Biến đổi sinh kế của nông dân ở một làng ven
đô
Phan Thị Ngọc
Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
Luận văn ThS Chuyên ngành: Dân tộc học; Mã số 60 22 70
Người hướng dẫn: PGS.TS. Nguyễn Văn Sửu
Năm bảo vệ: 2013
Abstract. Tìm hiểu lịch sử hình thành và biến đổi về mặt hành chính của làng Gia
Trung, thấy được quá trình biến động đất đai của làng trong lịch sử cũng như hiện tại.
Trên cơ sở đó phân tích quá trình thu hồi quyền sử dụng đất nông nghiệp để phục vụ
mục tiêu phát triển công nghiệp và đô thị. Dựa trên khung phân tích sinh kế bền vững
về sự biến đổi các nguồn vốn dưới tác động của việc thu hồi quyền sử dụng đất nông
nghiệp để phân tích và lý giải quá trình biến đổi sinh kế của hộ gia đình nông dân ở
Gia Trung, những loại hình sinh kế mới mà người nông dân đã và đang tiếp nhận và
thích nghi. Lý giải một số biến đổi về văn hóa, xã hội ở Gia Trung trong môi trường
sống mới dưới tác động của công nghiệp và đô thị.
Keywords. Dân tộc học; Nông dân; Biến đổi sinh kế; Làng ven đô; Hà Nội.
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU........................................................................................................... 1
Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ TIẾP CẬN LÝ THUYẾT ......... 9
1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề ...................................................................... 9
1.2. Những thảo luận về khái niệm và tiếp cận lý thuyết ............................ 13
1.2.1. Khung sinh kế bền vững ................................................................ 13
1.2.2. Một số khái niệm ........................................................................... 16
1.3. Tiểu kết ................................................................................................. 23
Chương 2. LÀNG GIA TRUNG VÀ QUÁ TRÌNH THU HỒI
QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP ................................................ 25
2.1. Làng Gia Trung ..................................................................................... 25
2.1.1. Về lịch sử hình thành và những thay đổi hành chính .................... 25
2.1.2. Lịch sử biến động đất đai ở Gia Trung ......................................... 27
2.2. Thu hồi quyền sử dụng đất nông nghiệp ở Gia Trung .......................... 30
2.2.1. Tình hình biến động đất đai ở vùng ven đô Hà Nội ...................... 30
2.2.2. Công nghiệp hóa, đô thị hóa ở làng Gia Trung ............................. 34
2.2.3. Thu hồi quyền sử dụng đất nông nghiệp ở Gia Trung .................. 37
2.2.4. Việc sử dụng tiền đền bù ............................................................... 43
2.2.5. Mâu thuẫn đất đai .......................................................................... 46
2.3. Tiểu kết ................................................................................................. 50
Chương 3. BIẾN ĐỔI SINH KẾ Ở GIA TRUNG ...................................... 51
3.1. Biến đổi của nghề nông......................................................................... 51
3.2. Sự xuất hiện của tầng lớp công nhân .................................................... 55
3.3. Sự phát triển của kinh doanh nhà trọ .................................................... 58
3.4. Sự phát triển của các hoạt động buôn bán và dịch vụ .......................... 61
3.5. Một số hoạt động sinh kế khác ............................................................. 63
3.6. Tác động của thị trường ........................................................................ 65
3.7. Tiểu kết ................................................................................................. 67
3
Chương 4. MỘT SỐ BIẾN ĐỔI VỀ VĂN HÓA VÀ XÃ HỘI Ở
GIA TRUNG ................................................................................................. 68
4.1. Những biến đổi trong không gian cư trú ............................................... 68
4.2. Biến đổi về mức sống............................................................................ 70
4.3. Biến đổi trong quan hệ xã hội ............................................................... 71
4.4. Biến đổi giá trị văn hóa làng xã truyền thống ....................................... 72
4.5. Phân hóa xã hội ..................................................................................... 76
4.6. Tiểu kết ................................................................................................. 77
KẾT LUẬN .................................................................................................... 78
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 81
PHỤ LỤC ....................................................................................................... 92
4
TÀI LIỆU THAM KHẢO
I. Tài liệu địa phương
1.
Huyện Mê Linh, Danh sách các đơn vị có đến 1/4/2007 (thị trấn Quang
Minh).
2.
Huyện Mê Linh, Danh sách các đơn vị có đến 1/4/2007 (thị trấn Chi Đông).
