Tải bản đầy đủ (.pdf) (64 trang)

Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo nhỡ (4 5 tuổi) thông qua hoạt động kể chuyện sáng tạo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.43 MB, 64 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC

TRIỆU THỊ MAI HƢƠNG

PHƢƠNG PHÁP PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CHO TRẺ
MẪU GIÁO NHỠ (4-5 TUỔI) THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG
KỂ CHUYỆN SÁNG TẠO

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

SƠN LA, NĂM 2015


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC

TRIỆU THỊ MAI HƢƠNG

PHƢƠNG PHÁP PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CHO TRẺ
MẪU GIÁO NHỠ (4-5 TUỔI) THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG
KỂ CHUYỆN SÁNG TẠO

Chuyên ngành: Giáo dục Mầm non

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Ngƣời hƣớng dẫn: ThS. Khổng Cát Sơn

SƠN LA, NĂM 2015



LỜI CẢM ƠN
Em xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến Thạc sĩ Khổng Cát Sơn ngƣời đã
tận tình hƣớng dẫn và giúp đỡ em trong quá trình thực hiện và hoàn thành luận
văn này.
Em xin trân trọng cảm ơn Ban chủ nhiệm Khoa Tiểu học Mầm non Trƣờng Đại học Tây Bắc, Thƣ viện trƣờng ĐH Tây Bắc và các bạn sinh viên lớp
K52 ĐHGD Mầm non đã tạo điều kiện giúp đỡ em nghiên cứu để hoàn thành
luận văn này.
Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của Ban giám hiệu cùng
toàn thể các cô và các cháu mẫu giáo nhỡ 4-5 tuổi trƣờng Mầm non Văn Phú xã
Văn Phú – T.P Yên Bái – Tỉnh Yên Bái đã tạo điều kiện giúp đỡ để em hoàn
thành khóa luận đúng thời gian.
Sơn La, tháng 05 năm 2015
Ngƣời thực hiện
Triệu Thị Mai Hƣơng


DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT

TPVH

: Tác phẩm văn học

T.P

: Thành phố

VD

: Ví dụ


SL

: Số lƣợng

ĐC

: Đối chứng

TN

: Thể nghiệm

TB

: Trung bình

MGN

: Mẫu giáo nhỡ

ĐHGD

: Đại học giáo dục


MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU .................................................................................................. 1
1. Lí do chọn đề tài ................................................................................................ 1
2. Lịch sƣ̉ nghiên cƣ́u vấ n đề ................................................................................ 2
3. Mục đích nghiên cứu ......................................................................................... 4

4. Nhiê ̣m vu ̣ nghiên cƣ́u ........................................................................................ 4
5. Phạm vi nghiên cứu ........................................................................................... 5
6. Phƣơng pháp nghiên cƣ́u ................................................................................... 5
7. Nhƣ̃ng đóng góp của khoá luâ ̣n ........................................................................ 5
8. Giả thuyết khoa học........................................................................................... 6
9. Cấ u trúc của khoá luận ...................................................................................... 6
PHẦN NỘI DUNG .............................................................................................. 7
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THƢ̣C TIỄN ............................. 7
1.1. CƠ SỞ LÍ LUẬN ........................................................................................... 7
1.1.1. Khái niệm, chƣ́c năng, vai trò của ngôn ngƣ̃ .............................................. 7
1.1.2. Khả năng phát triển tâm , sinh lí của trẻ . Hoàn thiện hoạt động vui chơi và
hình thành “xã hội trẻ em” .................................................................................. 11
1.2. CƠ SỞ THƢ̣C TIỄN .................................................................................... 12
1.2.1 Khảo sát điều tra......................................................................................... 12
1.2.2. Đối tƣợng điều tra ..................................................................................... 12
1.2.3. Thời gian và địa điểm điều tra .................................................................. 13
1.2.4. Phƣơng pháp điều tra ................................................................................ 13
1.2.5. Phân tích kế t quả điề u tra .......................................................................... 13
1.2.6. Nhƣ̃ng nhâ ̣n xét tƣ̀ khảo sát....................................................................... 15
Tiể u kế t chƣơng 1 ................................................................................................ 16
CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP PHÁ T TRIỂN NGÔN NGƢ̃ CHO TRẺ
MẪU GIÁO NHỠ (4-5 TUỔI) THÔNG QUA HOA ̣T ĐỘNG KỂ CHUYỆN
SÁNG TẠO ........................................................................................................ 17
2.1. Đặc điểm vốn từ và sự phát triển ngôn ngữ của trẻ MGN (4-5 tuổ i) .......... 17


2.1.1. Đặc điểm vốn từ của trẻ ............................................................................ 17
2.1.2. Sƣ̣ phát triể n ngôn ngƣ̃ của trẻ .................................................................. 18
2.2. Đặc điểm về khả năng kể chuyện sáng tạo của trẻ MGN (4-5 tuổ i) ............ 19
2.3. Phƣơng pháp ph át triển ngôn ngữ cho trẻ MGN (4-5 tuổ i) thông qua hoa ̣t

đô ̣ng kể chuyê ̣n sáng ta ̣o ..................................................................................... 20
2.3.1. Kể chuyê ̣n theo tranh có chủ đề ................................................................ 20
2.3.2. Kể chuyê ̣n có sƣ̉ du ̣ng đồ chơi .................................................................. 24
2.3.3. Kể chuyê ̣n bằ ng video và triǹ h chiế u powerpoint .................................... 27
2.3.4. Kể chuyê ̣n bằ ng hin
̣ phân vai các nhân vâ ̣t .................... 31
̀ h thƣ́c đóng kich
2.3.5. Kể chuyện có sử dụng các phƣơng tiện trực quan .................................... 37
2.3.6. Kể chuyê ̣n sáng ta ̣o tƣ̀ thơ ......................................................................... 39
Tiể u kế t chƣơng 2 ................................................................................................ 41
CHƢƠNG 3: THƢ̣C NGHIỆM SƢ PHẠM ................................................... 42
3.1. Nhƣ̃ng vấ n đề chung .................................................................................... 42
3.1.1. Mục đích thực nghiệm............................................................................... 42
3.1.2. Thời gian, khách thể và địa bàn thực nghiệm ........................................... 42
3.1.3 Điề u kiê ̣n thƣ̣c nghiê ̣m ............................................................................... 42
3.1.4. Nội dung thực nghiệm ............................................................................... 43
3.1.5. Kết quả thực nghiệm ................................................................................. 43
3.1.6 Nhận xét quá trình thực nghiệm ................................................................. 45
Tiểu kết chƣơng 3................................................................................................ 45
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHI ..........................................................................
46
̣
1. Kết luận ........................................................................................................... 46
2. Kiến nghị ......................................................................................................... 47
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC


PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài

Ngôn ngƣ̃ có vai trò rấ t quan tro ̣ng trong đời số ng con ngƣời
ngƣ̃ mà con ngƣời có thể trao đổ i với nhau nhƣ̃ng hiể u biế t

. Nhờ ngôn

, truyề n cho nhau

nhƣ̃ng kinh nghiê ̣m, tâm sƣ̣ cùng nhau nhƣ̃ng nỗi niề m thầ m kiń .
Ngôn ngƣ̃ là phƣơng tiê ̣n giao tiế p giƣ̃a con ngƣời với nhau trong xã hô ̣i

.

