Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

NV9 (T11)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (118.28 KB, 11 trang )

Tuần 11
Tiết 51, 52
(Huy Cận)
I MỤC TIÊU BÀI HỌC
Giúp học sinh:
- Thấy và hiểu được sự thống nhất của cảm hứng về thiên nhiên và vũ trụ
và cảm hứng về lao động của tác giả đã tạo nên những hình ảnh đẹp, tráng lệ,
giàu màu sắc lãng mạn trong bài thơ Đoàn thuyền đánh cá.
- Rèn kỹ năng cảm thụ và phân tích các yếu tố nghệ thuật (hình ảnh, ngôn
ngữ, âm điệu) vừa cổ kính, vừa mới mẻ trong bài thơ.
II.CHUẨN BỊ: GV: Chân dung Huy Cận, tranh đoàn thuyền trên biển ra khơi.
HS: Soạn bài trả lời các câu hỏi SGK
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Kiểm tra bài cũ(5’):Đọc thuộc bài thơ “Tiểu đội xe không kính”, nêu cảm nhận
của em về hình ảnh người chiến só lái xe trên tuyến đường Trường Sơn thời chống
Mó.
2. Giới thiệu bài(1’)
3/Tổ chức hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
Hoạt động 1 (24’): Tìm hiểu chung về bài
thơ.
GV: Giới thiệu những hiểu biết về tác giả
Huy Cận:
- Giới thiệu chân dung Huy Cận và nhấn
mạnh điểm thơ ca của Huy Cận trước và
sau cách mạng.
GV: Hiểu gì về đất nước năm 1958?
- Nhấn mạnh hoàn cảnh đất nước.
? Bài thơ nên đọc như thế nào? m
hưởng chung của bài thơ?
(Lạc quan, vui tươi, mạnh mẽ).


- GV đọc mẫu, gọi HS đọc.
- Một số chú thích lưu ý.
GV: Bố cục bài thơ theo hành trình
chuyến ra khơi như thế nào?
HS: Tìm bố cục.
Hoạt động 2: Hướng dẫn phân tích
I. Tìm hiểu chung:
1.Tác giả.
- Nhà thơ nổi tiếng của phong trào
thơ mới.
- Thơ sau cách mạng tràn đầy niềm
vui tươi tình yêu cuộc sống.
- Năm 1996 được Nhà nước trao
tặng giải thưởng Hồ Chí Minh.
2.Tác phẩm:
Sáng tác năm 1958, trích trong tập thơ
“Trời mỗi ngày lại sáng”
Đề tài xây dựng cuộc sống mới.
3. Đọc, tìm hiểu chú thích.
4. Bố cục: 3 phần.
- P1: Cảnh đoàn thuyền lên đường
- P2: Cảnh đoàn thuyền hoạt động
ngoài khơi.
- P3: Cảnh đoàn thuyền trở về.
II. Đọc – Hiểu văn bản:
1.(15’) Hình ảnh con người lao động
ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ
GIÁO ÁN CHÀO MỪNG
NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM 20/11
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt

GV: Hình ảnh người lao động và công
việc của họ được miêu tả trong không
gian như thế nào?(hình ảnh thiên nhiên
nào?)
? Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật
gì?
- Thiên nhiên được miêu tả bằng những
hình ảnh so sánh và nhân hóa độc đáo
(như hòn lửa, cài then, sập cửa) ⇒ sự
hùng vó, mênh mông, tráng lệ, khỏe
khoắn đi vào trạng thái nghỉ ngơi.
Câu hát ...
Thuyền ta lái gió…
Lướt giữa…
Đêm thở sao lùa…
? Hình ảnh con người đặt trong không
gian ấy có tác dụng gì?
* Liên hệ giảng giải: Khác với thơ Huy
Cận trước CM
TIẾT 2
Hoạt động 2(39’): Tìm hiểu hình ảnh thơ
về thiên nhiên và lao động.
Hỏi: Cảm nhận về hình ảnh thiên nhiên
ở 2 câu đầu? (Phân tích nghệ thuật nhân
hóa, so sánh).
Hỏi: Đặt trong cảnh thiên nhiên đó, người
ra khơi mang cảm hứng như thế nào?
Phân tích tâm trạng và ý nghóa lời hát
của người dân chài.
GV: Cảnh đánh cá trên biển được miêu tả

