Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

Trò chơi truyền hình trên Đài Truyền hình TP. Hồ Chí Minh - Thực trạng và hướng phát triển

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (401.42 KB, 17 trang )

Trò chơi truyền hình trên Đài Truyền hình TP.
Hồ Chí Minh - Thực trạng và hướng phát triển
Lê Thị Phương Thảo
Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn; Khoa Báo chí
Chuyên ngành: Báo chí; Mã số: 60.32.01
Người hướng dẫn: PGS TS Đinh Văn Hường
Năm bảo vệ : 2011
Abstract. Đánh giá s ự phát triển trò chơi truyền hình trên Đài Truyền hình TPHCM
trong thời gian qua, những thành công và ha ̣n chế . Phân tích và đánh giá thực trạng của
hoạt động tổ chức sản xuất trò chơi truy ền hình của Đài truyền hình TP Hồ Chí Minh,
làm rõ những ảnh hưởng của trò chơi truyề n hình đố i với công chúng . Đề xuấ t giải pháp
nâng cao chấ t lươ ̣ng đ ể trò chơi truyền hình tiếp tục là món ăn tinh thần phong phú, hấp
dẫn của khán giả.
Keywords. Báo chí học; Phương tiện truyền thông; Trò chơi; Đài truyền hình; Thành
phố Hồ Chí Minh

Content.
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết và lý do chọn đề tài:
Với nhịp sống năng động, sôi nổi của thành phố mang tên Bác, nhu cầu giải trí là
không thể thiếu của mỗi người, mỗi gia đình . Những năm qua , nề n kinh tế phát triể n ,
đời số ng người dân thành phố đươ ̣c nâng cao rõ rê ̣t , nhu cầ u giải trí cũng không ngừng
tăng lên. Sau những giờ làm việc, học tập vất vả, căng thẳng, trở về với gia đình, chiếc
tivi đã trở thành người bạn thân thiết. Sự xuấ t hiê ̣n của những kênh truyề n hin
̀ h có tin
́ h
chấ t giải trí là mô ̣t điể m mới trong hoa ̣t đô ̣ng của hê ̣ thố ng thông tin đa ̣i chúng ở nướ c
ta, nhằ m đáp ứng nhu cầ u giải trí của người dân… Các sân chơi trên sóng phát thanh
truyề n hin
̀ h ngày càng trở thành mô ̣t hoa ̣t đô ̣ng giải trí hấ p dẫn cho công chúng . Để đáp
ứng yêu cầu giải trí của công chúng , trên truyề n h ình đã xuất hiện xu hướng trò chơi


hóa... Nắm bắt nhu cầu đó, các đài truyền hình đã không ngừng đổi mới để tăng số
lượng người xem (rating) và cùng với xu thế chung của ngành truyền hình, các game
show (trò chơi trên truyền hình) đã ra đời. Hằng ngày, chỉ cần bật truyền hình, từ các
đài truyền hình trung ương đến địa phương, khán giả có thể thấy hầu như đài nào cũng
có rất nhiều trò chơi phát kín vào các giờ vàng. Theo thống kê sơ bộ, từ năm 1996 đến
nay, các đài truyền hình trên cả nước đã sả n xuấ t hơn 100 trò chơi truyền hình– đây là
một con số không nhỏ. Riêng đài truyền hình TP.HCM có khoảng 20 chương trình.
Các đài truyền hình thi nhau cho ra đời những trò chơi truyền hình mới để cạnh
tranh, thu hút khán giả, trong đó đa số là mua bản quyền nước ngoài. Về khía cạnh nào
đó, đây cũng là những động thái tích cực của những người làm truyền hình. Tuy nhiên,

1


sau một thời gian gần như chiếm lĩnh khung giờ vàng và được phát gần như mỗi ngày
trên các đài truyền hình, trò chơi truyền hình đã bộc lộ những hạn chế của mình.
Có ý kiến cho rằng, trò chơi truyền hình đã đến lúc thoái trào, truyền hình thực tế
lên ngôi. Điều đó có đúng với thực tế không? Cần làm gì để trò chơi truyền hình luôn
hấp dẫn và thu hút khán giả? Trước tình hình đó, tính cấp thiết của đề tài là đánh giá
thực trạng trò chơi truyền hình của Đài Truyền hình TP Hồ Chí Minh trong giai đoạn
hiện nay, đi tìm giải pháp để có được những trò chơi truyền hình chất lượng, phù hợp,
thu hút đươ ̣c khán gi ả xem đài và đáp ứng được sự phát triển của truyền hình trong giai
đoa ̣n m ới. Với lý do đó , chúng tôi chọn đề tài “Trò chơi truyền hình của Đài Truyền
hình TP Hồ Chí Minh – Thực tra ̣ng và hướng phát triể n” làm luâ ̣n văn tha ̣c si ̃ báo chí
học của mình.
Luận văn mong muốn nghiên cứu những quy luật và đặc điểm của hình thức mới,
khảo sát những thế mạnh của trò chơi truyền hình, tìm ra hướng phát triển cho công tác
tổ chức sản xuất các trò chơi truyền hình – một công việc có ý nghĩa quan trọng quyết
định sự hấp dẫn và thành công của một chương trình. Qua đó, góp phần xây dựng để trò
chơi truyền hình trên sóng HTV vừa phát triển tính giải trí, đồng thời mang đầy đủ chức

năng của báo chí cách mạng: chức năng thông tin, chức năng giáo dục tư tưởng, chức
năng phát triển văn hoá và giải trí, chức năng chỉ đạo, quản lý, giám sát xã hội… Luận
văn cũng mong muốn góp phần vào việc định hướng và quy hoạch sản xuất các chương
trình trò chơi truyền hình của HTV trong thời gian tới.
2. Lịch sử nghiên cứu đề tài:
Trước đây, đã có một số khoá luận tốt nghiệp đại học và sau đại học trình bày về
các chương trình truyền hình, talk show, phim tài liệu, trò chơi truyền hình trên VTV 3
như đề tài “Tổ chức sản xuấ t các trò chơi truyề n hình” (luâ ̣n văn tha ̣c si ̃ báo chí của tác
giả Vũ Thanh Hường , ĐH KHXH&NV – ĐH Quố c gia HN , 2003), “Chương trin
̀ h trò
chơi truyề n hiǹ h với khán giả Viê ̣t Nam” (luâ ̣n văn tha ̣c si ̃ báo chí của tác giả Đỗ Thi ̣
Bạch Dương, ĐH KHXH&NV – ĐH Quố c gia HN, 2003), “Chương trình Người đương
thời” (Từ Lê Tâm, đề tài tốt nghiệp cử nhân báo chí , ĐHKHXH&NV TPHCM, 2004)…
Ngoài ra có luận văn tốt nghiệp cử nhân xã hội học với đề tài về sự khác nhau trong ứng
xử truyề n thông của công chúng thông qua viê ̣c hưởng ứng các trò chơi truyền hình của
tác giả Võ Huỳnh Tấn Tài – Trường ĐH KHXH &NV TPHCM, 2005, luâ ̣n văn tha ̣c si ̃
xã hội học của tác giả Nguyễn Đàm Trúc Chinh
– ĐH KHXH &NV TPHCM , 2007,
nghiên cứu về “Hiê ̣u ứng xã hô ̣i từ các trò chơi truyề n hin
̀ h”. Bên ca ̣nh đó , có nhiều bài
báo in và báo điện tử có các chuyên mục tham luận về trò chơi truyền hình . Nhưng chưa
có đề tài nghiên cứu riêng và chuyên sâu v ề trò chơi truyền hình trên Đài Truyền hình
TP. Hồ Chí Minh (HTV). Có thể nói, đây là mô ̣t trong những đ ề tài đầu tiên đi sâu
nghiên cứu về các trò chơi truyền hình của HTV trong thời gian qua và dự báo hướng
phát triển trong thời gian tới.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luâ ̣n văn:
Mục đích của đề tài là đá nh giá sự phát triển trò chơi truyền hình trên Đài Truyền
hình TPHCM trong thời gian qua , những thành công và ha ̣n chế , phân tích và đánh giá
thực trạng của hoa ̣t đô ̣ng tổ chức sản xuấ t trò chơi truy ền hình của Đài truyền hình TP
Hồ Chí Minh, những ảnh hưởng của trò chơi truyền hình đối với công chúng , đề xuất

