Tải bản đầy đủ (.doc) (48 trang)

giáo án tuần 14

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (245.61 KB, 48 trang )

Thứ ngày tháng năm

Tập Đọc
CHÚ ĐẤT NUNG
I/ Mục tiêu:
1. Đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc bài với giọng hồn nhiên, khoan thai; nhấn
giọng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm; đọc phân biệt lời người kể với lời các
nhân vật
2. Hiểu nội dung truyện: Chú bé Đất rất can đảm, muốn trở thành người
khoẻ mạnh, làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ
II/ Đồ dung dạy học:
- Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi chú
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng tiếp nối nhau
đọc bài Văn hay chữ tốt và trả lời
câu hỏi về nội dung bài
- Nhận xét
2. Bài mới
2.1 Giới thiệu bài:
- Hỏi: + Chủ điểm tuần này là gì?
Tên chủ điểm gợi cho em điều gì?
2.2 Hướng dẫn luyên đọc và tìm
hiểu bài:
a. Luyện đọc
- Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc từng
đoạn của bài (3 lược HS đọc). GV
sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho
từng HS
- Gọi HS đọc phần chú giải


- Gọi HS đọc toàn bài
- GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc
b. Tìm hiểu bài :
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và
và trả lời câu hỏi:
+ Cu Chắt có những đồ chơi nào?
- 2 HS lên bảng thực hiện y/c
- Lắng nghe
- HS đọc bài tiếp nối theo trình tự:
- 1 HS đọc
- 2 HS đọc toàn bài
- 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc
thầm, 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi
theo dõi và trả lời câu hỏi
+ HS tự tìm
+ Những đồ chơi của cu Chắt có gì
khác nhau ?
- GV giảng: những đồ chơi của cu
Chắt rất khác nhau: Một bên là
chàng kị sĩ bảnh bao, hào hoa cưỡi
ngựa tía với nàng công chúa xing
đẹp với một bên là chú bé bằng đất
sét mộc mạc giống hình người
+ Đoạn 1 cho em biết điều gì?
- Ghi ý chính đoạn 1
- Gọi HS đọc đoạn 2 và trả lời câu
hỏi
+ Cu Chắt để đồ chơ của mình ơt
đâu?
+ Những đồ chơi của cu Chắt làm

quen với nhau ntn?
+ Nội dung chính của đoạn 2 là gì?
- Ghi lên bảng ý chính đoạn 2
- Y/c HS đọc đoạn 3 và trả lời câu
hỏi
+ Vì sao chú bé Đất lại ra đi ?
+ Chú bé Đất đi đâu và gặp chuyện
gì?
+ Ông Hòn Rấm thấy thế nào khi
thấy chú lùi lại?
+ Vì sao chú bé Đất quyết định trở
thanh Đất Nung ?
+ Theo em 2 ý kiến thế nào đúng?
Vì sao?
+ Chi tiết “nung trong lửa” tượng
trưng cho điều gì?
+ Ý chính đoạn cuối là gì?
- Lắng nghe
+ Giới thiệu các đồ chơi của cu
Chắt
- 1 HS nhắc lại
- 2 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc
thầm, HS thảo luận theo cặp đôi
và trả lời câu hỏi
+ Vào nắp cái tráp hỏng
+ Cuộc làm quen giữa cu Đất và 2
người bột
- 1 HS nhắc lại
- 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc
thầm và trả lời câu hỏi

+ Vì chơi một mình chú cảm thấy
buồn và nhớ quê
+ Đi ra cánh đồng gặp trời mưa
+ Ông chê chú nhát
+ Vì chú sợ ông Hòn Rấm chê là
nhát
+ Vì chú muốn xông pha, làm
nhiều chuyện có ích
+ Gian khổ thử thách mà con
người vược qua để trở thành cứng
rắn và hữu ích
+ Kể lại việc chú bé Đất quyết
định tở thành Đất Nung
- Ghi ý chính đoạn 3
+ Câu chuyện nói lên điều gì?
- Ghi ý chính của bài
c. Đọc diễn cảm
- Y/c 4 HS đọc truyện theo vai
(người dẫn chuyện, chus bé Đất,
chàng kị sĩ, ông Hòn Rấm)
- Y/c HS luyện đọc
- Tổ chức cho HS thi đọc theo vai
từng đoạn và toàn truyện
- Nhận xét cách đọc
3. Củng cố dặn dò
+ Câu chuyện muốn nói chúng ta
điều gì?
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà học bài và đọc
trước bài Chú Đất Nung (tt)

