Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Phát triển kinh tế biển ở tỉnh Thái Bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (344.3 KB, 13 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
---------------------

ĐÀO QUỐC ĐẠT

PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN Ở TỈNH THÁI BÌNH

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG THỰC HÀNH

Hà Nội – 2016


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

---------------------

ĐÀO QUỐC ĐẠT

PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN Ở TỈNH THÁI BÌNH
Chuyên ngành: Quản lý kinh tế
Mã số: 60 34 04 10

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG THỰC HÀNH

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. ĐÀO VĂN TUẤN

XÁC NHẬN CỦA


CÁN BỘ HƯỚNG DẪN

XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ
CHẤM LUẬN VĂN

Hà Nội - 2016


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng luận văn: “Phát triển Kinh tế biển ở tỉnh Thái Bình”
dưới sự hướng dẫn của TS Đào Văn Tuấn và được thực hiện tại Trường Đại học
kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các tài
liệu, số liệu, trích dẫn trong luận văn do Sở Kế hoạch & Đầu tư tỉnh Thái Bình cung
cấp và các kết quả xử lý, thu thập khác là từ các nguồn tài liệu tin cậy đã được công
bố và có nguồn gốc rõ ràng.
Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về lời cam đoan của tôi.

.

Hà Nội ngày 20/10/2015
Học viên

Đào Quốc Đạt


LỜI CẢM ƠN
Trong suốt thời gian thực hiện luận văn tốt nghiệp này tôi đã nhận được rất
nhiều sự giúp đỡ từ các thầy, cô giảng viên, cán bộ trong Khoa Kinh tế chính trị,
trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội.
Lời đầu tiên tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới tất cả các thầy cô trong Khoa,

những người đã tận tình dạy bảo và sự giúp đỡ nhiệt tình từ các anh chị cán bộ công
tác tại Khoa trong suốt thời gian học tập tại trường.
Tôi xin cảm ơn TS. Đào Văn Tuấn đã trực tiếp hướng dẫn, chỉ bảo tận tình
tôi hoàn thành khoá luận tốt nghiệp này.
Và cuối cùng tôi xin cảm ơn gia đình và bạn bè, những người đã luôn cổ vũ,
trao đổi, góp ý và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập.
Luận văn này không thể tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận được sự
đóng góp ý kiến của thầy cô và các bạn để luận văn được hoàn thiện hơn.

Hà Nội ngày 20/10/2015
Học viên

Đào Quốc Đạt


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Ký hiệu

STT

Nguyên nghĩa

1

CNH

Công nghiệp hóa

2


GDP

Tốc độ tăng trưởng kinh tế

3

HĐH

Hiện đại hóa

4

KCN

Khu công nghiệp

5

KĐT

Khu đô thị

6

KKT

Khu kinh tế

7


KKTVB

Khu kinh tế ven biển

8

KVVB

Khu vực ven biển

9

WB

Ngân hàng thế giới

10

RNM

Rừng ngập mặn

11

TW

Trung ương

12


UBND

Ủy ban nhân dân

13

UNESCO

Tổ chức bảo tồn di sản thiên nhiên thế giới

i


DANH MỤC BẢNG BIỂU
STT

Bảng

Nội dung

Trang

1

Bảng 1.1

Số vụ xung đột trên biển trên thế giới và khu

27


vực biển Nam Á
2

Bảng 1.2

Các chỉ số đánh giá phát triển kinh tế biển

30

3

Bảng 3.1

Hiện trạng dân số khu vực ven biển Thái Bình

37

4

Bảng 3.2

Hiện trạng sử dụng đất tại KVVB Thái Bình

40

5

Bảng 3.3

Dự báo nhu cầu lao động tại KVVB Thái Bình


60

đến năm 2020.

