Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Tích hợp liên môn trong dạy học nội dung Sinh lý thực vật Sinh học 11 Trung học phổ thông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (516.78 KB, 12 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

PHAN THỊ MỸ LINH

TÍCH HỢP LIÊN MÔN TRONG DẠY HỌC
NỘI DUNG SINH LÝ THỰC VẬT
SINH HỌC 11- TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

LUẬN VĂN THẠC SỸ SƯ PHẠM SINH HỌC

HÀ NỘI – 2014


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

PHAN THỊ MỸ LINH

TÍCH HỢP LIÊN MÔN TRONG DẠY HỌC
NỘI DUNG SINH LÝ THỰC VẬT
SINH HỌC 11- TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

LUẬN VĂN THẠC SỸ SƯ PHẠM SINH HỌC
Chuyên ngành: Lý luận và phương pháp dạy học bộ môn Sinh học
Mã số: 60.14.01.11

Người hướng dẫn khoa ho ̣c: PGS.TS. Mai Văn Hưng

HÀ NỘI – 2014



MỤC LỤC
Trang
LỜI CẢM ƠN .................................................................................................... i
DANH MỤC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT ...... Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC BẢNG ....................................... Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ ...................... Error! Bookmark not defined.
MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài ........................................................................................... 1
2. Mục đích nghiên cứu ..................................................................................... 3
3. Nhiệm vụ nghiên cứu .................................................................................... 3
4. Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu .............................................................. 4
5. Phạm vi nghiên cứu ....................................................................................... 4
6. Giả thuyết nghiên cứu ................................................................................... 4
7. Phƣơng pháp nghiên cứu............................................................................... 4
8. Cấu trúc của đề tài ......................................................................................... 5
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THƢ̣C TIỄN CỦA ĐỀ TÀIError! Bookmark not
1.1. Lịch sử nghiên cứu dạy học tích hợp ....... Error! Bookmark not defined.
1.2. Cơ sở lý luâ ̣n ............................................ Error! Bookmark not defined.
1.2.1. Tổng quan dạy học tích hợp .................. Error! Bookmark not defined.
1.2.2. Khái niệm về dạy học tích hợp ............. Error! Bookmark not defined.
1.2.3. Dạy học Sinh học theo quan điểm tích hợp là tất yếu và cần
thiết .................................................................. Error! Bookmark not defined.
1.2.4. Ý nghĩa của dạy học tích hợp liên môn Error! Bookmark not defined.
1.3. Cơ sở thƣ̣c tiễn ......................................... Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 2.TÍCH HỢP LIÊN MÔN TRONG DẠY HỌC
NỘI
DUNG SINH LÝ THƢ̣C VẬT - SINH HỌC 11 - THPTError! Bookmark not defined.
2.1. Phân tích chƣơng trình Sinh học 11 - THPTError! Bookmark not defined.
2.1.1. Mục tiêu chƣơng trình Sinh học 11....... Error! Bookmark not defined.


i


2.1.2. Cấu trúc của chƣơng trình Sinh học 11. Error! Bookmark not defined.
2.2. Các nguyên tắc của sử dụng tích hợp liên môn trong dạy họcError! Bookmark not
2.3. Quy trình tổ chức dạy học tích hợp liên mônError! Bookmark not defined.

2.4. Các nội dung kiến thức sử dụng để tích hợp liên mônError! Bookmark not defined
2.5. Xây dựng một số chủ đề, giáo án tích hợp liên mônError! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 3.THƢ̣C NGHIỆM SƢ PHẠM .... Error! Bookmark not defined.
3.1. Mục đích thƣ̣c nghiệm ............................. Error! Bookmark not defined.
3.2. Nhiệm vụ thƣ̣c nghiệm ............................. Error! Bookmark not defined.
3.3. Nguyên tắc tiến hành thƣ̣c nghiệm .......... Error! Bookmark not defined.
3.4. Nội dung thực nghiệm.............................. Error! Bookmark not defined.
3.5. Phƣơng pháp thực nghiệm ....................... Error! Bookmark not defined.
3.6. Kết quả thực nghiệm ................................ Error! Bookmark not defined.
3.6.1. Kết quả định lƣợng ................................ Error! Bookmark not defined.
3.6.2. Kế t quả định tính ................................... Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ................. Error! Bookmark not defined.
Kết luận ........................................................... Error! Bookmark not defined.
Khuyế n nghi ....................................................
Error! Bookmark not defined.
̣
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................. 6
PHỤ LỤC ........................................................ Error! Bookmark not defined.

