i
TRƢỜ G H QU
VI
T
T H
G
S U
IH
G
GH
X H I HỦ GH
c ậ –T d –H
H H
H
VI T
c
Hình 3x4
I. Lý ịc sơ ƣợc:
Họ và tên: THÁI THANH TÚ
Giới tính: am
gày, tháng, năm sinh: 28/01/1977
ơi sinh: TP.H M
Quê quán: P.Tân Sơn hì Q.Tân Phú TP.H M
Dân tộc: inh
hức vụ, đơn vị công tác: Phó Bí thƣ Thƣờng trực
ảng ủy phƣờng Tân Quý,
Q.Tân Phú
hỗ ở riêng hoặc địa chỉ liên lạc: 985/36/2 Âu ơ phƣờng Tân Sơn
hì Q.Tân Phú
TP.HCM
iện thoại cơ quan: 08.38.473.894
Fax:
II. Quá trì
iện thoại nhà riêng: 08.38.429.996
E-mail:
đà t :
1. Đại học:
1.1 Hệ đào tạo: Tại chức
Thời gian đào tạo từ tháng 01/2003 đến tháng 6/2008
ơi học (trƣờng, thành phố): Trƣờng ại học Sƣ phạm TP.H M
gành học: Tin học
Tên đồ án, luận án hoặc môn thi tốt nghiệp:
gày và nơi bảo vệ đồ án, luận án hoặc thi tốt nghiệp:
gƣời hƣớng dẫn:
1.2 Hệ đào tạo: Tại chức (VB2) Thời gian đào tạo từ tháng 10/2011 đến tháng
10/2013
ơi học (trƣờng, thành phố): Học viện Báo chí và Tuyên truyền (tổ chức tại Trung
tâm Bồi dƣỡng hính trị quận 6, TP.H M)
gành học: hính trị học
Tên đồ án, luận án hoặc môn thi tốt nghiệp:
gày và nơi bảo vệ đồ án, luận án hoặc thi tốt nghiệp:
ii
gƣời hƣớng dẫn:
2. Thạc sĩ:
Thời gian đào tạo từ
đến
/
/
ơi học (trƣờng, thành phố):
gành học:
Tên luận văn:
gày và nơi bảo vệ luận văn:
gƣời hƣớng dẫn:
3. Trình độ ngoại ngữ (biết ngoại ngữ gì, mức độ): Anh văn cấp độ B1 (CEFR)
III. Quá trì
cô g tác c uyê mô kể từ k i tốt g iệ đ i ọc:
T ời gia
ơi cô g tác
Từ tháng 7/2008 đến
Phòng ội vụ (thuộc
tháng 5/2009
UB D quận Tân Phú)
Từ tháng 5/2009 đến
UB D phƣờng Tân Quý
tháng 9/2015
(quận Tân Phú)
Từ tháng 9/2015 đến nay
IV. ác cô g trì
XÁ
HẬ
k
Ủ
ô g việc đảm
huyên viên, ế toán
Phó hủ tịch
ảng ủy phƣờng Tân Quý
(quận Tân Phú)
iệm
Phó Bí thƣ Thƣờng trực
a ọc đã cô g bố:
Ơ QU
( ý tên, đóng dấu)
Ngày…… tháng …… năm …….
gƣời k ai ký tê
Thái Thanh Tú
iii
LỜI
O
Tôi cam đoan rằng luận văn “ hiến lƣợc kinh doanh của ông ty T HH Sản
xuất Thƣơng mại
am Bình giai đoạn từ năm 2016 đến năm 2021” là công trình
nghiên cứu của riêng tôi.
hững số liệu, tài liệu đƣợc sử dụng trong luận văn có chỉ rõ nguồn trích dẫn
trong danh mục tài liệu tham khảo và kết quả khảo sát điều tra của cá nhân.
ết quả nghiên cứu này chƣa từng đƣợc công bố trong bất kỳ công trình
nghiên cứu nào từ trƣớc đến nay.
TP.HCM, ngày …. tháng .… năm 2016
Tác giả luận văn
Thái Thanh Tú
iv
LỜI Ả
Ơ
Trƣớc hết, tôi xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn và gửi lời cảm ơn chân thành đến
TS.Phạm Văn Tài, Thầy đã trực tiếp hƣớng dẫn luận văn, đã tận tình chỉ bảo và
hƣớng dẫn, đã giúp tôi định hƣớng nghiên cứu, tiếp cận đề tài nghiên cứu, giúp tìm
kiếm tài liệu, xử lý và phân tích số liệu, giải quyết vấn đề, nhờ đó mà tôi hoàn
thành đƣợc luận văn của mình.
Xin trân trọng cảm ơn các giảng viên bộ môn đã truyền đạt kiến thức và kinh
nghiệm trong suốt quá trình học tập.
Xin trân trọng cảm ơn Ban giám đốc ông ty T HH Sản xuất Thƣơng mại
Nam Bình, Thủ trƣởng các phòng ban trong công ty, các chuyên gia làm công tác
quản lý của Sở
ông Thƣơng, Sở
ế Hoạch và
ghệ, hi ục Thuế TP.HCM, Ngân hàng
ông
ầu Tƣ, Sở
hoa Học và
ghiệp và Phát Triển
ông
ông Thôn
TP.HCM, các nhà cung cấp, các khách hàng đã đóng góp ý kiến trong suốt quá
trình khảo sát và thực hiện luận văn này.