2


giải pháp nâng cao chất lượng đ ể trò chơi truy ền hình tiếp tục là món ăn tinh thần
phong phú, hấp dẫn của khán giả.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu là các trò chơi truyền hình trên HTV.
Luâ ̣n văn khảo sát trò chơi truyề n hin
̀ h của Đài truyề n hin
̀ h TPHCM từ năm
2000, tuy nhiên , trong khuôn khổ của luâ ̣n văn tha ̣c si ̃ , sẽ đi sâu phân tích giai đoạn từ
2009 – 2011.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu:
Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu tài liệu, thu thâ ̣p thông tin , quan sát,
miêu tả, tổng hợp, phân tích. Ngoài các phương pháp công cụ thì việc phỏng vấn sâu
những chuyên gia , các nhà báo , các nhà sản xuất có thâm niên trong lĩnh vực tru yền
hình sẽ được chú trọng bởi tính thực tiễn và kinh nghiệm của họ.
Ngoài ra còn phát 300 phiếu điều tra cho các đồng nghiệp đang công tác tại nhiều
vị trí khác nhau tại các đài phát thanh truyền hình địa phương (những người đã có ít
nhiều kinh nghiệm sản xuất các chương trình truyền hình tại Đài Truyền hình KTS VTC
(miền Bắc), Đài PTTH Khánh Hoà (miền Trung), Đài PTHH Bình Dương (miền Nam)
cùng 500 phiếu điều tra khán giả ở Hà Nội, Nha Trang, Bình Dương và TPHCM (các
đối tượng có trình độ, giới tính, độ tuổi… khác nhau) nhằm thăm dò ý kiến về sức hấp
dẫn của trò chơi truyền hình, thực trạng của công tác tổ chức trò chơi truyền hình của
HTV hiện nay và hướng phát triển trong thời gian tới.
6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài:
Truyền hình là phương t iê ̣n thông tin , giải trí và thương mại . Vì vậy, trước hết,
các chương trình truyền hình cũng cần thực hiện nhiệm vụ này. Các trò chơi truyền hình
cũng cần hoà nhịp với cuộc sống hiện đại nhưng cũng cần lưu ý bảo tồn những giá trị
văn hoá của Việt Nam. Trò chơi truyền hình có nguồn gốc từ nước ngoài, khi xuất hiện

tại Việt Nam cần được Việt hoá như thế nào để có thể trở thành món ăn tinh thần hấp
dẫn của người Việt. Do đó, đề cương sẽ làm rõ vấn đề một cách có hệ thống để tìm một
hướng đi phù hợp cho trò chơi truyền hình trên sóng HTV trong bối cảnh hiện nay.
Hy vọng những kết quả nghiên cứu và đề xuất của luận văn sẽ góp phần giúp
những người sản xuất chương trình trò chơi truyền hình nhìn nhận lại một cách có hệ
thống cách thức tổ chức hợp lý, hiệu quả cho một số dạng chương trình trò chơi truyền
hình cụ thể để có những cải tiến nâng cao chất lượng chương trình trong tương lai.
7. Kết cấu của luận văn:
Chƣơng 1: Vai trò của trò chơi truyền hình đố i với công chúng hiện nay
Chƣơng 2: Thƣ ̣c tra ̣ng tổ chức sản xuấ t trò chơi truyề n hin
̀ h trên HTV hiêṇ
nay
Chƣơng 3: Kinh nghiêm
̣ và gi ải pháp để nâng cao chấ t lƣơ ̣ng và hiêụ quả
các chƣơng trình trò chơi truyền hình trên HTV
Kết luận
Tài liệu tham khảo
Phụ lục

3


CHƢƠNG 1
VAI TRÒ CỦ A TRÒ CHƠI TRUYỀN HÌNH ĐỐI VỚI CÔNG CHÚNG HIỆN
NAY
1.1. Khái niệm về trò chơi truyền hình:
Bách khoa toàn thư mở Wikipedia định nghĩa về trò chơi truyền hình như sau
:
“Trò chơi truyề n hình (hay game show ) là một dạng văn hóa , giải trí được hì nh thành
sau khi truyề n hình trở thành một phương tiê ̣n truyề n thông đại chúng . Trò chơi truyền

hình gồm rất nhiều loại hình như : trò chơi trí tuệ , trò chơi vận động , trò chơi giải trí ,
trò chơi mạo hiểm… nhưng tất cả đều c ó một đặc điểm chung là hình thành , tồ n tại và
phát triển nhờ vào sức mạnh thu hút của truyền hình…”
1.2. Vài nét về trò chơi truyền hình thế giới và Việt Nam:
1.2.1. Một số trò chơi truyền hình thành công trên thế giới
Trên lĩnh vực giải trí truyền hình, trong nửa thế kỷ trở lại đây có thể nêu ra một
số trò chơi truyền hình đã thành công, nổi tiếng nhất trên thế giới và đã được nhiều quốc
gia mua bản quyền như:
- Who wants to be a millionaire ? – Ai muốn làm triệu phú.
Kênh phát sóng: Syndicated. Thời gian tồn tại: 2004 – nay
- The price is right - Hãy chọn giá đúng
Kênh truyền hình phát sóng: CBS. Thời gian tồn tại: 1956 – nay
- Wheel of Fortune - Chiếc nón kỳ diệu
Kênh phát sóng: Syndicated. Thời gian tồn tại: 1975 - nay
1.2.2. Trò chơi truyền hình trên Đài truyền hình Việt Nam (VTV) và một số đài
phát thanh truyền hình địa phương
1.2.2.1. Tại Việt Nam , từ khi SV 96 đươ ̣c sản xuấ t và phu ̣c vu ̣ khán giả trên Đài
Truyề n hiǹ h Viê ̣t Nam , trò chơi truyền hình đã bắt đầu phát triển với tốc độ rất nhanh ,
hầ u hế t các đài lớn đề u cho ra đời nhiề u chương trin
̀ h mới . Có thể nói nội dung các trò
chơi truyền hình trên VTV rất đa dạng, nhiều trò chơi còn góp phần vào việc chủ trương
tuyên truyền, phổ biến kiến thức và kinh nghiệm cho khán giả xem truyền hình. Trong
giai đoa ̣n hiê ̣n nay , trò chơi truyền hình của VTV có gần 10 chương trin
̀ h, chủ yếu phát
sóng trên VTV3 như: Ai là triê ̣u phú, Chúng tôi là chiến sĩ, Trò chơi âm nhạc, Hãy chọn
giá đú ng, Đường lên đỉnh Olympia , Rung chuông vàng , Ô cửa bí mật , Vui khỏe có
ích… Ngoài ra còn mô ̣t số trò chơi dành cho thanh thiế u niên phát sóng trên VTV 6.
1.2.2.2. Điểm qua các trò chơi truyền hình của một số đài phát thanh truyền hình
địa phương và khu vực:
Hai năm trở la ̣i đây, viê ̣c sản xuấ t trò chơi truyề n hình không còn sôi đô ̣ng ta ̣i các

đài điạ phương như trước , nhiề u đài không sản xuấ t trò chơi nữa , như Đài phát thanh
truyề n hin
̀ h Khánh Hòa , Đài Truyề n hin
̀ h Kỹ thuật số VTC… Nguyên nhân chủ yếu vì
không tim
̀ đươ ̣c chương triǹ h phù hơ ̣p , kinh tế khó khăn nên nhiề u doanh nghiê ̣p cắ t
giảm chi phí quảng cáo dẫn đến việc không có nguồn tài trợ để sản xuất chương trình .
Bên ca ̣nh đó , sự cạnh tranh với các đài lớn cũng là một thách thức đáng kể đối với các
đài điạ phương . Khán giả của các đài truyền hình địa phương giờ đây đa phần xem trò
chơi truyề n hiǹ h từ các đài lớn , có độ phủ sóng rộng như Đài Truyề n hin
̀ h Viê ̣t Nam ,
Đài truyề n hình TP Hồ Chí Minh…
4


1.3. Trò chơi truyền hình của Đài Truyền hình TPHCM
1.3.1. Giới thiêụ về Đài truyề n hin
̀ h TPHCM:
Hơn 25 năm đổ i mới , từ truyề n hình đen trắ ng mô ̣t kênh , HTV đã chuyể n sang
truyề n h ình màu , với hai kênh truyề n thố ng HTV 7 và HTV 9 phát sóng 24/24, kênh
HTV2 đã phát analogue , 16 kênh kỹ thuâ ̣t số , gầ n 70 kênh truyề n hin
̀ h cáp . Vươn lên
tầ m cao mới , phù hợp với xu thế hội nhập , ngày 27/04/2006, Đài truyề n hin
̀ h T PHCM
đã khánh thành và đưa vào sử du ̣ng Tòa nhà Trung tâm truyề n hình
16 tầ ng, với tổ ng
2
diê ̣n tích 19.460 m , gồ m 10 phim trường, với tổ ng số vố n đầ u tư là 162 tỷ đồng, đầ u tư
đến 400 tỷ đồng trang bị những phương tiện kỹ thuâ ̣t hiê ̣n đa ̣i nhấ t .
Với đà phát triể n hiê ̣n nay , HTV chắ c chắ n sẽ là mô ̣t trong những đài truyề n hin

