Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

ĐỀ ÔN TẬP TOÁN LỚP 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (123.04 KB, 3 trang )

Chương trình New ProS và Nâng Cao – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG

Facebook: LyHung95

Toán Trắc nghiệm (Chương trình New ProS)

ÔN TẬP HỌC KÌ I TOÁN 12 – Đề 01
Thầy Đặng Việt Hùng – Moon.vn
VIDEO BÀI GIẢNG và LỜI GIẢI CHI TIẾT BÀI TẬP chỉ có tại website MOON.VN
Group học tập: />Câu 1: Hàm số y = − x 3 + 3 x 2 − 1 có tập xác định là :
A. ( −∞;1)

B. ( 0; 2 )

C. ( 2; +∞ )

D. ℝ .

C. ( 2; +∞ )

D. ℝ .

C. ( −1;1)

D. ( 0;1) .

C. ( −1; +∞ )

D. ℝ \ {1} .

C. R



D. [ −1;1]

Câu 2: Tập các định của hàm số y = − x 2 + 2 x là:
B. [ 0; 2]

A. ( −∞;0 )

Câu 3: Tập xác định của hàm số y = x 4 − 3 x 2 − 1 là:
A. ( −∞; +∞ )
Câu 4: Hàm số y =
A. ( −∞;0 ) ; ( 2; +∞ )

B. (1; +∞ )
x+2
xác định trên khoảng:
x −1

B. (1; +∞ )

Câu 5: Tập xác định của hàm số y =
A. ( −∞; −1) ; (1; +∞ )

2 x3 − 6 x
là:
x2 + 1

B. ( −1;1)

Câu 6: Các khoảng nghịch biến của hàm số y = 2 x3 − 6 x + 20 là:

A. ( −∞; −1) ; (1; +∞ )

B. ( −1;1)

C. [ −1;1]

D. ( 0;1) .

Câu 7: Các khoảng đồng biến của hàm số y = 2 x 3 − 3 x 2 + 1 là:
A. ( −∞; 0 ) ; (1; +∞ )

B. ( 0;1)

C. [ −1;1]

D. ℝ .

Câu 8: Các khoảng nghịch biến của hàm số y = 2 x 3 − 3 x 2 − 3 là:
A. ( −∞; 0 ) ; (1; +∞ )

B. ( 0;1)

C. [ −1;1]

D. ℝ \ {0;1} .

Câu 9: GTLN và GTNN của hàm số y = f ( x ) = sin 2 x − 2 cos x + 2 lần lượt là
A. 4 và 1

B. 3 và 0


Câu 10: GTLN và GTNN của hàm số y =
A. 1 và -7

B. 1 và -3

C. 4 và 0

D. 1 và 0

1 3 1 2
x − x − 2 x + 1 trên đoạn [ 0;3] lần lượt là
3
2
7
7
C.
và 1
D. 1 và −
3
3

Câu 11: GTLN và GTNN của hàm số y = f ( x ) = −2 x 4 + 4 x 2 + 3 trên đoạn [ 0;2] lần lượt là
A. 6 và -31

B. 6 và -13

C. 5 và -13

D. 6 và -12


1
Câu 12: GTLN và GTNN của hàm số y = f ( x ) = − x 3 + x 2 − 2 x + 1 trên đoạn [ −1;0] lần lượt là
3
1
11
11
A. 11 và 1
B. và 1
C.
và 1
D.
và -1
3
3
3

Câu 13: Cho hàm số y =

x 2 − 2mx + m + 2
. Để hàm số có cực đại và cực tiểu, điều kiện cho tham số m là:
x−m

Tham gia chương trình New ProS và Nâng cao tại MOON.VN để tự tin hướng đến kì thi THPTQG 2017 !


Chương trình New ProS và Nâng Cao – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG

A. m < -2 hay m > 1
Câu 14: Cho hàm số y =


B. m < -1 hay m > 2

A.

10

D. -1 < m < 2

−x2 + 2x + a
. Để hàm số có giá trị cực tiểu m, giá trị cực đại M thỏa mãn m - M =
x −3

4 thì a bằng:
A. 2
Câu 15: Cho hàm số y =

C. -2 < m <1

Facebook: LyHung95

B. -2

C. 1

D. -1

2

x

. Khoảng cách giữa hai điểm cực trị của đồ thị hàm số bằng:
x −1
B. 4

C.

13

D. 2 5

Câu 16: Tiếp tuyến tại A(1; 2) của đồ thị (C): y = x3 + x2 cắt (C) tại điểm B (B khác A). Tọa độ điểm B là:
A. B(5; 1)
B. B(1; 5)
C. B(-3; -18)
D. B(7; 1)
Câu 17: Cho hàm số f ( x) = x 3 − x 2 − x . Chọn phát biều sai:
A. Hàm số xác định trên R
C. Hàm số có 2 điểm CĐ và 1 điểm CT

B. Đồ thị hàm số không có đường tiệm cận
D. Hàm số có 2 điểm cực trị

Câu 18: Giá trị m để phương trình − x3 + 6 x 2 − 9 x − 3m = 0 có 3 nghiệm phân biệt là:
4
4
4
A. m > −
B. 0 < m <
C. − < m < 0
3

3
3
Câu 19: Đồ thị sau đây là của hàm số nào ?

D. m < 0

2

1
O

1

A. y = x 3 − 3 x 2 + 3 x + 1

B. y = x3 + 3x2 +1

C. y = x 3 − 3 x + 1

D. y = x3 − 3 x 2 + 1

Câu 20: Đồ thị sau đây là của hàm số y = − x 3 + 3 x 2 − 4 .
Với giá trị nào của m thì phương trình x 3 − 3 x 2 + m − 1 = 0 có hai nghiệm phân biệt.
-1

O

1

2


3

-2

-4

A. m = 5 ∨ m = 1
C. m = ± 5

B. m = −5 ∨ m = −1
D. m > 1; m < -5

Câu 21: Số cạnh của một hình bát diện đều là:
A. Tám

B. Mười

C. Mười hai

D. Mười sáu

C. Mười

D. Mười hai

Câu 22: Số đỉnh của một hình bát diện đều là:
A. Sáu

B. Tám


Câu 23: Số đỉnh của hình mười hai mặt đều là:
Tham gia chương trình New ProS và Nâng cao tại MOON.VN để tự tin hướng đến kì thi THPTQG 2017 !


Chương trình New ProS và Nâng Cao – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG

A. Mười hai

B. Mười sáu

Facebook: LyHung95

C. Hai mươi

D. Ba mươi

C. Hai mươi

D. Ba mươi

Câu 24: Số cạnh của hình mười hai mặt đều là:
A. Mười hai

B. Mười sáu

Câu 25: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình chữ nhật tâm O với AB = 2a, BC = a. các cạnh bên của hình
chóp đều bằng nhau và bằng a 2 . Chọn mệnh đề sai trong các mệnh đề :
A. SO không vuông góc với đáy
B. OA =


a 5
2

C. BD = a 5
D. Các cạnh bên khối chóp tạo với mp đáy các góc bằng nhau .

Thầy Đặng Việt Hùng – Moon.vn

Tham gia chương trình New ProS và Nâng cao tại MOON.VN để tự tin hướng đến kì thi THPTQG 2017 !



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×