Hoạt động xã hội của con ngƣời xuất hiện cùng lúc với lịch sử loài ngƣời . Ngôn
ngƣ̃ là cơ sở của mo ̣ i suy nghi ̃ , là công cụ của tƣ duy . Vố n tƣ̀ ngƣ̃ của cá nhân
phản ánh năng lực tƣ duy , năng lƣ̣c trí tuê ̣ của cá nhân đó . Chính vốn từ sẽ giúp
con ngƣời mở rô ̣ng tầ m hiể u biế t của mỗi con ngƣời về mo ̣i khiá ca ̣nh của đời
số ng xã hô ̣i. Đăc biê ̣t với trẻ em là lƣ́a tuổ i có nhu cầ u rấ t lớn về nhâ ̣n thƣ́c thế
giới xung quanh . Khi đã có mô ̣t lƣơ ̣ng vố n tƣ̀ nhấ t đinh
̣ nào đó , trẻ sẽ sử dụng
ngôn ngƣ̃ nhƣ phƣơng tiê ̣n biể u hiê ̣n nhâ ̣n thƣ́c của miǹ h

. Rõ rà ng ngôn ngƣ̃

đóng vai trò quan tro ̣ng trong viê ̣c phát triể n trí tuê ̣ của trẻ . Thông qua ngôn ngƣ̃
trẻ nhận thức đƣợc về thế giới xung quanh một cách sâu rộng , rõ ràng và chính
xác. Ngôn ngƣ̃ giúp trẻ tić h cƣ̣c sáng ta ̣o trong hoa ̣ t đô ̣ng trí tu ệ chính vì vậy
trong công tác giáo du ̣c thế hê ̣ măng non của đấ t nƣớc , chúng ta càng thấy rõ vai
trò của ngôn ngữ đối với việc giáo dục trẻ nhỏ . Ngôn ngƣ̃ đã góp phầ n đào ta ̣o
các cháu trở thành những con ngƣời phát triển toàn diện.
Nhu cầ u nhâ ̣n thƣ́c của trẻ tăng dầ n theo lƣ́a tuổ i , để đáp ứng nhu cầu chính

đáng đó thì nhƣ̃ng ngƣời trƣ̣c tiế p quản lí và giáo du ̣c trẻ phải luôn luôn làm mới
kiế n thƣ́c và mở rô ̣ng kho tàng tri th ức cho trẻ . Để thƣ̣c hiê ̣n đƣơ ̣c điề u đó đố i
với đố i tƣơ ̣ng chƣa có khả năng đo ̣c thì phải thông qua lời kể của ngƣời lớn

,

thông qua các tác phẩ m văn ho ̣c, … có kế t hơ ̣p hình ảnh trƣ̣c quan.
Viê ̣c giáo du ̣c mầ m non phải dƣ̣a trên

nhu cầ u cơ bản , thoả mãn những

mong muố n tố t đe ̣p của trẻ, khơi gơ ̣i sƣ̣ phát triể n khả năng vố n có của trẻ.
Trong nhà trƣờng mầ m non , viê ̣c cho trẻ làm quen với tác phẩ m văn ho ̣c là
môn ho ̣c tro ̣ng tâm có vi ̣trí quan tro ̣ng trong tấ t cả các môn ho ̣c. Thông qua môn
học giúp trẻ phát triển về ngôn ngữ một cách tốt nhất và sâu sắc nhất đặc biệt là
1


thông qua hoa ̣t đô ̣ng kể chuyê ̣n sáng ta ̣o cho trẻ . Kể chuyê ̣n sáng ta ̣o giúp trẻ
tiế p câ ̣n cái hay , cái đe ̣p trong tiế ng nói dân tô ̣c tƣ̀ đó làm giàu và bổ sung mô ̣t
lƣơ ̣ng lớn vố n tƣ̀ cho trẻ , làm giàu cảm xúc của trẻ , phát triển trí tƣởng tƣợng ,
giúp trẻ khám phá những điều mới lạ xung quanh . Độ tuổi mẫu giáo nhỡ là giai
đoạn chuyể n giao giƣ̃a tr ẻ em ở lứa tuổi mẫu giáo bé và mẫu giáo lớn . Ở giai
đoạn này, trẻ đã biết sử dụng đƣợc một cách khá thành th ạo tiếng mẹ đẻ trong
đời sống hàng ngày.
Không chỉ thế, trẻ (4-5 tuổ i) còn xuất hiện nhu cầu dùng ngôn ngữ để biểu
đạt thái độ, tình cảm một cách sinh động và truyền cảm. Trẻ đã biết sử dụng
ngữ âm và ngữ điệu khi biểu đạt cảm xúc hay khi đọc một bài thơ hay kể mô ̣t
câu chuyê ̣n. Vốn từ của trẻ mẫu giáo nhỡ tích lũy đƣ ợc khá phong phú không
chỉ về danh từ mà còn về tính từ, động từ, liên từ… trẻ nắm đƣợc vốn từ trong

tiếng mẹ đẻ đủ để diễn đạt các mặt trong đời sống hàng ngày. Nhu cầu đó vừa
phản ánh sự phát triển về ngôn ngữ của trẻ vừa cho thấy khả năng có thể tác
động, rèn luyện cho trẻ cách nói tiếng Việt sao cho hay; rèn luyện cho trẻ năng
lực cảm thụ tính nghệ thuật của tiếng Việt thông qua các tác phẩm thơ, truyê ̣n.
Phát triển tính linh hoạt, tính nghệ thuật trong ngôn ngữ nói của trẻ ở lứa tuổi
(4-5 tuổ i) là một nhiệm vụ cực kì quan trọng của ngƣời giáo viên mầm non.
Nhiệm vụ này đƣợc thực hiện thông qua nhiều hình thức dạy học, nhƣng chủ
yếu nhất, và cũng đạt hiệu quả cao nhất là hình thức cho trẻ tiếp xúc với các tác
phẩ m truyê ̣n qua hoạt động kể sáng ta ̣o.
Chính vì những lí do trên , bằ ng sƣ̣ tìm hiể u và tâm huyế t của mình , đồ ng
thời dƣ̣a trên nhƣ̃ng tiế p thu , học hỏi những thành tựu nghiên cứu thành công
khác, tôi ma ̣nh da ̣n lƣ̣a cho ̣n nghiên cƣ́u đề tài “ Phương pháp phát triển ngôn
ngữ cho trẻ mẫu giáo nhỡ (4-5 tuổ i) thông qua hoạt động kể chuyê ̣n sáng tạo” .
Hi vo ̣ng viê ̣c nỗ lƣ̣c tìm hiể u và điề u tra của tôi sẽ nhâ ̣n đƣơ ̣c sƣ̣ đồ ng tình , góp
ý của thầy cô và bạn đọc.
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Trải qua quá trình tìm hi ểu việc đọc, kể diễn cảm tác phẩm truyê ̣n cho tr ẻ
mẫu giáo nhỡ (4-5 tuổ i) nhằm xây dựng một số biện pháp phát triể n ngôn ngƣ̃
2


cho trẻ thông qua viê ̣c kể chuyê ̣n sáng ta ̣o cho trẻ một cách có hiệu quả nhất, tôi
đã đƣợc tìm hiểu một số nghiên cứu khoa học có đề cập đến những vấn đề liên
quan đến đề tài nghiên cứu của mình.
Trong “Văn học thiếu nhi với giáo dục trẻ em lứa tuổi mầm non” của tác
giả Lã Thị Bắc Lý, NXB ĐHSP (2008) dựa trên cơ sở nghiên cứu đặc điểm tiếp
nhận văn học của trẻ mầm non để khẳng định vai trò quan trọng của văn học đối
với việc giáo dục trẻ một cách toàn diện. Theo đó, các tác phẩm truyê ̣n tham gia
tích cực vào phát triển các lĩnh vực phát triển nhận thức, phát triển ngôn ngữ,
phát triển tình cảm xã hội, phát triển thẩm mỹ và phát triển thể chất cho trẻ.

Nhƣ vậy, việc phát triể n khả năng kể sáng ta ̣o các tác phẩ m văn ho ̣c cho tr ẻ là
cần thiết và có ý nghĩa.
Trong “Cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học một số vấn đề lý luận và
thực tiễn” của Hà Nguyễn Kim Giang, NXB ĐHQG Hà Nội (2006) cũng đã nêu
ra những kết quả nghiên cứu cơ bản của các nhà khoa học có tên tuổi trên thế
giới nhƣ: P.M Iacôp sơn, E.I Trikhiêva, A.V Zapôrôze… về khả năng, năng lực
tiếp nhận văn học của trẻ mầm non: Trẻ mầm non hoàn toàn có thể hiểu sâu sắc
(ở mức độ của trẻ) nội dung và tƣ tƣởng tác phẩm văn học, có thể phân biệt
đƣợc hình ảnh nghệ thuật với hiện thực, chỉ ra và nhận xét đƣợc những phƣơng
tiện biểu đạt hình tƣợng, ngôn ngữ, các thủ pháp nghệ thuật, có khả năng nắm
bắt đƣợc cơ bản cách xây dựng cốt truyện, cấu trúc và mối quan hệ giữa các
nhân vật.
Gần đây vấn đề giúp trẻ mẫu giáo tiếp nhận tác phẩm văn học cũng đƣợc
nhiều sinh viên quan tâm: Nguyễn Thị Kim Anh - K45 Đại học giáo dục Mầm
non, Đại học Tây Bắc (2008) với khóa luận “ Nâng cao chất lượng hoạt động
cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học lứa tuổi 5 – 6 tuổi ”.
Tác giả Nguyễn Thị Phúc - K46 Đại học Giáo Dục Mầm non, Trƣờng Đại
học Tây Bắc (2009) với khóa luận “Tìm hiểu khả năng hiểu, nhớ truyện của trẻ
mẫu giáo (5 – 6 tuổi)”…
Các khóa luận này, trên nhiều góc độ khác nhau đã nêu ảnh hƣởng to lớn
của văn học đến sự hình thành, phát triển nhân cách của trẻ mầm non cũng nhƣ
3