̀ h
nhanh chóng hô ̣i nhâ ̣p với ngành truyề n thông hiê ̣n đa ̣i của thế giới và nắ m bắ t những
thời cơ mới trên chă ̣ng đường phát t riể n của mình, trở thành mô ̣t trong những đài truyề n
hình hiện đại và tầm cỡ khu vực và thế giới.
1.3.2. Trò chơi truyền hình của Đài Truyền hình TPHCM :
1.3.2.1. Giai đoaṇ từ 2000 – 2006:
Từ năm 2000, Đài Truyền hình TP Hồ Chí Minh đã chính thức tiến hành sản xuất
trò chơi truyền hình mô ̣t cách có hê ̣ thố ng , đầu tiên là “Vui để học”, tiếp theo là “Trúc
xanh”. “Vui để học” là sân chơi dành cho các bạn học sinh sinh viên ôn tập và mở rộng
kiến thức với những câu hỏi xoay quanh các chủ đề về Văn học, Lịch sử - Địa lý, Khoa
học tự nhiên, Thường thức đời sống…“Trúc xanh” dành cho mọi đối tượng yêu thích
và muốn khám phá kho tàng ca dao tục ngữ của dân tộc và những khía cạnh khác trong
kho tàng văn học dân gian Việt Nam như: Truyền thuyết, chuyện cổ tích, tranh dân gian
Đông Hồ…
Từ năm 2000 đến năm 2006 được xem là thời kỳ phát triển mạnh nhất của trò
chơi truyền hình trên sóng Đài truyền hình TPHCM với hàng loạt trò chơi hợp tác cùng
các đơn vị khác trong xu hướng xã hội hoá hoạt động sản xuất các chương trình truyền
hình.
Có thể chia trò chơi truyền hình làm hai loại : mô ̣t loa ̣i chuyên cung cấ p kiế n
thức như Vui để học , Trúc xanh, Rồ ng vàng, Nố t nhạc vui… các chương trin
̀ h này cùng
với hin
̀ h thức giải trí n hẹ nhàng, đã cung cấ p cho khán giả nhiề u thông tin lý thú , giúp
củng cố và nâng cao kiến thức ở mọi lĩnh vực trong đời sống . Loại thứ hai chuyên về
quảng cáo, giới thiê ̣u sản phẩ m như Siêu thi ̣ may mắ n, Sự lựa chọn thông minh... Một số
chương trình tiêu biểu của HTV như:
- Rồng vàng: Từ buổi phát sóng đầu tiên (25/5/2003) đến khi ngừng phát sóng ,
Rồng vàng vẫn là mô ̣t trong những chương trình được nhiều người đăng ký tham gia và
có lượng người xem đông nhất của Đài Truyền hình TP.HCM.
- Nốt nhạc vui (Name That Tune) là một trong những trò chơi về âm nhạc thành

công trên thế giới của Sandy Frank Entertament (Mỹ). “Nố t nhạc vui” giúp những khán
giả yêu âm nhạc có những giây phút thú vị khi cùng hòa mình tro ng những giai điê ̣u của
âm nha ̣c và thử sức mình khi tham gia trả lời các câu hỏi của chương trình .
- Vui cùng Hugo: do HTV mua bản quyền và thiết bị đặc chủng của Công ty ITE
của Đan Mạch. Trò chơi này đã có mặt ở 40 quốc gia. Trò chơi được các em học sinh

5


tiể u ho ̣c hào hứng tham gia sau những giờ ho ̣c tâ ̣p căng thẳ ng và mang la ̣i tiế ng cười
sảng khoái.
* Các chương trình trên dù đã ngưng phát sóng nhưng đã để lại những dấ u ấn đe ̣p
trong lòng khán giả. Sự thành công của các game show trên phải kể đến yế u tố thuâ ̣n lơ ̣i
do mua được những trò chơi hấ p dẫn, phù hơ ̣p với sở thích và nhu cầ u của khán giả,
tìm được nguồ n tài trợ cho chương trình, đa phầ n đươ ̣c phát sóng vào “giờ vàng” (từ
19 đến 22 giờ) nên thuâ ̣n tiê ̣n cho viê ̣c theo dõi của khán giả. Ngoài ra, giai đoa ̣n đó
chưa có nhiề u trò chơi truyề n hình, khán giả còn ít lựa chọn nên lươ ̣ng người xem rấ t
đông.
* Ngoài ra còn các chương trình: Tìm người bí ẩn, Hội ngộ bất ngờ, Tìm người
thông minh, Khuấy động nhịp đam mê, Stinky và Stomper, Tình yêu của mẹ, Tý hon
tranh tài, IQ toả sáng, Kim tự tháp … Đây là giai đoa ̣n phát triể n đỉnh cao của trò chơi
truyề n hin
̀ h trên sóng HTV . Hầ u như ngày nào HTV cũng có trò chơi truyền hình được
phát sóng.
Sau thời gian xuấ t hiê ̣n với tầ n số dày đă ̣c , trò chơi truyền hình cũng dần bộc lộ
nhiề u điề u khiế n khán giả không còn sự hào hứng như lúc đầ u và các nhà sản xuấ t cũng
đã nghiêm túc nhiǹ la ̣i . Bên ca ̣nh những chương trin
̀ h ta ̣o đươ ̣c dấ n ấ n riêng và thành
công như “Rồ ng vàng”, “Trúc xanh”, “Nố t nhạc vui”…, không it́ chương trin
̀ h có chấ t

lươ ̣ng không cao, chỉ thiên về giải trí mà quên đi ý nghĩa giáo d ục. Sau thời gian “khủng
hoảng thừa” , trò chơi truyền hình trên sóng HTV bắt đầu có sự điều chỉnh
, chọn lọc
chương triǹ h, giảm bớt những trò chơi không mang ý nghĩa giáo dục , đổ i mới nô ̣i dung
và hình thức thể hiện, tâ ̣p trung phát triể n và sản xuấ t những trò chơi mang ý nghiã giáo
dục, củng cố lại niềm tin của khán giả đối với trò chơi truyền hình , mô ̣t thể loa ̣i vố n rấ t
hấ p dẫn trên truyề n hình thế giới và Viê ̣t Nam .
1.3.2.2. Giai đoaṇ từ 2006 – 2011:
Giai đoạn từ 2006 – 2011, trò chơi truyền hình trên HTV có vẻ lắng lại, số lượng
chương trình phát sóng có giảm di do có sự gạn lọc, cơn sốt có vẻ đã “hạ nhiệt”. Tuy
nhiên, Đài vẫn đánh giá đây là mô ̣t mảng giải trí quan tro ̣ng trên
truyề n hình nên vẫn
dành những điều kiện thuận lợi để trò chơi truyền hình tiếp tục được sản xuất và phục
vụ khán giả với một số trò chơi tiêu biểu:
-“Chung sức”, được phát sóng vào tháng 1/2004, đến cuối năm 2004, “Chung
sức” là mô ̣t trong những chương trình chiếm vị trí quán quân về số người xem trong thể
loại trò chơi truyề n hiǹ h c ủa HTV . Với những câu hỏi và câu trả lời đơn giản
, đời
thường, Chung sức gầ n gũi với mỗi khán giả , ai cũng có thể tham gia và trả lời đúng các
câu hỏi, điề u đó đã ta ̣o nên sức hút của chương trình.
- “Vượt lên chính mình ”, đươ ̣c phát sóng lúc 20g thứ sáu hàng tuầ n trên HTV 7.
Đây là mô ̣t game show với những thí sinh đă ̣c biê ̣t ; đă ̣c biê ̣t vì ho ̣ là những người lao
đô ̣ng nghèo , đang vay nơ ̣ ngân hàng và không có khả năng trả nơ ̣ . Chương trình không
những giúp các thí sinh về mă ̣t vâ ̣t chấ t mà quan tro ̣ng hơn là giúp cho h ọ thêm vững tin
vào cuộc sống , để họ hiểu rằng họ không đơ n đô ̣c , bên ca ̣nh ho ̣ còn có rấ t nhiề u tấ m
lòng hảo tâm đang chung tay giúp sức để họ vượt qua nghịch cảnh .
- “Siêu thi ̣ may mắ n ”, đươ ̣c phát sóng lúc 20g tố i thứ 7 hàng tuần trên HTV 7.
Đây là chương trình đươ ̣c ra đời vào năm 2005, qua ba vòng thi sẽ giúp người chơi ,
6



