ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
====================
NGUYỄN THỊ THU THỦY
CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN TRONG HỖ TRỢ
SINH VIÊNCAI NGHIỆN GAME ONLINE TẠI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC HẢI DƢƠNG
LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên ngành: Công tác xã hội
Hà Nội - 2015
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
====================
NGUYỄN THỊ THU THỦY
CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN TRONG HỖ TRỢ
SINH VIÊNCAI NGHIỆN GAME ONLINE TẠI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC HẢI DƢƠNG
Chuyên ngành: Công tác xã hội
Mã số: 60 90 01 01
LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Phạm Thị Thu Hoa
Hà Nội - 2015
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ....................................................................................................................5
1. Lý do chọn vấn đề can thiệp ...................................................................................5
2.Tổng quan những nghiên cứu, can thiệp liên quan đến đề tài .................................6
3. Ý nghĩa can thiệp .................................................. Error! Bookmark not defined.
4. Mục đích can thiệp ................................................ Error! Bookmark not defined.
5. Khách thể, vấn đề cần can thiệp ............................ Error! Bookmark not defined.
6. Phạm vi can thiệp .................................................. Error! Bookmark not defined.
7. Phương pháp can thiệp .......................................... Error! Bookmark not defined.
NỘI DUNG CHÍNH ................................................ Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN ........... Error! Bookmark not
defined.
1.1. Lý thuyết ứng dụng trong can thiệp ........... Error! Bookmark not defined.
1.1.1. Lý thuyết nhận thức - hành vi ................ Error! Bookmark not defined.
1.1.2. Lý thuyết hệ thống ................................. Error! Bookmark not defined.
1.2. Các khái niệm chính trong can thiệp ......... Error! Bookmark not defined.
1.2.1. Sinh viên ............................................... Error! Bookmark not defined.
1.2.2. Khái niệm nghiện ................................. Error! Bookmark not defined.
1.2.3. Game online (GO) ................................ Error! Bookmark not defined.
1.2.4. Nghiện game online ............................. Error! Bookmark not defined.
1.2.5. Công tác xã hội cá nhân ...................... Error! Bookmark not defined.
1.3. Cơ sở pháp lý của can thiệp ........................ Error! Bookmark not defined.
1.4. Dấu hiệu và tiêu chuẩn nhận biết nghiện GO ......... Error! Bookmark not
defined.
1.4.1. Dấu hiệu nhận biết ............................... Error! Bookmark not defined.
1.4.2. Tiêu chuẩn chẩn đoán .......................... Error! Bookmark not defined.
1.5. Những vấn đề cần quan tâm khi xây dựng chƣơng trình can thiệp hỗ trợ
cai nghiện GO cho thân chủ tại Trƣờng Đại học Hải Dƣơng ................. Error!
Bookmark not defined.
1
1.5.1. Đặc điểm phát triển tâm lý và nhân cách thanh niên sinh viên nói
chung và đời sống tâm lý của sinh viên Đại học Hải Dương ............... Error!
Bookmark not defined.
1.5.2. Một vài nét về Trường Đại học Hải Dương ........................................ 34
1.6. Thƣ̣c trạng sinh viên nghiện game online tại Trƣờng Đại học Hải Dƣơng
............................................................................... Error! Bookmark not defined.
1.7. Các yếu tố ảnh hƣởng đến hành vi chơi GO............ Error! Bookmark not
defined.
1.7.1. Yếu tố chủ quan ................................... Error! Bookmark not defined.
1.7.2. Yếu tố khách quan ............................... Error! Bookmark not defined.
1.8. Hậu quả của GO tác động tới sinh viên Trƣờng Đại học Hải Dƣơng . Error!
Bookmark not defined.
1.8.1 Ảnh hưởng tới sức khỏe........................ Error! Bookmark not defined.
1.8.2.Ảnh hưởng tới kinh tế ........................... Error! Bookmark not defined.
1.8.3. Ảnh hưởng tới học tập ......................... Error! Bookmark not defined.
1.8.4. Ảnh hưởng tới hành vi của sinh viên... Error! Bookmark not defined.
1.9. Nguồn lực hỗ trợ cho sinh viên nghiện game online ..... Error! Bookmark
not defined.
