Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

NV9 (T20)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (254.18 KB, 9 trang )

Tun 20 Ngày dạy: 5, 6/ 01/2009
Tiết 91, 92
(Chu Quang
TiM)
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh:
1. Kiến thức: Hiểu đợc sự cần thiết của việc đọc sách và phơng pháp đọc sách qua bài
nghị luận sâu sắc, giàu tính thuyết phục của Chu Quang Tiềm .
2. Kỹ năng: Rèn luyện thêm cách viết văn nghị luận qua việc lĩnh hội bài nghị luận sâu
sắc, sinh động, giàu tính thuyết phục của Chu Quang Tiềm .
II. Chuẩn bị của GV và HS:
- GV: Chõn dung tỏc gi, đọc tài liệu tham khảo;
- HS: Đọc và chuẩn bị bài ở nhà; tham khảo tài liệu có liên quan đến bài học.
III. tổ chức hoạt động dạy học
Hoạt động của GV - HS Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Đọc - tìm hiểu chung văn
bản
Học sinh đọc chú thích tác giả.
GV: Nêu những nét chính về tác giả Chu
Quang Tiềm?
HS: trả lời khái quát. GV bổ sung
GV: Hiểu gì về xuất xứ văn bản "Bàn về
đọc sách"?
Giáo viên nhấn mạnh vai trò của văn bản.
Lời bàn tâm huyết truyền cho thế hệ sau.
- Giáo viên hớng dẫn đọc
- Học sinh đọc một vài đoạn.
- GV kiểm tra việc nắm từ ngữ khó của
HS.
GV: Xác định thể loại của văn bản? Dựa
vào những yếu tố nào để xác định?


HS: xác định và lí giải.

? Xác định bố cục của văn bản?
? Dựa vào bố cục của văn bản hãy tóm tắt
các luận điểm của tác giả khi triển khai
vấn đề nghị luận ấy ? -
I. tìm hiểu chung văn bản
1. Tác giả Chu Quang Tiềm:
- Chu Quang Tiềm (1897 - 1986): nhà mĩ học, lí
luận văn học nổi tiếng Trung Quốc .
2. Tác phẩm:
a. Nguồn gốc, xuất xứ:
- "Bàn về đọc sách" trích "Danh nhân Trung
Quốc bàn về niềm vui nỗi buồn của việc đọc
sách" xuất bản 1995 .
b. Đọc, tìm hiểu chú thích:
c. Thể loại :
- Văn bản nghị luận (lập luận giả thiết mt vấn
đề xã hội): Tầm quan trọng của việc đọc sách và
phơng pháp đọc sách nh thế nào để có hiệu quả.
- Dựa vào hệ thống luận điểm, cách lập luận và
tên văn bản .
d. Bố cục : 3 phần
- Luận điểm 1(2 đoạn văn đầu): Khẳng định tầm quan trọng
và sự cần thiết của việc đọc sách .
- Luận điểm 2 (đoạn văn thứ 3): Các khó khăn,
nguy hại dễ gặp của việc đọc sách trong tình
hình hiện nay .
- Luận điểm 3 (3 đoạn văn cuối ): Bàn về phơng
pháp đọc sách .

Hoạt động 2: Hng dn c hiu
vn bn

Học sinh đọc đoạn đầu.
GV: Qua lời bàn của Chu Quang Tiềm,
II. c Hiu vn bn:
1 . Tầm quan trọng và ý nghĩa của việc đọc
sách
- Sách ghi chép, cô đúc và lu truyền mọi tri thức,
mọi thành tựu mà loài ngời tìm tòi, tích luỹ đợc.
- Những sách có giá trị cột mốc trên con đờng
Văn bản: bàn về đọc sách
em thấy sách có tầm quan trọng nh thế
nào?
HS: liệt kê.
GV: Từ đó em thấy mối quan hệ giữa
đọc sách và học vấn ra sao ?
HS: xác định.
GV: Vậy việc đọc sách có ý nghĩa gì
? Trong thời đại hiện nay , để trau dồi
học vấn , ngoài con đờng đọc sách còn
có những con đờng nào khác ?
? Em hiểu câu " Có đợc sự chuẩn bị nh
thế ....... nhằm phát hiện thế giới mới "
nh thế nào ?
Hoạt đông nhóm:
Các nhóm trả lời câu hỏi:
1.Theo ý kiến của tác giả, Đọc sách là
hởng thụ,là chuẩn bị trên con đờng
học vấn. Em hiểu ý kiến này nh thế