người xem phân biê ̣t hàng thâ ̣t , hàng giả, biế t lên kế hoa ̣ch tiêu dùng hơ ̣p lý và trả lời
những câu hỏi trắ c nghiê ̣m vui về hàng hóa, sản phẩm…
-“Gia đình tài tử ”, game show dành cho nhữ ng gia đình có 3 thế hê ̣ với 5 thành
viên trở lên, yêu ca hát , có khả năng biểu diễn . Không chỉ kích thích sự đam mê ca hát ,
khơi dâ ̣y tinh thầ n la ̣c quan , mà cuộc thi còn giúp gắn kết các thành viên trong gia đình ,
cùng tập luyện, phấ n đấ u, để gần gũi và yêu thương nhau hơn.
-“Giọt nắ ng phù sa” , đây là mô ̣t trò chơi truyề n hình có hình thức hấ p dẫn và
đô ̣c đáo của riêng HTV , là game show về đờn ca tài tử , vọng cổ, đươ ̣c truyề n hình trực
tiế p tố i thứ 5 tuầ n thứ hai trong tháng với thời lươ ̣ng 90 phút.
Như vâ ̣y, ta thấ y , trên bước đường hoàn thiê ̣n và phát triể n các sản phẩ m giải trí
nói chung và trò chơi truyền hình nói riêng , Đài truyề n hình TPHCM không ngừng cải
tiế n, đổ i mới , nâng cao chấ t lươ ̣ng chương trình , cho ra đời nhiề u chương trình mới
phục vụ khán giả.
* Thực tra ̣ng trò chơi truyề n hin
̀ h hiê ̣n nay trên sóng HTV :
Từ năm 2006 đến nay HTV có hàng chục game show ra đời nhưng nhiều chư ơng
trình có tuổi thọ chỉ một , hai năm như: Thế giới vui nhộn , Chúng tôi muốn biết , Quyề n
năng số 10, Hội ngộ bấ t ngờ , Chúc mừng sinh nhật , ATM, Tìm người bí ẩn … Nhiề u
khán giả nhận xét game show trên HTV đơn điệu , lươ ̣ng kiế n thức không nhiề u , vẫn còn
những ha ̣t sa ̣n khiế n khán giả chưa hài lòng , game show không còn là lựa cho ̣n hàng
đầ u. Qua khảo sát , có thể thấy thực tế là khán giả đang có xu hướng “bội thực” game
show.
Nế u so với thời kỳ p hát triển mạnh nhất của trò chơi truyền hình trên sóng HTV
(2003 – 2006) thì số lượng và thời lượng các trò chơi ở giai đoạn hiện nay có giảm
xuố ng, song không phải vì thế mà chấ t lươ ̣ng kém đi . Hai kênh HTV 7 và HTV9 là hai
kênh chiń h phu ̣c vu ̣ công tác thông tin tuyên truyề n và nhiề u nhiê ̣m vu ̣ quan tro ̣ng khác
mà Đảng , chính quyền và nhân dân thành phố tin tưởng giao phó . Do vâ ̣y, thời lươ ̣ng
dành cho các trò chơi truyền hình phải được điều chỉnh cho hơ ̣p lý và cân đố i với các
chương trình khác của đài . Bên ca ̣nh đó , những chương trình không còn hấ p dẫn khán

giả sẽ ngừng sản xuất để thay thế bằng những chương trình khác
. Xác định trò chơi
truyề n hin
̀ h là mô ̣t phầ n quan trọng trong hướng phát triển mảng giải trí của đài , HTV
luôn nghiên cứu để đưa những trò chơi hấ p dẫn , mới la ,̣ bổ ích lên sóng , bên ca ̣nh đó
luôn quan tâm đế n công tác tổ chức sản xuấ t để ngày mô ̣t chuyên nghiê ̣p và hoàn thi ện
hơn.
* Nhƣ̃ng ha ̣n chế của trò chơi truyền hin
̀ h trên HTV:
- Mô ̣t số trò chơi mua phiên bản nước ngoài , không phù hơ ̣p với văn hóa Viê ̣t
Nam
- Người dẫn chương triǹ h chưa tạo được sức hút.
- Trò chơi truyền hình của HTV chưa hướn g đế n phu ̣c vu ̣ nhiề u đố i tươ ̣ng khán
giả.
- Hình thức quảng cáo còn gây phản cảm.
- Nhiề u trò chơi thu hút người chơi vì giá tri ̣giải thưởng.

7


1.4. Vai trò của trò chơi truyền hình đối với giáo dục và giải trí cho công chúng
1.4.1. Chức năng phát triển văn hoá và giải trí
1.4.2. Chức năng giáo dục tư tưởng
1.4.3. Chức năng thông tin
Như vậy, một trò chơi trên sóng truyền hình hay một trò chơi nói chung trong
cuộc sống bình thường của mỗi người chúng ta đều phải tuân thủ và bám sát các chức
năng của báo chí, bởi hình thức này không nằm ngoài kênh hoạt động truyền thông với
chức năng chính là thông tin tuyên truyền, giáo dục, giải trí…, đáp ứng nhu cầu ngày
càng cao của khán giả truyền hình.
Tiể u kế t chƣơng 1

Trò chơi truyền hình c ó những đặc điểm , lơ ̣i thế riêng so với các thể loa ̣i giải trí
khác trên truyền hình (như ca nha ̣c , hài kịch, phim ảnh, cải lương…) như có tính tranh
đua, có hình ảnh , âm thanh số ng đô ̣ng , có sự tương tác với khán giả , đă ̣c biê ṭ là lồ ng
ghép giá trị giáo dục , đinh
̣ hướng và thông tin bên ca ̣nh yế u tố giải trí . Chính vì vậy, nó
có một sức hút đặc biệt đối với khán giả . Khán giả tìm đến trò chơi truyền hình trước
hế t vì mu ̣c đích giải trí , có thể chỉ đơn giản là giết thời gian hoặc giải stress , thư giañ
sau giờ ho ̣c tâ ̣p , làm việc. Họ cảm nhận được sự hấp dẫn của trò chơi , từ hin
̀ h thức và
nô ̣i dung mới la ,̣ người dẫn chương trin
̀ h duyên dáng , khách mời nổi ti ếng, giải thưởng
thu hút… Mă ̣c khác , trò chơi truyền hình không phải như phim nhiều tập , không cầ n
phải xem thường xuyên mới hiểu mà có thể xem bất cứ khi nào rảnh rỗi .
Bên ca ̣nh yế u tố giải trí , trò chơi truyền hình cung cấ p cho khán giả mô ̣t lươ ̣ng
thông tin, kiế n thức nhấ t đinh
̣ , giúp khán giả bổ sung kiến thức không chỉ trong học tập
mà nhiều lĩnh vực trong đời sống xã hội cũng được đề cập đến . Thông qua đó khán giả
tích lũy thêm nhiều kinh nghiê ̣m số ng cũng như tri thức của nhân loa ̣i.
Trò chơi truyền hình cũng ảnh hưởng đến khán giả về định hướng thẩm mỹ , hành
vi ứng xử , giao tiế p , tinh thầ n làm viê ̣c tâ ̣p thể , rèn luyện kỹ năng trước đám đông…
góp phần giú p khán giả năng đô ̣ng , hoạt bát , giao tiế p tố t hơn . Đặc biệt , với những
chương trình mang tính nhân văn sâu sắ c như “Vươ ̣t lên chính mình” , khán giả không
chỉ giải trí đơn thuần mà có thêm nhiều suy nghĩ , xúc cảm hết sức đặc biê ̣t. Qua khảo
sát của luận văn , đây là chương trin
̀ h đươ ̣c khán giả yêu thić h nhấ t , giúp họ cảm nhận
đươ ̣c nỗ lực vươn lên của con người trước nghich
̣ cảnh , đây là chương trình có ý nghiã
sâu sắ c và cảm đô ̣ng . Nhiề u khán giả cho rằ ng cầ n nhân rô ̣ng những chương trình như
thế để lay đô ̣ng trái tim của con người , biế t hướng đế n cô ̣ng đồ ng và góp phầ n cho cuô ̣c
số ng tố t đe ̣p hơn.

Với những mă ̣t tích cực đó , trò chơi truyền hình vẫn là hình thức giả i trí trên
truyề n hình đươ ̣c đông đảo công chúng yêu thích và đón nhâ ̣n . Bấ t chấ p hoài nghi của
nhiề u người trước sự tấ n công của truyề n hin
̀ h thực tế (reality show) liê ̣u trò chơi truyề n
hình (game show) có thoái trào hay không, game show vẫn thu hút khán giả bằ ng những
lơ ̣i thế ưu viê ̣t của mình . Mă ̣t khác , tuy truyề n hình thực tế mới xuấ t hiê ̣n ở nước ta gầ n
đây, nhưng nó là loa ̣i hình tồ n ta ̣i khá lâu trên thế giới , trò chơi truyền hình và truyề n
hình thực tế phát triển song song cùng nhau , không cái nào có thể “tiêu diê ̣t” đươ ̣c cái
nào. Trước yêu cầ u ngày càng cao của công chúng xem truyề n hin
̀ h , HTV không ngừng
cải tiến về nội dung và hình thức , không cha ̣y theo số lươ ̣ng mà chú tro ̣ng đế n chấ t
8