3.
Huyện Mê Linh, Báo cáo về công tác quản lý đất đai trong lĩnh vực
chuyển đổi quyền và mục đích sử dụng đất, tháng 11/2006.
4.
Huyện Mê Linh, Thuyết minh bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2005 và
2008.
5.
UBND huyện Mê Linh (2010), Tình hình thực hiện nhiệm vụ 6 tháng
đầu năm, những giải pháp chủ yếu phát triển kinh tế - xã hội 6 tháng
cuối năm 2010.
6.
UBND huyện Mê Linh (2011), Báo cáo tiến độ thực hiện kế hoạch xây
dựng cơ bản.
7.
Phòng Tài nguyên và Môi trường, Thảo luận điều kiện tự nhiên, kinh tế
- xã hội xã Quang Minh.
8.
Phòng Tài nguyên và Môi trường, Báo cáo về việc cung cấp số liệu
niên giám thống kê 2007.
9.
Phòng Tài nguyên và Môi trường, Kết quả thống kê đất đai 2005, 2006,
2007 (biểu).
10.
Phòng Tài nguyên và Môi trường (2006), Tham luận về việc thu hồi đất
để phát triển các khu công nghiệp, đô thị và một số chính sách giải
quyết công ăn việc làm cho người dân của các cấp chính quyền..
11.
Phòng Tài nguyên và Môi trường, Dân số, số hộ, lao động huyện Mê
Linh qua các năm 2005, 2006, 2008 và 2009.
12.
Phòng Tài nguyên và Môi trường, Tình hình biến động sử dụng đất từ
1997 đến 2008 huyện Mê Linh.
81
13.
Phòng Thống kê (huyện Mê Linh), Các chỉ tiêu kinh tế - xã hội tổng
hợp xã Quang Minh, năm 2002, 2005, 2006.
14.
Phòng Thống kê (huyện Mê Linh), Hệ thống tiêu chí kinh tế - xã hội
chủ yếu xã Quang Minh (tháng 3/2008).
15.
Phòng Lao động TB & XH (huyện Mê Linh), Báo cáo thống kê lao
động việc làm, tháng 3 năm 2011.
16.
Phòng Lao động TB & XH (huyện Mê Linh), Báo cáo tình hình kế
hoạch 9 tháng đầu năm 2010.
17.
Phòng Lao động TB & XH (huyện Mê Linh), Báo cáo tình hình kế
hoạch 6 tháng đầu năm 2011.
18.
Phòng Lao động TB & XH huyện Mê Linh, Báo cáo thống kê Lao
động, việc làm, Quý II, năm 2011.
19.
UBND xã Quang Minh, Báo cáo kinh tế, xã hội các năm 2005, 2006,
2007 và 2008.
20.
UBND xã Quang Minh, Số liệu điều tra dân số và đất đai (tính đến
tháng 2/2008).
21.
UBND xã Quang Minh, Báo cáo tình hình thu chi ngân sách 2008, 2009.
22.
UBND xã Quang Minh, Báo cáo quy hoạch sử dụng đất thời kỳ 2002 - 2010.
23.
Đảng ủy xã Quang Minh, Báo cáo sự lãnh đạo của BCH Đảng uỷ xã
Quang Minh tháng 12/2008.
24.
Đảng ủy xã Quang Minh, Báo cáo việc thực hành tiết kiệm chống lãng phí.
25.
Đảng ủy xã Quang Minh, Báo cáo của BCH Đảng bộ xã trình ĐHĐB
xã 2005 -2010.
26.
Ban đề án xã Quang Minh, Báo cáo kiểm tra cuối khoá các nghề tin
học văn phòng, lái xe từ khoá 1 đến khoá 5/2007.
27.
Phòng Địa chính xã Quang Minh, Kiểm kê diện tích đất đã sử dụng phù
hợp, chưa phù hợp với QHSD đất, tính đến 01/01/2005.
28.
Phòng Địa chính xã Quang Minh, Thống kê kết quả cấp giấy chứng
nhận QSDĐ (01/01/2005).
82
29.
Phòng Địa chính xã Quang Minh, Thống kê tình hình sử dụng đất của
các tổ chức trong nước (01/01/2005).
30.
Phòng Địa chính xã Quang Minh, Thống kê, kiểm kê về tình hình tăng
giảm diện tích đất theo mục đích sử dụng từ 2000 - 2008.