Trân trọng cảm ơn!
Thái Thanh Tú
v
TÓ
Trong bối cảnh
TẮT LUẬ VĂ
ộng đồng kinh tế
SE
(AEC) đƣợc thành lập và các
Hiệp định Thƣơng mại Tự do (FT ) thế hệ mới đƣợc ký kết chuẩn bị có hiệu lực,
doanh nghiệp Việt
am (D V ), đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ
(DNVVN) sẽ có thêm nhiều cơ hội phát triển cũng nhƣ sẽ phải đối diện nhiều thách
thức đáng kể trong quá trình sản xuất và kinh doanh.
hi các dòng thuế nhập khẩu
đƣợc đƣa về mức 0% sau khi các FT có hiệu lực thực thi, doanh nghiệp Việt am
sẽ có nhiều cơ hội tiếp cận với các thị trƣờng tiềm năng, gia tăng xuất khẩu, đồng
thời nhập khẩu máy móc, thiết bị hiện đại và nguyên vật liệu chất lƣợng cao với giá
cả cạnh tranh mà trong nƣớc chƣa chế tạo hoặc sản xuất đƣợc. Tuy nhiên, bên cạnh
cơ hội, doanh nghiệp Việt am sẽ đối mặt với nhiều thách thức. Việc cắt giảm thuế
quan, sẽ tạo thêm sức ép cạnh tranh từ các doanh nghiệp nƣớc ngoài, doanh nghiệp
FDI với các doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh nội địa. ác doanh nghiệp Việt
Nam có nguy cơ bị mất thị trƣờng nội địa vào tay các doanh nghiệp nƣớc ngoài.
goài ra, sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong nƣớc cũng gay gắt không kém
do tình hình kinh tế ngày càng khó khăn.
iều này, làm cho các doanh nghiệp cần
phải xây dựng và hoạch định chiến lƣợc kinh doanh cho riêng mình, phải nhanh
chóng tiến hành rà soát, tái cấu trúc, sắp xếp, tổ chức lại doanh nghiệp, theo hƣớng
khai thác tối đa lợi thế so sánh, đồng thời mau chóng cập nhật công nghệ, kỹ thuật
mới nhất từ các nƣớc tiên tiến để không ngừng nâng cao năng suất lao động cho
công nhân, cải tiến phƣơng thức quản lý doanh nghiệp để đạt đƣợc kết quả kinh
doanh hiệu quả.
Trong bức tranh sinh động về hội nhập kinh tế toàn cầu, doanh nghiệp kinh
doanh trong lĩnh vực phân phối máy móc, thiết bị công nghiệp cũng phải đối mặt
những thời cơ và thách thức chung cũng nhƣ những thời cơ và thách thức mang tính
đặc thù của ngành/lĩnh vực kinh doanh, ông ty T HH am Bình cũng không nằm
ngoài xu thế này.
hính vì vậy, mục đích của luận văn là nhằm xác định những
điểm mạnh và điểm yếu nội tại của công ty, đồng thời phân tích các yếu tố khách
quan của thời đại dƣới dạng cơ hội và thách thức từ đó hƣớng đến mục tiêu cuối
cùng là xây dựng chiến lƣợc kinh doanh cho Công ty TNHH Nam Bình nhằm phát
vi
huy các điểm mạnh, khắc phục điểm yếu, nắm bắt cơ hội và vƣợt qua thách thức
trong môi trƣờng kinh doanh cạnh tranh ngày càng khốc liệt.
vii
ABSTRACT
In the context of ASEAN Economic Community (AEC) establishment and
new generation signed Free Trade Agreements (FTA) which are about to take
effect, Vietnamese Enterprises (VEs), especially Small and Medium-sized
Enterprises (SMEs) will have more development opportunities but then facing
considerable challenges in the course of production and business. Once import
duties are relieved to 0% after FTAs becomes enforceable, Vietnamese enterprises
as a matter of fact have more chances to make access to potential markets,
expanding their export activities, while importing modern machinery, equipment
and high quality materials with competitive prices which have been not produced or
manufactured domestically. However, beside chances, Vietnamese companies will
have to encounter many challenges. Reduction or exemption of tariff will result in
more competitive pressure from foreign enterprises, FDI enterprises against local
manufacturers and businesses. There is a likelihood for Vietnamese companies to
mislay the inland market to the hands of foreign counterparts. Moreover, competing
amongst domestic enterprises is no less cutthroat as the economic situations get
more and more difficult. As a result, it is a need for enterprises to build up and to
plan their own business strategy, to review, restructure, rearrange and reorganize
the business with expedition, by optimizing comparative advantages, and agilely
updating the latest technologies and techniques from more developed countries, for
the purpose of ceaselessly improving workers productivity, innovating business
administrative method to reach effective business performances.
In a vivid picture of global economic integration, enterprises trading in
industrial machinery distribution confronts with both general chances and
challenges and particular ones bearing special features of their business
sectors/lines, and Nam Binh Co., Ltd is in no way an outsider of this tendency.
