trường THPT Lê Hoàn Giáo án: Ngữ văn 10 Người thực hiện: V.Q.T
Tiết : 43 : Ngày soạn:21. 11. 08
VẬN NƯỚC (QUỐC TỘ) - Pháp Thuận
CÁO BỆNH BẢO MỌI NGƯỜI (CÁO TẬT THỊ CHÚNG) - Mãn Giác
HỨNG TRỞ VỀ (QUY HỨNG) - Nguyễn Trung Ngạn.
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp học sinh :
- Hiểu thêm một số biểu hiện của lòng yêu nước và tinh thần nhân đạo trong văn học thời trung đại :
+ Ý thức trách nhiệm, niềm lạc quan tin tưởng vào tương lai đất nước, khát vọng và truyền thống yêu chuộng hoà
bình của dân tộc Việt Nam (Vận nước - Pháp Thuận).
+ Quan niệm về hóa sinh tuần hoàn của đạo Phật, khẳng đònh con người đã giác ngộ đạo có thể vượt lên lẽ hóa sinh
thông thường. Quan niệm nhân sinh cao đẹp : nuối tiếc thời gian trôi, tuổi già đến, con người không thể sống vô
nghóa. Con người với lòng yêu đời có cái nhìn lạc quan trước cuộc sống (Cáo bệnh bảo mọi người - Mãn Giác).
+ Nỗi nhớ quê hương, gắn bó tha thiết với cuộc sống bình dò ở quê nhà. Yêu mến và tự hào về quê hương nghèo vật
chất nhưng giàu tấm lòng (Hứng trở về - Nguyễn Trung Ngạn)
- Nắm thêm đặc điểm một số thể loại thơ và đặc điểm nghệ thuật của văn học trung đại :
+ Vận nước : Thể thơ ngũ ngôn tứ tuyệt ngắn gọn, hàm súc, có hình thức như một châm ngôn để khẳng đònh vận
nước hưng thònh, lâu dài.
+ Cáo bệnh bảo mọi người : Bài kệ chủ yếu truyền bá, giải thích đạo Phật, ý tứ sâu xa (Cách nói ẩn dụ, kín đáo).
Bài thơ mang tính triết lí nhưng được diễn đạt bằng hình tượng nghệ thuật sinh động, có sức truyền cảm, gợi cảm
lớn.
+ Hứng trở về : Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt dùng hình ảnh bình dò quen thuộc của cuộc sống nơi thôn dã nhưng có
sức gợi cảm lớn, tác động mạnh mẽ tới tình yêu quê hương đất nước của mọi người, sử dụng kiểu câu khẳng đònh,
hình thức đối lập … -> Cái bình dò, cái đời thường cũng là đối tượng thẩm mỹ trong văn học.
II. CHUẨN BỊ :
GV : - Phương tiện : - SGK, SGV, thiết kế bài học.
- Phương pháp :- GV tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp các phương pháp đọc sáng tạo, gợi tìm; kết hợp
với các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi.
HS : SGK, vở bài tập, vở soạn.
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC :
1.Ổn đònh tổ chức lớp : Kiểm tra só số và đồng phục của HS
2.Kiểm tra bài cũ :
(1) Đọc thuộc bài “Đọc Tiểu Thanh kí” của Nguyễn Du và phát biểu chủ đề.
(2) Vì sao Nguyễn Du lại đồng cảm với số phận của nàng Tiểu Thanh ? Điều đó nói gì về tấm lòng của nhà thơ ?
3. Tiến trình tổ chức bài mới :
GV giới thiệu bài mới : Biểu hiện của cảm hứng yêu nước và cảm hứng nhân đạo trong văn học thời trung đại rất
phong phú và đa dạng. Để hiểu thêm một số biểu hiện mới về chủ nghóa yêu nước và chủ nghóa nhân đạo trong văn
học thời kỳ này ta tìm hiểu một số bài thơ : Vận nước, Cáo bệnh bảo mọi người và Hứng trở về.
Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt
HS đọc tiểu dẫn SGK tr138 trả lời câu hỏi:
Hỏi : Nêu hiểu biết về tác giả Đỗ Pháp
Thuận ?
GV nhận xét và chốt ý.
GV giới thiệu một số nội dung sau :
Hoàn cảnh sáng tác, đặc điểm về thể loại và
hình thức nghệ thuật của bài thơ Vận nước .
GV hướng dẫn HS đọc bài thơ .