+ Ca ,ngời chú bé Đất can đảm,
muốn trở thanh người khoẻ mạnh,
làm nhiều việc có ích đã dám nung
mình trong lửa đỏ
- 2 HS nhắc lại ý chính cảu bài
- 4 HS nối tiếp nhau đọc và tìm ra
cách đọc hay
- 4 HS đọc
- 3 HS thi đọc toàn bài

Thứ ngày tháng năm
Chính tả
CHIẾC ÁO BÚP BÊ
I/ Mục tiêu:
- Nghe GV đọc – viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn Chiếc áo búp

- Làm đúng các tập phân biệt các tiếng có âm, vân dễ phát âm sai dẫn đến
viết sai: s/x hoặc ât/âc
II/ Đồ dùng dạy - học :
- Bút dạ 3 – 4 phiếu khổ to viết cả đoạn văn BT2a hoặc 2b
- Một số tờ giấy trắng khổ A4 để HS thi làm BT3a
III/ Hoạt động dạy - học :
Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi chú
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 1 HS lên bảng đọc cho 3 HS
lên bảng viết bảng lớp
- Nhận xét về chữ viết của HS
2. Bài mới
2.1 Giới thiệu bài:
- Nêu mục tiêu bài học

2.2 Hướng dẫn viết chính tả
- Gọi HS đọc đoạn văn trong SGK
- Hỏi:
+ Bạn nhỏ đã khâu cho búp bê một
chiếc áo đẹp ntn ?
+ Bạn nhỏ đối với búp bê ntn?
- Y/c HS tìm các từ khó, dễ lẫn và
luyện viết
- Viết chính tả
- Viết, chấm, chữa bài
2.3 Hướng dẫn làm bài tập
Bài 2:
a) - Gọi HS đọc y/c
- Y/c 2 dãy HS lên bảng tiếp sức.
Mỗi HS chỉ điền 1 từ
- Gọi HS nhận xét bổ sung
- Kết luận lời giải đúng
- 3 HS lên bảng viết
- Lắng nghe
- 1 HS đọc thành tiếng
+ Cổ cao, tà loe, mép áo nền vải
xanh, khuy bấm như hạt cườm
+ Rất yêu thương búp bê
- Các từ ngữ: phong phanh, xa
tanh, loe ra …
- 1 HS đọc thành tiếng
- Thi tiếp sức làm bài
- Nhận xét bổ sung
- Gọi HS đọc đoạn văn hoàn chỉnh
b) Tiến hành tương tự phần a)

Bài 3:
a) Gọi HS đọc y/c
- Phát giấy bút dạ cho nhóm 4 HS.
Y/c HS thực hiện trong nhóm,
nhóm nào làm xong trước dán phiếu
lên bảng
- Gọi HS nhận xét bổ sung
- Gọi HS đọc lai các từ vừa tìm
được
b) Tiến hành tương tự như phần a)
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học,
- Dặn HS về nhà viết lại 10 tính từ
trong các số tính từ tìm được
- 1 HS đọc thành tiếng
- 1 HS đọc thành tiếng
- Hoạt động trong nhóm
- Bổ sung các từ mà nhóm bạn
chưa tìm được
- Đọc các từ trên phiếu
Thứ ngày tháng năm
Luyện từ và câu
LUYỆN TẬP VỀ CÂU HỎI
I/ Mục tiêu:
- Luyện tập nhận biết một số từ nghi vấn và đặt câu với các từ nghi vấn
ấy
- Bước đầu nhận biết một dạng câu có từ nghi vấn nhưng không dung
để hỏi
II/ Đồ dùng dạy học:
- Giấy khổ to viết sẵn lời giải BT1