ii


DANH MỤC HÌNH
STT

Hình

1

Hình 1.1

2

Hình 3.1

3

Hình 3.2

4

Hình 3.3

5


Hình 3.4

6

Hình 3.5

7

Hình 3.6

8

Hình 4.1

9

Hình 4.2

Nội dung
Mối quan hệ giữa phát triển kinh tế với xã hội và
môi trường trong phát triển bền vững
Bản đồ ranh giới khu vực ven biển Thái Bình.
Dịch chuyển cơ cấu lao động theo ngành ngành
tại KVVB Thái Bình
Nhà máy nhiệt điện Thái Bình 2 trong quá trình
xây dựng
Tăng trưởng diện tích, sản lượng và năng suất
nuôi trồng thủy sản ở KVVB Thái Bình
Tăng trưởng tàu khai thác thủy sản và sản lượng

đánh bắt thủy sản ở KVVB Thái Bình
Tổng giá trị sản xuất của ngành công nghiệp và
dịch vụ ở KVVB Thái Bình
Các chỉ số kinh tế Việt Nam trong giai đoạn
2011 – 2014
Thái Bình trong hành lang kinh tế khu vực
duyên hải Bắc Bộ

iii

Trang
29
35
38

45

51

53

57

68

70


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài

Việt Nam là một quốc gia nằm trong số 10 nước trên thế giới có chỉ số cao
nhất về chiều dài bờ biển, mở ra 3 hướng Đông, Nam và Tây; có vùng biển và thềm
lục địa rộng lớn, diện tích vượt quá một triệu km2, lớn gấp 3 lần diện tích đất liền;
có hơn 3.000 hòn đảo lớn, nhỏ, gần bờ và xa bờ, chạy suốt từ vịnh Bắc Bộ tới vịnh
Thái Lan. Vị thế, địa lý tự nhiên và tiềm năng kinh tế của vùng biển nước ta có tầm
quan trọng trong chiến lược xây dựng phát triển và bảo vệ Tổ quốc. Do đó, hội nghị
lần thứ tư ban Chấp hành Trung ương Đảng (Khóa X) đã thông qua Nghị quyết số
09-NQ/TW ngày 9/2/2007 “Về chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020”, trong đó
nhấn mạnh "Thế kỷ XXI được thế giới xem là thế kỷ của đại dương” và quyết tâm
đưa nước ta phải trở thành quốc gia mạnh về biển, làm giàu từ biển.
Trong phát triển kinh tế biển thì việc thành lập các khu kinh tế biển có ý
nghĩa hết sức quan trọng trong việc đẩy mạnh phát triển kinh tế biển ở khu vực đó.
Thái Bình là tỉnh ven biển, thuộc khu vực phía Nam đồng bằng sông Hông, nằm
trong vùng tam giác trọng điểm kinh tế Hà Nội – Hải Phòng – Quảng Ninh; có vị
thế ảnh hưởng tới vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ - vùng trọng điểm của Chiến lược
biển Việt Nam. Tuy nhiên Thái Bình vẫn là tỉnh nghèo, sản xuất nông nghiệp là chủ
yếu, kinh tế biển chưa được chú trọng, quy mô kinh tế biển còn nhỏ, cơ cấu chưa
hợp lý, trình độ sản xuất nghề thủy hải sản còn hạn chế bên cạnh việc khai thác và
sử dụng chưa hợp lý nguồn lợi và thế mạnh của biển gây ô nhiễm môi trường và
không phát huy được hiệu các nguồn lợi sẵn có. Do vậy trước yêu cầu phát triển
Thái Bình thành một trong những tỉnh có nền kinh tế khá trong cả nước thì việc
được Thủ tướng chính thức thông qua chủ trương thành lập và đầu tư phát triển Khu
kinh tế ven biển Thái Bình trong năm 2011 là một trong những cơ hội mang tính đột
phá, một bước ngoặt trong phát triển kinh tế của tỉnh trong thời gian tới. Với hy
vọng thúc đẩy sự phát triển kinh tế của toàn bộ vùng phía Đông Nam đồng bằng
sông Hồng, tạo mối liên hệ chặt chẽ với các vùng kinh tế trọng điểm khác nhằm
khai thác tối đa tiềm năng, thế mạnh về biển của tỉnh, đón bắt những cơ hội trong
1



