Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

NV9 (T5)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (59.18 KB, 9 trang )

Tuần 5: Tiết 21. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TỪ VỰNG.
I/ Mục tiêu bài học:
Giúp học sinh:
Hiểu từ vựng của ngôn ngữ không ngừng phát triển.
Sự phát triển của từ vựng trước hết ở hệ thống một từ ngữ phát triển thành nhiều nghóa
dựa trên cơ sở nghóa gốc.
II/ Chuẩn bò của giáo viên- học sinh.
GV:Giáo án, sgk, Từ điển tiếng Việt.
HS: Chuẩn bò bài.
III/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy- học.
1- Ổn đònh tổ chức : Kiểm tra só số, việc chuẩn bò của học sinh.
2- Kiểm tra bài cũ :
Phân biệt cách dẫn trực tiếp, cách dẫn gián tiếp, lời dẫn, ý dẫn.
3- Giới thiệu bài mới :
Từ vựng của ngôn ngữ không ngừng phát triển, sự phát triển đó như thế nào? Hôm nay
chúng ta cùng tìm hiểu.
GV: Ghi tựa lên bảng.
Hoạt động của thầy. Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1:Tìm hiểu sự phát triển của từ
vựng.
GV:Cho học sinh đọc thuộc bài thơ “Vào nhà
ngục Quảng Đông cảm tác”.
GV? Từ “kinh tế” có nghóa là gì? Ngày nay có
được hiểu theo nghóa đó nữa không? Qua đó em
rút ra nhận xét gì về sự thay đổi nghỉa của từ?.
GV:Giải thích thêm từ “xuân, tay”.
HS:Nhận xét về sự phát triển của từ vựng ?
I/Sự biến đổi và phát triển nghóa của từ
ngữ.
1. Từ “Kinh tế” trong bài thơ Vào nhà
ngục..-Phan Bội Châu


(Đònh hướng nội dung)
-Kinh tế:Kinh bang tế thế:Trò nước cứu
đời.

-Ngày nay được hiểu là toàn bộ hoạt
động của con người trong lao động sản
xuất, trao đổi, phân phối và sử dụng của
cải vật chất làm ra.
-Nghóa của từ không phải bất biến, nó có
thể thay đổi theo thời gian, nghóa cũ mất
đi, nghóa mới hình thành.
2-Đoạn trích “Truyện Kiều’
(Học sinh đọc đoạn trích SGK)
Xuân(1):Mùa.
Xuân(2):Tuổi trẻ
Chuyển nghóa ẩn dụ
Hoạt động 2:Hướng dẫn luyện tập.
GV: Yêu cầu hs đọc bài tập 1.
GV?Xác đònh nghóa gốc nghóa chuyển và
phương thức chuyển nghóa của từ?
HS: Xác đònh, hs khác nhận xét.

GV: Chốt lại vấn đề.
GV?Từ “trà” trong các tên gọi được dùng theo
nghóa nào?
GV:Cho hs đọc bài tập 4.
GV?Tìm những ví dụ chứng minh các từ đã dẫn
là từ nhiều nghóa ?
HS:Tìm, trả lời, Gv chốt lại vấn đề.
Tay(1):Bộ phận cơ thể.

Tay(2):Chuyên giỏi về một môn
Chuyển nghỉa hóan dụ

(Học sinh đọc ghi nhớ SGK)
II/ Luyện tập.
Bài1:
Chân(1):Nghóa gốc, chân(2):Nghóa
chuyển (hoán dụ).
Chân(3):Nghóa chuyển (ẩn dụ).
Chân (4):Nghóa chuyển (ẩn dụ).
Bài 2:
Trà trong các tên gọi là nghóa chuyển (ẩn
dụ).
Bài 4:
Hội chứng(1):Tập hợp nhiều triệu
chứng xuất hiện của bệnh.
Hội chứng(2): Tập hợp nhiều sự kiện,
biểu hiện một tình trạng, một vấn đề, cùng
xuất hiện nhiều nơi.
4- Củng cố :
HS đọc ghi nhớ, làm bài tập.
GV: Hệ thống nội dung bài học.
5- Dặn dò :
HS học bài, làm bài tập còn lại.
Chuẩn bò: Chuyện cũ trong phủ chúa Trònh.
Tuần 5- Tiết 22. CHUYỆN CŨ TRONG PHỦ CHÚA TRỊNH.
I/ Mục tiêu bài học:
Giúp học sinh:
Thấy được cuộc sống xa hoa nơi cung đình, sự nhũng nhiễu của quan lại thời Lê-Trònh
và thái độ phê phán của tác giả.