Therefore, this thesis aims at determining inherent strengths and weaknesses of the
company, also analyzing objective factors of the age under the form of chances and
challenges, thereby directing to final goals, that is, to set up business strategy for
Nam Binh Co., Ltd to bring into play strong points, overcoming inadequacies,
viii
catching opportunities and triumphing over challenges in the background of
business environment with progressively keen competition.
ix
HẬ XÉT Ủ GIÁO VIÊ HƢỚ G DẪ
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
TP.HCM, ngày
tháng
năm 2016
Giáo viên hƣớng dẫn
(Ký tên)
x
HẬ XÉT Ủ GIẢ G VIÊ PHẢ
I
1
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
TP.HCM, ngày
tháng
gƣời nhận xét
(Ký tên)
năm 2016
xi
HẬ XÉT Ủ GIẢ G VIÊ PHẢ
I
2
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
TP.HCM, ngày
tháng
gƣời nhận xét
(Ký tên)
năm 2016
xii
Ụ LỤ
Contents
L LỊ H
HO HỌ ............................................................................................ I
LỜI
O
LỜI Ả
TÓ
.................................................................................................. III
Ơ ........................................................................................................ IV
TẮT LUẬ VĂ .......................................................................................... V
ABSTRACT .......................................................................................................... VII
HẬ XÉT Ủ GIÁO VIÊ HƢỚ G DẪ .................................................. IX
HẬ XÉT Ủ GIẢ G VIÊ PHẢ
I
1 ................................................. X
HẬ XÉT Ủ GIẢ G VIÊ PHẢ
I
2 ............................................... XI
Ụ LỤ ............................................................................................................. XII
DANH SÁCH CÁC HÌNH ................................................................................. XVI
D
H SÁ H Á
Ả G ............................................................................... XVII
DANH SÁ H HỮ VI T TẮT ..................................................................... XVIII
HƢƠ G 1:
Ở ẦU ........................................................................................... 1
1.1. LÝ DO CH N DỀ TAI .......................................................................................... 1
1.2. MỤ TIÊU GHIÊ
ỨU .................................................................................... 1
1.2.1. Mục tiêu chung ......................................................................................... 1
1.2.2. Mục tiêu cụ thể ......................................................................................... 1
1.3. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU VÀ GIẢ THIẾT NGHIÊN CỨU........................................... 2
1.3.1. Câu hỏi nghiên cứu .................................................................................. 2
1.3.2. Giả thiết nghiên cứu ................................................................................. 2
1.4. ỐI TƢỢ G V PH M VI GHIÊ
ỨU .............................................................. 2
1.4.1. Đối tượng nghiên cứu ............................................................................... 2
1.4.2. Phạm vi nghiên cứu .................................................................................. 2
1.5. Ó G GÓP MỚI Ủ
1.6. CẤU TRÚ
Ủ
UẬ VĂ
UẬ VĂ
........................................................................ 3
............................................................................... 3
HƢƠ G 2: Ơ SỞ L LUẬ VỀ HI
2.1. TỔ G QU
VỀ HIẾ
ƢỢ
I HD
LƢỢ ............................................ 4
H ....................................................... 4
2.1.1. Khái niệm về chiến lược kinh doanh ....................................................... 4
2.1.2. Phân loại chiến lược kinh doanh ............................................................. 5
xiii
2.1.3. Các chiến lược đơn vị kinh doanh ........................................................... 6
2.1.4. Những chiến lược của doanh nghiệp để lựa chọn .................................... 7
2.1.5. Quy trình xây dựng chiến lược ................................................................. 9
2.1.6. Thiết lập chiến lược kinh doanh ............................................................. 10
2.2. MÔI TRƢỜ G BÊ TR
2.3. CÁ YẾU TỐ BÊ
G
G ............................................................................... 11
I ................................................................................. 13
2.3.1. Môi trường vĩ mô .................................................................................... 13
2.3.2. Môi trường vi mô .................................................................................... 15
2.3.3. Tầm nhìn, sứ mạng, mục tiêu ................................................................. 18
2.3.4. Xác định mục tiêu kinh doanh ................................................................ 20
2.4. CÁ M TRẬ
Ô G Ụ XÂY DỰ G HIẾ
ƢỢ
.......................................... 20
2.4.1. Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong (IFE) ........................................ 20
Nguồn: Ngô Kim Thanh (2012) ....................................................................... 21
2.4.2. Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài (Ma trận EFE) ......................... 21