lươ ̣ng chương triǹ h , cho ra đời những game show phù hơ ̣p với văn hóa , sở thić h của
người Viê ̣t Nam , với mong muố n tiế p tu ̣c phát triể n loa ̣i hin
̀ h giải trí này trong tương
lai.
CHƢƠNG 2
THƢ̣C TRẠNG TỔ CHỨC SẢN XUẤT CHƢƠNG TRÌNH TRÒ CHƠI TRUYỀN
HÌNH TẠI ĐÀI TH TPHCM
2.1. Quy trình, cách thức tổ chức, sản xuất trò chơi truyề n hin
̀ h trên Đài truyề n
hình TPHCM
Hiê ̣n nay, các đài truyền hình lớn ở nước ta như Đài truyền hình V iê ̣t Nam VTV,
Đài truyề n hình TPHCM đề u đã trang bi ̣đươ ̣c những yế u tố cầ n thiế t về mă ̣t vâ ̣t chấ t kỹ
thuâ ̣t để sản xuấ t chương triǹ h mang tiêu chuẩ n quố c tế .
2.1.1. Mô hiǹ h và các chức danh cầ n thiế t trong mô ̣t chương trin
trò chơi
̀ h

truyề n hình (phần Phụ lục)
2.1.2. Các bước tổ chức sản xuất chương trình trò chơi truyền hình
+ Tiề n kỳ : Đây là giai đoa ̣n rấ t quan tro ̣ng trong công tác tổ chức sản xuấ t mô ̣t
chương triǹ h truyề n hiǹ h nói chung và tr ò chơi truyền hình nói riêng . Khi ghi hin
̀ h thử ,
những sơ suấ t , những chi tiế t phát sinh sẽ bô ̣c lô ̣, lúc đó nhóm thực hiện có thể tìm cách
khắ c phu ̣c và giải quyế t .
+ Công tác tổ chức sản xuấ t :
Thiế t kế mỹ thuâ ̣t, âm thanh ánh sáng
Thiế t kế đa ̣o cu ̣
Chuẩ n bi ̣lực lươ ̣ng cố vấ n, giám khảo, thí sinh
+ Tổ chức ghi hiǹ h : Hiê ̣n nay , viê ̣c sản xuấ t các trò chơi truyề n hin
̀ h của Đài
truyề n hin
̀ h TP HCM đã rút đươ ̣c kinh nghiê ̣m từ công nghê ̣ sản xuấ t củ a các nước nên
đa ̣t hiê ̣u quả cao, kích thích sự sáng tạo của đội ngũ thực hiện chương trình.
+ Hâ ̣u kỳ : Sau khi tổ chức ghi hình , công viê ̣c chính của phầ n hâ ̣u kỳ là khâu
dựng hin
̀ h . Đây là công viê ̣c biên tâ ̣p , dựng la ̣i , kế t nố i các cảnh quay thành chương
trình hoàn thiện đúng như ý đồ ban đầu mà kịch bản đưa ra.
2.2. Những khó khăn , bấ t câ ̣p trong sản xuấ t trò chơi truyề n hình của HTV hiê ̣n
nay
2.2.1. Phương thức sản xuấ t trò chơi truyề n hin
̀ h : Trong liñ h vực sản xuấ t trò
chơi truyề n hiǹ h, HTV có hai phương thức:
- Hơ ̣p tác , liên kế t với các đố i tác trong và ngoài nước , sử du ̣ng những phiên bản
nước ngoài, Viê ̣t hóa cho phù hơ ̣p với sở thích và văn hóa người Viê ̣t Nam.
- Trò chơi truyền hình “thuần Việt” : Hiê ̣n nay, “Siêu thi ̣ may mắ n” , “Giọt nắ ng
phù sa” và “ Tìm bạn tâm giao ” là những trò chơi “thuầ n Viê ̣t” trên sóng HTV . Ngoài
“Giọt nắng phù sa” với nô ̣i dung đă ̣c thù riêng biê ̣t , mang đâ ̣m nét văn hóa truyền thống

của Việt Nam , đươ ̣c những khán giả mô ̣ điê ̣u yêu mế n thì “ Siêu thi ̣ may mắ n ” và “ Tìm
bạn tâm giao” chưa thực sự ta ̣o nên cú hić h cho game show Viê ̣t.
2.2.2. Về nô ̣i dung tư tưởng trong các trò chơi truyề n hình: Giữa đài truyề n hin
̀ h
và nhà sản xuất cần phải có sự hợp tác một cách chặt chẽ trên cơ sở thống nhất nội dung
9


tư tưởng trong các trò chơi truyề n hin
̀ h , để có thể cho ra đời những trò chơi truyền hình
có chất lượng , phù hợp với văn hóa , sở thić h và nhu cầ u của khán giả , góp phần nâng
cao dân trí, giáo dục thẩm mỹ và định hướng tư tưởng cho công chúng .
2.3. Ảnh hưởng của trò chơi truyề n hình với khán giả và xã hội
2.3.1. Về tâm lý
2.3.2. Về nhâ ̣n thức
2.3.3. Đế n ho ̣c tâ ̣p, làm việc
2.3.4. Đế n hành vi ứng xử , lố i số ng, đa ̣o đức
2.3.5. Những ảnh hưởng tiêu cực
- Tính thực dụng và lối sống vật chất
- Chứng “nghiê ̣n” xem trò chơi truyề n hình
Tiểu kết chƣơng 2
So với các thể loa ̣i báo chí truyề n hin
, trò chơi
̣
̀ h đã từng bước đươ ̣c khẳ ng đinh
truyề n hin
̀ h là hiǹ h thức khá mới mẻ . Tuy vâ ̣y, thời gian qua, cùng với sự nỗ lực của Đài
truyề n hình TPHCM , trò chơi truyền hình đ ã thực sự trở thành một phần quan trọng
trong hê ̣ thố ng các chương trình giải trí của đài . Với những ứng du ̣ng tiế n bô ̣ khoa ho ̣c
kỹ thuật vào công nghệ sản xuất trò chơi truyền hình , công chúng đươ ̣c thưởng thức

những món ăn tinh thầ n có giá tri ̣và trò chơi truyề n hin
̀ h cũng có những ảnh hưởng nhấ t
đinh
̣ đế n mô ̣t bô ̣ phâ ̣n công chúng , ảnh hưởng đó có thể xét trên yếu tố tâm lý , nhâ ̣n
thức, hành vi, thái độ, lố i số ng… Qua khảo sát của luâ ̣n v ăn, mô ̣t vấ n đề đă ̣t ra , đó là
cầ n điề u chin̉ h tiǹ h tra ̣ng trong mô ̣t số trò chơi truyề n hin
̀ h , chức năng giải trí lấ n át
chức năng giáo du ̣c tư tưởng , không có thông tin , thiế u thuyế t phu ̣c , không mang nô ̣i
dung bổ ích , hướng con n gười đế n chân thiê ̣n mỹ , khiế n khán giả không còn mă ̣n mà ,
thâ ̣m chí quay lưng với trò chơi truyề n hình .
Để sản xuấ t đươ ̣c mô ̣t trò chơi hấ p dẫn , lôi cuố n , đáp ứng nhu cầ u giáo du ̣c và
giải trí cho công chúng , công tác tổ chứ c sản xuấ t vô cùng quan tro ̣ng , đòi hỏi mô ̣t đô ̣i
ngũ sáng tạo, bản lĩnh, có chuyên môn , vững tay nghề và tràn đầ y tâm huyế t . Cầ n khắ c
phục nhược điểm của các trò chơi truyền hình hiện nay để nâng cao hiệu quả tuyên
truyề n , giáo dục và đáp ứng nhu cầu giải trí của công chúng . Viê ̣c chuyên nghiê ̣p hóa
đô ̣i ngũ sản xuấ t chương triǹ h là mô ̣t viê ̣c làm cầ n thiế t để có thể xác đinh
̣ rõ nhiê ̣m vu ̣ ,
chức danh của từng khâu . Phải xác định công tác tổ chức là mô ̣t khâu hế t sức quan
trọng, vì khi công tác tổ chức sản xuất được chuẩn bị tốt , mô ̣t chương trình trò chơi
truyề n hin
̀ h mới có thể đa ̣t hiê ̣u quả như mong muố n , đáp ứng yêu cầ u của công chúng .
CHƢƠNG 3
KINH NGHIỆM VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG HIỆU QUẢ CÁC
GAME SHOW TRÊN HTV
3.1. Những yêu cầu của khán giả đối với trò chơi truyền hình
Nội dung luôn là vấn đề cốt lõi để tạo nên một trò chơi truyền hình hấp dẫn
.
Khán giả luôn quan tâm và dành sự yêu thić h đă ̣c biê ̣t đế n những trò chơi vừa mang tin
́ h
giải trí, vừa mang tiń h giáo du ̣c cao . Có thể xét đến yêu cầu của khán giả trên những