I. VẬN NƯỚC (Quốc tộ) - Pháp Thuận :
1. Giới thiệu :
a. Tác giả
Đỗ Pháp Thuận (915-990), nhà sư từng giữ công việc cố vấn
quan trọng dưới triều Tiền Lê.
b. Bài thơ “ Vận nước” :
- Tác giả là pháp sư được vua Lê Đại Hành tin dùng, kính
trọng. Nhà vua hỏi về vận nước và được đáp lại bằng một bài
thơ ngắn gọn mà sâu sắc.
3
Trường THPT Lê Hoàn Giáo án: Ngữ văn 10 Người thực hiện: V.Q.T
Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt
HS đọc phiên âm, dòch nghóa và dòch thơ của
bài thơ “Vận nước”.
GV chú thích từ khó và hướng dẫn HS tìm hiểu
bài thơ.
Hỏi : Nêu cách hiểu của em về hai câu thơ ?
Xác đònh ý từng câu thơ theo cách diễn xuôi ?
Hai câu thơ gợi cho em cảm nghó gì về tâm
trạng của nhà thơ ?
GV chốt ý và giảng thêm về hoàn cảnh đất
nước sau loạn 12 sứ quân và thống nhất đất
nước.
Hỏi : Em hiểu nội dung hai câu cuối nói gì ?
Thể hiện truyền thống tốt đẹp gì của dân tộc
Việt Nam ?
GV giảng, Hs nghe không cần ghi chỉ chốt ý.
HS đọc tiểu dẫn SGK tr140 trả lời câu hỏi:
Hỏi: Nêu hiểu biết về tác giả Mãn Giác ?
GV nhận xét và chốt ý.
GV giới thiệu một số nội dung sau :
Thể loại kệ và đặc điểm bài Cáo bệnh bảo mọi
người .
GV hướng dẫn HS đọc bài thơ.
HS đọc phiên âm, dòch nghóa và dòch thơ của
- Thể thơ ngũ ngôn tứ tuyệt ngắn gọn, hàm súc, có hình thức
như một châm ngôn để khẳng đònh vận nước hưng thònh, lâu
dài.
2. Đọc - hiểu :
a. Đọc :
- Văn bản : SGK
- Chú ý từ khó:Phần chú thích SGK
b. Tìm hiểu :
* Hai câu đầu :
Vận nước như mây quấn
Trời Nam mở thái bình
- Nghệ thuật so sánh : dùng hình tượng thiên nhiên nói lên sự
bền chặt, sự lâu dài, sự thònh vượng
- Khẳng đònh vận may của đất nước và khát vọng hoà bình.
=> Thể hiện niềm tin vào vận nước, tâm trạng phơi phơi niềm
vui, niềm tự hào, lạc quan …
* Hai câu cuối :
Vô vi trên điện các
Chốn chốn dứt đao binh
- “Vô vi ” : 2 cách hiểu
+ Theo Lão Tử : Thuận theo tự nhiên, không làm gì trái với
quy luật tự nhiên.
+ Theo Nho giáo - Khổng Tử (học thuyết chính trò - đạo đức) :
Vua dùng đức để cảm hóa dân, khiến dân tin phục -> xã hội tự
đạt được trạng thái trò bình, vua không làm gì hơn.
- “Cư điện các” : ở nơi triều chính điều hành chính sự.
=> Nhà sư khuyên vua trong điều hành chính sự nên “vô vi” :
thuận theo quy luật tự nhiên, lấy đức mà cảm hóa dân. Được
như thế thì đất nước thái bình, thònh trò.
- “Thái bình” : chính là vận nước
+ Cuộc sống no ấm.
+ Không còn nạn đao binh, chiến tranh.
=> Khát vọng hoà bình, truyền thống yêu chuộng hoà bình -
một truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam.
II. CÁO BỆNH BẢO MỌI NGƯỜI (Cáo tật thò chúng) -
Mãn Giác :
1. Giới thiệu :
a. Tác giả :
Mãn Giác (1052-1096) tên Lí Trường, từng hầu vua Lí Nhân
Tông, được trọng đãi.
b. Bài thơ “ Cáo bệnh bảo mọi người” :
- Bài kệ chủ yếu truyền bá, giải thích đạo Phật, ý tứ sâu xa
(Cách nói ẩn dụ, kín đáo).
- Bài thơ mang tính triết lí nhưng được diễn đạt bằng hình
tượng nghệ thuật sinh động, có sức truyền cảm, gợi cảm lớn.
4
Trường THPT Lê Hoàn Giáo án: Ngữ văn 10 Người thực hiện: V.Q.T
Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt
bài thơ “Cáo bệnh bảo mọi người”.