- Hai, 3 tờ giấy khổ viết sẵn 3 câu hỏi của BT3
- Ba, bốn tờ giấy trắng để HS làm BT4
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy Hoạt động học Ghi chú
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 HS lên bảng. Mỗi HS đặt 2
câu hỏi: 1 câu dung để hỏi người
khác, 1 câu tự hỏi mình
- Gọi HS dưới lớp trả lời câu hỏi:
- Nhận xét câu trả lời của HS và
cho điểm HS
- Gọi HS nhận xét bài bạn trên
bảng
- Nhận xét
2. Bài mới:
2.1 Giới thiệu bài:
- Nêu mục tiêu
2.2 Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1:
- Gọi HS đọc y/c và nội dung
- Y/c HS tự làm bài
- Gọi HS phát biểu ý kiến. Sau mỗi
HS đặt câu GV hỏi: Ai còn có cách
đặt câu nào khác ?
- Nhận xét chung câu hỏi của HS
Bài 2:
- 3 HS lên bảng đặt câu
- 3 HS đứng tại chỗ trả lời
- Nhận xét câu bạn viết trên bảng
- Lắng nghe

- 1 HS đọc thành tiếng
- 2 HS ngồi cùng bàn, đặt câu
sửa chữa cho nhau
- Lần lượt nói câu mình đặt
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Y/c HS tự làm bài
- Gọi HS đọc câu mình đặt trên
bảng. HS khác nhận xét, sửa chữa
- Gọi HS đọc những câu mình đặt
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Y/c HS tự làm bài.
- Gọi HS nhận xét, chữa bài của
bạn
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng
Bài 4:
- Gọi HS đọc y/c
- Y/c HS đọc lại các từ nghi vấn ở
BT3
- Y/c HS tự làm bài
- Gọi HS nhận xét chữa bài của bạn
- Nhận xét chung về cách HS đặt
câu
Bài 5:
- Gọi HS đọc y/c và nội dung
- Y/c HS trao đổi trong nhóm
GV gợi ý:
Hỏi: + Thế nào là câu hỏi?
- Gọi HS hát biểu. HS khác bổ sung
- Kết luận

3 Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà đặt 3 câu hỏi, 3
câu có dung từ nghi vấn và chuẩn
bị bài sau
- 1 HS đọc thành tiếng
- 3 HS đặt câu trên bảng lớp. Cả
lớp tự đặt câu vào vở
- Nhận xét
- HS tiếp nối nhau đọc
- 1 HS đọc thành tiếng
- 1 HS lên bảng dung phấn màu
gạch chân các từ nghi vấn
- 1 HS đọc thành tiếng
- 3 HS lên bảng đặt câu. HS dưới
lớp đặt câu vào vở
- 1 HS đọc thành tiếng
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi,
thảo luận với nhau
+ Câu hỏi dùng để hỏi những
người chưa biết
- HS tiếp nối nhau phát biểu
Thứ ngày tháng năm
Kể chuyện
BÚP BÊ CỦA AI ?
I/ Mục tiêu:
1. Rèn kĩ năng nói:
- Nghe GV kẻ câu chuyện Búp bê của ai?, nhớ được câu chuyện, nói đúng
lời phát minh cho từng tranh minh hoạ truyện, kể lại đựoc câu chuyện bằng
lời kể búp bê, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt

- Hiểu truyện: Biết phát triển thêm phần kết của câu chuyện theo tình huống
giả thiết
2. Rèn kĩ năng nghe:
- Chăm chú nghe GV kể chuyện, nhớ chuyện
- Nghe bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn
II/ Đồ dùng dạy học:
- Bảng lớp viết Đề tài
III/ Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi chú
Kiểm tra bbài cũ:
- Gọi 2 HS kể lại truyện em đã chứng
kiến hoặc tham gia thể hiện tinh thấn
kiên trì vược khó
- Nhận xét
1. Bài mới
1.1 Giới thiệu bài:
- Nêu mục tiêu
1.2 Hướng dẫn kể chuyện:
- Y/c HS quan sát tranh thảo luận
theo cặp để tìm lời thuyết minh cho
từng tranh
- Phát băng giấy và bút dạ cho từng
nhóm. Nhóm nào làm xong trước dán
băng giấy dưới mỗi bức tranh
- Gọi các nhóm có ý kiến khác bổ
sung
- Nhận xét, sửa lời thuyết minh
- Y/c HS kể lại truyện trong nhóm.
GV đi giúp đỡ các nhóm gặp khó
- 2 HS kể trước lớp