Bước đầu nhận biết đặc trưng cơ bản của thể loại tuỳ bút đời xưa và đánh giá giá trò
nghệ thuật của những dòng ghi chép mang tính hiện thực này.
Rèn kỹ năng đọc cảm thụ tác phẩm.
II/ Chuẩn bò của giáo viên- học sinh.
GV:Giáo án, sgk.
HS:Chuẩn bò bài.
III/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy- học.
1- Ổn đònh tổ chức : Kiểm tra só số, việc chuẩn bò của học sinh.
2 - Kiểm tra bài cũ :
Vẻ đẹp của Vũ Nương được thẻ hiện qua những cảnh nào? Qua đó em có nhận xét gì về
người phụ nữ trong xã hội phong kiến?
2- Giới thiệu bài mới :
Trònh Sâm khi mới lên ngôi là người thông minh sáng suốt, trí tuệ hơn người. Sau khi đã
dẹp xong các phe phái chống đối, lập lại kỉ cương, lo ăn chơi xa xỉ…Hôm nay chúng ta
cùng tìm hiểu văn bản viết về phủ chúa dưới con mắt của Phạm Đình Hổ.
GV: Ghi tựa lên bảng.
Hoạt động của thầy- trò. Nội dung.
Hoạt động 1:Hướng dẫn tìm hiểu chung.
GV: Cho học sinh đọc chú thích sgk.
HS: Đọc đúng ngữ pháp.
GV?Em hãy giới thiệu về tác giả, tác
phẩm.
GV: Hướng dẫn học sinh đọc văn bản.
HS: Đọc đúng giọng điệu.
GV: Giải thích các từ khó để học sinh nắm.
Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu thói ăn
chơi xa xỉ của chúa Trònh và bọn quan lại.
GV: Cho hs đọc lại đoạn văn đầu.
HS: Đọc chú ý đúng ngữ pháp.
GV? Thói ăn chơi xa xỉ của chúa Trònh và

các quan hầu cận được miêu tả như thế
nào?Thông qua chi tiết nào?
HS: Thảo luận, trình bày kết quả.
GV:Chốt lại vấn đề. HS: Ghi vào tập.
I/ Tìm hiểu chung.
1- Tác giả:
Phạm Đình Hổ (1768- 1893), là một
nho só sống trong thời chế độ phong
kiến khủng hoảng trầm trọng, nên có
những tư tưởng ẩn cư và sáng tác tác
phẩm văn chương.
2- Tác phẩm:
Trích “Vũ trung tuỳ bút”- Tác phẩm
đặc sắc đầu thế kỉ 19.
3- Đọc và tìm hiểu chú thích.
II/ Phân tích.
1- Thói ăn chơi của chúa Trònh và sự
sách nhiễu nhân dân của bọn quan lại.
a- Chúa Trònh.
- Xây cung điện, đền đài các nơi để
vui chơi thoả ý (hao tiền tốn của).
- Những cuộc dạo chơi giải trí lố lăng
tốn kém, được tác giả miêu tả tỉ mỉ:
Thần ăn mặc giả đàn bà, bày bán
quanh hồ, thuyền ngự dạo trên hồ ,
chốc chốc lại ghé vào bờ mua bán,
GV?Quan lại và các đại thần được miêu tả
tỉ mỉ như thế nào?
HS:Tìm những chi tiết miêu tả bọn quan
lại.

GV?Em có nhận xét gì về lời văn ghi chép
sự việc của tác giả?
HS: Nhận xét, Gv chốt lại vấn đề.
GV? Tại sao kết thúc đoạn văn miêu tả tác
giả nói “Kẻ thất giả biết đó là triệu bất
tường”?
HS:thảo luận, Gv chốt lại nội dung chính.
Hoạt động 3:Hướng dẫn tìm hiểu thái độ
của tác giả.
GV? Em có nhận xét gì về thái độ của tác
giả qua bài văn?
HS:Nhận xét, Gv chốt lại vấn đề.
GV:Cho vài hs đọc ghi nhớ: sgk.
dàn nhạc bố trí khắp nơi cho vui.
b- Bọn quan lại:
-Tìm thu mà thực chất là cướp đoạt
những của quý trong thiên hạ (chim
quý, thú lạ, cây cổ thụ…),lại được tiếng
là mẫn cán.
-Dẫn chứng cụ thể khách quan không
lời bình của tác giả, có liệt kê và cũng
có miêu tả vài sự kiện để khắc hoạ ấn
tượng.
2-Thái độ của tác giả.
-Qua miêu tả tỉ mỉ sự việc trong phủ
chúa, thái độ của tác giả là tố cáo,
khinh bỉ quan lại trong phủ chúa (phê
phán kín đáo).
-Ông xem đó là điều không lành.
Ghi nhớ: sgk.