31.
Phòng Địa chính xã Quang Minh, Biến động diện tích đất theo mục
đích sử dụng năm 2005 so với 1995 và 2000.
32.
Phòng Địa chính xã Quang Minh, Kiểm kê đất nông nghiệp 2005.
33.
Phòng Địa chính xã Quang Minh, Kiểm kê đất phi nông nghiệp 2008.
34.
Phòng Địa chính xã Quang Minh, Thống kê, kiểm kê người sử dụng đất.
35.
Thôn Gia Trung, Hương ước làng văn hoá Gia Trung 2002.
36.
Thôn Gia Trung, Tình hình kinh tế - xã hội từ 2001 - 2010.
II. Tài liệu sách, báo đã xuất bản
37.
Hoàng Thị Anh (2006), Nghiên cứu tác động của việc thực hiện chính
sách bồi thường giải phóng mặt bằng đến đời sống và việc làm của
người dân khi bị Nhà nước thu hồi đất của một số dự án trên địa bàn
Mê Linh (Vĩnh Phúc), Luận văn Thạc sĩ Nông nghiệp.
38.
Mai Ngọc Anh (2013), Tách biệt xã hội về kinh tế đối với nông dân
Việt Nam (Sách chuyên khảo), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
39.
Ngô Vương Anh (1998), Sự biến đổi của Phú Thượng - một xã nông
nghiệp ven đô trong quá trình đô thị hóa, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế Việt
Nam học lần thứ I, tập IV, tr. 400-407.
40.
Vũ Tuấn Anh, Nguyễn Xuân Mai (2007), Những biến đổi kinh tế - xã
hội của hộ gia đình, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội.
41.
Nguyễn Quang Ân (2003), Việt Nam, những thay đổi địa danh và địa
giới hành chính (1945 - 2002), Nxb Thông tấn, Hà Nội.
42.
Lâm Thanh Bình (2007), Nguyên nhân tâm lý - xã hội làm thay đổi thu
nhập của hộ nông dân bị thu hồi đất nông nghiệp, Tạp chí Tâm lý học,
số 8 (101), tr. 51-55.
83
43.
Lâm Thanh Bình (2008), Tình hình thu hồi đất nông nghiệp để xây
dựng các khu công nghiệp và một số vấn đề tâm lý - xã hội nảy sinh
(Nghiên cứu trường hợp tại Hải Dương, Hưng Yên và Hà Tây), Tạp chí
Tâm lý học, số 7 (112), tr. 26-30
44.
Ngô Đức Cát (2009), Thực trạng thu hồi đất nông nghiệp và ảnh hưởng
của nó tới lao động nông nghiệp, Tạp chí Kinh tế và Phát triển, tr. 14-16.
45.
Nguyễn Thị Phương Châm (2009), Biến đổi văn hóa ở các làng quê
hiện nay, Nxb Văn hóa - Thông tin & Viện Văn hóa, Hà Nội.
46.
Nguyễn Thị Phương Châm (2010), Khi làng vươn ra phố: Những xu
hướng biến đổi văn hóa (Nghiên cứu trường hợp làng Đồng Kỵ, Đồng
Quang, Từ Sơn, Bắc Ninh), in trong Hiện đại và động thái của truyền
thống ở Việt Nam: Những cách tiếp cận Nhân học, Nxb Đại học Quốc
gia thành phố Hồ Chí Minh, tập 2, tr. 485-499.
47.
Nguyễn Sinh Cúc (2007), Bàn về thị trường và giá cả đất đai hiện nay ở
Việt Nam, Tạp chí Tài nguyên và Môi trường (số 11, tháng 11), tr. 7-9.
48.
Denis Sautier, Đào Thế Anh, Phạm Công Nghiệp, Nguyễn Ngọc Mai
(2013), Nông nghiệp và phát triển đô thị tại Hà Nội, in trong Kỷ yếu “Phát
triển bền vững vùng ven các đô thị tại Việt Nam”, Diễn đàn Kinh tế và Tài
chính Việt - Pháp (khóa IX), Nxb Chính trị Quốc gia, tr. 108-148.
49.
Phan Đại Doãn (2010), Từ làng đến nước - Một cách tiếp cận lịch sử,
Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.
50.