hội nhập kinh tế quốc tế, góp phần thực hiện thắng lợi chiến lược biển Việt Nam
đến năm 2020. Bên cạnh cơ hội đó là những thách thức đặt ra để đưa khu vực ven
biển Thái Bình hội tụ đủ các tiêu chí để thành lập và phát triển Khu kinh tế ven biển
trước những hạn chế, khó khăn đã đề cập ở trên.
Vì vậy, trong khuôn khổ thời gian hạn chế, tác giả chọn đề tài luận văn
“Phát triển kinh tế biển ở tỉnh Thái Bình” với hy vọng góp phần nhận định rõ
tiềm năng phát triển kinh tế biển của khu vực ven biển Thái Bình đồng thời đề xuất
một số giải pháp thực hiện việc nâng cao phát triển kinh tế biển tại khu vực này
hướng tới việc thành lập và phát triển khu kinh tế ven biển Thái Bình.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
2.1 Mục đích nghiên cứu
Hệ thống hóa những lý luận cơ bản về phát triển kinh tế biển, nghiên cứu
phân tích thực trạng phát triển kinh tế biển ở tỉnh Thái Bình từ đó đưa ra các định
hướng, giải pháp phát triển kinh tế biển tại Thái Bình tới năm 2025.
2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
- Khái quát các lý luận cơ bản về kinh tế biển và phát triển kinh tế biển.
- Đánh giá thực trạng phát triển kinh tế biển tại khu vực ven biển Thái Bình.
- Đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả phát triển kinh tế biển tại khu vực
ven biển Thái Bình hướng tới năm 2025.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1 Đối tượng nghiên cứu
-

Lý luận cơ bản về kinh tế biển và phát triển kinh tế biển.

-

Hiện trạng, định hướng, giải pháp phát triển và quản lý kinh tế biển ở khu
vực ven biển Thái Bình.
3.2 Phạm vi nghiên cứu:


-

Phạm vi không gian chủ yếu tập trung giới hạn trong khu vực ven biển của
tỉnh Thái Bình.

2


-

Phạm vi thời gian là từ thời điểm 2007 (thời điểm ban hành Chiến lược biển
Việt Nam) đến 2015, trong đó chú trọng đến khoảng thời gian gần đây từ khi
TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt:
1. Lại Lâm Anh, 2012. Quản lý kinh tế biển: kinh nghiệm quốc tế và vận dụng
vào Việt Nam. Luận văn Tiến sĩ. Viện Hàn lâm Khoa học Việt Nam.
2. Ban tuyên giáo trung ương, 2010. Chiến lược biển Việt Nam: Từ quan điểm
đến thực tiễn. Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia.
3. Bộ Kế hoạch và Đầu tư, 2004. Định hướng chiến lược về phát triển bền vững
ở Việt Nam. Hà Nội.
4. Bộ Khoa học và Công nghệ, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam, 2006.
Đánh giá tổng hợp tiền năng tự nhiên, kinh tế - xã hội; thiết lập cơ sở khoa học và
các giải pháp phát triển kinh tế - xã hội bền vững cho một số huyện đảo.
5. Bộ Tài nguyên & Môi trường, 2013. Chiến lược khai thác, sử dụng bền vững
tài nguyên và môi trường biển Việt Nam đến năm 2020 và tầm nhìn 2030. Hà Nội:
Nhà xuất bản Văn hóa - Thông tin.
6. Chính phủ, 2007. Nghị quyết số 27/2007/NQ-CP: Chương trình hành động
của Chính phủ thực hiện Nghị quyết Hội nghị lần thứ 4 của Ban Chấp hành Trung

ương Đảng khoá X về Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020.
7. Do Juren Schwaz, 2000. Chiến lược biển các nước Châu Á, Dịch từ tiếng
Anh. 2003. NXB Bông sen trắng.
8. Phan Huy Đường, 2010. Quản lý nhà nước về kinh tế. Hà Nội: NXB Đại học
Quốc gia.
9. Nguyễn Chu Hồi, 2007. Tầm nhìn kinh tế biển và phát triển thủy sản Việt
Nam. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
10. IUCN, 2006. Sổ tay đánh giá tiến độ và kết quả công tác quản lý tổng hợp
biển và vùng bờ. Dịch từ tiếng Anh. Người dịch Nguyễn Công Minh, 2012. Hà Nội.
11. Đào Duy Quát, 2008. Phát triển kinh tế và bảo vệ chủ quyền biển đảo Việt
Nam. Hà Nội: NXB Chính trị Quốc gia.
3