ii



MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
1.1. Xuất phát từ nhu cầu đổi mới giáo dục trong giai đoạn hiện nay
Cùng với sự phát triển vƣợt bậc của khoa học công nghệ, khối lƣợng tri
thức của nhân loại tăng lên nhanh chóng chỉ trong một thời gian ngắn khiến
cho các phƣơng pháp dạy học truyền thống trở nên không còn hiệu quả và
không đáp ứng đƣợc các nhu cầu của xã hội. Chính điều đó đã đặt ra cho nền
giáo dục nƣớc nhà là cần thiết phải có sự thay đổi sâu sắc và toàn diện.
Nghị quyết hội nghị lần thứ 8, Ban chấp hành trung ƣơng khóa XI (nghị
quyết số 29-NQ/TW) về đổi mới căn bản toàn diện giáo dục và đào tạo sau
2015 đã định hƣớng rõ ràng rằng: “Phát triển giáo dục và đào tạo là nâng
cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài. Chuyển mạnh quá trình
giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện năng lực và
phẩm chất người học.” [20].
Nằm trong lộ trình đổi mới đồng bộ phƣơng pháp dạy học và kiểm tra,
đánh giá ở các trƣờng phổ thông theo định hƣớng phát triển năng lực của học
sinh trên tinh thần Nghị quyết 29 - NQ/TW về đổi mới căn bản, toàn diện giáo
dục và đào tạo. Năm học mới 2014-2015, Bộ GD&ĐT chỉ đạo các cơ sở giáo
dục khuyến khích giáo viên dạy học theo hƣớng “tích hợp liên môn” [20].
1.2. Xuất phát từ điều kiện học tập và ý nghĩa của việc sử dụng kiến thức
liên môn
Bản thân thế giới tự nhiên là một thể thống nhất, có quan hệ chặt chẽ
với nhau, vì thế từ đầu thế kỷ XX đã xuất hiện các khoa học liên ngành, gian
ngành hình thành nên những kiến thức đa ngành, liên ngành. Xu hƣớng hiện
nay của khoa học chính là tiếp tục phân hóa sâu song song với tích hợp liên
môn, liên ngành ngày càng rộng.
1


Việc giảng dạy các môn khoa học tại trƣờng học hiện nay cần phải

phản ánh đƣợc chiều hƣớng phát triển của khoa học trên thế giới, không thể
giảng dạy các môn khoa học một cách riêng lẻ nhƣ trƣớc. Mặt khác, với sự
tiến bộ của khoa học kỹ thuật, lƣợng kiến thức mới đƣợc cập nhật ngày càng
nhiều và nhanh, thời gian học tập ở trƣờng lại có hạn nên do đó cần chuyển từ
dạy học riêng rẽ sang dạy học tích hợp liên môn vừa giúp học sinh nắm kiến
thức một cách toàn diện, nhiều chiều mà còn tiết kiệm đƣợc thời gian dạy học
tại trƣờng.
1.3. Xuất phát từ đặc điểm của kiến thức Sinh học 11 nôị dung Sinh lý thực
vật và thực trạng dạy học Sinh học 11 ở các trường THPT
Không có bất cứ ngành khoa học nào không có sự tích hợp tri thức của
nhiều lĩnh vực. Các khoa học tự nhiên đã chuyển từ tiếp cận “phân tích - cấu
trúc” sang tiếp cận “tổng hợp - hệ thống”. Sự thống nhất của các thao tác tƣ
duy phân tích và tổng hợp đã tạo nên tiếp cận “cấu trúc - hệ thống” đem lại
cách nhận thức biện chứng về quan hệ giữa các ngành khoa học. Xu thế phát
triển của khoa học là ngày càng phân hóa sâu, song song với tích hợp liên
môn, liên ngành ngày càng mạnh. Điều đó dẫn đến một tất yếu là không thể
giảng dạy các khoa học nhƣ các lĩnh vực tri thức riêng lẻ.
Sự phát triển của Sinh học cũng không nằm ngoài xu hƣớng đó. Sinh
học là ngành khoa học nghiên cứu sự sống, nhiệm vụ của Sinh học là tìm hiểu
bản chất của các nguyên lý và các quá trình trong thế giới sống, khám phá các
quy luật sinh học. Bản chất của sự sống là tổng hợp của tất cả các yếu tố vô
sinh và hữu sinh của tự nhiên và xã hội, của giới vô cơ và hữu cơ, giữa con
ngƣời và thiên nhiên, giữa các hiện tƣợng vật lý, hóa học, khí hậu, thổ
nhƣỡng,…. Vì vậy, Sinh học là môn khoa học có liên quan chặt chẽ với các
môn khoa học khác nhƣ Vật lý, Hóa học, Địa lý,… Không những thế, Sinh
học còn là bộ môn khoa học thực nghiệm. Các kiến thức Sinh học đƣợc hình
2