khía cạnh sau đây:
10


- Kế t hơ ̣p yế u tố giải trí và nâng cao kiế n thức.
- Mong muố n những cải tiế n và đổ i mới.
- Tâm lý di ̣ứng với quảng cáo .
3.2. Những bài học kinh nghiệm
- Về sản xuấ t : Trước đây, Đài tự sản xuấ t trò chơi truyề n hin
̀ h , hiê ̣n nay, trong xu
hướng xã hô ̣i hóa truyề n hiǹ h , các đơn vị hợp tác vớ i Đài sẽ tim
̀ mua bản quyề n , lên kế
hoạch phát sóng với Đài , tổ chức sản xuấ t và chuyể n cho Đài sản phẩ m hoàn chỉnh để
duyê ̣t và phát sóng.
- Về nhân lực và tiń h chuyên nghiê ̣p trong sản xuấ t trò chơi truyề n hin
: Trên
̀ h
thực tế, đô ̣i ngũ sản xuấ t trò chơi truyề n hin
̀ h của HTV còn yế u và thiế u , trình độ còn
nhiề u ha ̣n chế . Do vâ ̣y , để nâng cao tính chuyên nghiệp thì đội ngũ sản xuất trò chơi
truyề n hình của HTV cầ n đươ ̣c đào ta ̣o mô ̣t cách có hê ̣ thố ng, đươ ̣c ho ̣c hỏi kinh nghiê ̣m
sản xuất thực tế từ các đơn vị trong nước , những tâ ̣p đoàn truyề n thông , những công ty
nước ngoài có kinh nghiê ̣m và bề dày sản xuấ t trò chơi truyề n hin
̀ h.
- Về nghiên cứu khán giả truyề n hình: Trong thời gian qua , mảng nghiên cứu
khán giả truyền hình của HTV còn nhiều hạn chế . Đài cầ n chú ý nhiề u hơn đế n viê ̣c
nghiên cứu khán giả , để sản xuất những chương trình khán giả muốn , khán giả cần , từ
đó thu hút khán giả tiếp tục ủng hộ và theo dõi trò chơi truyền hình của HTV .
- Về phát sóng : Đa số các game show của HTV đươ ̣c phát sóng vào “giờ vàng”
(khung giờ từ 19 đến 22 giờ) hoă ̣c sáng chủ nhâ ̣t , đây là khung giờ có lươ ̣ng khá n giả

theo dõi đông đảo nhấ t .
3.3. Giải pháp nâng cao chất lượng , hiê ̣u quả của trò chơi truyề n hin
̀ h trên Đài
truyề n hình TP Hồ Chí Minh thời gian tới
3.3.1. Về công tác sản xuấ t
3.3.1.1. Xác định tầm quan trọng củ a công tác giáo du ̣c tư tưởng và tin
́ h giải
trí
Đối với các chương trình giải trí , người ta thường nghi ̃ chức năng giải trí là hàng
đầ u nên đôi khi không quan tâm đế n tính giáo du ̣c tư tưởng . Theo góp ý của nhiề u khán
giả, những chương triǹ h có nô ̣i dung giải trí đơn thuầ n mà thiế u tin
́ h giáo du ̣c tư tưởng
trên HTV đã dầ n đươ ̣c thay đổ i nô ̣i dung , khắ c phu ̣c nhươ ̣c điể m này . Mă ̣t khác , cầ n có
những biê ̣n pháp về lâu dài như bồ i dưỡng và nâng cao nhâ ̣n thức chính tri ̣cho đô ̣i ngũ
phóng viên, biên tâ ̣p viên.
3.3.1.2. Những khuyế n nghi ̣trong tổ chức sản xuấ t trò chơi truyề n hin
̀ h trên
HTV
Thời gian gầ n đây , tình hình sản xuất trò chơi truyề n hình của Viê ̣t Nam có vẻ
không còn sôi động như trước kia , các đài địa phương cũng không còn đua nhau sản
xuấ t game show . Trong khi đó , truyề n hin
̀ h thực tế (Reality show ) đang phát triể n khá
mạnh, khiế n nhiề u người e nga ̣i trò chơi truyề n hin
̀ h sẽ thoái trào , điề u này có đúng hay
không?
Theo nhâ ̣n đinh
̣ của nhiề u chuyên gia , và qua khảo sát ý kiến khán giả , chúng tôi
đi đế n kế t luâ ̣n: Trò chơi truyền hình vẫn là một hình thức giải trí thu hút khán giả ,
trong giai đoa ̣n hiêṇ nay , trò chơi truyề n hin
̀ h chỉ bão hòa chƣ́ không thoái trào .


11


Trong khuôn khổ luâ ̣n văn tha ̣c si ̃ báo chí , và với vốn hiểu biết còn nhiều hạn chế của
mình, tôi xin đề xuấ t mô ̣t số giải pháp sau đây:
- Hình thức trò chơi truyền hình : Hầu hết chương trình trò chơi truyền hình của
Đài Truyền hình TP Hồ Chí Minh đều được mua bản quyền từ nước ngoài. Khi tổ chức
sản xuất tại Đài truyền hình TPHCM, nhiều trò chơi được xử lý lại từ cách dẫn dắt, hình
thức thể hiện, xây dựng nội dung kịch bản... Bên cạnh đó, Đài cũng luôn khuyến khích
sự sáng tạo của các biên tập viên trong việc xây dựng ý tưởng và kịch bản cho những
trò chơi truyền hình thuần Việt. Điều quan trọng nhất là sản xuất được những chương
trình hấp dẫn, thu hút đông đảo công chúng theo dõi.
- Không ngừng đổ i mới và cải tiế n nô ̣i dung chương trin
̀ h:
Cầ n có sự hơ ̣p tác , tư vấ n , cố vấ n của những người có chuyên môn , tham gia
trong nhiề u vai trò như cố vấ n chuyên môn , ban giám khảo , thâ ̣m chí là người dẫn
chương triǹ h để cùng xây dựng và thực hiê ̣n nhiề u trò chơi phù hơ ̣p tâm lý , tính cách
của nhiều đối tượng, đô ̣ tuổ i khác nhau.
- Đầu tư cơ sở vật chất , thiế t bi ̣, nâng cao chấ t lươ ̣ng hình ảnh , âm thanh và các
hiê ̣u ứng kỹ thuâ ̣t trong trò chơi truyề n hình
- Thời lươ ̣ng dành cho mô ̣t chương trin
̀ h trò chơi truyề n hin
̀ h chỉ nên dao đô ̣ng từ
30 đến 45 phút, cầ n ngắ n go ̣n, súc tính, chứa đựng nhiề u thông tin trong mô ̣t không khí
vui tươi sinh đô ̣ng.
- Mở rô ̣ng pha ̣m vi và đố i tươ ̣ng phu ̣c vu ̣
3.3.1.3. Xu hướng xã hô ̣i hóa truyề n hin
̀ h
Xã hội hoá truyền hình chính là sự tham gia vào quá trình sản xuất chương trình

từ bên ngoài ngành truyền hình. Mô ̣t số ưu điể m rút ra từ phương thức xã hô ̣i hóa truyề n
hình:
- Sản xuất được những chương trình giải trí trên truyền hình chất lượng cao với
chi phí thấ p.
- Tâ ̣n du ̣ng đươ ̣c nguồ n lực xã hô ̣i tham gia làm phong phú các chương trình
truyề n hình.
- Thay đổ i tư duy , phong các h làm viê ̣c của Đài , các phóng viên, biên tâ ̣p viên…
trong cơ chế ca ̣nh tranh lành ma ̣nh giữa các đơn vi ̣của Đài với các đơn vi ̣sản xuấ t
chương trình bên ngoài .
3.3.1.4. Liên kế t với các đơn vi ̣trong nước và quố c tế
3.3.2. Về công tác nghiên cứu – đào ta ̣o
3.3.2.1. Chuyên nghiê ̣p hóa đô ̣i ngũ sản xuấ t trò chơi truyề n hin
̀ h
3.3.2.2. Nghiên cứu khán giả truyề n hình
3.3.2.3. Nghiên cứu lý luâ ̣n – đúc kế t kinh nghiê ̣m thực tiễn về trò chơi truyền hình.
Tiểu kết chƣơng 3
Trong xu thế phát triể n của truyề n hin
̀ h hiê ̣n nay , trò chơi truyền hình vẫn là một
thể loa ̣i giải trí trên truyề n hình thu hút nhiề u khán giả quan tâm theo dõi và nhâ ̣p cuô ̣c .
Xu hướng xã hội hóa truyền hình hiện nay đã tạo thêm nhiều điều kiện để các đơn vị tư
nhân và cá nhân khác cùng tham gia vào công tác tổ chức sản xuấ t và phát triể n trò chơi
truyề n hin
̀ h . Tuy nhiên , đài truyề n hin
̀ h cầ n phải thể hiê ̣ n vai trò của min
̀ h trong viê ̣c