tầm quan trọng của việc giúp trẻ phát triển ngôn ngữ và khả năng cảm thụ văn
học qua các câu chuyện, bài thơ của lứa tuổi mầm non.
Qua nghiên cứu các bài viết, các công trình liên quan đến đề tài khóa luận
chúng tôi nhận thấy các công trình này quan tâm sâu sắc đến vai trò của tác
phẩm văn học đối với việc giáo dục trẻ mầm non, khả năng của trẻ mầm non
trong việc kể diễn cả m sáng ta ̣o tác ph ẩm văn học, khẳng định sự cần thiết của

việc phát triể n ngôn ngƣ̃ cho tr ẻ mẫu giáo. Tuy nhiên, vấn đề nêu ra ở tài liệu
này chƣa hƣớng vào từng độ tuổi cụ thể trong suốt giai đoạn trẻ ở bậc học mầm
non, từng đối tƣợng trẻ với trình độ khác nhau, điều kiện học tập khác nhau;
cũng chƣa nêu các biện pháp cụ thể để phát triển ngôn ngữ phù h ợp với từng
đối tƣợng nhƣ đã nói trên. Nhận thấy đây là một khoảng trống có thể tiến hành
khảo sát, nghiên cứu và đề xuất các biện pháp mang tính ứng dụng, tôi chọn
nghiên cứu vấn đề “Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ MGN (4-5 tuổ i)
thông qua hoạt động kể chuyê ̣n sáng tạo”.
3. Mục đích nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu nhằm tìm hiểu:
Thực trạng nhận thức của giáo viên ở Trƣờng Mầm non Văn Phú xã Văn
Phú – T.P Yên Bái – Tỉnh Yên Bái trong việc tổ chức hoạt động kể chuyê ̣n
sáng tạo cho đ ối tƣợng trẻ MGN (4-5 tuổi) nhằm phát triể n ngôn ngƣ̃ cho tr ẻ
một cách hiệu quả nhất
Mức độ nhâ ̣n thƣ́c và h ứng thú của trẻ MGN tại trƣờng mầm non trên khi
đƣợc nghe và tâ ̣p kể chuyê ̣n sáng ta ̣o dƣ̣a trên nhƣ̃ng câu chuyê ̣n trong chƣơng
trình giáo dục mầm non hiện hành.
4. Nhiêm
̣ vu ̣ nghiên cƣ́u
- Tìm hiểu một số đề tài nghiên cứu khoa học và thực tiễn có liên quan đến
vấ n đề nghiên cƣ́u.
- Xây dƣ̣ng mô ̣t số biê ̣n pháp da ̣y trẻ mẫu giáo nh
sáng tạo nhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ.

4

ỡ (4-5 tuổ i) kể chuyê ̣n


- Tổ chƣ́c thƣ̣c nghiê ̣m để khẳ ng đinh

̣ tính khả thi của các biê ̣n pháp phát
triể n ngôn ngƣ̃ cho trẻ MGN (4-5 tuổ i) thông qua hoa ̣t đô ̣ng kể chuyê ̣n sáng ta ̣o
mà đề tài nghiên cứu.
- Xƣ̉ lí kế t quả thƣ̣c nghiê ̣m.
5. Phạm vi nghiên cứu
5.1. Điạ bàn nghiên cứu
Trƣờng mầ m non Văn Phú xã Văn Phú – T.P Yên Bái – Tỉnh Yên Bái
5.2 Đối tượng nghiên cứu
Phƣơng pháp phát triể n ngôn ngƣ̃ cho trẻ MGN

(4-5 tuổ i) thông qua hoa ̣t

đô ̣ng kể chuyê ̣n sáng ta ̣o.
6. Phƣơng pháp nghiên cƣ́u
- Phƣơng pháp nghiên cƣ́u lí luâ ̣n : thu thâ ̣p tài liê ̣u , phân tić h và xƣ̉ lí tài
liê ̣u có liên quan đế n vấ n đề nghiên cƣ́u để xây dƣ̣ng cơ sở lí luâ ̣n cho đề tài.
- Phƣơng pháp khảo sát bằ ng phiế u điề u tra : nhằ m tim
̀ hiể u thƣ̣c tra ̣ng về
viê ̣c da ̣y ngôn ngƣ̃ cho trẻ MGN (4-5 tuổ i) thông qua hoa ̣t đô ̣ng kể chuyê ̣n sáng
tạo, thƣ̣c tra ̣ng hiê ̣u quả của viê ̣c phát triể n ngôn ngƣ̃ cho trẻ thông qua các biê ̣n
pháp này.
- Phƣơng pháp quan sát : quan sát và ghi chép viê ̣c sƣ̉ du ̣ng các biê ̣n pháp
phát triển ngôn ngữ cho trẻ MGN thông qua hoạt động kể chuyện sáng tạo.
- Phƣơng pháp thố ng kê toán ho ̣c.
- Phƣơng pháp thƣ̣c nghiê ̣m sƣ pha ̣m.
7. Nhƣ̃ng đóng góp của khoá luâ ̣n
Khoá luận đƣợc nghiệm thu sẽ bổ sung thêm phƣơng pháp phát triển ngôn
ngƣ̃ cho trẻ MGN (4-5 tuổ i) thông qua hoa ̣t đô ̣ng kể chuyê ̣n sáng tạo.
Khoá luận còn đóng góp cho kho tàng tài liệu về công tác nghiên cứu khoa
học về ngôn ngữ ở lứa tuổi mầm non cho sinh viên khoa Tiểu học


– Mầ m non

trƣờng Đa ̣i ho ̣c Tây Bắ c nói riêng và nhƣ̃ng đô ̣c giả quan tâm đế n vấ n đề này nói
chung.

5


8. Giả thuyết khoa học
Trên thực tế, tại các trƣờng mầm non, việc chú trọng phát triển ngôn ngữ
cho trẻ MGN (4-5 tuổ i) thông qua hoa ̣t đô ̣ng kể chuyê ̣n

chƣa đƣợc quan tâm

đúng mức dẫn đến tình trạng chất lƣợng của việc tiếp nhận tác phẩm văn học
của trẻ mẫu giáo ở độ tuổi này chƣa cao. Nếu biện pháp tôi đề xuất trong khóa
luận nghiên cứu này đƣợc ứng dụng thì sẽ góp phần phát triể n ngôn ngƣ̃ , hiệu
quả của việc kể chuyện sáng ta ̣o cho tr ẻ nghe và dạy trẻ kể chuyện sáng ta ̣ o
đồng thời nâng cao chất lƣợng hiệu quả của việc tiếp xúc, làm quen với tác
phẩm văn học của trẻ.
9. Cấ u trúc của khoá luâ ̣n
Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung của khóa luận gồm ba chƣơng:
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn.
Chƣơng 2: Phƣơng pháp phát triể n ngôn ngƣ̃ cho trẻ MGN (4-5 tuổ i) thông
qua hoa ̣t đô ̣ng kể chuyê ̣n sáng ta ̣o.
Chƣơng 3: Thực nghiệm sƣ phạm.