thành trên cơ sở các thí nghiệm, thực nghiệm của các nhà khoa học và thực

tiễn lao động sản xuất cũng nhƣ quá trình đấu tranh với thiên nhiên của con
ngƣời. Con ngƣời lại sử dụng chính các kiến thức đã tích lũy đƣợc để phục vụ
đời sống của mình (chăn nuôi, trồng trọt, y học, bảo vệ môi trƣờng….). Do
đó, trong dạy học Sinh học cần đặt nó vào trong mối quan hệ tƣơng tác với
các ngành, các chuyên ngành khoa học khác.
Ngày nay, trong sự phát triển nhƣ vũ bão của khoa học kỹ thuật, đặc
biệt là sự phát triển của công nghệ thông tin, kiến thức Sinh học tăng rất
nhanh theo thời gian và có nhiều sự đổi mới, cũng nhƣ sự xuất hiện của rất
nhiều các phân ngành nhỏ mới.
Các đặc trƣng này đã chi phối việc sử dụng các phƣơng pháp dạy học
truyền thống trở nên không còn phù hợp. Nhằm nâng cao hiệu quả học tập của
học sinh, rút ngắn thời gian dạy học thì việc sử dụng tích hợp liên môn trong
dạy học Sinh học là một lựa chọn sáng suốt và dần trở thành một xu thế phổ
biến.
Tƣ̀ các lý do nêu trên đã gợi cho ngƣời viết lựa chọn nghiên cứu đề tài:
“Tích hợp liên môn trong dạy học nô ̣i dung Sinh lý thực vật - Sinh học 11
- THPT”.
2. Mục đích nghiên cứu
Xây dựng một số chủ đề tích hợp kiến thức liên môn trong dạy học nô ̣i
dung Sinh lý thực vật - Sinh học 11 - THPT nhằm nâng cao hiệu quả học tập
của HS.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu cơ sở lý luận của việc tích hợp kiến thức liên môn trong
dạy học.

3


- Điều tra, khảo sát việc sử dụng tích hợp liên môn trong dạy học Sinh
học nói chung và Sinh lý thực vật nói riêng của GV.