CHƢƠNG 2: THỰC NGHIỆM CTXH CÁ NHÂN TRONG HỖ TRỢ SINH VIÊN
CAI NGHIỆN GAME ONLINE TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC HẢI DƢƠNG ..... Error!
Bookmark not defined.
2.1. Xây dựng chƣơng trình can thiệp cho đối tƣợng nghiện game online
............................................................................... Error! Bookmark not defined.
2.1.1. Công cụ đánh giá ................................ Error! Bookmark not defined.
2.1.2. Chương trình can thiệp với TC ........... Error! Bookmark not defined.
2.2. Thực nghiệm CTXH cá nhân trong hỗ trợ sinh viên cai nghiện GO
............................................................................... Error! Bookmark not defined.
2.2.1. Mô tả thân chủ 1 ................................. Error! Bookmark not defined.
2.2.2. Hoạt động thực hiện can thiệp ............ Error! Bookmark not defined.
2.3. Thân chủ 2 .................................................... Error! Bookmark not defined.
2
2.3.1. Mô tả thân chủ .................................... Error! Bookmark not defined.
2.3.2. Hoạt động can thiệp ............................ Error! Bookmark not defined.
2.4. Bài học kinh nghiệm..................................... Error! Bookmark not defined.
2.4.1. Mối liên hệ giữa kiến thức, lý thuyết, phương pháp ứng dụng và kiến
thức thực tế .................................................... Error! Bookmark not defined.
2.4.2. Những thuận lợi, khó khăn trong quá trình can thiệp và biện pháp
khắc phục ................................................ Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN KHUYẾN NGHỊ ................................ Error! Bookmark not defined.
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................9
PHỤ LỤC .................................................................................................................11
3
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
CTXH
Công tác xã hội
CTHSSV
Công tác học sinh sinh viên
CĐ - ĐH
Cao đẳng - đại học
CLB
Câu lạc bộ
ĐHHD
Trường Đại học Hải Dương
GO
Game online
GVCN
Giáo viên chủ nghiệm
NVCTXH
Nhân viên công tác xã hội
SV
Sinh viên
TC
Thân chủ
THPT
Trung học phổ thông
TPHCM
Thành phố Hồ Chí Minh
THCS
Trung học cơ sở
XHH
Xã hội học
4
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Danh mục bảng
Bảng 1.1: Mức độ nghiện GO của sinh viên ............. Error! Bookmark not defined.
Bảng 1.2: Yếu tố ảnh hưởng từ bản thân sinh viên ... Error! Bookmark not defined.
Bảng 1.3: Ảnh hưởng từ phía gia đình ...................... Error! Bookmark not defined.
Bảng 1.4: Yếu tố ảnh hưởng từ phía bạn bè.............. Error! Bookmark not defined.
Bảng 1.5: Yếu tố từ phía học tập............................... Error! Bookmark not defined.
Danh mục biểu đồ
Biểu đồ 1.1: Thực trạng sinh viên chơi GO ....................... Error! Bookmark not defined.
Biểu đồ 1.2: Nguồn lực hỗ trợ sinh viên nghiện GO ........ Error! Bookmark not defined.
Biểu đồ 2.1.: Mức độ nghiện theo trắc nghiệm Young trước và sau can thiệp của K
................................................................................................ Error! Bookmark not defined.
Biểu đồ 2.2: Thời gian chơi GO trước và sau khi can thiệp của K Error! Bookmark not
defined.
Biểu đồ 2.3: Mức độ nghiện theo trắc nghiệm Young trước và sau can thiệp của DError!
Bookmark not defined.
Biểu đồ 2.4: Thời gian chơi GO trước và sau can thiệp của D ....... Error! Bookmark not
defined.