12


đinh

̣ hướng và kiể m duyê ̣t nô ̣i dung các chương trin
̀ h này để luôn bám sát với mu ̣c đić h ,
tôn chỉ hoa ̣t đô ̣ng của đài .
Những khuyế n nghi ̣và giải pháp trên đây đươ ̣c đưa ra dựa trên tình hình thực
tiễn hoa ̣t đô ̣ng sản xuấ t trò chơi trò chơi truyề n hình của Đài truyề n hình TP Hồ Chí
Minh hiê ̣n nay , mong rằ ng sẽ là những ý kiế n bổ ić h với những người nghiên cứu và
hoạt động thực tế trong thể loại trò chơi truyền hình . Do ha ̣n chế của điề u kiê ̣n nghiên
cứu và vố n hiể u biế t của bản thân tác giả còn ha ̣n he ̣p , những đề xuấ t trên chắ c chắ n
chưa sâu và toàn diê ̣n, vì vậy, mong rằ ng tiế p tu ̣c nhâ ̣n đươ ̣c những ý kiế n đóng góp của
các chuyên gia và đồng nghiệp cũng như bất cứ ai quan tâm đến trò chơi truy ền hình.
PHẦN KẾT LUẬN
Xuấ t hiê ̣n ta ̣i Viê ̣t Nam từ năm 1996 và góp mặt trên sóng của Đài truyền hình
TPHCM hơn 10 năm qua, trò chơi truyền hình đã thật sự trở thành mộ t loa ̣i hin
̀ h giải trí
đươ ̣c đông đảo công chúng quan tâm và đón nhâ ̣n . So với các loa ̣i hình giải trí trên
truyề n hình đã có từ trước đó như ca nha ̣c , phim (phim truyê ̣n , phim hoa ̣t hình… ), sân
khấ u (kịch, cải lương , tuồ ng, chèo, hát bội… ), thì trò chơi truyền hình có những đặc
điể m riêng, ưu thế riêng. Nằm trong tổng thể các chương trình mang ý nghĩa giáo dục tư
tưởng, kiến thức, văn hoá, lối sống… của một cơ quan báo chí, trò chơi truyền hình vẫn
thể hiện đầy đủ vai trò và chức năng của báo chí, đó là chức năng thông tin , giáo dục tư
tưởng và giải trí . Trò chơi truyền hình chú trọng tính tranh đua , tạo kịch tính, có yếu tố
và tình huống bất ngờ, cung cấ p thông tin, kiế n thức, phát huy thế mạnh của hình ảnh và
âm thanh, đă ̣c biê ̣t là có sự tương tác với khán giả xem chương trình . Khi “Trò chơi liên
tỉnh” và “ SV 96” xuấ t hiê ̣n trên VTV 3 thì ngôi nhà truyền hình Việt Nam như được
khoác tấm áo mới , số ng đô ̣ng hơn , hấ p dẫn hơn . Cho đế n nay , trò chơi truyền hình đã
trở nên quen thuô ̣c với khán giả cả nước . Trò chơi truyền hình là một hình thức không
xa la ̣ gì với truyề n hình thế giới mấ y mươi năm qua . Tuy nhiên, ở Việt Nam chúng ta thì
còn nhiề u điề u cầ n ho ̣c tâ ̣p và nghiên cứu sâu hơn để ta ̣o ra những trò chơi hấ p dẫn và
bổ ić h . Ở chương 1, luâ ̣n văn đã đi sâu tim
̀ hiể u về trò chơi truyề n hin

̀ h , những chức
năng cơ bản của trò chơi truyề n hin
̀ h . Cùng với sự phát triể n của truyề n hin
̀ h Viê ̣t Nam ,
Đài Truyề n hình TPHCM (HTV) cũng đã có những bước nhảy vọt về quy mô , tầ m phủ
sóng và chất lượng nội dung chương trình , trong đó, lẽ dĩ nhiên không thể thiếu trò chơi
truyề n hin
̀ h. Luâ ̣n văn đ ã khảo sát quá trình thực hiện trò chơi truyền hình của HTV từ
những ngày đầ u tiên đế n nay , trong đó tâ ̣p trung nhấ n ma ̣nh giai đoa ̣n 2009 – 2011. Từ
đó tìm ra những ưu điể m và ha ̣n chế của trò chơi truyề n hình trên sóng HTV . 11 năm
qua, trò chơi truyền hình của HTV đã trải qua nhiều giai đoạn khác nhau và có nhiều
bước chuyể n mới . Từ những ý kiế n đóng góp chân thành , quý giá của báo chí và công
chúng, HTV đã có sự điề u chin̉ h , gạn lọc cũng n hư nâng cao hiê ̣u quả công tác tổ chức
sản xuất, nhằ m cho ra đời những sản phẩ m tinh thầ n có chấ t lươ ̣ng . Ở chương 2, luâ ̣n
văn giới thiê ̣u về cách thức tổ chức sản xuấ t trò chơi truyề n hình ta ̣i Đài Truyề n hình
TPHCM với nhữ ng tiế n bô ̣ cũng như những mă ̣t cầ n khắ c phu ̣c . Luâ ̣n văn cũng đưa ra
những nhâ ̣n đinh
̣ về ảnh hưởng của trò chơi truyề n hin
̀ h đố i với công chúng qua các
khía cạnh : tâm lý , nhâ ̣n thức , hành vi ứng xử , học tập nghiên cứu… cùng nh ững ảnh
13


hưởng mang tiń h chấ t tiêu cực . Qua đó , ta thấ y đươ ̣c sức lan tỏa và ảnh hưởng của trò
chơi truyề n hiǹ h đố i với khán giả . Nhiê ̣m vu ̣ của những người làm công tác sản xuấ t trò
chơi truyề n hình là cầ n nỗ lực , sáng t ạo, chuyên nghiê ̣p trong công tác sản xuấ t , đem
đến cho khán giả những giây phút bổ ích , lành mạnh và vui tươi với các trò chơi truyền
hình.
Yêu cầ u của khán giả chiń h là những yêu cầ u hế t sức chin
́ h đáng và thiế t thực vì

các trò chơi truyền hình phục vụ không ai khác hơn chính là những khán giả
– những
người thu ̣ hưởng những sản phảm tinh thầ n mà truyề n hình đem đế n . Đặc biệt là trong
cuô ̣c số ng đầ y bâ ̣n rô ̣n và lo toan ngày nay , giải trí bằ ng cách xem truyề n hin
̀ h đã trở
nên hế t sức quen thuô ̣c với khán giả , họ cảm thấy thoải mái , xua tan mê ̣t nho ̣c, tạo hưng
phấ n và tiế p thêm năng lươ ̣ng để ho ̣ bước vào công viê ̣c mô ̣t cách sảng khoái nhấ t
.
Khán giả luôn quan tâm và dành sự yêu thích đặc biệt đến những trò chơi vừa mang tính
giải trí, vừa mang tiń h giáo du ̣c cao . Thông qua những tiế ng cười sảng khoái , điề u đo ̣ng
lại sau chương trình mà họ mong muốn , đó là những kiế n thức mới mẻ , bổ ích , thiế t
thực trong cuô ̣c số ng hàng ngày , là những giá trị nhân văn sâu sắc… Bên cạnh đó , khán
giả đến với trò chơi truyền hình không thưởng thức một cách thụ động mà họ hào hứng
tham gia qua phầ n thi dành cho khán giả tại trường quay cũng như khán giả qua màn
ảnh nhỏ. Khán giả của trò chơi truyền hình có xu hướng nhanh chán và muốn thay đổi
trò chơi. Do vâ ̣y, viê ̣c luôn cải tiế n , đổ i mới, nâng cao chấ t lươ ̣ng chương trình là điề u
mà Đài cầ n lưu ý . Ở chương 3, luâ ̣n văn đã đưa ra mô ̣t số khuyế n nghi ̣về giải pháp phát
triể n trò chơi truyề n hiǹ h của HTV trong thời gian tới . Dù rằng trong giai đoạn hiện
nay, trò chơi truyền hình đang bão hòa , nhưng với những gì t hu thâ ̣p đươ ̣c trong quá
trình nghiên cứu luận văn , tác giả tin tưởng vào sự phát triển của trò chơi truyền hình
trong thời gian tới . Không phải là sự đua tranh về số lươ ̣ng mà là sự thu hút từ chấ t
lươ ̣ng và ý nghiã giáo du ̣ c của chương trin
̀ h . Trò chơi truyền hình dành cho mọi tầng
lớp công chúng nên cầ n có sự đa da ̣ng và phong phú . Bên ca ̣nh đó , Đài cũng cầ n chú
trọng công tác nghiên cứu khán giả và chuyên nghiệp hóa đội ngũ sản xuất chương
trình. Những đóng góp của luâ ̣n văn tuy nhỏ bé nhưng hy vo ̣ng sẽ góp thêm mô ̣t vài
kinh nghiê ̣m cho các đồ ng nghiê ̣p trong quá trin
̀ h tổ chức sản xuấ t trò chơi truyề n hin
̀ h
cũng như góp phần cho bức chân dung của trò chơi truyền hì nh trong thời gian tới . Rấ t

mong nhâ ̣n đươ ̣c những góp ý của các đồ ng nghiê ̣p và những người quan tâm đế n thể
loại truyền hình rất hấp dẫn này.
References.
Tài liệu tham khảo
1. Đinh Thi ̣Vân Chi (2003), Nhu cầ u giải trí của thanh niên, Nxb Chin
́ h tri ̣Quố c
gia, Hà Nội.
2. Nguyễn Đàm Trúc Chinh (2007), Hiê ̣u ứng xã hội từ các trò chơi truyề n hình
đến công chúng TP Hồ Chí Minh, Luâ ̣n văn Tha ̣c si ̃ Xã hô ̣i ho ̣c, ĐHKHXH&NV,
ĐH QG TPHCM.
3. Đỗ Thị Bạch Dương, (2003), Chương trình trò chơi truyề n hình với khán giả Viê ̣t
Nam, Luâ ̣n văn tha ̣c si ̃ báo chí , ĐH KHXH&NV – ĐH Quố c gia HN.