- Phân tích nội dung kiến thức về Sinh lý thực vật - Sinh học 11 THPT nhằm xác định các nội dung có thể sử dụng tích hợp liên môn và các
kiến thức Toán, Lý, Hóa,… có liên quan từ đó thiết kế các giáo án, chủ đề sử
dụng tích hơ ̣p liên môn trong da ̣y ho ̣c.
- Thực nghiệm sƣ phạm nhằm đánh giá hiệu quả và tính khả thi của đề
tài.
4. Đối tượng và khách thể nghiên cứu
4.1. Khách thể nghiên cứu: Học sinh và giáo viên trƣờng THPT Trầ n Hƣng
Đa ̣o tham gia các giờ dạy học nô ̣i dung Sinh lý thực vật - Sinh học 11 THPT.
4.2. Đối tượng nghiên cứu: Các nội dung tích hợp liên môn trong dạy học
nô ̣i dung Sinh lý thực vật - Sinh học 11 – THPT.
5. Phạm vi nghiên cứu
Nô ̣i dung Sinh lý thực vật - Sinh học 11 - THPT.
6. Giả thuyết nghiên cứu
Sử dụng tích hợp liên môn trong dạy học nô ̣i dung Sinh lý th ực vật Sinh học 11 - THPT sẽ giúp nâng cao hiệu quả học tập của học sinh.
7. Phương pháp nghiên cứu
7.1. Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: nghiên cứu các tài liệu về lý luận
dạy học và các tài liệu liên quan đến tích hợp liên môn.
7.2. Phương pháp điều tra, khảo sát: phƣơng pháp này đƣơ ̣c sử dụng nhằm
thu thập thông tin, tìm hiểu thực tiễn sử dụng tích hợp liên môn của GV trong
dạy học nô ̣i dung Sinh lý thực vật - Sinh học 11 - THPT.
4


7.3. Phương pháp thực nghiệm: sử dụng thực nghiệm sƣ phạm trên hai lớp
ĐC và TN nhằm kiểm chứng tính đúng đắn và hiệu quả của đề tài.
8. Cấu trúc của đề tài
Ngoài phần “Mở đầu”, phần “Kết luận”, các danh mục tài liệu tham
khảo, phụ lục, sơ đồ, biểu bảng, phần “Nội dung” có cấu trúc nhƣ sau:
Chương 1. Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài
Chương 2. Tích hợp liên môn trong dạy học nô ̣i dung Sinh lý thực vật

Sinh học 11 - THPT
Chương 3. Thực nghiệm sƣ phạm
Kế t luâ ̣n và khuyế n nghi ̣

5


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Đinh Quang Báo (2003), “Cơ sở lí luận của việc đào tạo tích hợp khoa học
cơ bản và phƣơng pháp dạy học bộ môn ở các trƣờng sƣ phạm”, Kỷ yếu 60
năm ngành sư phạm Việt Nam Nhà xuất bản Đại học sƣ phạm.
2. Đinh Quang Báo , Nguyễn Đức Thành (2006), Lí luận dạy học Sinh học
phầ n đại cương. Nhà xuất bản Giáo dục.
3. Bộ Giáo du ̣c và đào ta ̣o (2002), Chương trình THPT, môn Ngữ văn. Nhà
xuấ t bản Giáo du ̣c.
4. Nguyễn Hải Châu, Ngô Văn Hưng (2007), Những vấn đề đổi mới giáo
dục THPT môn Sinh học. Nhà xuất bản Giáo dục.
5. Nguyễn Phúc Chỉnh, Trần Thị Mai Lan (2009), “Tích hợp giáo dục
hướng nghiệp trong dạy học vi sinh vật học (Sinh học 10)”, tạp chí khoa học
công nghệ, số 206, trang 44-46.
6. Nguyễn Phúc Chin
̉ h (2013), Lí luận dạy học sinh học. Nhà xuất bản Giáo
dục.
7. Vũ Cao Đàm (1998), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học. Nhà xuất
bản Khoa học - Kỹ Thuật, Hà Nội.
8. Nguyễn Si ̃ Điền (2014), “Phát triển năng lực học sinh từ dạy học tích hợp,
liên môn”, Báo Giáo dục Thời đại.
9. Trần Bá Hoành (2003), “Dạy học tích hợp”, Kỷ yếu 60 năm ngành Sư
phạm Việt Nam. Nhà xuất bản Đại học sƣ phạm.
10. Trầ n Bá Hoành (2000), Phát triển các phương pháp học tập tích cực

trong bộ môn Sinh học. Nhà xuất bản Giáo dục.
11. Trần Bá Hoành, Trịnh Nguyên Giao (2000), Phát triển các phương
pháp học tập tích cực trong bộ môn sinh học. Nhà xuất bản Giáo dục.
6