5
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn vấn đề can thiệp
Ngày nay với sự phát triển nhanh chóng và vượt bậc của
khoa học công nghệ thì
càng có nhiều loại phương tiện tru yền thông và dị ch vụ giải trí ra đời để đáp ứng nhu cầu
và sự phát triển ngày càng cao của con người . Sự xuất hiện và phát triển nhanh chóng của
hệ thống mạng Internet đã và đang làm thay đổi nhiều mặt của c
uộc sống c on người
chúng ta và là một công cụ rất hữu ích cho học tập , làm việc và giải trí đạt hiệu quả . Đối
với giới trẻ hiện nay , với môi trường học tập và giải trí phong phú đa dạng đ
ã làm cho
nhu cầu sử dụng I nternet của gi ới trẻ ngày càng cao . Đặc b iệt đối với sinh viên , thì
Internet đã có những ảnh hưởng mạ
nh mẽ đến đời sống tinh th
ần cũng như học tập ,
nghiên cứu trong một môi trường sống luôn năng động và hội nhập như hiện nay. Internet
được sử dụng như một công cụ chủ y ếu phục vụ cho việc học tập , nghiên cứu, làm việc
và giải trí của sinh viên . Trong đó , sử dụng game online như một cách giải trí được giới
trẻ yêu thích và thường xuyên . Bên cạnh những tác độ ng tích cực mà game online đem lại
như giải toả stress sau những giờ học tập căng thẳng thì nó cũng có những tác động tiêu
cực đối với những bạn trẻ nào lạm dụng nó và phụ thuộc quá nhiều vào game online.
Hiện nay game online thự c sự đã và đang trở thành
vấn đề bức xúc của gia đì nh , nhà
trường và xã hội. Với một bộ phận không nhỏ h ọc sinh và sinh viên đang đắm chì m trong
thế giới ảo của các trò chơi online mà bỏ quên thực tại cuộc sống đời thườ
ng của mì nh
gây nên nhiều tệ n ạn cho xã hội . Nhiều các vụ thảm án có liên quan tới game online. Ví
dụ thảm án do Phạm Duy Quý (Thanh Hà - Hải Dương) giết 4 người trong gia đình do
mắc tâm thần phân liệt vì nghiện game online. Và con rất nhiều các vụ án cướp tài sản,
gây rối trật tự xã hội do chơi GO gây ra. Game online thực sự đang lan nhanh vào các
trường Cao đẳng, Đại học làm cho không ít sinh viên bị cuốn vào vòng xoáy của nó. Hiện
nay trong các trường Đại học, Cao đẳng trên các thành phố lớn như Hà Nội, TPHCM, …
nói chung và tại Hải Dương nói riêng tốc độ phát triển game online rất nhanh. Mặc dù
các bạn hầu hết đã có máy tính cá nhân song các điểm kinh doanh Internet vẫn chiếm số
lượng lớn, nhất là tại xung quanh các khu vực trường học. Tại Trường Đại học Hải
Dương xung quanh khu vực trường theo quan sát thì có tới khoảng 20 điểm kinh doanh
6
Internet lớn nhỏ khác nhau, mà chủ yếu phục vụ game online. Thậm chí có những điểm
kinh doanh còn treo biển quảng cáo game online tốc độ cao để hấp dẫn sinh viên. Theo
điều tra ban đầu, các điểm kinh doanh luôn đầy ắp khách và có tới 95% là sinh viên, học
sinh. Theo giáo viên chủ nhiệm các lớp tại Trường Đại học Hải Dương cho biết thì hầu
hết những sinh viên bỏ học, bỏ tiết đều do chơi game online quá nhiều. Thậm chí có
những bạn đã phải nhập viện do chơi game online quá mức làm ảnh hưởng quá trình học
tập của các em. Đây là con số khá báo động cho tình trạng nghiện game online tại Việt
Nam nói chung và Trường Đại học Hải Dương nói riêng. Từ những vấn đề bức xúc trên
và với những kiến thức được nghiên cứu về CTXH ôi
t đã tiến hành xây dựng, nghiên cứu đề
tài “CTXH cá nhân trong hỗ trợ sinh viên cai nghiện game online tại Trường Đại học Hải
Dương” nhằm mục đích hỗ trợ giảm thiểu hành vi chơi game online cho sinh viên.
2.Tổng quan những nghiên cứu, can thiệp liên quan đến đề tài
2.1. Các công trình nghiên cứu, can thiệp trên thế giới
2.1.1. Những nghiên cứu về tác động của Game online
Nghiên cứu về lâm sàng nghiện game online vẫn còn đang là vấn đề gây nhiều
tranh cãi. Đã có những tranh luận đối với việc có hay không đưa vấn đề nghiện internet
và game online vào trong bảng tiêu chuẩn chẩn đoán các rối loạn tâm thần của Mỹ lần
thứ 5 vào năm 2012 (DSM- V) và Sổ tay chẩn đoán tình trạng bệnh tật - chương các rối
loạn tâm thần của Tổ chức y tế thế giới (ICD - XI).