14


4. Nguyễn Văn Dững (chủ biên) (2001), Báo chí những điểm nhìn từ thực tiễn , Tâ ̣p
2, Nxb Văn hóa – Thông tin, Hà Nội.
5. Nguyễn Văn Dững (1998), Nhà báo – bí quyết kỹ năng nghề nghiệp , Nxb Lao
đô ̣ng
6. Hà Minh Đức (2000), Báo chí Hồ Chí Minh – Chuyên luận và tuyể n chọn , Nxb
Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
7. Hà Minh Đức (chủ biên) (1997), Báo chí những vấn đề lý luận và thực tiễn , Nxb
Giáo dục, Hà Nội.
8. Phạm Duy Đức (chủ biên) (2004), Hoạt động giải trí ở đô thị Việt Nam hiện nay ,
những vấ n đề lý luâ ̣n và thực tiễn, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội.
9. Eric Fikhtelius (2002), 10 bí quyết kỹ năng nghề báo, Nxb Lao đô ̣ng, Hà Nội.
10. Đỗ Xuân Hà (1997), Báo chí với thông tin quốc tế , Nxb Chính tri ̣Quố c gia , Hà
Nô ̣i.
11. Vũ Quang Hào (2001), Ngôn ngữ báo chí, Nxb ĐHQG, Hà Nội.

12. Hoàng Thị Hải (1998), Trò chơi truyền hình – Một thể loại mới của truyề n hình
Viê ̣t Nam, Luâ ̣n văn tố t nghiê ̣p cử nhân, ĐH KHXH&NV, ĐH QG Hà Nô ̣i.
13. Đỗ Thu Hằng (2000), Tâm lý tiế p nhận sản phẩm báo chí của công chúng thanh
niên sinh viên hiê ̣n nay , Luâ ̣n văn tố t nghiê ̣p Tha ̣c sĩ, ĐH KHXH&NV, ĐH QG
Hà Nội.
14. Lương Khắ c Hiế u (1999), Dư luận xã hội trong sự nghiê ̣p đổ i mới, Nxb Chính tri ̣
Quố c gia, Hà Nội.
15. Vũ Đình Hòe (chủ biên) (2000), Truyề n thông đại chúng trong công tác lãnh đạo
quản lý, Nxb Giáo du ̣c, Hà Nội.
16. Vũ Gia Hiền (2005), Tâm lý học và chuẩn hành vi, Nxb Lao đô ̣ng, Hà Nội.
17. Vũ Thanh Hường (2003), Tổ chức sản xuấ t các trò chơi truyề n hình , Luận văn
thạc sĩ báo chí, ĐH KHXH&NV – ĐH Quố c gia HN.
18. Louic Hervouet (1999), Viế t cho độc giả (Bản dịch của Lê Hồng Quang ), Hô ̣i
Nhà báo Việt Nam xuất bản.
19. Đỗ Nam Liên (chủ biên) (2005), Văn hóa nghe nhìn và giới trẻ , Nxb Khoa ho ̣c
Xã hội, TP Hồ Chí Minh.
20. Tạ Bích Loan (2001), Sức hấ p dẫn của thể loại tr ò chơi truyền hình - Báo chí,
những điể m nhìn từ thực tiễn, tâ ̣p 2, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội.
21. Tạ Bích Loan (2005), Quy chuẩn hóa hoạt động nghiê ̣p vụ và đội ngũ sản xuấ t
chương trình tại trường quay của Đài truyề n hình Viê ̣t Nam nhằ m tăng năng suấ t
lao động và nâng cao chấ t lượng chương trình , Đài truyề n hình Viê ̣t Nam , Hà
Nô ̣i.
22. Hồ Chí Minh toàn tâ ̣p (1995), Nxb Chính tri ̣ Quố c gia, Hà Nội.
23. Mai Quỳnh Nam (2001), Truyề n thông đại chúng và dư luận xã hội – Báo chí
những vấ n đề lý luận và thực tiễn , tâ ̣p 4, Nxb ĐH Quố c gia Hà Nô ̣i.
24. Phan Tro ̣ng Ngo ̣ (chủ biên ) (1997), Xã hội học đại cương , Nxb Chính tri ̣Quố c
gia, Hà Nội.
25. Phan Ngo ̣c (2000), Một cách tiế p cận văn hóa, Nxb Thanh niên, Hà Nội.

15



26. Philippe Breton và Serge Proulx (1996), Bùng nổ truyền thông , Nxb Văn hóa
Thông tin, Hà Nội.
27. Đinh Quang (1999), Nhận thức và xử lý văn hóa trên thế giới , Nxb Chính tri ̣
Quố c gia, Hà Nội.
28. Trầ n Quang (2001), Làm báo – Lý thuyết và thực hành, Nxb Quố c gia, Hà Nội.
29. Trầ n Hữu Quang (2001), Chân dung công chúng truyề n thông (qua khảo sát xã
hội học tại TP Hồ Chí Minh), Nxb TP Hồ Chí Minh.
30. Trầ n Hữu Quang (2006), Xã hội học báo chí, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh.
31. Dương Xuân Sơn (chủ biên ), Đinh Văn Hường , Trầ n Quang (1995), Cơ sở lý
luận báo chí truyề n thông, Nxb Văn hóa Thông tin Hà Nô ̣i.
32. Đinh Ngo ̣c Sơn (2001), Nâng cao chấ t lượng , hiê ̣u quả nghiên cứu các ý kiế n
công chúng về ch ương trình truyề n hình (Qua thực tiễn Đài Truyề n hình VN ),
Luâ ̣n văn tố t nghiê ̣p tha ̣c si ,̃ ĐH KHXH&NV, ĐH QG Hà Nô ̣i.
33. Tạ Ngọc Tấn (2001), Truyề n thông đại chúng, Nxb Chin
́ h tri ̣Quố c gia, Hà Nội.
34. Tạ Ngọc Tấn (Chủ biên) (1999), Cơ sở lý luận báo chí , Nxb Văn hóa Thông tin ,
Hà Nội.
35. Tạ Ngọc Tấn (1999), Từ lý luận đế n thực tiễn báo chí , Nxb Văn hóa Thông tin ,
Hà Nội.
36. Hồ Bá Thâm (chủ biên ) (2003), Tâm lý hình thành nhân cách hành vi của giới
trẻ, Viê ̣n Nghiên cứu xã hô ̣i TP Hồ Chí Minh.
37. Hữu Tho ̣ (1997), Nghĩ về nghề báo, Nxb Giáo du ̣c, Hà Nội.
38. Trầ n Tro ̣ng Thủy (chủ biên ) (2001), Tâm lý học đại cương , Nxb Giáo du ̣c , Hà
Nô ̣i.
39. Viê ̣n Nghiên cứu và phát triể n TPHCM (2009), Ảnh hưởng củ a trò chơi truyề n
hình đối với giới trẻ ở TP Hồ Chí Minh.
Nhƣ̃ng bài báo điêṇ tƣ̉:
40. Game show truyề n hình hạ nhiê ̣t, , 9/2/2006

41. Hoàng Lê , “Bội thực game show ”, , 15/04/2005.
42. H.L, H.O, Bùng phát game show , giải trí thoải mái nhưng …, ,
10/07/2004.
43. “Những game show truyề n hình nổ i tiế ng nhấ t thế giới ”, ,
/>44. Hoài Phố , “Gia đình tài tử” và những bài ca cách mạng hào hùng
,
,
24/06/2011.
45. Lam Phương, “Loạn game show, loạn phong cách, chấ t lượng”, ,
19/07/2007.

16


46. Ron Kaufman, Television, Diet and Advertising: Why watching TV makes you
fat; The impact of television and video entertainment on student achievement in
reading
and
writing,
,
/>47. “Vì sao game show vẫn được yêu thích?”, , 30/10/2008.
48. Nguyên Vân, “MC trong cơn bão trò chơi truyề n hình ”, ,
http://67.220.202.26/Van-hoa/MC-trong-con-bao-tro-choi-truyenhinh/65045567/181/, ngày 24/02/2006.

17



×