6



PHẦN NỘI DUNG
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THƢ̣C TIỄN
1.1. CƠ SỞ LÍ LUẬN
1.1.1. Khái niệm, chức năng, vai trò của ngôn ngữ
a. Khái niệm của ngôn ngữ
Ngôn ngƣ̃ là hê ̣ thố ng tin
́ hiê ̣u đă ̣c biê ̣t , là phƣơng tiện giao tiếp cơ bản và
quan tro ̣ng nhấ t của các thành viên trong cô ̣ng đồ ng ngƣời. Ngôn ngƣ̃ đồ ng thời
là phƣơng tiện phát triển tƣ duy, truyề n đạt truyền thống văn hoá – lịch sử từ thế
hê ̣ này sang thế hê ̣ khác.
Ngôn ngƣ̃ đóng vai trò quan tro ̣ng trong quá triǹ h giáo du ̣c trẻ trở thành
nhƣ̃ng con ngƣời phát triể n toàn diê ̣n . Ngôn ngƣ̃ chiń h là cơ sở của mo ̣i suy
nghĩ và là công cụ của mọi tƣ duy . Trẻ em có nhu cầu rất lớn trong việc nhận
thƣ́c thế giới xung quanh . Trong quá triǹ h nhâ ̣n thƣ́c sƣ̣ vâ ̣t , hiê ̣n tƣơ ̣ng trẻ phải
dùng lời nói để nói lên những suy nghĩ cũng nhƣ cảm tƣởng của mình v ề những
vấ n đề đó.
b. Chức năng của ngôn ngữ
Một trong những chức năng quan trọng nhất của ngôn ngữ là nó đƣơ ̣c làm
phƣơng tiện chính cho sự tồn tại, truyền đạt và lĩnh hội những kinh nghiệm lịch
sử xã hội của toàn nhân loại cũng nhƣ của từng cộng đồng ngƣời. Những kinh
nghiệm lịch sử của xã hội đƣợc đọng lại (chứa đựng) trong các công cụ lao
động, đối tƣơ ̣ng lao động, trong các chuẩn mực hành vi của các mối quan hệ qua
lại giữa con ngƣời với nhau…phần lớn đƣợc ghi lại để truyền bá cho thế hệ sau
nhờ ngôn ngữ. Thoạt tiên, đứa trẻ không thể tự nhận thức đƣợc thế giới, nó
thƣờng đặt ra nhiều câu hỏi cho bố mẹ và những ngƣời xung quanh. Nhờ những
câu trả lời, giải thích…của ngƣời lớn mà trẻ nhận thức đƣợc một phần tri thức
chung, trẻ tiếp tục sử dụng trong quá trình hoạt động của mình. Những tri thức
mà trẻ chiếm lĩnh đƣợc trong đời sống hàng ngày cũng nhƣ thông qua dạy học,
giáo dục cũng đƣợc giữ lại dƣới dạng ngôn ngữ. Nhƣ vậy, hoạt động ngôn ngữ

có tác dụng xã hội hóa sự phản ánh của mỗi cá nhân và làm cho nó trở thành có
7


ý nghĩa. Chức năng cơ bản thứ hai của ngôn ngữ là nó đƣợc dùng làm phƣơng
tiện chính để giao lƣu và điều chỉnh hành vi của con ngƣời.
Trong cuộc sống của con ngƣời nhi ều khi con ngƣời trao đổi thông tin với
nhau không chỉ nhằm mục đích truyền đạt và lĩnh hội kinh nghiệm xã hội, lịch
sử và bản thân, thông tin đó cũng không phải là đơn vị tri thức đƣợc đƣa vào
nhà trƣờng. Song những trao đổi nhƣ vậy lại rất cần cho sự định hƣớng hoạt
động của con ngƣời trong mỗi thời điểm hay một tình huống nhất định. Và chính
trong những điều kiện này, con ngƣời không có cách nào khác là phải dùng
phƣơng tiện ngôn ngữ. Ở đây cơ chế hoạt động diễn ra nhƣ sau:
- Khái quát hóa nội dung những điều phản ánh nhằm lập ra đƣợc “chương
trình” của lời nói và tìm đƣợc các từ tƣơng ứng.
- Khớp nối chƣơng trình đó vào cơ cấu ngữ pháp tƣơng ứng làm thành các
đoạn, mệnh đề câu.
- Chuyển các câu đó vào hoạt động vận dụng tƣơng ứng nói ra hoặc viết ra
hoặc nghĩ thầm.
Chức năng cơ bản thứ ba của ngôn ngữ là nó đƣợc dùng làm công cụ của
hoạt động trí tuệ, có chức năng thiết lập và giải quyết các nhiệm vụ hoạt động trí
tuệ của con ngƣời. Nó bao gồm cả việc kế hoạch hóa hoạt động, thực hiện hoạt
động và đối chiếu kết quả hoạt động với mục đích đã đặt ra. Nhờ có ngôn ngữ
mà con ngƣời có thể lập ra kế hoạch, định ra mục đích cần đạt tới trƣớc khi tiến
hành bất cứ một công việc gì và kể cả trong khi tiến hành công việc, hoạt động
nhận thức (cảm tính, lý tính). Nhờ có ngôn ngữ mà con ngƣời có thể tổ chức,
hƣớng dẫn, điều khiển, điều chỉnh đƣợc hoạt động lao động chân tay của mình.
Điều đó đem lại cho con ngƣời những thành tựu vĩ đại khác xa về chất so với
động vật đó là hành động có ý thức. Ba chức năng cơ bản nói trên của ngôn ngữ
có mối quan hệ khăng khít với nhau. Dƣới một góc độ nào đó, chúng ta có thể

quy chúng về một chức năng là giao lƣu (giao tiếp). Hơn nữa, nếu xét vai trò của
ngôn ngữ nhƣ một công cụ của hoạt động trí tuệ thì chính công cụ này cũng biểu
hiện nhƣ một hoạt động giao lƣu với bản thân mà thôi (độc thoại). Mặt khác,

8


công cụ đó cũng đƣợc bộc lộ nhƣ một hoạt động điều chỉnh hành vi và hành
động của con ngƣời.
c. Vai trò của ngôn ngữ
* Ngôn ngữ là công cụ của giao tiếp
Có thể nói bản chất của con ngƣời là tổng hòa các mối quan hệ xã hội. Vì
vậy, muốn tồn tại đƣợc trong cộng đồng ngƣời phải giao tiếp với nhau. Ngôn
ngữ làm cho con ngƣời xích lại gần nhau hơn. Nhờ ngôn ngữ mà con ngƣời có
thể hiểu đƣợc nhau, trao đổi với nhau những tâm tƣ, tình cảm, nguyện vọng, rồi
có thể cùng nhau hành động vì lợi ích chung. Không có ngôn ngữ thì không thể
giao tiếp thậm chí là không thể phát triển đƣợc nhất là đối với trẻ em những sinh
thể yếu ớt cần đƣợc chăm sóc, bảo vệ của ngƣời lớn. Muốn đƣợc bảo vệ, chăm
sóc và phát triển trẻ phải thông qua hoạt động ngôn ngữ. Và ngƣợc lại, khi trẻ
lớn lên trẻ đã biết nói thì việc sử dụng ngôn ngữ của trẻ là để bày tỏ nguyện
vọng, sự hiểu biết của mình. Nhƣ vậy, ngôn ngữ chính là một trong những
phƣơng tiện thúc đẩy trẻ để trẻ trở thành một thành viên của xã hội. Ngôn ngữ
cũng chính là một công cụ hữu hiệu để trẻ có thể bày tỏ đƣơ ̣c nh ững tình cảm,
nguyện vọng của mình từ khi còn rất nhỏ để qua đó ngƣời lớn có thể chăm
sóc, giáo dục giúp trẻ tham gia vào các hoạt động hằng ngày, từ đó hình thành
nhân cách cho các cháu.
* Vai trò của ngôn ngữ đối với việc phát triển trí tuệ
U.Sinski đã nhận định nhƣ sau: “Tiếng mẹ đẻ là cơ sở của mọi sự phát
triển, là vốn quý của mọi tri thức” [11-T16]. Ngôn ngữ là phƣơng tiện giúp
trẻ nhận thức về thế giới xung quanh. Bởi vì, sự phát triển trí tuệ ở trẻ chỉ

diễn ra khi trẻ lĩnh hội đƣợc những tri thức về sự vật, hiện tƣợng xung
quanh. Tuy nhiên, sự lĩnh hội tri thức đó không thể thực hiện đƣợc nếu
không có ngôn ngữ. Ngôn ngữ và tƣ duy có mối quan hệ mật thiết với nhau.
Ngôn ngữ là kết quả của tƣ duy cố định lại. Có thể nói không có tƣ duy thì
ngôn ngữ chỉ là những âm thanh vô nghĩa, ngôn ngữ và tƣ duy thúc đẩy sự
phát triển lẫn nhau, ngôn ngữ là sự hiện hữu của tƣ duy. Khi trẻ đã lớn nhận
thức của trẻ phát triển, trẻ không chỉ nhận biết về sự vật, hiện tƣợng gần gũi
9