- Lắng nghe
- Lắng nghe
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi
thảo luận
- Viết lời thuyết minh ngắn gọn,
đúng nội dung, đủ ý vào băng
giấy
- Bổ sung
- Đọc lời thuyết minh
- 4 HS kể chuyện trong nhóm
khăn
- Gọi HS kể toàn truyện trước lớp
- Nhận xét HS kể chuyện
Hỏi: + Kể chuyện bằng lời của búp
bê là ntn?
+ Khi kể phải xưng hô thế nào?
- Gọi 1 HS giỏi kể mẫu trước lớp
- Y/c HS kể truyện trong nhóm. GV
đi giúp đỡ các gặp khó khăn
- Tổ chức cho HS thi kể
- Gọi HS nhận xét bạn kể chuyện
- Nhận xét
- Gọi HS đọc y/c BT3
- Y/c HS tự làm bài
- Gọi HS trình bày. Sau mỗi HS trình
bày, GV sửa lỗi dùng từ, lỗi ngữ
pháp cho từng HS và cho điểm HS
2. Củng cố đặn dò:
- Câu chuyện muốn nói với các em
điều gì?

- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà luôn biết yêu quý
mọi vật quanh mình, kể lại chuyện
cho người thân nghe
- 3 HS tham gia kể
- Mình đóng vai búp bê để kể lại
chuyện
+ Tôi hoặc tớ, mình, em
- 1 HS kể
- 2 HS ngồi cùng bàn kể chuyện
cho nhau nghe
- 3 HS kể từng đoạn truyện
- Nhận xét bạn kể theo các tiêu
chí đã nêu
- 1 HS lđọc thanh tiếng
- Viết phần kết htruyện ra nháp
- 5 đến 7 HS trình bày
Thứ ngày tháng năm
Tập Đọc
CHÚ ĐẤT NUNG (tiếp theo)
I/ Mục tiêu:
1. Đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc bài với giọng hồn nhiên, khoan thai; nhấn
giọng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm; đọc phân biệt lời người kể với lời các
nhân vật
2. Hiểu nội dung truyện: Muốn làm người có ích phải biết rèn luyện không
sợ gian khổ, khó khăn. Chú Đất Nung nhờ dám lung mình trong lửa đã trở
thành người hữu ích, chịu được nắng mưa, cứu sống được hai người bột yếu
đuối.
II/ Đồ dung dạy học:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK

III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi chú
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 3 HS đọc từng đoạn nối tiếp
truyện Chú Đất Nung và trả lời câu
hỏi về nội dung bài
- Gọi 1 HS nêu ý chính của bài
- Nhận xét
2. Bài mới
2.1 Giới thiệu bài
- Treo tranh minh hoạ hỏi
+ Bức tranh vẽ cảnh gì?
+ Em tưưỏng tượng xem chú Đất
Nung sẽ làm gì?
+ Vì sao em lại đoán như vây?
2.2 Hướng dẫn luyên đọc
- Y/c 4 HS nối tiếp nhau từng đoạn
(3 lược HS đọc). GV sữa lỗi phát
âm ngắt giọng cho HS
- Gọi HS đọc phần chú giải
- Gọi HS đọc toàn bài
- GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc
2.3 Tìm hiểu bài
* Y/c HS đọc từ đầu đến bị nhũn cả
- HS lên bảng thực hiện y/c
- Lắng nghe
- HS đọc nối tiếp theo trình tự
- 1 HS đọc thành tiếng
- 2 HS đọc toàn bài
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc

chân tay và trả lời câu hỏi:
+ Kể lại tai nạn của 2 người bột
+ Đoạn 1 kể lại chuyện gì?
- Ghi ý chính đoạn 1
- Gọi HS đọc đoạn còn lại HS trao
đổi và trả lời câu hỏi
+ Vì sao chú Đất Nung có thể nhảy
xuống nước cứu 2 người bột?
+ Theo em câu nói cộc tuếch của
Đất Nung có ý nghĩa gì?
+ Đoạn cuối bài kể chuyện gì?
- Ghi ý chính
- Y/c HS đặt tên khác cho câu
chuyện
+ Nội dung chính của bài là gì?
- Ghi nội dung chính của bài
Đọc diễn cảm:
- Y/c 4 HS đọc truyện theo vai
(người dẫn chuyện, chú bé Đất,
chàng kị sĩ, nàng công chúa)
- Tổ chức cho HS thi đọc đoạn văn
toàn truyện
- Nhận xét giọng đọc
3. Cũng cố dặn dò
- Hỏi: Câu chuyện muốn nói chúng
ta điều gì?
- Nhận xét lớp học. Dặn về nhà học
bài và khuyến khích HS kể lại câu
chuyện cho người thân nghe
thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi

+ Hai người bột sống trong lọ thuỷ
tinh rất buồn chán. Lão chuột già …
nhũn cả chân tay
+ Tai nạn của 2 người bột
- 1 HS nhắc lại
- 1 HS đọc thành tiếng. cả lớp đọc
thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi
+ Vì chú chịu được nắng mưa, nên
không sợ nước
+ Đoạn cuối bài kể chuyện Đất
Nung cứu bạn
- Tiếp nối nhau đặt tên
- Truyện ca ngợi chú Đất Nung dám
nung mình trong lửu đỏ đã trở thành
người hữu ích, chịu được nắng mưa
cứu sống 2 người bột yếu đưối
- 1 HS nhắc lại

- 4 HS tham gia đọc truyện
- 3 nhóm H thi đọc
- Lắng nghe
Thứ ngày tháng năm
Tập làm văn:
THẾ NÀO LÀ MIÊU TẢ
I/ Mục tiêu:
- Hiểu được thế nào là miêu tả
- Bước đầu viết được 1 đoạn văn miêu tả
II/ Đồ dung dạy học:
- Bút dạ và một số tờ phiếu khổ to viết nội dung BT2 (phần nhận xét)
III/ Các hoạt động dạy học:

Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi chú
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS kể lại truyện theo 1 trong
4 đề tài ở BT2
- Nhận xét HS kể chuyện
2. Bài mới:
2.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu
bài học
2.2 Luyện tập
Bài 1
- Gọi HS đọc y/c và nội dung.HS
cả lớp theo dõi và tìm những sự vật
được miêu tả
- Gọi HS phát biểu ý kiến
Bài 2
- Phát phiếu và bút cho nhóm 4 HS.
Y/c HS trao đổi và hoàn thành.
Nhóm nào làm xong trước dán
phiếu lên bảng
- Gọi HS nhận xét bổ sung
- Nhận xét kết luận lời giải đúng
Bài 3:
- Y/c HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi
+ Để tả được hình dáng của cây sòi
hay tả chuyện động của lá cây tác
giả phải quan sát bằng giác quan
- 2 HS kể chuyện
HS dưới lớp trả lời câu hỏi
- Lắng nghe
- 1 HS đọc thành tiếng. HS cả lớp

theo dõi, dung bút chì gạch chân
những sự vật miêu tả
- Các sự vật được miêu tả là: cây
sòi, cây cơm nguội, lạch nước
- Hoạt động trong nước
- Nhận xét, bổ sung phiếu trên
bảng
- HS đọc thầm đoạn văn và trả lời
câu hỏi
- Tác giả quan sát bằng mắt
nào?
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ
2.3 Luyện tập:
Bài 1:
- Y/c HS tự làm bài
- Gọi HS phát biểu
- Nhận xét kết luận
Bài 2:
- Gọi HS đọc y/c và nội dung
- Y/c HS quan sát tranh minh hoạ
và giảng:
- Hỏi: + Trong bài thơ Mưa, em
thích hình ảnh nào ?
- Y/c HS tự viết đoạn văn miêu tả
- Gọi HS đọc bài viết của mình
3. Củng cố dặn dò:
- Hỏi: Thế nào là miêu tả ?
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS ghi lại 1, 2 câu miêu tả
một sự vật mà em quan sát được

trên đường đi học
- 1 HS đọc thành tiếng
- 1 HS đọc thành tiếng
- Lắng nghe
- HS tự trả lời
- Tự viết bầi
- Đọc bài văn của mình trước lớp
Thứ ngày tháng năm
Luyện từ và câu:
DÙNG CÂU HỎI VỀ MỤC ĐÍCH KHÁC
I/ Mục tiêu:
1. Nắm được một số tác dụng phụ của câu hỏi
2. Bước đầu biết dùng câu hỏi để thể hiện thái độ khen chê, sự khẳng
định phủ định hoặc y/c, mong muốn những tình huống cụ thể
II/ Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết nội dung BT1 (phần luyện tập
- Bốn băng giấy, trên mỗi băng viết một ý của BT.III.1
- Một số tờ giấy trắng để HS làm BT.III.2
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi chú
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 3 HS lên bảng. Mỗi HS viết 1
câu hỏi, 1 câu dùng từ nghi vấn
nhưng không phải là câu hỏi
- Nhận xét
2. Dạy và học bài mới
2.1 Giới thiệu bài
- Viết lên bảng: Cậu giúp tớ việc
này được không ?
+ Để biết xem câu văn có chính xác