Nguồn: Ngô Kim Thanh (2012) ....................................................................... 22
2.4.3. Ma trận SWOT ........................................................................................ 22
2.4.4. Ma trận QSPM ....................................................................................... 24
Nguồn: Ngô Kim Thanh (2012) ....................................................................... 25
2.4.5. Ma trận hình ảnh cạnh tranh ................................................................. 25
Nguồn: Ngô Kim Thanh (2012) ....................................................................... 26
2.4.6. Một số kinh nghiệm trong xây dựng chiến lược kinh doanh ................. 26
2.5. TỔ G QU
VỀ TÌ H HÌ H GHIÊ
ỨU ........................................................ 27
2.5.1. Tài liệu trong nước ................................................................................. 27
2.5.2. Tài liệu nước ngoài ................................................................................ 29
HƢƠ G 3: PHƢƠ G PHÁP GHIÊ
3.1. QUY TRÌ H GHIÊ
ỨU ................................................. 31
ỨU ................................................................................ 31
3.2. PHƢƠ G PHÁP THU THẬP DỮ I U.................................................................. 31
3.2.1. Dữ liệu thứ cấp ....................................................................................... 31
3.2.2. Dữ liệu sơ cấp......................................................................................... 32
3.3. PHƢƠ G PHÁP IỀU TRA PHÂN TÍCH .............................................................. 32
3.4. PHƢƠ G PHÁP GHIÊ
ỨU ........................................................................... 33
xiv
HƢƠ G 4:
T QUẢ GHIÊ
ỨU V THẢO LUẬN ............................. 35
4.1. GIỚI THI U HÁI QUÁT VỀ CÔNG TY TNHH NAM BÌNH ................................ 35
4.1.1. Lịch sử hình thành .................................................................................. 35
4.1.2. Giới thiệu về Công ty .............................................................................. 35
4.1.3. Ngành nghề kinh doanh .......................................................................... 36
4.1.4. Thành tựu đạt được ................................................................................ 36
4.1.6. Nhiệm vụ từng bộ phận .......................................................................... 36
4.1.7. Chức năng và nhiệm vụ của Công ty ...................................................... 38
4.2. KẾT QUẢ H
T Ộ G SẢ XUẤT I H D
H Ủ
CÔNG TY TNHH NAM
BÌ H TỪ ĂM 2011 Ế 2015 ............................................................................... 39
4.2.1. Kết quả đạt được .................................................................................... 39
4.2.2. Tình hình lợi nhuận của Công ty ............................................................ 39
4.3. XÂY DỰ G HIẾ
TỪ ĂM 2016 Ế
ƢỢ
INH DOANH CHO CÔNG TY TNHH NAM BÌNH GIAI
ĂM 2021 ...................................................................... 40
4.3.1 Sứ mạng và tầm nhìn của công ty đến năm 2021 .................................... 40
4.3.2 Mục tiêu của Công ty TNHH Nam Bình đến năm 2021 .......................... 41
4.4. PHÂ TÍ H MÔI TRƢỜ G BÊN TRONG ............................................................. 42
4.4.1. Yếu tố quản trị ........................................................................................ 42
4.4.2. Yếu tố tài chính ....................................................................................... 48
4.4.3. Yếu tố marketing ..................................................................................... 49
4.4.4. Yếu tố sản xuất ....................................................................................... 51
4.4.5. Yếu tố nghiên cứu và phát triển.............................................................. 53
4.4.6. Ma trận yếu tố môi trường bên trong ..................................................... 53
4.5. PHÂ TÍ H MÔI TRƢỜ G BÊN NGOÀI.............................................................. 57
4.5.1 Các yếu tố môi trường vĩ mô ................................................................... 57
4.5.2. Phân tích môi trường vi mô .................................................................... 64
4.5.3. Ma trận yếu tố bên ngoài (EFE) ............................................................ 67
4.5.4. Xây dựng Ma trận hình ảnh cạnh tranh ................................................. 70
4.6. XÂY DỰ G V
Ự
H
HIẾ
ƢỢ
Ể THỰ HI
MỤ TIÊU .................. 72
4.6.1. Hình ảnh chiến lược kinh doanh thông qua ma trận SWOT .................. 72
4.6.2. Lựa chọn chiến lược thông qua ma trận QSPM .................................... 77
xv
4.7. CÁ GIẢI PHÁP THỰ HI
HIẾ
ƢỢ
......................................................... 79
4.7.1. Giải pháp về tài chính ............................................................................ 79
4.7.2. Giải pháp về nguồn nhân lực ................................................................. 79
4.7.3 Giải pháp về máy móc thiết bị ................................................................. 81
4.7.4. Giải pháp về Marketing .......................................................................... 81