như thế nào?( chú ý hình ảnh đặc sắc
của 4 câu thơ: Thuyền ta lái gió…
…Dàn đan thế trận lưới …
Hỏi: Hình ảnh con thuyền xuất hiện thể
hiện cảm hứng gì về người dân chài?
- Cảm hứng lao động và cảm hứng thiên
nhiên vũ trụ hòa hợp.
Hỏi: Em hiểu như thế nào về khúc ca lao
động của người đánh cá?
- Công việc của người lao động đánh cá
như gắn liền, hài hòa với nhòp sống của
thiên nhiên, đất trời.
Giảng: Những hình ảnh được sáng tạo có
trong sự hài hòa với thiên vũ trụ:
- Không gian rộng lớn: biển, trời,
trăng, sao làm tăng tầm vóc và vò
thế của con người.
- Đoàn thuyền ra khơi trở về đầy khí
thế hào hùng phấn khởi mang theo
khúc hát lạc quan phơi phới--> lãng
mạn.
- Bút pháp phóng đại, liên tưởng mạnh
bạo, bất ngờ.
2. Những hình ảnh thơ về thiên nhiên
và lao động:
a/ Cảnh biển vào đêm.
- Cảnh rộng lớn, gần gũi với con người
qua liên tưởng, so sánh thú vò:
Mặt trời xuống biển…
Sóng cài then, đêm…

- Hình ảnh cánh buồm, gió khơi và câu
hát là hình ảnh khỏe, gắn kết niềm
vui, sức mạnh của người ra khơi.
b/ Cảnh lao động trên biển ban đêm.
- Con thuyền: vốn nhỏ bé → kỳ vó,
khổng lồ hòa nhập với kích thước rộng
lớn của thiên nhiên vũ trụ.
- Công việc lao động nặng nhọc của
người đánh cá đã thành bài ca đầy
niềm vui nhòp nhàng cùng thiên nhiên.
* Bút pháp lãng mạn, sức tưởng tượng
phong phú.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
thể không đúng như trong thực tế nhưng
làm giàu thêm cái nhìn cuộc sống, niềm
say sưa hào hứng và những ước mơ bay
bổng của con người muốn hòa hợp với
thiên nhiên và chinh phục thiên nhiên
bằng công việc lao động của mình.
? Tìm những câu thơ miêu tả cảnh biển
ban đêm đẹp lộng lẫy?
? Phân tích tác dụng của những hình
ảnh này trong việc miêu tả cảnh lao động
của dân chài?
HS: Thiên nhiên trên biển: đẹp rực rở
đến huyền ảo của cá, trăng, sao.
- Trí tưởng tượng chấp cánh cho hiện
thực trở nên kỳ ảo, thiên nhiên giàu có,
đẹp đẽ hơn.
Hoạt động 3(8’): Tìm hiểu âm hưởng,