với trẻ mà còn muốn biết những sự vật, hiện tƣợng không nhìn thấy, trẻ dùng
từ để gọi tên các sự vật, hiện tƣợng, tên các chi tiết, các đặc điểm, tính chất,
công dụng để phân biệt sự vật, hiện tƣợng này với sự vật, hiện tƣợng khác. Trẻ
muốn biết về quá khứ, về tƣơng lai, về công việc của ngƣời lớn, của bố mẹ, trẻ
muốn biết về Bác Hồ, về chú bộ đội… Để đáp ứng đƣợc nhu cầu nhận thức đó
của trẻ, không có cách nào khác là thông qua lời kể của ngƣời lớn, thông qua các
tác phẩm văn học… có kết hợp với h́nh ảnh trực quan. Khi đã có một vốn ngôn
ngữ nhất định, trẻ sử dụng ngôn ngữ nhƣ một phƣơng tiện để biểu hiện nhận
thức của bản thân mình. Trẻ có thể dùng lời kể để diễn đạt chính xác những hiểu
biết của mình, đặt ra câu hỏi, yêu cầu, nguyện vọng, thể hiện thái độ, tình cảm
yêu ghét, thƣơng cảm… Biểu hiện bằng ngôn ngữ giúp cho nhận thức của trẻ
đƣợc củng cố sâu hơn, tạo cho trẻ đƣợc sống trong môi trƣờng có các hoạt động
giao tiếp, trên cơ sở đó tạo ra nhiều suy nghĩ, sáng tạo mới. Vì vậy trong các
trƣờng mầm non khi cho trẻ tiến hành các hoạt động vui chơi, lao động, học tập…
cần phải tạo điều kiện và kích thích trẻ nói. Một trong những phƣơng pháp để
kiểm tra nhận thức của trẻ là phải thông qua ngôn ngữ. Nhƣ vậy ngôn ngữ đóng
vai trò vô cùng quan trọng trong việc giáo dục trí tuệ cho trẻ, thông qua ngôn ngữ
trẻ có thể nhận thức về thế giới xung quanh một cách sâu rộng, rõ ràng, chính xác.
Ngôn ngữ giúp trẻ tích cực sáng tạo trong hoạt động trí tuệ. Nhƣ vậy việc phát
triển trí tuệ cho trẻ không thể tách rời việc phát triển ngôn ngữ.

* Vai trò của ngôn ngữ trong giáo dục đạo đức
Phát triển hoàn thiện dần ngôn ngữ cho các cháu ở lứa tuổi mầm non có ý
nghĩa to lớn trong việc phát triển tình cảm đạo đức. Ở lứa tuổi mầm non, đặc
biệt là lứa tuổi mẫu giáo các cháu bắt đầu hiểu biết và lĩnh hội những khái niệm,
những quy tắc, những chuẩn mực đạo đức của xã hội. Tuy mới chỉ là những khái
niệm ban đầu nhƣng lại vô cùng quan trọng, có tính chất quyết định đến việc
hình thành những nét tính cách riêng biệt của mỗi ngƣời trong tƣơng lai. Muốn
cho các cháu hiểu và lĩnh hội đƣợc những khái niệm đạo đức này, chúng ta
không thể chỉ thông qua những hoạt động cụ thể hoặc những sự vật, hiện tƣợng
trực quan đơn thuần mà phải có ngôn ngữ. Nhờ có ngôn ngữ mà các cháu có thể
10


thể hiện đầy đủ những nhu cầu, nguyện vọng và tình cảm của mình. Cũng nhờ
có ngôn ngữ mà các nhà giáo dục và các bậc cha mẹ có điều kiện để hiểu con
cháu mình hơn, để từ đó có thể uốn nắn, giáo dục và xây dựng cho các cháu
những tình cảm, hành vi đạo đức trong sáng nhất.
* Vai trò của ngôn ngữ trong việc giáo dục thẩm mỹ
Ngôn ngữ có vai trò quan trọng trong quá trình tác động có mục đích, có hệ
thống nhằm phát triển ở trẻ năng lực cảm thụ cái đẹp và hiểu đúng cái đẹp trong
tự nhiên, trong đời sống xã hội, trong nghệ thuật, giáo dục cho trẻ lòng yêu cái
đẹp và năng lực tạo ra cái đẹp. Thật vậy, trong cuộc sống hàng ngày, khi giao
tiếp với ngƣời lớn, trẻ nhận thức đƣợc cái đẹp ở xung quanh, từ đó trẻ có thái độ
tôn trọng cái đẹp và tạo ra cái đẹp. Đặc biệt khi tiếp xúc với bộ môn nghệ thuật
nhƣ: Âm nhạc, tạo hình, trẻ có thể cảm nhận đƣợc những cái đẹp tuyệt vời của
cuộc sống qua âm thanh, đƣờng nét… Từ đó giúp trẻ hiểu sâu sắc hơn về giá trị
thẩm mỹ, tâm hồn trẻ sẽ nhạy cảm hơn với cái đẹp, và khi cho trẻ làm quen với
tác phẩm văn học, trẻ có thể tìm thấy ở đó những hình tƣơ ̣ng , nhân vật điển
hình, mỗi nhân vật mang một sắc thái riêng, một vẻ đẹp riêng, từ đó trẻ biết
mình nên sống thế nào.

1.1.2. Khả năng phát triển tâm, sinh lí của trẻ. Hoàn thiện hoạt động vui chơi
và hình thành “xã hội trẻ em”
Ở tuổi mẫu giáo nhỡ thì hoa ̣t đô ̣ng vui chơi là hoạt động chủ đạo, nhiề u hơn
cả là trò chơi đóng vai theo chủ đề . Có thể nói rằng hoạt động vui chơi ở tuổi
mẫu giáo nhỡ đang phát triể n ở mƣ́c dầ n hoàn thiê ̣n , đƣơ ̣c thể hiê ̣n ở nhƣ̃n g đă ̣c
điể m sau:
Thứ nhấ t : trong hoa ̣t đô ̣ng vui chơi , trẻ mẫu giáo nhỡ thể hiện rõ tính tự
lƣ̣c, tƣ̣ do và chủ đô ̣ng. Trong hoa ̣t đô ̣ng vui chơi, trẻ mẫu giáo nhỡ thể hiện tính
tƣ̣ lƣ̣c , tƣ̣ do rõ rê ̣t ít lê ̣ thuô ̣c vào ngƣời lớn và hoàn toàn tuỳ thuộc vào ý thích
của mình. Tính tự lực của trẻ thể hiện trong việc lựa ch ọn chủ đề và nô ̣i dung
chơi, trong viê ̣c lƣ̣a cho ̣n các ba ̣n cùng chơi và trong viê ̣c tƣ̣ do tham gia vào trò
chơi nào mà min
̀ h thić h và tự do rút ra khỏi những trò chơi mà mình đã chán.

11


Thứ hai: trong hoa ̣t đô ̣ng vui chơi, trẻ mẫu giáo nhỡ đã biết thiết lập những
quan hê ̣ phong phú và rô ̣ng raĩ với các ba ̣n cùng chơi . Mô ̣t “xã hô ̣i trẻ em” đƣơ ̣c
hình thành.
Ở tuổi mẫu giáo nhỡ, viê ̣c chơi trong nhóm ba ̣n bè là mô ̣t nhu cầ u cấ p thiế t .
Nế u ngƣời lớn không thấ y đƣơ ̣c nhu cầ u đó của trẻ để ta ̣o điề u kiê ̣n cho chúng
chơi với nhau thì đó là mô ̣t thiế u sót lớn trong giáo du ̣c , vì ở lứa tuổi mẫu giáo
đă ̣c biê ̣t là mẫu giáo nhỡ nhu cầ u giao tiế p với ba ̣n bè đang ở th ời kì phát cảm ,
tƣ́c là đang phát triể n ma ̣nh. Tƣ̀ đó, nhƣ̃ng xã hô ̣i trẻ em thƣ̣c sƣ̣ đƣơ ̣c hiǹ h thành
(A.P.Ƣxôva). Cái xã hội này bao gồm toàn thể trẻ em nhƣng cấu trúc của nó
không hề đơn giản . Trong cái xã hô ̣i ấ y mỗi đƣ́a trẻ đề u có mô ̣t vi ̣trí nhấ t đinh
̣ .
Vị trí đó đƣợc thể hiện ở chỗ bạn bè trong nhóm chơi đối xử với nó nhƣ thế nào.
“Xã hô ̣i trẻ em” dầ n dầ n cũng hiǹ h thành nhƣ̃ng dƣ luâ ̣n chung . Dƣ luâ ̣n chung

thƣờng bắ t nguồ n tƣ̀ nhƣ̃ng nhâ ̣n xét của ngƣời lớn đố i với trẻ em, cũng có thể là
trẻ em nhận xé t lẫn nhau. Dƣ luâ ̣n chung ảnh hƣởng khá lớn đố i với sƣ̣ liñ h hô ̣i
chuẩ n mƣ̣c đa ̣o đƣ́c của trẻ trong nhóm và qua đó mà ảnh hƣởng đế n nhân cách
của từng đứa trẻ . Nhóm trẻ cùng chơi là một trong những cơ sở xã hội đầu tiên
của trẻ, do đó ngƣời lớn cầ n tổ chƣ́c tố t hoa ̣t đô ̣ng của nhóm trẻ ở lớp mẫu giáo
cũng nhƣ ở gia đình , khu tâ ̣p thể để ta ̣o ra mô ̣t môi trƣờng lành ma ̣nh có tác
dụng giáo dục tích cực đối với trẻ.
1.2. CƠ SỞ THƢ̣C TIỄN
1.2.1 Khảo sát điều tra
Quá trình điều tra nhằm tìm hiểu:
Thực trạng nhận thức của giáo viên ở Trƣờng Mầm non Văn Phú xã Văn
Phú – T.P Yên Bái – Tỉnh Yên Bái, trong việc tổ chức hoạt động kể chuyê ̣n
sáng tạo nhằm phát triển ngôn ngữ cho tr