HƢƠ G 5:
T LUẬ V
I
GHỊ ........................................................ 84
5.1. KẾT UẬ ....................................................................................................... 84
5.2. MỘT SỐ IẾ
GH
......................................................................................... 85
5.2.1. Kiến nghị đối với Nhà nước ................................................................... 85
5.2.2. Kiến nghị đối với Công ty ....................................................................... 86
5.2.3. Kiến nghị với chính quyền địa phương .................................................. 86
T I LI U TH
HẢO ..................................................................................... 88
PHỤ LỤ S 1: DANH SÁCH CÁC CHUYÊN GIA ....................................... 1
PHỤ LỤ S 2: CÁC PHI U HẢO SÁT ....................................................... 3
PHỤ LỤ S 3:
T QUẢ HẢO SÁT MA TRẬ CÁC Y U T BÊN
TRONG ................................................................................................................ 17
PHỤ LỤ S 4:
T QUẢ HẢO SÁT MA TRẬ CÁC Y U T BÊN
NGOÀI ................................................................................................................. 19
PHỤ LỤ S 5:
T QUẢ HẢO SÁT MA TRẬ HÌNH Ả H Ạ H
TRANH ................................................................................................................ 21
PHỤ LỤ S 6:
T QUẢ HẢO SÁT VÀ TỔ G IỂ
HẤP DẪ
Ủ
MA TRẬ QSPM ............................................................................................... 25
PHỤ LỤ S 7:
T QUẢ HOẠT
G KINH DOANH .......................... 42
xvi
DANH SÁCH CÁC HÌNH
Số iệu ì
Tên hình
Trang
Hình 2.1
Mô hình quản trị chiến lƣợc của F.David
9
Hình 2.2
Sơ đồ mô hình năm cạnh tranh của Porter
16
Hình 2.3
Mô hình ăng lực cạnh tranh (Michael E.Porter)
17
Hình 3.1
Quy trình nghiên cứu
31
Hình 4.1
Sơ đồ Tổ chức bộ máy tại ông ty T HH am Bình
36
Hình 4.2
Hình 4.3
Hình 4.4
Hình 4.5
ồ thị biểu diễn nhân sự của
ông ty T HH am Bình 2015
Sơ đồ Tổ chức sản xuất của ông ty T HH am Bình
Tỷ trọng vốn đầu tƣ toàn xã hội và tăng trƣởng GDP giai đoạn
2011-2015
Tăng trƣởng các ngành
ông nghiệp,
dựng, Dịch vụ giai đoạn 2011-2015 (%)
ông nghiệp - Xây
45
51
57
58
xvii
D
Số iệu bả g
H SÁ H Á
Ả G
Tê bả g
Trang
Bảng 2.1
Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong (IFE)
21
Bảng 2.2
Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài (EFE)
22
Bảng 2.3
Ma trận điểm mạnh - điểm yếu - cơ hội - nguy cơ (SW T)
23
Bảng 2.4
Ma trận QSPM cho các nhóm chiến lƣợc
25
Bảng 2.5
Ma trận hình ảnh cạnh tranh
26
Bảng 4.1
ết quả hoạt động kinh doanh từ năm 2011 đến 2015
40
Bảng 4.2
ơ cấu nhân sự tại ông ty T HH am Bình năm 2015
45
Bảng 4.3
ơ cấu nhân sự theo độ tuổi năm 2015
46
Bảng 4.4
Phân tích các tỷ số tài chính qua các năm từ 2012-2015
48
Bảng 4.5
Ý kiến chuyên gia về mức độ quan trọng của các yếu tố
54
bên trong
Bảng 4.6
Bảng 4.7
Bảng 4.8
kiến chuyên gia về điểm phân loại các yếu tố bên trong
Ma trận các yếu tố môi trƣờng bên trong IFE
kiến chuyên gia về mức độ quan trọng của các yếu tố
55
56
68
bên ngoài
Bảng 4.9
kiến chuyên gia về điểm phân loại các yếu tố bên ngoài
69
Bảng 4.10
Ma trận các yếu tố môi trƣờng bên ngoài EFE
69
Bảng 4.11
Ma trận hình ảnh cạnh tranh
71
Bảng 4.12
Ma trận điểm mạnh – điểm yếu, cơ hội – thách thức
72
(SWOT)
xviii
D
H SÁ H HỮ VI T TẮT
CBCNV
: án bộ công nhân viên
CSH
: hủ sở hửu
Cty TNHH
: ông ty Trách nhiệm Hữu hạn
S L
: ồng bằng sông ữu ong
EFE
: Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài
FDI
: Vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài
GDP
: Tốc độ tăng trƣởng kinh tế (Tổng sản phẩm Quốc nội)
GRDP
: Tổng sản phẩm trên địa bàn
IFE
: Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong
IMF
: Quỹ tiền tệ Quốc tế
KCS
: iểm tra chất lƣợng sản phẩm
KH-KD
: ế hoạch – Kinh doanh
KT-XH
: inh tế - Xã hội
-CP
: ghị định hính phủ
NXB
: hà xuất bản
ODA
: Vốn hổ trợ phát triển chính thức
QSPM
: Ma trận lựa chọn chiến lƣợc
R&D
: ghiên cứu và phát triển
SWOT
: Ma trận kết hợp điểm mạnh – điểm yếu – cơ hội – nguy cơ
SXKD
: Sản xuất kinh doanh
T uế GTGT
: Thuế giá trị gia tăng
TP.HCM
: Thành phố Hồ hí Minh
TPP
: Hiệp định ối tác xuyên Thái Bình Dƣơng
TSLN
: Tỷ suất lợi nhuận
TTCN
: Tiểu thủ công nghiệp
UBND
: Uỷ ban nhân dân
USD
: ồng đô la Mỹ
VND
: Việt am đồng
WB
: gân hàng Thế giới
WTO
: Tổ chức Thƣơng mại Thế giới
1
HƢƠ G 1:
Ở ẦU
1.1. Lý do chọ đề tài
Công ty TNHH Nam Bình là công ty hoạt động trong ngành cung cấp
máy móc, thiết bị công nghiệp chịu ảnh hƣởng của môi trƣờng kinh doanh
trong ngành, chính sách của nhà nƣớc và khả năng của nội tại của doanh
nghiệp.
ông ty T HH
am Bình hoạt động thời gian dài, nhƣng chƣa có một
chiến lƣợc kinh doanh nào đƣợc nghiên cứu mà chỉ có định hƣớng kinh doanh
theo cảm tính của giám đốc doanh nghiệp.
ứng trƣớc những áp lực, thay đổi của môi trƣờng kinh doanh ngày
càng gay gắt, Công ty TNHH Nam Bình cần phải có một chiến lƣợc kinh
doanh một cách bài bản nhất để đảm bảo doanh nghiệp có thể tồn tại và phát
triển.
Tác giả chọn đề tài “Chiến lược kinh doanh của Công ty TNHH Sản
xuất Thương mại Nam Bình giai đoạn từ năm 2016 đến năm 2021” làm
Luận văn tốt nghiệp của mình với mong muốn góp phần xây dựng và phát triển
ông ty ngày càng vững mạnh.
ết quả nghiên cứu của đề tài sẽ đƣợc áp dụng
ngay trên thực tế.
1.2.