Vũ Dũng (2012), Tác động của nhóm chính sách đất đai và phát triển
cơ sở hạ tầng nông thôn đến những nông dân yếu thế, Tạp chí Tâm lý
học, số 5 (158), tr. 1-16.
51.
Lisa Drummond (1998), Đô thị hóa ở ngoại ô thành phố Hồ Chí Minh,
Kỷ yếu Hội thảo quốc tế Việt Nam học lần thứ I, tập IV, tr. 317-327.
52.
Ngô Văn Giá (2007), Những biến đổi về giá trị văn hóa truyền thống ở
các làng ven đô Hà Nội trong thời kỳ đổi mới, Nxb Chính trị Quốc gia,
84
Hà Nội.
53.
Phan Hồng Giang (2005), Đời sống văn hóa ở nông thôn đồng bằng
sông Hồng và sông Cửu Long, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội.
54.
Pierre Gourou (2002), Người nông dân châu thổ Bắc Kỳ (sách tái bản),
Nxb Trẻ, Hà Nội.
55.
Lưu Song Hà (2008), Khả năng thích ứng của người nông dân bị thu hồi
đất với những thay đổi việc làm do xây dựng khu công nghiệp tại địa
phương, Tạp chí Tâm lý học, số 7 (112), tr. 20-25.
56.
Hannah von Bloh, Tim Kaiser (2008), Thành phố nhỏ - tác động lớn?
Các trung tâm đô thị nhỏ với vai trò như các điểm nút tương tác, trao
đổi và chuyển tiếp, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế Việt Nam học lần thứ III,
tập IV, tr. 447-460.
57.
Đỗ Thị Lệ Hằng (2007), Khả năng thích ứng với lối sống đô thị của cư
dân ven đô, Tạp chí Tâm lý học, số 8 (101), tr. 41-50.
58.
Nguyễn Thị Minh Hằng (2013), Thái độ của nông dân đối với việc thu
hồi đất của Nhà nước, Tạp chí Tâm lý học, số 2 (167), tr. 38-49.
59.
Lê Thu Hoa (2007), Phát triển các khu công nghiệp tập trung trên địa
bàn Hà Nội và vấn đề việc làm cho các lao động có đất bị thu hồi, Tạp
chí Nghiên cứu Kinh tế, số 352, tr. 23-29.
60.
Nguyễn Thị Hoa (2013), Vài nét về thực trạng đào tạo nghề cho nông
dân bị thu hồi đất ở vùng phát triển khu công nghiệp và đô thị hóa, Tạp
chí Tâm lý học, số 5 (170), tr. 32-43.
61.
Tô Duy Hợp (1997), Xã hội học nông thôn, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội.
62.
Lê Văn Hùng, Phạm Văn Minh (2007), Chính sách đất đai từ khi “đổi
mới” - tư duy và hiện thực, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế (số 350, tháng 7),
tr. 32-43.
85
63.
Nguyễn Quốc Hùng (2006), Đổi mới chính sách về chuyển đổi mục đích
sử dụng đất đai trong quá trình công nghiệp hóa đô thị hóa ở Việt Nam
(chủ yếu từ thực tiễn Hà Nội), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
64.
Phùng Quang Hưng (2005), Vĩnh Phúc đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu
nông nghiệp, nông thôn, Tạp chí Kinh tế và Dự báo (số 2).
65.
Lưu Văn Hưng (2006), Thách thức về việc làm đối với lao động nông thôn
nước ta hiện nay, Tạp chí Nông thôn mới (số 178, kỳ 1 tháng 6), tr. 8-10.
66.
Phan Thị Mai Hương, Những biến đổi tâm lý của cư dân ven đô trong
quá trình đô thị hóa, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội.
67.
Phan Thị Mai Hương (2011), Những căng thẳng và lo lắng của người
công nhân hiện nay, Tạp chí Tâm lý học, số 11 (152), tr. 12-22.
68.
Trần Thu Hương (2012), Gia đình ven đô dưới tác động của đô thị hóa,
Tạp chí Tâm lý học, số 4 (157), tr. 89-98.
69.
Chu Thu Hường (2010), Đô thị hóa, Công nghiệp hóa và sự biến đổi
không gian: nghiên cứu trường hợp làng Đồng Kỵ (Từ Sơn - Bắc Ninh),
Luận văn Thạc sĩ, Ngành Dân tộc học.
70.