ẻ một cách hiệu quả nhất, việc xây

dựng biện pháp phát triể n ngôn ngƣ̃ cho trẻ cầ n quan tâm đế n m ức độ hứng thú
của trẻ mẫu giáo nhỡ tại hai trƣờng mầm non trên khi đƣợc tiếp xúc với các tác
phẩm truyê ̣n qua hoạt động kể chuyê ̣n sáng ta ̣o.
1.2.2. Đối tượng điều tra
- Giáo viên đang dạy lớp mẫu giáo nhỡ.
12


- 2 lớp trẻ mẫu giáo nhỡ (4 - 5 tuổi) A + B Trƣờng mầm non Văn Phú xã
Văn Phú – T.P Yên Bái – Tỉnh Yên Bái.
1.2.3. Thời gian và địa điểm điều tra
Thời gian: Từ tháng 12 năm 2014 đến tháng 04 năm 2015.
Địa điểm : Trƣờng Mầm non Văn Phú xã Văn Phú – T.P Yên Bái – Tỉnh
Yên Bái.

1.2.4. Phương pháp điều tra
- Sử dụng phiếu trƣng cầu ý kiến.
- Dự giờ, quan sát, trao đổi, trò truyện
- Dùng toán xác suất thống kê để xử lí dữ liệu điều tra.
1.2.5. Phân tích kế t quả điều tra
a) Thực traṇ g trình độ đào taọ của giáo viên trực tiế p giảng daỵ trẻ MGN
ở trường mầm non được điều tra
+ Trình độ đào tạo:
- Giáo viên có trình độ đào tạo ĐHSP mầm non là: 6
- Giáo viên có trình độ đào ta ̣o CĐSP mầ m non là: 6
- Giáo viên có trình độ đào tạo TCSP mầm non là: 4
- Sơ cấ p mầ m non: không có
- Chƣa qua đào ta ̣o: không có
+ Thâm niên công tác:
- Dƣới 5 năm là: 6
- Tƣ̀ 5-10 năm là: 4
- Tƣ̀ 10-15 năm là: 2
- Tƣ̀ 15 năm trở lên là: 4
Tổ ng hơ ̣p ý kiế n của 16 giáo viên dạy ở trƣờng. Sau khi điề u tra tôi nhâ ̣n
thấ y nhâ ̣n thƣ́c của giáo viên về viê ̣c phát triể n ngôn ngƣ̃ cho trẻ mẫu giáo nhỡ
(4-5 tuổ i) thông qua hoa ̣t đô ̣ng kể chuyê ̣n sáng ta ̣o nhƣ sau:
- 100% giáo viên nhất trí rằng việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ đều có thể
tiế n hành ở mo ̣i lúc, mọi nơi, nhƣng điề u quan tro ̣ng là phải sƣ̉ du ̣ng nhƣ thế nào
để có thể đạt đƣợc hiệu quả một cách tốt nhất.
13


Hầ u hế t các giá o viên đã có sƣ̣ tích hơ ̣p trong các hoa ̣t đô ̣ng giáo du ̣c trẻ
nhằ m mu ̣c đić h phát triể n ngôn ngƣ̃ . Tuy nhiên thì vẫn chƣa có mô ̣t tiế ng nói
chung, các giáo viên chƣa có sự liên kết với nhau để thống nhất một biện pháp

cụ thể và hiệu quả nhất. Vì mỗi giáo viên đều thực hiện theo cách thức riêng của
mỗi ngƣời vì vâ ̣y hiê ̣u quả đa ̣t đƣơ ̣c chƣa cao.
Khi đƣơ ̣c hỏi về “Tầ m quan tro ̣ng của viê ̣c phát triể n ngôn ngƣ̃ cho trẻ
thông qua hoa ̣t đô ̣ng kể chuyê ̣n sáng ta ̣o ta ̣i trƣờng mầ m non nơi đang công tác”,
thì có đến 80% giáo viên cho rằng việc áp dụng biện pháp kể sáng tạo vào giảng
dạy là rất khó khăn , vì hầu hết các tiết dạy kể chuyện các cô chỉ kể chuyện theo
đúng nguyên bản các tác phẩm truyện

, và dạy trẻ học thuộc truyện kể lại

truyê ̣n theo đúng nguyên bản với lí giải là do số trẻ đông và công tác chuẩ n bi ̣
cũng gặp rất nhiều khó khăn trong công tác chu ẩn bi ̣cho giờ da ̣y nhƣ : ( chuẩ n
bị đồ dùng , chăm sóc trẻ , vê ̣ sinh lớp ho ̣c… .), phầ n lớn giáo viên chƣa có
điề u kiê ̣n thuâ ̣n lơ ̣i để giúp trẻ phát triể n ngôn ngƣ̃ thông qua hoa ̣t đô ̣ng kể
chuyê ̣n sáng ta ̣o .
Tuy nhiên cũng có nhƣ̃ng giáo viên đã có sƣ̉ du ̣ng phƣơng phá p kể sáng ta ̣o
trong giờ da ̣y , nhƣng chỉ có ở nhƣ̃ng giáo viên trẻ và đƣơ ̣c đào ta ̣o triǹ h đô ̣ đa ̣i
học mới áp dụng việc kể sáng tạo . Nhƣng vẫn chƣa khai thác đƣ̣c triê ̣t để hƣ́ng
thú và tƣ duy của trẻ.
Khi đƣơ ̣c hỏi về nhƣ̃ng khó khăn trong việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ
trong viê ̣c kể chuyê ̣n sáng ta ̣o . Các giáo viên đều có chung ý kiến rằng số lƣợng
trẻ ở mỗi lớp rất đông mà chỉ hai cô phụ trách vì vậy việc cô hƣớng dẫn trẻ kể
sáng tạo rấ t khó khăn , các cô không bao quát đƣợc các trẻ . Do trẻ it́ đƣơ ̣c trải
nghiê ̣m nên trẻ cũng sẽ gă ̣p rấ t nhiề u khó khăn .Viê ̣c phát triể n ngôn ngƣ̃ cho trẻ
thông qua hoa ̣t đô ̣ng kể chuyê ̣n sáng ta ̣o là mô ̣t hoa ̣t đô ̣ng khó , cầ n phải có thơi
gian lắ ng nghe , hƣớng dẫn , viê ̣c đinh
̣ hƣớng cho trẻ vào mô ̣t vấ n đề nào đó là
rấ t khó khăn vì khả năng chú ý có chủ đinh
̣ của trẻ chƣa thể kéo dài nhƣ mong
muố n của giáo viên ,giúp trẻ hiểu sâu vào vấn đề để sáng t ạo lời thoại cho nhân

vâ ̣t hay mở rô ̣ng cố t truyê ̣n cho nhân vâ ̣t là rấ t khó khăn , và việc tạo các thình
huố ng la ̣i càng khó hơn . Đặc biệt trẻ không thể tự nghĩ ra đƣợc những ngôn từ ,
14