ục tiêu g iê cứu
1.2.1. Mục tiêu chung
Xây dựng chiến lƣợc kinh doanh của Công ty TNHH Nam Bình nhằm
nâng cao vị thế cạnh tranh và gia tăng hiệu quả hoạt động của công ty. Từ đó, đề
xuất một số giải pháp thực hiện chiến lƣợc kinh doanh của công ty đến năm
2021.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
- Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của Công
ty TNHH Nam Bình trong những năm gần đây;
- Phân tích môi trƣờng kinh doanh, môi trƣờng bên trong, bên ngoài
nhằm thấy đƣợc điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức đối với công ty;
2
- Xây dựng và lựa chọn các chiến lƣợc kinh doanh cho công ty đến năm
2021 và đề xuất các giải pháp thực hiện các chiến lƣợc đã đề ra.
1.3. Câu hỏi nghiên cứu và Giả thiết nghiên cứu
1.3.1. Câu hỏi nghiên cứu
- hững năm gần đây, ông ty TNHH Nam Bình hoạt động sản xuất kinh
doanh nhƣ thế nào?
-
hững yếu tố bên trong, bên ngoài Công ty TNHH Nam Bình ảnh
hƣởng đến sản xuất kinh doanh của công ty nhƣ thế nào?
- Từ nay đến năm 2021, Công ty TNHH Nam Bình có thể có những chiến
lƣợc kinh doanh nào và chiến lƣợc nào là phù hợp nhất với ông ty?
1.3.2. Giả thiết nghiên cứu
-
gành cơ khí chế tạo máy đang gặp nhiều khó khăn, sự cạnh tranh của
các công ty nƣớc ngoài có lợi thế về vốn và công nghệ, các công ty trong nƣớc.
- Sự đa dạng hóa về sản phẩm, yêu cầu về sản phẩm ngày càng cao.
1.4. ối tƣợ g và
m vi g iê cứu
1.4.1. ối tƣợng nghiên cứu
- ối tƣợng nghiên cứu: ề tài tập trung nghiên cứu, đánh giá thực trạng
hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.
- Khách thể nghiên cứu: Phân tích những yếu tố bên trong và bên ngoài
Công ty nhằm xác định điểm mạnh – điểm yếu và cơ hội – thách thức đối với
ông ty. Trên cơ sở đó, tiến hành xây dựng chiến lƣợc kinh doanh cho Công
ty, lựa chọn chiến lƣợc ƣu tiên và đề xuất một số giải pháp để thực hiện các
chiến lƣợc đề ra.
1.4.2. Ph m vi nghiên cứu
- Về không gian nghiên cứu:
ề tài đƣợc tiến hành nghiên cứu tại Công
ty TNHH Sản xuất Thƣơng mại Nam Bình.
- Về thời gian nghiên cứu: Số liệu đƣợc thu thập tại Công ty TNHH
Nam Bình để phân tích trong đề tài từ năm 2011 đến cuối năm 2015, đặc biệt là
3 năm gần đây: năm 2012, 2013 và 2014.
ề tài đƣợc khảo sát dữ liệu sơ cấp
3
từ tháng 9/2015 đến tháng 12/2015.
ịa bàn nghiên cứu là thị trƣờng TP.HCM
và các tỉnh thành trên cả nƣớc.
1.5. ó g gó mới của uậ vă
(1) Hệ thống lý luận về xây dựng chiến lƣợc kinh doanh
ghiên cứu, đánh giá môi trƣờng bên trong, bên ngoài của công ty
(2)
T HH am Bình bằng các phƣơng pháp khoa học.
ghiên cứu các chiến lƣợc mà công ty T HH am Bình có thể thực
(3)
hiện trong giai đoạn từ nay đến 2021 và đối chiếu, so sánh khoa học.
ựa chọn các chiến lƣợc kinh doanh cho công ty T HH
(4)
am Bình
giai đoạn 2016 – 2021.
1.6. ấu tr c của uậ vă
Cấu trúc của luận văn gồm 5 chƣơng sau:
ƣơ g 1:
ở đầu
êu lý do chọn đề tài, những mục tiêu nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên
cứu, phƣơng pháp nghiên cứu, ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài, kết cấu
của đề tài.
ƣơ g 2: ơ sở ý uậ về c iế
ƣợc
hƣơng này giới thiệu cơ sở lý thuyết về xây dựng chiến lƣợc kinh
doanh sẽ đƣợc áp dụng để xây dựng chiến lƣợc kinh doanh cho Công ty TNHH
Nam Bình và sơ lƣợc một số nghiên cứu trƣớc đây.
ƣơ g 3: P ƣơ g
á
g iê cứu
ánh giá thực trạng môi trƣờng kinh doanh của Công ty TNHH Nam
Bình trong thời gian qua. Tổng hợp kết quả khảo sát để hình thành các ma trận
IFE, EFE.
ƣơ g 4:
ết quả g iê cứu và t ả
uậ
Xây dựng chiến lƣợc kinh doanh cho Công ty TNHH Nam Bình giai
đoạn từ năm 2016 đến năm 2021. Thông qua các ma trận SW T, QSPM và đề
xuất giải pháp thực hiện.
ƣơ g 5:
ết uậ và kiế
g ị
ết quả nghiên cứu, tác giả đề xuất một số giải pháp khắc phục những
hạn chế của đề tài và hƣớng nghiên cứu tiếp theo.