12. Quốc hội, 2007. Nghị quyết số 09-NQ/TW ngày 09/02/2007 của Ban Chấp
hành Trung ương Đảng khoá X, Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020.
13. Sở Kế hoạch & Đầu tư tỉnh Thái Bình, 2011. Đề án: Thành lập khu kinh tế
ven biển Thái Bình. Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Bình.
14. Sở Kế hoạch & Đầu tư tỉnh Thái Bình, 2014. Quy hoạch tổng thể phát triển
bền vững kinh tế - xã hội tỉnh Thái Bình giai đoạn đến 2020, định hướng đến năm
2030. Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Bình.
15. Sở Kế hoạch & Đầu tư tỉnh Thái Bình, 2014. Tái cơ cấu kinh tế gắn với
chuyển đổi mô hình tăng trưởng theo hướng nâng cao chất lượng, hiệu quả và năng
lực cạnh tranh tỉnh Thái Bình giai đoạn đến năm 2020. Ủy ban nhân dân tỉnh Thái
Bình.
16. Nguyễn Quang Thái, 2010. Vấn đề phát triển các khu kinh tế mở hiện đại
vùng ven biển Việt Nam, Hà Nội: NXB Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội.
17. Bùi Tất Thắng, 2011. Các khu kinh tế ven biển trong tiến trình đưa Việt Nam
trở thành ‘‘Quốc gia mạnh về biển, làm giàu từ biển’’. Viện Chiến lược Phát triển,
Bộ Kế hoạch & Đầu tư.

18. Thân Trọng Thụy, 2012. Phát triển các khu kinh tế ven biển – Bước đột phá
trong phát triển kinh tế vùng của Việt Nam. Tạp chí khoa học Đại học Sư phạm
thành phố Hồ Chí Minh, số 41.
19. Lê Đức Tố, 2004. Quản lý biển. Hà Nội: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
20. Ủy ban kinh tế Quốc hội, 2011. Đánh giá mô hình khu kinh tế ven biển Việt
Nam: thực tiễn ở Việt Nam và kinh nghiệm quốc tế. Hải Phòng.
Tiếng Anh:
21. Juan C. Surís-Regueiro, 2013. Marine economy: A proposal for its definition
in the European Union. Department of Applied Economics, University of Vigo.
22. UNEP, 2011. Towards a Green Economy: Pathway to Sustainable
Development and Poverty Eradication. Geneve.
Tài liệu đăng tải trên Internet:

4


23. John F. Bradford, 2005. The Growing Prospects for Maritime Security
Cooperation in Southeast Asia. Naval War College. ( [Ngày truy cập: 15 tháng 8 năm 2015].
24. Vũ Văn Phái, 2008. Biển và phát triển kinh tế biển Việt Nam: Quá khứ, hiện
tại



tương

lai.

Hội

thảo


Quốc

tế

Việt

Nam

học

lần

thứ

3.

( />B3E7C41A3F6DB9CAE48F99681?lang=eng&sp=1025235&sp=T&suite=def).
[Ngày truy cập: 25 tháng 9 năm 2015].
25. Rong Liu, Liyan Chen, 2013. Countermeasure Research on Blue Marine
Economy

Development

of

Dalian.

(antis-


press.com/php/pub.php?publication=icetis-13&frame=http%3A//www.atlantispress.com/php/paperdetails.php%3Ffrom%3Dauthor+index%26id%3D8028%26querystr%3Dauthorstr
%253DL) [Ngày truy cập: 12/11/2015].
26. Ngô Lực Tải, 2008. Suy nghĩ về chiến lược đào tạo nguồn nhân lực cho kinh
tế biển Việt Nam, (http://118.70.241.18/english3/news/?27639/Suy-nghi-ve-chienluoc-dao-tao-nguon-nhan-luc-cho-kinh-te-bien-Viet-Nam.htm). [Ngày truy cập: 23
tháng 7 năm 2015].

5


6



×