Trên thế giới đã có nhiều nhà khoa học cũng có các nghiên cứu về nguyên nhân,
triệu chứng chẩn đoán và chiến lược điều trị cho tình trạng nghiện internet, game online.
Tuy nhiên, các nghiên cứu và chương trình còn mang tính rời rạc.
Những nghiên cứu ban đầu của TS. Kimberly Young (1980) về việc lạm dụng
internet cho rằng nếu sử dụng Internet quá 38 giờ một tuần được coi là nghiện. Kể từ năm
2007, các nhà nghiên cứu liên quan tới game tại Đại học Y khoa Stanford đã tìm thấy
bằng chứng rằng các trò chơi video có các đặc tính gây nghiện.
Nghiên cứu của Egger và Rauterbeg (1996) tại Thụy sỹ với 450 người cho thấy có
nhiều hậu quả tiêu cực đến cuộc sống của người sử dụng internet với nhiều thời gian. Họ
7
luôn bị than phiền bởi gia đình, bạn bè về việc trải qua quá nhiều thời gian trên mạng, họ
có cảm giác luôn đề phòng khi trực tuyến.[19; tr14)
Một nghiên cứu khác của Brenner (1997) tại Hoa Kỳ với bảng công cụ là bảng
kiểm kê hành vi nghiện liên quan tới Internet được phỏng theo tiêu chuẩn lạm dụng chất
có trong DSM- IV. Nghiên cứu được khảo sát trên 563 thanh niên cho thấy họ sử dụng
Internet khoảng 19 giờ mỗi tuần, và những người này đều có khó khăn trong đời sống
thực của họ [19;tr14]
Nghiên cứu có quy mô lớn đầu tiên đó là nghiên cứu của David Greenfield (Trung
tâm nghiện Internet và công nghệ Hoa Kỳ) năm 1999 với một bảng khảo sát chạy trên
ABC News.com. Kết quả cho thấy là có trên 18.000 tham gia trả lời câu hỏi, trong đó có
khoảng 5,7% người đủ tiêu chuẩn nghiện Internet. Ông cũng cho rằng có nhiều dịch vụ
trên Internet tạo sự chia ly, sai lệch về thời gian, ảnh hưởng đến cuộc sống. Ông cũng
khẳng định tình dục, trò chơi, đánh bạc, và mua sắm trực tuyến có thể tác động làm thay
đổi tâm trạng người sử dụng. Nghiên cứu tương tự tại Trung tâm Y khoa, Đại học
Stanford (Hoa Kỳ) cũng cho thấy, một trong tám người Mỹ trải qua một hoặc nhiều hơn
dấu hiện của nghiện Internet (Aboujaoud, Koran, Gamel, Large và Serpe, 2006) [19;tr15]
Những nghiên cứu ở cộng đồng học sinh, sinh viên cho thấy có dấu hiệu nghiện
Internet cao hơn cộng đồng thông thường. Nghiên cứu tại Đại học Taxas bởi Scherer
(1997) cho thấy 13% trên tổng số 531 sinh viên biểu lộ dấu hiệu nghiện Internet. Nghiên
cứu tại Phần Lam trên cộng đồng thanh thiếu niên từ 12 -18 tuổi, cho thấy có khoảng
4,7% nữ và 4,6 % nam đủ tiêu chuẩn của nghiện Internet. Nghiên cứu cũng cho thấy tình
dục trực tuyến là nhiều nhất và có dấu hiệu nặng nề hơn cả, theo nghiên cứu có khoảng
9% thanh thiếu niên rơi vào tình trạng nghiện hành vi tình dục trực tuyến (Cooper, 2002)
[4;tr5]
Nghiên cứu của Morahan - Martin và Schumacher (1999) tìm thấy 14% sinh viên
ở Trường Bryant tại Rhode Island đủ tiêu chuẩn nghiện Internet. [5;tr8]
Tại các quốc gia Châu Á, báo cáo nghiện Internet như là một vấn đề sức khỏe
cộng đồng nghiêm trọng. Liu Guiming, phó tổng thư ký của Hội nghiên cứu tội phạm vị
thành niên Trung Quốc cho rằng “có sự gia tăng lượng thanh niên trẻ cuồng dại cùng
8
những trang mạng có hại cho sức khỏe và bạo lực học đường trở thành vấn đề xã hội
nguy cấp” dẫn tới một thẩm phán tại Bắc Kinh, là Shan Xiuyun, đã tuyên bố rằng có 90%
phạm tội vị thành niên tại thành phố có liên quan tới mạng (Sebag Montetuore, 2005).