4
HƢƠ G 2:
Ơ SỞ L LUẬ VỀ HI
2.1. Tổ g qua về c iế
ƣợc ki
LƢỢ
d a
2.1.1. Khái niệm về chiến ƣợc kinh doanh
Theo cẩm nang kinh doanh Harvard, thì chiến lƣợc là một thuật ngữ
quân sự xuất phát từ Hy Lạp dùng để chỉ kế hoạch dàn trận và phân bố lực
lƣợng để đạt đƣợc các mục tiêu trong chiến tranh. Ngày nay thuật ngữ chiến
lƣợc đƣợc sử dụng trong nhiều lĩnh vực của xã hội, đặc biệt là trong lĩnh vực
kinh tế. Theo Fred R. David, thì chiến lƣợc là những phƣơng tiện để đạt tới các
mục tiêu dài hạn, còn theo sử gia Edward Mead Earle thì: “ hiến lƣợc là nghệ
thuật kiểm soát và dùng nguồn lực của một quốc gia hoặc một liên minh các
quốc gia nhằm mục đích đảm bảo và gia tăng hiệu quả cho quyền lợi thiết yếu
của mình” và còn nhiều quan điểm tƣơng tự.
Tóm lại, chiến lƣợc chính là việc hoạch định phƣơng hƣớng và cách
thức để đạt đƣợc mục tiêu đề ra.
Chiến lƣợc kinh doanh: Theo Bruce Henderson, chiến lƣợc gia đồng
thời là nhà sáng lập tập đoàn tƣ vấn Boston thì: “chiến lƣợc kinh doanh là sự
tìm kiếm thận trọng một kế hoạch hành động, để phát triển và kết hợp lợi
thế cạnh tranh của tổ chức. Những điều khác biệt giữa bạn và đối thủ cạnh
tranh là cơ sở cho lợi thế của bạn”. Theo giáo sƣ Alfred Chandler thuộc
trƣờng
ại học Havard định nghĩa: “ hiến lƣợc kinh doanh là tiến trình
xác định các mục tiêu cơ bản dài hạn của doanh nghiệp, cách lựa chọn
phƣơng hƣớng hành động và phân bổ tài nguyên nhằm thực hiện các mục tiêu
đó”.
Trong môi trƣờng cạnh tranh hiện nay, có thể nói chiến lƣợc kinh
doanh chính là việc xác định mục tiêu kinh doanh, lập kế họach và phân bổ
nguồn lực của doanh nghiệp, để tạo ra lợi thế cạnh tranh nhằm đạt đƣợc mục
tiêu kinh doanh một cách tốt nhất.
5
2.1.2. Phân lo i chiế
ƣợc kinh doanh
2.1.2.1. Phân lo i theo cấp đ chiế
ƣợc
Chiến lƣợc cấp công ty: Là chiến lƣợc tổng thể của Công ty nhằm
đạt đƣợc mục tiêu của Công ty.
Chiến lƣợc cấp kinh doanh:
ó là các chiến lƣợc bộ phận các đơn vị
kinh doanh của Công ty, mỗi đơn vị chiến lƣợc bộ phận, sẽ nhằm đạt đƣợc mục
tiêu cho đơn vị chức năng đó và tổng các đơn vị chiến lƣợc, nhằm giúp công ty
đạt đƣợc mục tiêu của Công ty.
Các chiến lƣợc cấp chức năng:
ó là chiến lƣợc theo chức năng
của Công ty, ví dụ chiến lƣợc tài chính, chiến lƣợc nguồn nhân lực, chiến lƣợc
marketing,…
2.1.2.2. Phân lo i theo ph m vi c iế
ƣợc
Chiến lƣợc chung: hay còn đƣợc gọi là chiến lƣợc tổng quát, đề cập đến
những vấn đề quan trọng nhất, bao trùm nhất, có ý nghĩa lâu dài và quyết định
sự sống còn của doanh nghiệp.
Chiến lƣợc bộ phận: Là chiến lƣợc cấp hai nhƣ: chiến lƣợc
marketing, chiến lƣợc tài chính, chiến lƣợc giá, chiến lƣợc phân phối, chiến
lƣợc chiêu thị,…
Chiến lƣợc chung và chiến lƣợc bộ phận liên kết chặt chẽ với nhau, tạo
thành một chiến lƣợc kinh doanh hoàn chỉnh.
2.1.2.3. Phân lo i the
ƣớng tiế cận c iế
ƣợc
Ta có các chiến lƣợc nhƣ sau:
Chiến lƣợc tập trung: Chỉ tập trung vào những điểm then chốt, có ý
nghĩa quyết định đối với sản xuất kinh doanh, không dàn trải các nguồn lực.
Chiến lƣợc dựa trên ƣu thế tƣơng đối: Tƣ tƣởng hoạch định chiến lƣợc
là dựa trên sự phân tích, so sánh sản phẩm hay dịch vụ của mình so với các đối
thủ cạnh tranh, tìm ra điểm mạnh làm chỗ dựa cho việc hoạch định chiến lƣợc
kinh doanh.
Chiến lƣợc sáng tạo tấn công: Chiến lƣợc kinh doanh dựa trên sự
khai phá mới để giành ƣu thế trƣớc đối thủ cạnh tranh.
6
Chiến lƣợc tự do: Là chiến lƣợc không nhắm vào các yếu tố then chốt,
mà chỉ khai thác những nhân tố bao quanh nhân tố then chốt.
2.1.3. Các chiế
ƣợc đơ vị kinh doanh
2.1.3.1. Các c iế
ƣợc c nh tranh theo M.Porter
Chiến lƣợc dẫn đầu nhờ phí thấp: Là chiến lƣợc tạo ra lợi thế cạnh
tranh nhờ chi phí thấp, sử dụng chi phí thấp để định giá dƣới mức giá của
các đối thủ cạnh tranh, nhằm thu hút số đông khách hàng nhạy cảm với giá
cả để gia tăng lợi nhuận.