là câu hỏi không, diễn đạt ý gì? Các
em cùng học bài hôm nay
2.2 Tìm hiểu ví dụ
Bài 1:
- Gọi HS đọc đoạn đối thoại giữa
ông Hòn Rấm và chú Đất Nung.
- Gọi HS đọc câu hỏi
Bài 2:
- Y/c HS đọc thầm và trả lời câu
hỏi: Các câu hỏi của ông Hòn Rấm
có dung để hỏi điều chưa biết
không? Nếu không chúng được
dung để làm gì?
- Gọi HS phát biểu
Bài 3:
- 3 HS lên bảng đặt câu
- 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc
thầm, dung bút chì gạch chân dưới
các câu hỏi
- 2 HS ngồi cùng bàn đọc lại các
câu hỏi, trao đỏi với nhau để trả
lời
- Nói theo ý của mình
- Y/c HS đọc nội dung
- Y/c HS trao đổi trả lời câu hỏi
- Gọi HS trả lời bổ sung
+ Ngoài tác đụng dung để hỏi
những điều chưa biết. Câu hỏi còn
dung để làm gì?
2.3 Ghi nhớ:

* Gọi HS đọc ghi nhớ
2.4 Luyện tập:
Bài 1:
- Gọi HS đọc y/c và nội dung
- Y/c HS tự và làm bài
- Gọi HS phát biểu, bổ sung đến
khi có câu trả lời chính xác
Bài 2:
- Chia nhóm 4 HS. Y/c nhóm
trưởng lên bốc thăm tình huống
- Y/c HS hoạt động trong nhóm
- Gọi đại diện nhóm phát biểu
- Nhận xét
Bài 3:
- Gọi HS đọc y/c và nội dung
- Y/c HS tự làm bài
- Gọi HS phát biểu ý kiến
- GV nhận xét
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà học thuộc ghi nhớ,
làm bài tập 2, 3 vào vở và chuẩn bị
bài sau
- 1 HS đọc thành tiếng
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi
- 2 HS đọc thành tiếng,, Cả lớp
đọc thầm
- 4 HS nối tiếp nhau đọc từng câu
- HS trao đổi, trả lời câu hỏi
-Chia nhóm nhận tình huống

- 1 HS đọc tình huống, các HS
khác suy nghĩ, tìm ra câu hỏi phù
hợp
- 1 HS đọc thành tiếng
- HS suy nghĩ tình huống
- Đọc tình huống của mình
Thứ ngày tháng năm
Tập làm văn
CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I/ Mục tiêu:
- Nắm được cấu tạo của bbài văn miêu tả đồ vật, các kiểu mở bài, kết
bài, trình tự miêu tả trong phân thân bài
- Biết vân dụng iến thức đã học để viết mở bài, kết bài cho một bài văn
miêu tả đồ vật
II/ Đồ dung dạy học:
- Tranh minh hoạ cái cối xay trong SGK
- Một số tờ phiếu khổ to kẻ bảng để HS làm bài câu d (BT.I.1) + Một tờ
giấy viết lời giải câu b, d (BT.I.1)
- Một tờ giấy khổ to viết đoạn thân bài tả cái trống – BT.III
- Ba, bốn tờ giấy trắng để 3 – 4 HS viết thêm mở bài, kết bài cho thân
bài cái trống (BT.III.d)
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi chú
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng viết câu văn
miêu tả sự vật mà mình quan sát
được
- Nhận xét cho điểm HS
2. Bài mới:
2.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu

2.2 Tìm hiểu ví dụ
Bài 1:
- Y/c HS đọc bài văn
- Y/c HS đọc phần chú giải
- Hỏi: Bài văn tả cái gì?
+ Tìm các phần mở bài, kết bài.
Mỗi phần ấy nói lên điều gì?
- Mở bài trực tiếp là ntn?
- Thế nào là kết bài mở rộng?
- Phần thân bài tả cái cối theo trình
tự ntn?
Bài 2:
+ Khi tả một đồ vật, ta cần tả
- 2 HS lên bảng viết
- 2 HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi
- Lắng nghe
- 1 HS đọc thành tiếng
- 1 HS đọc thành tiếng
+ Tả cái cối xay gạo bằg tre
- Là giới thiệu ngay đồ vật sẽ tả
- Là bình luận thêm về đồ vật
+ Ta cần tả ktừ bên ngoài vào bên
những gì?
- GV giảng
* Y/c HS đọc phân ghi nhớ
2.3 Luyện tập
Bài 1
- Gọi HS đọc y/c và nội dung. Y/c
HS trao đổi và trả lời câu hỏi
- Câu văn nào tả bao quát cái

trống?
- Những bộ nào cái trống được
miêu tả ?
- Y/c HS viết thêm mở bài, kết bài
cho toàn thân bài trên
- Gọi HS trình bày bài làm. GV sữa
lỗi dung từ, diễn đạt, liên kết câu
cho từng HS và cho điểm những
em viết tốt
3. Củng cố dặn dò:
- Hỏi: + Khi viết bài văn miêu tả ta
cần chú ý điều gì?
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà viết lại đoạn mở
bài, kết bài và chuẩn bị bài sau
trong, tả những đặc điểm nổi bật
và thể hiện được tình cảm của
mình với đồ vật ấy
- 2 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc
thầm
- 1 HS đọc đoạn văn, 1 HS đọc
câu hỏi của bài
- Tự làm vào vở
- 3 đến 5 HS đọc đoạn mở bài, kết
bài của mình
Thứ ngày tháng năm
Toán MỘT TỔNG CHIA CHO MỘT SỐ
I/ Mục tiêu:
Giúp HS
• Nhận biết tính chất một tổng chia cho một số và một hiệu chia cho

một số
• Áp dụng tính chất một tổng chia cho một số để giải các bài toán cố
liên quan
II/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi chú
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 2 HS lên bảng y/c làm các
bài tập của tiết 65
- GV chữa bài và nhận xét
2. Bài mới:
2.1 Giới thiệu: Nêu mục tiêu
2.2 So sánh giá trị biểu thức
- GV viết lên bảng biểu thức:
(35 + 21) : 7 va 35 : 7 + 21 : 7
- GV y/c HS tính giá trị của 2 biểu
thức trên
- GV nêu: Vậy ta có thể viết
(35 + 21) : 7 = 35 : 7 + 21 : 7
2.3 Rút ra kết luận về một tổng
chia cho một số
- GV đặt câu hỏi để HS nhận xét về 2
biểu thức trên
-GV kết luận về cách tính một tổng
chia cho một số
2.4 Luyện tập:
Bài 1a:
- Bài tập y/c chúng ta làm gì?
- Y/c HS tính biểu thức: (15 + 35) : 5
- GV nhận xét
Bài 1b:

- Y/c HS tìm hiểu cách làm và làm
- 2 HS lên bảng thực hiện y/c
- HS lắng nghe
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả
lớp làm bài vào giấy nháp
- HS đọc biểu thức
- HS nghe GV nêu tính chất,
skau đó nêu lại
- Tính giá trị của biếu thức bằng
2 cách
- HS tính 2 cách
- HS thực hiện tính giá trị biểu
theo mẫu biểu thức: 12 : 4 + 20 : 4
- Y/c HS tự làm tiếp
- Nhận xét
Bài 2:
- GV yc HS tính trá trị biểu thức
(35 – 21) : 7 ; Theo 2 cách
- GV y/c HS tự làm tiếp các phần
còn lại
- GV nhận xét
Bài 3:
- GV y/c HS đọc đề bài
- GV y/c HS tự tóm tắc bài và trình
bày bày giải
- GV nhận xét và cho điểm HS
3. Củng cố dặn dò:
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về
nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện
tập và chuẩn bị bài sau

thức theo mẫu
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả
lớp làm bài vào VBT. HS đồi
chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau
- 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS
làm 1 cách
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả
lớp làm bài vào VBT
- Gọi HS đọc đề
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả
lớp làm bài vào VBT.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×