GV chú thích từ khó và hướng dẫn HS tìm hiểu
bài thơ.
Hỏi : Bốn câu thơ đầu nói lên quy luật gì của
tự nhiên và con người ? Hãy phân tích ?
GV gợi ý cho HS thảo luận các nội dung :
- Nhóm 1 : Hai câu đầu nói gì về quy luật
của của tự nhiên ? Nhận xét về hình ảnh thơ
và ý nghóa sâu xa của câu thơ ?
- Nhóm 2 : Hai câu tiếp nói gì về quy luật của
đời người ? Nhận xét về hình ảnh thơ và ý nghóa
sâu xa của câu thơ ?
- Nhóm 3 : Qua bốn câu đầu em rút ra được
bài học gì về cuộc sống ? Sống như thế nào cho
có ý nghóa - nhất là với HS ?
- Nhóm 4 : Tranh luận, bổ sung.
GV chốt và giảng thêm về quy luật “sinh ,
lão, bệnh, tử”.
Hỏi : Em hiểu nội dung hai câu cuối thể hiện
điều gì ?
GV gợi ý :
- Triết lí Phật giáo như thế nào ?
- Triết lí nhân sinh như thế nào ?
HS tự do phát biểu thảo luận.
GV giảng thêm về hình ảnh hoa mai - tiêu biểu
cho khuynh hướng trang nhã trong văn học
trung đại giai đoạn đầu, Hs nghe không cần ghi
chỉ chốt ý.
HS đọc tiểu dẫn SGK tr142 trả lời câu hỏi:
Hỏi: Nêu hiểu biết về tác giả Nguyễn Trung
Ngạn ?
GV nhận xét và chốt ý.
GV giới thiệu một số nội dung sau :
Đặc điểm thể thơ và đặc điểm nghệ thuật của
bài thơ Hứng trở về.
2. Đọc - hiểu :
a. Đọc :
- Văn bản : SGK
- Chú ý từ khó : Phần chú thích SGK
b. Tìm hiểu :
* Bốn câu đầu : Quy luật hoá sinh tuần hoàn của tự nhiên và
con người.
Xuân qua, trăm hoa rụng,
Xuân tới, trăm hoa nở.
Trước mắt việc đi mãi,
Trên đầu già đến rồi.
- Tự nhiên : Xuân qua - hoa rụng ; xuân tới - hoa tươi : quy
luật sinh trưởng và phát triển của tư nhiên -> quy luật tuần
hoàn của sự sống.
=> Hình ảnh thơ ước lệ, thiên nhiên đẹp tươi tắn thể hiện
cảm nhận về sự sống sinh sôi, bất diệt.
- Con người : đối nghòch với hoa :
“trăm hoa tươi”>< “trước mắt việc đi mãi, trên đầu
già đến rồi”
+ Sự vô thuỷ vô chung của thời gian -> con người nuối
tiếc, chưa làm được điều gì có ý nghóa thì tuổi già vội đến.
(Cuộc đời là khoảnh khắc hư ảo)
+ Quan niệm đạo Phật : “sinh, lão, bệnh, tử” -> quy luật
của cuộc đời con người mà không ai tránh khỏi.
=> Tác giả khuyên con người nên ý thức được sự tồn tại có
thực của đời người mà sống một cách có ý nghóa.
* Hai câu cuối :
Chớ bảo xuân tàn hoa rụng hết
Đêm qua sân trước một nhành mai
- Triết lí Phật giáo : con người nên giác ngộ đạo (hiểu chân lí,
nắm được quy luật của đời người) để vượt lên trên lẽ hoá sinh
thông thường -> trở về cõi vónh hằng, không sinh - không diệt.
- Triết lí nhân sinh : niềm lạc quan, yêu đời
+ Niềm tin mãnh liệt vào sự sống (khởi đầu là : xuân tàn, hoa
rụng ; kết thúc là : một nhành mai (tươi))
+ Vẻ đẹp hoa mai : thanh cao, tinh khiết vượt lên trên hoàn
cảnh khắc nghiệt, vượt lên trên sự phàm tục.
I. VẬN NƯỚC (Quốc tộ) - Pháp Thuận :
1. Giới thiệu :
a. Tác giả
Nguyễn Trung Ngạn (1289-1370) hiệu Giới Hiên, làm quan
đến chức Thượng thư, từng đi sứ đáp lễ Nhà Nguyên.
b. Bài thơ “ Hứng trở về” :
- Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt dùng hình ảnh bình dò quen thuộc
của cuộc sống nơi thôn dã nhưng có sức gợi cảm lớn, tác động
5