Chiến lƣợc khác biệt hóa: tạo ra sản phẩm dịch vụ và các chƣơng trình
Marketing khác biệt rõ rệt, so với đối thủ cạnh tranh nhằm thu hút khách hàng.
Chiến lƣợc hỗn hợp: kết hợp chi phí thấp, hợp lý với các loại khác biệt
hóa
2.1.3.2. Các c iế
ƣợc c nh tranh dành cho các đơn vị kinh doanh
theo vị trí t ị phần trên t ị trƣờng
Trong quá trình kinh doanh, mỗi đơn vị chiếm đƣợc vị trí khác nhau
trên thị trƣờng, do đó mỗi đơn vị có chiến lƣợc riêng phù hợp vị trí của mình.
Chiến lƣợc dành cho các đơn vị kinh doanh dẫn đầu thị trƣờng:
Trong mỗi ngành kinh doanh đều có đơn vị kinh doanh đƣợc xem là dẫn đầu
thị trƣờng, đơn vị này có thị phần lớn nhất và dẫn đầu các đối thủ cạnh tranh.
ể giữ vững vị trí dẫn đầu này, thì đơn vị phải có chiến lƣợc riêng, chủ yếu là
các chiến lƣợc nhƣ sau:
Chiến lƣợc mở rộng tổng nhu cầu thị trƣờng: à việc khai thác tối đa
khả năng tiêu thụ sản phẩm bằng các biện pháp nhƣ: Tìm kiếm khu vực địa lý
mới, tìm kiếm khách hàng mới, phát triển công cụ mới hay khuyến khích sử
dụng sản phẩm nhiều hơn,…
Chiến lƣợc bảo vệ thị phần: Các đơn vị dẫn đầu thị trƣờng luôn bị đe
dọa chiếm mất vị trí dẫn đầu, do đó cần phải có chiến lƣợc để bảo vệ vị trí dẫn
đầu của mình, đó là các chiến lƣợc nhƣ: Phòng thủ vị trí bằng cách luôn rà soát
để có những chiến lƣợc bảo vệ an toàn của mình, thƣờng dùng các giải pháp
nhƣ luôn chỉnh đốn các hoạt động để giữ đƣợc chi phí thấp, dịch vụ hoàn
hảo,… nhằm giữ chân khách hàng; đa dạng hóa sản phẩm để tăng thêm sự lựa
7
chọn cho khách hàng hay đổi mới liên tục nhằm tăng các giá trị gia tăng cho
khách hàng,…
Chiến lƣợc mở rộng thị phần: Các đơn vị dẫn đầu thị trƣờng luôn có
lợi thế để mở rộng thị phần, bằng cách thâu tóm, mua lại các đơn vị đối thủ
nhỏ, tấn công các đối thủ cạnh tranh yếu.
2.1.3.3. Các c iế
lƣợc c nh tranh dành cho các đơ
vị kinh
doanh thách thức t ị trƣờng
Thƣờng đƣợc sử dụng cho các đơn vị đứng thứ hai, ba, bốn,… trên thị
trƣờng, nhƣng có tiềm lực mạnh có thể tấn công đơn vị dẫn đầu và các đơn vị
khác để gia tăng thị phần, để thực hiện cần phải xác định rõ mục tiêu, đối thủ
cạnh tranh và lựa chọn chiến lƣợc tấn công thích hợp, có thể là các chiến
lƣợc nhƣ tấn công phía trƣớc, tấn công bên sƣờn, tấn công đƣờng vòng, ...
2.1.3.4. Các c iế
ƣợc dành cho các đơ vị t e sau thị trƣờng
ó là các đơn vị yếu, không đủ sức để đƣơng đầu với các đơn vị mạnh,
do đó tìm cách tránh né đi theo sau các đơn vị mạnh. Các chiến lƣợc có thể lựa
chọn nhƣ: mô phỏng hoàn toàn, tức là bắt chƣớc toàn diện các đơn vị mạnh;
mô phỏng một phần, tức là chỉ bắt chƣớc một phần và mô phỏng có cải tiến,
tức là bắt chƣớc và có cải tiến cho phù hợp với khả năng chính mình.
2.1.3.5. Các c iế
ƣợc dành cho đơ
vị ki
d a
ẩ
áu thị
trƣờng
ác doanh nghiệp đơn ngành, doanh nghiệp quy mô nhỏ hoặc các đơn vị
kinh doanh của công ty đa ngành thƣờng tập trung kinh doanh vào phân khúc
nhỏ hay phân khúc thứ cấp trên thị trƣờng lớn.
hững đơn vị kinh doanh ẩn
náu luôn nổ lực tìm kiếm một hoặc một vài phân khúc ẩn náu an toàn và có khả
năng sinh lợi.
ể có thể thành công trên các phân khúc thị trƣờng hẹp, các
chiến lƣợc có thể lựa chọn nhƣ:
huyên môn hóa theo ngƣời sử dụng cuối
cùng, chuyên môn hóa theo công đoạn trong tiến trình sản xuất, phân phối sản
phẩm, chuyên môn hóa theo khách hàng, ...
2.1.4. Những chiế
2.1.4.1. C iế
ƣợc của doanh nghiệ để l a chọn
ƣợc tă g trƣở g tậ tru g