Chính phủ Hàn Quốc, Nhật Bản, Trung Quốc,… đã xây dựng những trại huấn luyện, như
việc cung cấp can thiệp vấn đề nghiện internet (Ransom, 2007). [2;tr18]
Tại Trung Quốc, nghiên cứu của F.Cao và L.Su với cỡ mẫu là 2620 học sinh từ
12- 18 tuổi tại thành phố Thượng Hải (Trung Quốc) cho thấy khoảng 2,4% thanh thiếu
niên đủ tiêu chuẩn nghiện internet. Nhóm nghiện có dấu hiệu cao của các rối loạn thần
kinh chức năng, loạn tâm lý và nói dối, việc sử dụng chất, mất kiểm soát thời gian, và sử
dụng hiệu quả thời gian, triệu chứng rối loạn cảm xúc, vấn đề đạo đức, tính hiếu động.
Hầu hết các nghiên cứu dữ liệu gần đây về nghiện internet tại Trung Quốc (Cui, Zhao,
Wu và Xu, 2006) cho thấy khoảng từ 9,72% đến 11, 06% thanh thiếu niên Trung Quốc có
dấu hiệu nghiện Internet. Ở Trung Quốc có khoảng 162 triệu người sử dụng Internet,
trong đó thanh thiếu niên dưới 24 tuổi chiếm 63% (2006). [19;tr25]
Tại Hàn Quốc, nghiên cứu vào năm 2003 của nhóm Whang, Lee và Chang trên cỡ
mẫu là 13.588 người sử dụng Internet. Kết quả cho thấy có khoảng 3,5% đủ tiêu chuẩn
nghiện internet và chỉ có khoảng 18,4% được coi là sử dụng internet có hiệu quả. Nghiên
cứu của nhóm Jang, Wang, Choi (2008) trên cỡ mẫu là 912 học sinh từ lớp 7 đến lớp 12
tại 4 trường ở Seoul cho thấy khoảng 3,7 học sinh cấp 2 và 5,1% học sinh cấp 3 nghiện
internet. Hơn thế nhóm nghiên cứu cho rằng, các triệu chứng của rối loạn kiểm soát xung
lực và trầm cảm có thể liên quan đến nghiện internet.[2;tr3]
Tại Singapo, nghiên cứu của Subramaniam Myhily, Shijia Qiu và
Munidasa Winslow trên tổng cộng 2735 thanh thiếu niên, trong đó có 49,3% nam và
50,6% là nữ, tuổi trung bình là 13,9. Nghiên cứu cho thấy khoảng 25% thanh thiếu niên
trong nghiên cứu là không sử dụng internet hàng ngày, trong đó khoảng 17,1% thanh
thiếu niên đã sử dụng internet hơn 5 giờ mỗi ngày. Nghiên cứu cũng cho thấy việc sử
dụng internet quá mức ở thanh thiếu niên có quan hệ với việc mất kiểm soát sử
9
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Thanh Bình (2012), Giáo dục kỹ năng sống, nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà
Nội
2.Lê Minh Công (2009), Nghiện Internet ở thanh thiếu niên, báo cáo qua 3 trường hợp lâm
sàng, kỷ yếu hội thảo khoa học (nghiên cứu, giảng dạy và ứng dụng tâm lý học, Giáo cụ
vào thực tiễn trong thời kỳ hội nhập, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội.