lời thoa ̣i sáng ta ̣o mà hầ u hế t đề u do ng

ẫu hứng nên khó khăn lại càng nhiều

hơn. Khi đƣơ ̣c hỏi về viê ̣c đề xuấ t biê ̣n pháp hay phƣơng pháp mới để nâng cao
chấ t lƣơ ̣ng kể chuyê ̣n sáng ta ̣o cho trẻ thì hầ u hế t các giáo viên không đƣa ra
đƣơ ̣c phƣơng pháp nào mới cả , phầ n lớn chỉ là cho trẻ xem tranh , phƣơng pháp
đàm thoa ̣i hƣớng dẫn, phƣơng pháp cho trẻ chơi trò chơi đóng vai theo chủ đề.
Đối với nghiên c ứu của tôi thì nhƣ̃ng phƣơng pháp cơ bản nhƣ các cô giáo
đƣa ra vẫn đƣơ ̣c áp du ̣ng tuy nhiên tôi đã đi sâu hơn, khai thác mô ̣t cách sáng ta ̣o
nhấ t đố i với tƣ̀ng phƣơng pháp . Ngoài ra tôi cũng đã bổ sung thêm các phƣơng
pháp khác mới và sáng tạo hơn , đă ̣c biê ̣t là có khả năng lôi cuố n hơn so với các
biê ̣n pháp cơ bản nêu trên ví du ̣ nhƣ phƣơng pháp triǹ h chiế u và kể chuyê ̣n bằ ng
powerpoint vƣ̀a thu hút sƣ̣ chú ý của trẻ mà la ̣i đa ̣t đƣơ ̣c hiê ̣u quả cao trong viê ̣c
nâng cao đƣơ ̣c vố n tƣ̀ cho trẻ . Bởi lẽ trẻ mẫu giáo nói chung là lƣ́a tuổ i luôn
thích khám phá những điều mới lạ, thú vị và phƣơng pháp mới chính là cách hấp
dẫn trẻ hiê ̣u quả nhấ t.
b) Thực traṇ g về mức độ phát triển ngôn ngữ của trẻ MGN thông qua
hoạt động kể chuyện sáng tạo
Nhìn chung, trong các giờ học nếu cô giáo có sử dụng hình thức kể sáng tạo
truyện sẽ giúp trẻ có hứng thú. Biểu hiện ở chỗ trẻ chăm chú lắng nghe câu
chuyện cô giáo kể. Khâu trò chuyện cùng trẻ để giảng giải nội dung cũng đƣợc
trẻ hào hứng lắng nghe. Kết thúc giờ học, trẻ có khả năng kể sáng tạo lại TPVH
đó một cách rõ ràng, có biểu hiện diễn cảm và sáng tạo (nhƣ giọng kể nhí nhảnh,
có động tác, cử chỉ phù hợp với nội dung truyện, với phong cách của nhân vật).

Trẻ ở nhóm thực nghiệm thể hiện khả năng cảm thụ văn học thông qua hoạt
động kể chuyện sáng tạo tốt hơn nhóm trẻ ở nhóm đối chứng. Tuy nhiên ở hai
lớp tôi đến dự giờ và tiến hành khảo sát, nhất là lớp đối chứng có một bộ phận
trẻ chƣa quan tâm đến việc cô giáo có kể diễn cảm, sáng tạo truyện hay không.
Các cháu thƣờng lơ đãng trong khi nghe kể chuyện, không trả lời khi đƣợc cô
hỏi về nội dung câu chuyện, và khó khăn trong việc nhớ, kể lại, diễn tả lại động
tác của nhân vật trong tác phẩm đó.
1.2.6. Những nhận xét từ khảo sát
Qua thƣ̣c tra ̣ng điề u tra trên ta thấ y, tại các nhóm trƣờng mầm non mà tôi
15


khảo sát, phầ n lớn các giáo viên đề u có trình đô ̣ tƣ̀ trung cấ p đế n đa ̣i ho ̣c và đa
số các giáo viên đề u m ới công tác ta ̣i các lớp mẫu giáo nhỡ . Đây là điề u kiê ̣n
thuâ ̣n lơ ̣i để tiế p thu linh hoa ̣t nhƣ̃ng thay đổ i về cách thƣ́c tổ chƣ́c giờ ho ̣c

,

phƣơng pháp , biê ̣n pháp giảng da ̣y , đă ̣c biê ̣t là giảng da ̣y trong liñ h vƣ̣c phát
triể n ngôn ngƣ̃ cho trẻ MGN thông qua kể chuyê ̣n sáng ta ̣o.
Tiể u kế t chƣơng 1
Trong chƣơng 1, tôi đặt ra cơ sở lí luận của phƣơng pháp phát triể n ngôn
ngƣ̃ cho trẻ mẫu giáo nhỡ (4-5 tuổ i) thông qua hoa ̣t đô ̣ng kể chuyê ̣n sáng ta ̣o .
Nghiên cứu cho thấy, việc tổ chức các hoạt động kể chuyện sáng tạo các tác
phẩm văn học phụ thuộc rất nhiều vào khả năng nhận thức, tƣ duy, tình cảm và
óc sáng tạo, khả năng phát triển ngôn ngữ của trẻ, khả năng phát triển của mỗi
trẻ, điều kiện, môi trƣờng học tập của trẻ khác nhau nên mức độ tiếp nhận và
khả năng đọc, kể chuyện sáng tạo ở mỗi trẻ cũng khác nhau.
Cũng trong chƣơng này, chúng tôi nêu lên những vấn đề thực trạng trong
việc dạy kể chuyện cho trẻ mẫu giáo nhỡ tại Trƣờng Mầm non. Thực tế cho thấy

còn nhiều giáo viên chƣa thực sự quan tâm đến yếu tố linh hoạt, sáng tạo trong
việc dạy trẻ đọc, kể các TPVH. Vẫn còn tồn tại quan niệm chỉ cần dạy trẻ đọc,
kể lại và nhớ đƣợc tác phẩm trẻ đọc suôn sẻ tiếng phổ thông đã là điều khá lý
tƣởng. Quan niệm này dẫn đến tình trạng giáo viên thƣờng dạy trẻ đọc và kể
thuộc truyện, ít chú ý đến việc dạy trẻ kể sáng tạo kết hợp với cử chỉ điệu bộ. Vì
vậy, hiệu quả tiếp nhận tác phẩm và chất lƣợng giáo dục chƣa cao. Những cơ sở
lý luận và cơ sở thực tiễn trên là những định hƣớng quan trọng để tôi xây dựng các
biện pháp phát triể n ngôn ngƣ̃ cho trẻ mẫu giáo nhỡ thông qua hoa ̣t đô ̣ng kể chuyê ̣n
sáng tạo.

16


CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP PHÁ T TRIỂN NGÔN NGƢ̃ CHO TRẺ
MẪU GIÁO NHỠ (4-5 TUỔI) THÔNG QUA HOA ̣T ĐỘNG
KỂ CHUYỆN SÁNG TẠO
2.1. Đặc điểm vốn từ và sự phát triển ngôn ngữ của trẻ MGN (4-5 tuổ i)
2.1.1. Đặc điểm vốn từ của trẻ
Đặc điểm chung của lứa tuổi này là trẻ đã thiết lập vững chắc vốn từ. Trẻ đã
có số vốn từ là khoảng 800 – 1900 tƣ̀, trong đó có 50% là danh từ và câu nói khá
mạch lạc. Nó giúp trẻ tìm tòi biết trau dồi kiến thức cuộc sống và tự nhận thức
và điều chỉnh sao cho đúng đắn dƣới sự chỉ bảo của ngƣời lớn hay cô giáo . Giúp
trẻ phát triển toàn diê ̣n về các mă ̣t: đa ̣o đƣ́c, trí tuệ, tƣ duy và thẩ m mỹ…
Đặc điểm phát âm : trẻ lứa tuổi MGN phát âm rõ hơn , tố t hơn, ít ê a hơn so
với trẻ (3 - 4 tuổ i), tuy nhiên còn hay sai nhƣ̃ng âm thanh khó hoă ̣c nhƣ̃ng tƣ̀ có
2-3 âm vị.
Đặc điểm vốn từ : số lƣơ ̣ng tƣ̀ tăng nhanh khoảng