Vũ Trọng Khải, Đỗ Thái Đồng (2004), Phát triển nông thôn Việt Nam từ
làng xã truyền thống đến văn minh hiện đại, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
71.
Nguyễn Văn Khang (2005), Đô thị hóa với vấn đề sử dụng ngôn ngữ ở
Việt Nam hiện nay, Tạp chí Xã hội học, số 4 (92), tr. 82-88.
72.
Khung phân tích sinh kế bền vững DFID (Báo cáo tóm tắt: Các nhân tố hỗ trợ
và cản trở hộ nghèo tiếp cận các nguồn vốn sinh kế để giảm nghèo bền vững),
/>
73.
Khung phân tích sinh kế bền vững IFAD, />
74.
Trung Kiên (2009), Đền bù giải phóng mặt bằng dự án khu biệt thự
Quang Minh (Mê Linh, Hà Nội): Vì sao người dân khiếu kiện? Báo
Pháp luật và Cuộc sống, số 17 (614), ngày 28/02.
75. Võ Văn Kiệt (2008), Công nghiệp hóa - đô thị hóa: Người nghèo cần
86
chính sách, Báo Người lao động (thứ 6 ngày 18/04).
76.
Koos Neefjes (2003), Môi trường và sinh kế: các chiến lược phát triển
bền vững (Nguyễn Văn Thanh, dịch), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
77.
Jean - Guy Vaillancourt (2000), Phát triển bền vững: nguồn gốc và khái
niệm, Tạp chí Xã hội học, số 2 (70), tr. 83-89.
78. Bùi Thị Ngọc Lan (2007), Việc làm của nông dân vùng đồng bằng sông
Hồng trong quá trình công nghiệp hóa - hiện đại hóa, Nxb Lý luận
chính trị, Hà Nội.
79.
Thu Lê (2006), Những vấn đề nảy sinh sau khi thu hồi đất của nông
dân để phát triển các khu công nghiệp, Tạp chí Nông thôn mới (số 172,
kỳ 1 tháng 3), tr. 16-19.
80.
Phạm Sỹ Liêm, Làng ven đô, làng nội đô và nông nghiệp đô thị,
.
81.
Luật Đất đai năm 1993, sửa đổi năm 1988 và 2001
82.
Luật Đất đai năm 1987, />
83.
Luật Đất đai sửa đổi năm 1998, .
84.
Luật Đất đai năm 2003, Nxb Chính trị Quốc gia.
85.
Luật Đất đai sửa đổi, bổ sung năm 2009 />
86.
Michael Leaf (2000), Vùng ven đô của Việt Nam: việc quản lý hành chính
sự phát triển đô thị của Hà Nội, Tạp chí Xã hội học, số 3 (71), tr. 11-22.
87. Hồng Minh (2005), Hà Nội giải quyết việc làm cho lao động khu vực
chuyển đổi mục đích sử dụng đất, Tạp chí Lao động và Xã hội (số 270),
tr. 37-39.
88.
Nguyễn Hữu Minh và đồng nghiệp (2005), Biến đổi kinh tế - xã hội ở
vùng ven đô Hà Nội trong quá trình đô thị hóa, Tạp chí Xã hội học, số
1 (89), tr. 56-64.
87
89.
Cao Thị Nhàn (2006), Tác động của đô thị hoá tới qúa trình chuyển đổi
việc làm của nông dân ven đô (Trường hợp thôn Phú Mỹ, xã Mỹ Đình,
huyện Từ Liêm, Hà Nội), Khoá luận tốt nghiệp, Hà Nội.
90.
Trần Ngọc Ngoạn (2008), Phát triển nông thôn bền vững: Những vấn
đề lý luận và kinh nghiệm thế giới, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội.
91.
Trần Thị Minh Ngọc (2010), Việc làm của nông dân trong quá trình
công nghiệp hóa, hiện đại hóa vùng đồng bằng sông Hồng đến năm
2020, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
92.
Philippe Papin - Oliver Tessier (2002), Làng ở vùng châu thổ sông Hồng:
Vấn đề còn bỏ ngỏ, Trung tâm Khoa học Xã hội và Nhân văn Quốc gia.
93.
Lê Du Phong (2007), Vấn đề đất đai ở nông thôn Việt Nam, Tạp chí
Nghiên cứu Kinh tế, số 355, tr. 34-42.
94.