12. Nguyễn Văn Hộ (2002), Lý luận dạy học. Nhà xuất bản Giáo dục.
13. Nguyễn Thanh Hùng (2006), “Tích hợp trong dạy học Ngữ Văn”, tạp
chí khoa học giáo dục - số 6.
14. Ngô Văn Hưng, Trần Văn Kiên (2007), Bài tập Sinh học. Nhà xuất bản
Giáo dục.
15. Nguyễn Thế Hưng (2007), “Phƣơng pháp phân tích nội dung sách giáo
khoa để thiết kế bài giảng Sinh học”, Tạp chí giáo dục (160), tr.39 - 41.
16. Nguyễn Thế Hưng (2012), Phương pháp dạy học Sinh học ở trường
trung học phổ thông. Nhà xuất bản Đại học quốc gia Hà Nội.
17. Phạm Văn Lập (2004), “Di truyền Tiến hóa”, bài giảng cho sinh viên
Khoa sƣ phạm, Đại học Quốc gia Hà Nội.
18. Nguyễn Thi Kim
Ngân, Nguyễn Văn An (2006), Thực hành Lí sinh học.
̣
Nhà xuất bản Đại học sƣ phạm.
19. Lê Đức Ngọc (2005), “Xây dựng chƣơng trình đào tạo giáo viên dạy tích
hợp các môn tự nhiên, các môn xã hội - nhân văn và các môn công nghệ”, Kỷ
yếu: “Mục tiêu đào tạo và Mô hình đại học sư phạm Việt Nam trong giai
đoạn mới”, trang 72 - 76.
20. Lê Đức Ngo ̣c (2014), “Phát triển chương trình đáp ứng đổ i mới căn bản
toàn diện giáo dục” , Hiê ̣p hô ̣i các trƣờng Đa ̣i ho ̣c , cao đẳ ng ngoài công lâ ̣p ,
trung tâm kiể m đinh,
̣ đo lƣờng và đánh giá chấ t lƣơ ̣ng giáo du ̣c.
21. Philip,W.D. - Chilton, I.I. (1999), Sinh học , tập I + II. Nhà xuất bản

Giáo dục.
22. Trầ n Khánh Phương (2008), Thiế t kế b ài giảng Sinh học 11 (tập một ).
Nhà xuất bản Hà Nội.

7


23. Lê Trọng Sơn (1999), “Vận dụng tích hợp giáo dục dân số qua dạy học
giải phẫu ngƣời ở lớp 9 phổ thông THCS”, Nghiên cứu giáo dục số 7.
24. Nguyễn Đăng Trung (2003), “Vận dụng quan điểm tích hợp trong quá
trình dạy học môn giáo dục học trong nhà trƣờng sƣ phạm”, Kỷ yếu 60 năm
ngành Sư phạm Việt Nam. Nhà xuất bản Đại học sƣ phạm.
25. Nguyễn Quang Vinh , Bùi Phương Thuận , Phan Tuấ n Nghiã (2007),
Thực tập Hóa sinh học. Nhà xuất bản Đại học quốc gia Hà Nội
26. Vũ Văn Vụ (tổ ng chủ biên ), Vũ Đức Lưu (đồ ng chủ biên ), Nguyễn
Như Hiền (đồ ng chủ biên ), Trầ n Văn Kiên , Nguyễn Duy Minh , Nguyễn
Quang Minh (2008), Sinh học 11 nâng cao. Nhà xuất bản Giáo dục
27. Vũ Văn Vu ̣ (chủ biên), Vũ Thanh Tâm, Hoàng Minh Tấn (2009), Sinh
lí học Thực vật. Nhà xuất bản Giáo dục.
28. Xavier Roegiers (1996), Khoa sư phạm tích hợp hay làm thế nào để phát
triển các năng lực ở nhà trường? (Ngƣời dịch: Đào Trọng Nguyên, Nguyễn
Ngọc Nhị). Nhà xuất bản Giáo dục.

8



×