1300-2000 tƣ̀. Trẻ sử


dụng chính xác các từ chỉ tính chất không gian, tố c đô ̣, màu sắc.
Đặc điểm ngữ pháp và khả năng mạch lạc: trẻ dùng câu dài hơn, ít dùng câu
ghép, câu cu ̣t. Trẻ có khả năng kể lại chuyện , kể theo triǹ h tƣ̣ , vì ngôn ngữ của
trẻ MGN đã có nội dung phong phú hơn và có cấu tạo phức tạp hơn so với trƣớc
đó. Trẻ đôi khi không chỉ trò chuyện về cái đang trực tiếp tri giác mà còn về cái
đã tri giác trƣớc đây hoă ̣c về điề u cha me ̣ , cô giáo hay các em khác kể la ̣i . Viê ̣c
trẻ tự mở rộng giao lƣu ngôn ngữ nhƣ thế dẫn đến sự biến đổi cấu tạo ngôn ngữ
của trẻ. Bên ca ̣nh tên , sƣ̣ vâ ̣t , hành động trẻ bắ t đầ u sƣ̉ du ̣ng rô ̣ng raĩ các đinh
̣
nghĩa khác nhau: cái bát dùng để ăn cơm, cái xô để xách nƣớc…
Về danh tƣ̀ : nô ̣i dung ý nghiã của tƣ̀ đƣơ ̣c mở rô ̣ng phong phú hơn ở nhƣ̃ng
tƣ̀ có ý nghiã rô ̣ng. Nhƣ̃ng tƣ̀ chỉ ngành nghề , chỉ tên riêng của ngƣời của vâ ̣t. Ở
trẻ còn có những danh từ mang tính văn học

: áng mây , đoá hoa… trẻ biế t sƣ̉

dụng một số từ chỉ những khái niệm trừu tƣợng (ví dụ: thiên đƣờng âm nha ̣c, thế
giới trẻ thơ…) mă ̣c dù trẻ chƣa thể hiể u chiń h xác khái niê ̣m của nó.

17


Về đô ̣ng tƣ̀ : phầ n lớn là nhƣ̃ng đô ̣ng tƣ̀ gầ n gũi , tiế p tu ̣c phát triể n thêm
nhƣ̃ng nhóm tƣ̀ mới nhƣ : lang thang, rì rào, vo ve… xuấ t hiê ̣n thêm nhƣ̃ng đô ̣ng
tƣ̀ có ý nghiã trƣ̀u tƣơ ̣ng nhƣ: công nghê ̣, làm đẹp…
Về tin
́ h tƣ̀ : phát triển về số lƣợng từ cũng nhƣ chất lƣợng từ . Trẻ sử dụng
nhiề u nhƣ̃ng tƣ̀ có tin
́ h chấ t gơ ̣i cảm , ví dụ: đắ ng ngắ t , ngọt ngào, nhỏ tí tẹo teo,
tròn xoe… trẻ còn hay sử dụng các từ tƣợn g thanh, tƣơ ̣ng hiǹ h nhƣ: lêu nghêu,

ào ào…
Trẻ biết sử dụng từ đồng nghĩa, trái nghĩa: chế t – mấ t, nƣớc – đồ uố ng… tƣ̀
trái nghĩa nhƣ: lớn – bé, to – nhỏ.
Về tra ̣ng tƣ̀ : trẻ đƣợc mở rộng , sƣ̉ du ̣ng đúng các tra ̣ng tƣ̀ : ngày xƣa, hôm
kia, bây giờ…
Về quan hê ̣ tƣ̀: trẻ biết sử dụng từ: nế u, thì, nhƣng mà, và.
Về các loa ̣i tƣ̀ : trẻ biết nhiều từ đơn hơn từ ghép , trẻ hiểu nhiều từ láy và
biế t sƣ̉ du ̣ng chúng.
Sƣ̣ phát triể n ngôn ngƣ̃ phu ̣ thuô ̣c khanhiề
u vào viê ̣c tić h cƣ̣c giao tiế p của tre

́
Nhƣ̃ng trẻ năng đô ̣ng giao tiế p, năng tim
̀ hiể u thì vố n tƣ̀ của nó phong phu, ́ sâu sắ c
hơn. Nhiề u trẻ còn có khả năng sáng ta ̣o thơ ca
, kể chuyê ̣n cổ tić h sáng ta .̣o
2.1.2. Sự phát triển ngôn ngữ của trẻ
Nề n giáo du ̣c hiê ̣n nay của đấ t nƣớc sƣ̉ du ̣ng toàn b ộ là tiếng Việt (tiế ng me ̣
đẻ). Trong đó thành công to lớn nhấ t của b ậc giáo du ̣c mầ m non là giúp cho trẻ
sƣ̉ du ̣ng đƣơ ̣c mô ̣t cách thành tha ̣o tiế ng me ̣ đẻ

trong đời số ng hằ ng ngày và

trong quá trình ho ̣c tâ ̣p để chuẩ n bi ̣bƣớc tới nhƣ̃ng bâ ̣c ho ̣c tiế p theo . Tiế ng me ̣
đẻ là phƣơng tiê ̣n quan tro ̣ng nhấ t để liñ h hô ̣i nề n văn hoá dân tô ̣c , để giao lƣu
với mo ̣i ngƣời xung quanh , để phá t triể n tƣ duy và tiế p thu khoa ho ̣c

, để bồi

dƣỡng tâm hồ n . Vì vậy việc phát triển tiếng mẹ đẻ cho trẻ MGN là một nhiệm

vụ vô cùng quan trọng cần đƣợc hoàn thiện qua tất cả các lứa tuổi và không bao
giờ ngƣ̀ng nghỉ . Để trẻ có thể tiếp nhận các hoạt hoạt động kể chuyện sáng tạo
và kể lại chuyện một cách sáng tạo thì trẻ cần có vốn ngôn ngữ phong phú và
một khả năng sử dụng ngôn ngữ mạch la ̣c.

18


Theo nghiên cứu của các nhà khoa học ở độ tuổi (4 - 5 tuổi), từ loại mà trẻ
có thông thƣờng là những từ quen thuộc về các đồ vật và con vật gần gũi với trẻ.
Qua quá trình cho trẻ trải nghiệm nghệ thuật và thực hành kể chuyện trẻ có thể
hiểu đƣợc nhiều điều từ thế giới bên trong, đặc biệt là ngôn ngữ nói của ngƣời
lớn, đó chính là một đặc điểm thuận lợi để giúp trẻ kể lại chuyện và lĩnh hội
đƣợc ngôn ngữ trong câu chuyện đó và từ đó trẻ kể lại bằng ngôn ngữ của mình
một cách sáng tạo.
Có nhiều thể loại truyện nhƣ cổ tích, truyền thuyết, thần thoại... đã gây sự
chú ý ở trẻ, vì nó đem đến cho trẻ nhiều ƣớc mơ, nhiều tấm gƣơng... để trẻ có
thể học và làm theo. Ngoài ra nó còn phù hợp với ngôn ngữ của trẻ làm cho
trẻ thích nghe và đƣợc sáng tạo theo trí tƣởng tƣợng của mình. Nếu nhƣ trong
quá trình kể lời cô giáo sáng tạo sinh động lôi cuốn trẻ sẽ giúp cho việc tiếp
nhận tác phẩm ở trẻ. Thông qua những biện pháp kể diễn cảm, cô lựa chọn
những lời kể ngắn gọn, súc tích, cô đọng để trẻ có thể tiếp nhận nội dung
chuyện một cách cô đọng súc tích hơn. Từ đó trẻ có thể kể lại chuyện bằng
ngôn ngữ của mình chứ không phải ngôn ngữ nguyên bản của câu chuyện.
Theo các nhà tâm lí học, một hình tƣợng ngôn ngữ càng giàu hình tƣợng
bao nhiêu, càng giúp trẻ gợi cảm bấy nhiêu và khơi dâ ̣y s ức mạnh tƣởng tƣợng
hình dung và xúc cảm của con ngƣời bấy nhiêu, khô khan nhạt nhẽo dễ gây đến
sự thờ ơ nếu chúng ta không thay đổi những từ khô khan bằng những ngôn từ
lung linh màu sắc hình ảnh thì chắc chắn ngƣời nghe sẽ không thể nhìn thấy
những gì ta muốn miêu tả.

2.2. Đặc điểm về khả năng kể chuyện sáng tạo của trẻ MGN (4-5 tuổ i)
Ở trẻ mẫu giáo nhỡ (4-5 tuổ i), giữa các trẻ không có sự phát triển đồng nhất
về ngôn ngữ. Tuy nhiên ở bình diện chung, sự phát triển ngôn ngữ của trẻ vẫn
thể hiện những nét cơ bản sau:
Trẻ nói rõ ràng (có thể còn lộn vài từ, vài âm), có thể trao đổi ý kiến, tìm
hiểu ý nghĩa của các từ, tự thu thập thông tin và có thể định nghĩa các từ ngữ
phổ biến. Có thể tự kể một câu chuyện một cách m ạch lạc, xen kẽ những nhận
xét riêng. Trong khi giao tiếp bằng ngôn ngữ, trẻ đã biết sử dụng các từ phù hợp
19


×