Lê Du Phong (2007), Thu nhập, đời sống, việc làm của người có đất bị
thu hồi để xây dựng các khu công nghiệp, khu đô thị, kết cấu hạ tầng
kinh tế - xã hội, các công trình công cộng phục vụ lợi ích quốc gia, Nxb
Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
95.
Vũ Huy Phúc (1979), Tìm hiểu chế độ ruộng đất Việt Nam nửa đầu thế
kỷ XIX, Nxb Khoa ho ̣c Xã hô ̣i, Hà Nội.
96.
Bùi Thị Kim Phương (2010), Từ làng đến phố: Đô thị hóa và quá trình
chuyển đổi lối sống của một làng ven đô Hà Nội (Trường hợp phường
Nhân Chính, quận Thanh Xuân, Hà Nội), Luận văn Thạc sĩ.
97.
Nguyễn Thị Minh Phương (2005), Học tập và tăng trưởng kinh tế: một
nghiên cứu so sánh giữa hai mô hình làng - xã hỗn hợp trọng nông và làng
- xã hỗn hợp trọng phi nông, Tạp chí Xã hội học, số 4 (92), tr. 89-101.
98.
Ngô Thị Phượng (2008), Những biến đổi xã hội ở nông thôn Việt Nam
do quá trình chuyển đổi mục đích sử dụng đất nông nghiệp (Qua tìm
hiểu ở Ninh Bình), Kỷ yếu Hội thảo quốc tế Việt Nam học lần thứ III,
tập IV, tr. 255-270.
88
99.
Đình Quang (2005), Đời sống văn hóa đô thị và khu công nghiệp Việt
Nam, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội.
100. Lương Hồng Quang (chủ biên), Nguyễn Thị Thanh Hoa, Bùi Thị Kim
Phương (2010), Câu chuyện làng Giang: “Các khuynh hướng, giá trị
và khuôn mẫu trong một xã hội đang chuyển đổi”, Nxb Đại học Quốc
gia Hà Nội.
101. Trần Hữu Quang (2005), Khái niệm hiện đại hóa, Tạp chí Xã hội học,
số 2 (90), tr. 103-107.
102. Đinh Văn Quảng, Phát triển kinh tế hộ gia đình trong nền kinh tế Việt
Nam hiện nay, .
103. Lê Thị Quế (2008), Công nghiệp hóa - hiện đại hóa: những bài học từ
Vĩnh Phúc, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, số 365, tr. 61-71.
104. Phan Tân (2011), Nguy cơ nghèo hóa nông dân trong quá trình công
nghiệp hóa - hiện đại hóa nhìn từ khía cạnh quản lý, Tạp chí Xã hội
học, số 2 (114), tr. 78-87.
105. Lê Thái Thị Băng Tâm (2011), Một vài đặc điểm của hộ gia đình sau
khi bị thu hồi quyền sử dụng đất canh tác, Tạp chí Xã hội học, số 3
(115), tr. 47-57.
106. Bùi Thị Thái, Lê Đức Thịnh, Vũ Trọng Bình (2000), Những nghiên cứu
về nông thôn trong quá trình công nghiệp hóa và hiện đại hóa, Tạp chí
Xã hội học, số 1 (69), tr. 62-71.
107. Nguyễn Ngọc Thanh, Nguyễn Thế Trường (chủ biên, 2009), Tác động
của đô thị hóa - công nghiệp hóa tới phát triển kinh tế và biến đổi văn
hóa - xã hội ở tỉnh Vĩnh Phúc, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội.
108. Đức Thành (2009), Đền bù giải phóng mặt bằng dự án khu biệt thự
Quang Minh (Mê Linh, Hà Nội): 17 hay 300 triệu đồng/sào? Báo Pháp
luật và Đời sống, số 10 (từ 7.3 đến 13.3.2009)
89
109. Mai Thắng (2007), Khi Nhà nước thu hồi đất: Làm gì để người dân an
cư? Tạp chí Tài chính (số 12), tr. 12-16.
110. Nguyễn Duy Thắng (2009), Tác động của đô thị hóa đến các mặt kinh
tế - xã hội của vùng ven đô và những vấn đề cần quan tâm, Tạp chí Xã
hội học, số 1 (105), tr. 80-86.
111. Mai Thanh Thế (2006), Bước đầu tìm hiểu về tác động của đô thị hóa
đến tâm lý người nông dân ven các đô thị, Tạp chí tâm lý học, số 4
(85), tr. 26-32.