giọng điệu thơ.
GV: Bài thơ có nhiều từ hát, cả bài cũng
như một khúc ca. Đây là khúc ca gì và
tác giả làm thay lời ai? Em có nhận xét gì
về âm hưởng, giọng điệu bài thơ? Các
yeeud tố: thể thơ,nhòp, vần đã goops
phần tạo nên âm hưởng của bài thơ như
thế nào?
Hoạt động 4(7’): Hướng dẫn tổng kết,
luyện tập:
GV cho HS nhận xét về nội dung tình
cảm, cảm xúc nổi bật và nhwngc đặc sắc
nghẹ thuật của bài thơ.
Gọi HS đọc ghi nhớ.
Có thể dọc cho HS nghe một đoạn nói
về bài thơ Đoàn thuyền đánh cá trong
phần tài liệu.
Hoạt động 5(2’): Hướng dẫn học ở nhà.
- Học thuộc các khổ thơ 3, 4, 5
- Nắm chắc nội dung, nghệ thuật của bài
thơ.
- Soạn bài: Tổng kết từ vựng.
c/ Hình ảnh đẹp lộng lẫy và rực rỡ của
các loài cá trên biển:
- Cá thu như đoàn thoi
- Cá song lấp lánh
- Vẩy bạc đuôi vàng
 Vẻ đẹp của bức tranh sơn mài lung
linh, huyền ảo được sáng tạo bằng liên
tưởng, tưởng tượng từ sự quan sát hiện

thực.
3.Ââm hưởng, giọng điệu của bài thơ:
- Lời thơ dõng dạc; điệu thơ như khúc
hát say mê, hào hứng, phơi phới(bốn
lần lặp lại từ hát)
- Cách gieo vần biến hóa linh hoạt,
vần trắc xen lẫn vần bằng, vần liền
xen lẫn vần cách
III. Tổng kết – luyện tập:
- Nội dung(sgk) Ghi nhớ SGK
- Nghệ thuật(sgk)
- Luyện tập: Viết một đoạn phân tích
khổ thơ đầu hoặc khổ thơ cuối:
Gợi ý khổ đầu:
- Thiên nhiên được miêu tả bằng
những hình ảnh so sánh, nhân hóa,
liên tưởng…
- Đoàn thuyền ra khơi đầy khí thế hào
hùng, phấn khởi …
@?@?@?@?&@?@?@?@?
Tuần 11 Ngày dạy: 10/11
Tiết 53
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
Giúp học sinh:
Nắm vững hơn, hiểu sâu hơn và biết vận dụng linh hoạt, có hiệu quả kiến thức từ
vựng đã học (từ tượng thanh, từ tượng hình, các biện pháp tu từ từ vựng: so sánh ẩn dụ,
nhân hóa, hoán dụ, nói quá, nói giảm nói tránh, điệp ngữ, chơi chữ).
II. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
1. Kiểm tra bài cũ:
GV kiểm tra bài cũ trong quá trình ôn tập, tổng kết.

2. Giới thiệu bài(1’): GV nêu nội dung của tiết học: Từ tượng hình, từ tượng thanh, các biện
pháp tu từ.
3. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
* Hoạt động 1(8’): Ôn tập từ tượng hình tượng
thanh.
HS: nhắc lại các khái niệm về từ tượng thanh,
tượng hình, lấy ví dụ, đặt câu.
GV: hướng dẫn HS làm bài tập.
Gợi ý 1, 2 ví dụ về cách gọi động vật có tên
mô phỏng âm thanh.
Bài 3: HS phát hiện từ tượng hình.
 Hoạt động 2(28’): Hướng dẫn ôn tập biện
pháp tu từ.
HS nhớ lại, kể tên và nêu đặc điểm của 8
biện pháp tu từ từ vựng đã học.
Đọc các ví dụ.
Dựa vào đặc điểm biện pháp tu từ hãy nhận
diện các ví dụ sử dụng biện pháp tu từ nào?
Ý nghóa của mỗi hình ảnh đó?
Chia nhóm làm bài tập(8 nhóm)
N1: câu a
N2: câu b
N3: câu c – BT 2
N4: câu e – BT 2
N5: câu a – BT 3
N6: câu b – BT 3
N7: câu c – BT 3
N8: câu d – BT 3