3.Lê Minh Công (2010), Phối hợp điều trị tâm lý cho một trường hợp nghiện game
online, tạp chí tâm lý học, số tháng 6/2011, Viện Tâm lý học
4. Lê Minh Công (2011), Thực trạng nghiện internet ở HS THCS tại Tp Biên Hòa, Đồng
Nai; Luận văn thạc sĩ
5. Lê Minh Công (2011), Một số vấn đề lý luận và thực hành lâm sàng về nghiện
internet. Tạp chí Tâm lý học, số 6/2011, Viện Tâm lý học
6. Vũ Dũng, (2008), Từ điển tâm lý học, NXB Từ điển bách khoa, Hà Nội
7.Nguyễn Thị Bích Hà, Hoàng Thị Xuân Dung, Trịnh Thị Quỳnh (2006), Tác động của
game online tới thanh thiếu niên, đề tài cấp ĐH Quốc Gia Hà Nội
8. Dương Diệu Hoa, Đỗ Thị Hạnh Phúc (2009), Tâm lý học phát triển, NXB Đại học Sư
phạm Hà Nội
9. Hội khoa học Tâm lý - giáo dục Đồng Nai (2009), Kỷ yếu hội thảo khoa học "Nghiện
internet - game online: Thực trạng và giải pháp", Đồng Nai
10. Hội tâm thần học Hoa kỳ (1992), Bảng tiêu chuẩn chẩn đoán các rối loạn tâm thần
và hành vi lần thứ 4 (DSMIV)
11. Lê Hương, Một số nét tâm lý đặc trưng của lứa tuổi thanh niên, Tạp chí Tâm lý học,
số 2, 2000 tr.59
12. Nguyễn Văn Khuê (2009) Tổng quan về nghiện Internet, Tamlyhoctrilieu.com
13. Dương Cao Minh dịch, Game online Addiction test
14. Nguyễn Thị Thu Nguyệt (2015), Công tác xã hội nhóm trong hỗ trợ sinh viên Trường
Đại học Thăng Long cai nghiện game online, Luận ăn thạc sỹ chuyên ngành Công tác
xã hội, Đại học Khoa học xã hội và nhân văn Hà Nội;
10
15. Nguyễn Thị Oanh, 1988, CTXH Đại cương: CTXH cá nhân và nhóm. NXB giáo dục Tp Hồ Chí Minh
16. Hoàng Phê (1998), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng
17. Mai Kim Thanh (2011), Giáo trình nhập môn công tác xã hội, NXB Giáo dục Việt
Nam
18.Nguyễn Thị Phương Thảo (2008), Tác động của game online đối với việc học tập và
nâng cao kiến thức của học sinh đô thị hiện nay (nghiên cứu trường hợp tại Ninh
Bình), luận văn thạc sỹ chuyên ngành Xã hội học, ĐH khoa học xã hội và nhân văn Hà
Nội.
19. PGS.TS. Nguyễn Văn Thọ, Ths. Lê Minh Công (2015), Nghiện Internet: Lý luận và
thực tiễn, NXB Đại học Quốc gia TP HCM
20. Thông tư số 60/2006/TTLT- BVHTT - BBCVT - BCA ngày 01 tháng 6 năm 2006 về
việc quản lý trò chơi trực tuyến
Tiếng anh
20. AllanL. Riess và cộng sự (2007), Gender differences in the mesocorticolimbic system
during computer game - play; standford school of medicine, CA, UAS. (Bản dịch của
Phan Thiệu Xuân Giang và Alyssa Nguyen Phuc)
21. Ju - Yu, MD, Chih - Hung Ko, Cheng - Fang Yen et al (2008), Psychiatric symptoms
in adolescents with Internet addiction: Comparison with substance use; Psychuatry
and Clinical Neurosciences 62
22. Kimberly S. Young
and Robert C. Rodgers (1998), The Relationship Between
Depression and Internet Addiction; CyberPsychology & Behavior,
23. Kimberly S.Young (2004) Internet Addiction: A new Clinical Phenomenon and Its
Consequences; American Behavioral Scientist
24. Kimberly S.Young (2007), Cognitive Behavior Therapy with Internet Addicts:
Treatment Outcomes and Implications; Cyberpsychology & Behavior, Volume 10,
Number 5
Các trang web
25. />11
26.
27. www.dsm5.org
28. hpttp://Xahoithongtin.com.vn/20101021042534980p0c206
PHỤ LỤC
PHỤ LỤC 1: PHIẾU KHẢO SÁT
PHỤ LỤC 2: TEST TRẮC NGHIỆM MỨC ĐỘ NGHIỆN GO
PHỤ LỤC 3: BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU
PHỤ LỤC 4: MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA
12