4-Củng cố:
HS: đọc ghi nhớ, nhận xét về thói xa hoa trong phủ chúa.
5-Dặn dò:
HS: Học bài, nhận xét thái độ của tác giả.
Chuẩn bò: Hoàng Lê nhất thống chí.
Tuần 5- Tiết 23-24. HOÀNG LÊ NHẤT THỐNG CHÍ.
I/ Mục tiêu bài học:
Giúp học sinh:
Cảm nhận được vẻ đẹp hào hùng của người anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ trong
chiến công đại phá quân Thanh.
Sự thảm bại của bọn xâm lược và số phận của lũ quan phản dân hại nước.
Hiểu sơ bộ về thể loại và đánh giá giá trò nghệ thuật của lối văn trần thuật kết hợp
với miêu tả chân thực, sinh động.
II/ Chuẩn bò của giáo viên- học sinh:
GV:Giáo án, sgk.
HS:Chuẩn bò bài.
III/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy- học:
1- Ổn đònh tổ chức : Kiểûm tra só số, việc chuẩn bò của học sinh.
2- Kiểm tra bài cũ:
Bức tranh miêu tả cảnh sống của phủ chúa Trònh gợi cho em suy nghó gì về hiện thực đất nước?
3- Giới thiệu bài mới :
Thế kỷ 16-18- Chế độ phong kiến suy vong- Các tập đoàn phong kiến tranh giành quyền bính. Khởi nghóa nông dân Tây Sơn nổ ra
là một tất yếu. Tác phẩm ca ngợi người anh hùng Nguyễn Huệ.
GV: Ghi tựa lên bảng.
Hoạt động của thầy – trò. Nội dung.
Hoạt động 1:Hướng dẫn tìm hiểu chung.
GV?Em hiểu gì về tác giả?
HS:Đọc chú thích, giới thiệu tác giả.
GV:Bổ sung:Ngô Thì Chí (1753-1788) em ruột
Ngô Thì Nhậm.

Ngô Thì Du (1772-1840) anh em chú bác với
Ngô Thì Chí.
GV? Em có nhận xét gì về đặc điểm thể loại?
HS: Nhận xét, Gv chốt lại vấn đề.
GV: Hướng dẫn hs đọc, tìm bố cục hồi thứ 14.
HS: Đọc to, rõ, đúng ngữ pháp.
HS: Chia đoạn văn bản.
HS: Tìm ý chính của từng đoạn.
GV: Yêu cầu hs giải thích các chú thích
(4,8,13,20,27).
HS: Dựa vào chú thích sgk trả lời.
GV? Em hãy nêu đại ý đoạn trích hồi thứ 14?
HS: Nêu đại ý, Gv chốt lại vấn đề.
GV: Hồi thứ 14 có thể chia làm 3 phần.
Phần1 :Từ đầu đến 1788.
ND: Nguyễn Huệ lên ngôi hoàng đế, cầm
quân dẹp giặc.
I/ Tìm hiểu chung.
1-Tác giả:
Tập thể các tác giả họ Ngô Thì, quê ở Hà
Tây.
Hai tác giả chính: Ngô thì Chí, Ngô Thì
Du.
2- Tác phẩm:
Chí: Là thể văn có tính chất văn, có tính
chất sử.
Hoàng Lê nhất thống chí: Tiểu thuyết lòch
sử bằng chữ Hán (thế kỷ 18-19).
3- Hướng dẫn đọc và tìm hiểu chú thích, bố
cục.

Ba đoạn.
- Đ1: Từ đầu…1788.
ND:Nguyễn Huệ lên ngôi hoàng đế, cầm
quân dẹp giặc.
- Đ2: Tt… kéo quân vào thành.
ND:Cuộc hành quân thần tốc và chiến
thắng lẫy lừng của vua Quang Trung.
- Đ3: Còn lại.
ND:Sự đại bại của quân tướng nhà Thanh

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×