(Lớp nhận xét – GV bổ sung).
I. Từ tượng thanh và từ tượng hình.
1. Khái niệm
2. Bài 2: Loài vật có tên gọi là từ tượng
thanh như: mèo, bò, tắc kè, (chim) cu.
3. Bài 3: Những từ tượng hình.
Lốm đốm, lê thê, loáng thoáng, lồ lộ.
⇒ Mô tả hình ảnh đám mây một cách cụ
thể và sống động.
II. Một số phép tu từ từ vựng:
1. Khái niệm các biện pháp tu từ từ vựng:
so sánh, ẩn dụ, nhân hóa, hoán dụ, nói
quá, nói giảm nói tránh, điệp ngữ, chơi
chữ.
2. Bài tập 2: Phát hiện phép tu từ từ vựng:
a/ n dụ: Hoa, cánh (chỉ Thúy Kiều và
cuộc đời của nàng)
Cây lá (chỉ gia đình Kiều và
cuộc sống của họ)
 Kiều bán mình để cứu gia đình.
b/ So sánh: Tiếng đàn của Thúy Kiều với
tiếng hạc, tiếng suối, tiếng gió thoảng,
tiếng trời đổ mưa.
c/ Nói quá: Hoa ghen, liễu hờn → sắc đẹp
Kiều
Một hai nghiêng nước nghiêng thành-
TỔNG KẾT TỪ VỰNG (Tiếp theo)
GIÁO ÁN CHÀO MỪNG
NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM 20/11
Hoạt động của thầy và trò

Nội dung cần đạt
GV: Gác Quan âm nơi Thúy Kiều bò Hoạn Thư
bắt ra chép kinh, rất gần với phòng đọc sách
của Thúc Sinh. Tuy cùng ở trong khu vườn
nhà Hoạn Thư, gần nhau trong gang tấc,
nhưng giờ đây hai người cách trở gấp mười
quan san.
GV: Say sưa chàng trai vì uống nhiều rượu
mà say, vừa hiểu là chàng trai say đắm vì
tình=> Nhờ cách nói đó mà chàng trai đã thể
hiện tình cảm của mình mạnh mẽ, kín đáo.
GV: trăng rất sáng khiến cảnh vật hiện rõ
từng đường nét.
GV: nhờ phép nhân hóa mà thiên nhiên trong
bài thơ trở nên sống động hơn, có hồn hơn và
gắn bó với con người hơn.
* Hoạt động 3( 8’): Củng cố – dặn dò.
- GV khái quát toàn bộ nội dung từ vựng đã
học bằng trò chơi giải ô chữ.
- Yêu cầu HS nắm chắc các đặc điểm từ
vựng. Các văn bản nào hay sử dụng biện
pháp tu từ?
- Hoàn thành tiếp bài tập còn lại.
- Chuẩn bò bài: Tập làm thơ 8 chữ.
sắc đành đòi một, tài đành họa hai →
Kiều không chỉ đẹp mà còn có tài.
=> Ấn tượng nhân vật tài sắc vẹn toàn.
d/ Nói quá: Sự xa cách giữa thân phận,
cảnh ngộ của Kiều với Thúc Sinh.
e/ Phép chơi chữ: tài và tai.

3.Bài tập 3: Vận dụng kiến thức về từ vựng
để phân tích nét nghệ thuật độc đáo trong
một số câu( đoạn).
a/ Phép điệp ngữ (còn) và dùng từ đa
nghóa (say sưa).
b/ Nói quá: về sự lớn mạnh của nghóa quân
Lam Sơn.
c/ Nhờ phép so sánh mà nhà thơ đã miêu
tả sắc nét, sinh động âm thanh của tiếng
suối và cảnh rừng dưới đêm trăng.
d/ Phép nhân hóa: nhân hóa ánh trăng,
biến trăng thành người bạn tri âm tri kỉ.
e/ Phép tu từ ẩn dụ: từ mặt trời trong câu
thơ thứ hai chỉ em bé trên lưng mẹ
nguồn sống, nguồn nuôi dưỡng niềm tin
của mẹ vào ngày mai.
@?@?@?@?&@?@?@?@?

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×