112. Hoàng Bá Thịnh (2008), Công nghiệp hóa nông thôn và những biến đổi
trong gia đình nông thôn hiện nay, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế Việt Nam
học lần thứ III, tập IV, tr. 282- 298.
113. Nguyễn Thị Thơm (2008), Chính sách quy hoạch phát triển khu công
nghiệp ở Việt Nam: nhìn từ góc độ phát triển bền vững, Tạp chí Nghiên
cứu Kinh tế, số 365 (tháng 10), tr. 42-53.
114. Nguyễn Hữu Thụ (2013), Nhu cầu việc làm của nông dân vùng đô thị
hóa ở Hà Nội, Tạp chí Tâm lý học, số 3 (168), tr. 12-25.
115. Lã Thị Thu Thủy (2008), Đánh giá của người dân ven đô về những lợi
ích và bất cập của đô thị hóa, Tạp chí Tâm lý học, số 2, tr. 25-31.
116. Lã Thị Thu Thủy (2008), Những biến đổi nhu cầu của cư dân ven đô
trong quá trình đô thị hóa, Tạp chí Tâm lý học, số 12 (117), tr. 26-33.
117. Lê Văn Thưởng (2008), Nhận dạng nông nghiệp đô thị Việt Nam, Kỷ
yếu Hội thảo quốc tế Việt Nam học lần thứ III, tập IV, tr. 299-308.
118. Vũ Đình Tôn, Nguyễn Thị Huyền, Võ Trọng Thành (2007), Thách thức
đối với sinh kế và môi trường sống của người nông dân vùng chuyển đổi
đất cho khu công nghiệp, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế (số 351), tr. 49-56.
119. Nguyễn Đức Truyến (2003), Kinh tế hộ gia đình và các quan hệ xã hội
ở nông thôn đồng bằng sông Hồng trong thời kỳ đổi mới, Nxb Khoa
học Xã hội, Hà Nội
90
120. Ngô Đăng Tri, Đỗ Thị Thanh Loan (2010), Bốn lần điều chỉnh địa giới
hành chính thành phố Hà Nội thời kỳ 1954 - 2008, ý nghĩa và kinh
nghiệm, Hội thảo Khoa học quốc tế kỷ niệm 1000 Thăng Long - Hà
Nội, .
121. Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Khoa Lịch sử (2006),
Làng Việt Nam đa nguyên và chặt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.
122. Nguyễn Văn Sửu (2008), Tác động của công nghiệp hóa và đô thị hóa
đến sinh kế nông dân Việt Nam (Trường hợp một làng ven đô ở Hà
Nội), Tham luận tại Hội thảo Việt Nam học lần thứ 3, Hà Nội.
123. Nguyễn Văn Sửu (2010), Khung sinh kế bền vững: một cách tiếp cận toàn
diện về phát triển và giảm nghèo, Tạp chí Dân tộc học, số 2, tr. 3-11.
124. Nguyễn Văn Sửu (2010), Đổi mới chính sách đất đai và vấn đề tài sản cá
nhân: Nghiên cứu trường hợp đất nông nghiệp ở Bắc Bộ, in trong “Hiện
đại và động thái của truyền thống ở Việt Nam: Những cách tiếp cận Nhân
học”, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, tr. 97-112.
125. Nguyễn Văn Sửu (2010), Đổi mới chính sách đất đai ở Việt Nam, từ lý
thuyết đến thực tiễn, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
126. Nguyễn Văn Sửu (2013), Phân tích so sánh về tác động của quá trình
công nghiệp hóa và đô thị hóa đến sự chuyển đổi phương thức sống ở
hai làng ven đô Hà Nội, in trong Kỷ yếu “Phát triển bền vững vùng ven
các đô thị tại Việt Nam”, Diễn đàn Kinh tế và Tài chính Việt - Pháp
(khóa IX), Nxb Chính trị Quốc gia, tr. 13-47.
127. Vai trò và vị trí của kinh tế hộ gia đình trong phát triển kinh tế và giải
quyết việc làm, />128. Viện Ngôn ngữ học (2005), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Trung
tâm từ điển học, Hà Nội - Đà Nẵng.
129. Thanh Xuân (2012), Đào tạo nghề ven đô: Gắn với sản xuất nông
nghiệp, , cập nhật 2:56pm thứ ba, ngày 03/4/2012.
91