nào?
2.Em hởng thụ đợc những gì từ việc
đọc sách Ngữ văn để chuẩn bị cho học
vấn của mình?
Học sinh đọc đoạn văn 2 .
GV: Xác định câu văn mang luận điểm
trong đoạn văn ? Và tên luận điểm
chính đó là gì?
HS: Lịch sử càng tiến lên...đọc sách
cũng ngày càng không dễ: đọc sách
không dễ dàng khi sách ngày càng
nhiều.
GV: Muốn tích luỹ học vấn, đọc sách
có hiệu quả, tại sao trớc tiên cần biết
lựa chọn sách mà đọc ?
- HS lí giải, phân tích đợc.
GV: Đoạn văn trên tác giả đã sử dụng
phơng pháp lập luận nào? ý nghĩa của
nó?
- HS chỉ và phân tích.
HS đọc 2 đoạn văn còn lại.
? Bàn về cách chọn sách và đọc sách,
tác giả nêu ra các lí lẽ gì?
GV bình: Tác giả đã khẳng định " Trên
đời không có học vấn nào là cô lập ,
phát triển của nhân loại.
- Sách là kho tàng kinh nghiệm của con ngời nung
nấu, thu lợm suốt mấy nghìn năm.
- Đọc sách là con đờng quan trọng của học vấn
(Học vấn là thành quả tích luỹ lâu dài của nhân

loại).
- Đọc sách là để chuẩn bị hành trang, thực lực về
mọi mặt để con ngời có thể tiếp tục tiến xa trên
con đờng học tập, phát hiện thế giới
2 . Cỏch la chn sỏch khi c (Thực trạng
của việc đọc sách hiện nay)
a) Ti sao cn la chn sỏch khi c?
+ Sách nhiều khiến ngời ta không chuyên sâu.
+ Sách nhiều dễ khiến ngời đọc lạc hớng.
Lập luận theo cách diễn dịch: nêu luận điểm
bằng câu khái quát rồi dùng lí lẽ để phân tích
(luận cứ). Sử dụng các hình ảnh so sánh cụ thể, dễ
hiểu góp phần thuyết phục cho luận cứ nêu ra.
b) Cn la chn sỏch khi c nh th
no?
- Không tham đọc nhiều, c lung tung m phải
chọn cho tinh , đọc kĩ những quyển nào thực sự có
giá trị, có lợi cho mình .
- Cn c k cỏc cun sỏch, ti liu c bn
thuc lnh vc chuyờn mụn, chuyờn sõu ca
mỡnh.
- Khụng xem thng c sỏch thng thc.
Kinh nghim, s tng tri ca mt hc
gi ln.
3 . Ph ơng pháp đọc sách :
- Khụng nờn c lt qua m phi va c va
suy ngh.
- Khụng nờn c trn lan m c cú k hoch ,
cú h thng.
TIT 2

tách rời học vấn khác". Vì thế " Không
biết rộng thì không thể chuyên, không
thông thái thì không thể nắm gọn" -
chứng tỏ , sự từng trải của 1 học giả lớn
.
? ý nghĩa của việc tác giả chỉ ra mối
quan hệ giữa học vấn phát triển và học
vấn chuyên môn với việc đọc sách?
GV:.Với những lí lẽ trên của tác giả
đem lại cho em hiểu biết gì về sách và
lợi ích của việc đọc sách?
? Luận điểm này đợc tác giả triển khai
nh thế nào ? ý nghĩa giáo dục s phạm
của luận điểm này là ở chổ nào ?
- Hs rút ra kết luận về nghệ thuật nghị
luận.
Đọc sách là học tập tri thức, rèn luyện tính
cách, chuyện học làm ngời .
*Cách lập luận của từng luận cứ:
+ Sử dụng các hình ảnh so sánh thành ngữ (cỡi
ngựa qua chợ, trọc phú khoe của, chuột chui vào
rừng sâu...) về đọc sách rất cụ thể, sinh động.
+ Sử dụng các số liệu để hạn định cách chọn sách
tạo nên cách khuyên răn thiết thực.
Hoạt động 3: Tổng kết - luyện tập
? Bài viết này có tính thuyết phục cao.
Theo em điều ấy đợc tạo nên từ những
yếu tố cơ bản nào?
- Học sinh thảo luận, tóm tắt lại.
GV bổ sung:

- Đây là bài nghị luận rất chặt chẽ, hợp
lý, các ý kiến đợc dẫn dắt nhẹ nhàng, tự
nhiên, sinh động.

GV cho HS làm việc theo nhóm: Qua văn
bản " Bàn về đọc sách " em thu hoạch
thấm thía nhất ở điểm nào? vì sao?
Đại diện nhóm trả lời. GV bổ sung.
III. Tổng kết - luyện tập
1. Nội dung - nghệ thuật:
+ Lí lẽ thấu tình đạt lí.
+ Ngôn ngữ uyên bác.
+Sử dụng từ ngữ hóm hỉnh, giàu hình ảnh, giàu
chất thơ.
+ Bố cục chặt chẽ hợp lí, ý kiến dẫn dắt tự nhiên.
+Trình bày bằng cách phân tích cụ thể bằng
giọng trò chuyện, tâm tình khiến ngời đọc tiếp
nhận một cách nhẹ nhàng, thấm thía.
Ghi nhớ SGK.
2. Luyện tập :
* Hớng dẫn học sinh học bài ở nhà
- Nắm vững toàn bộ kiến thức tiết học; đọc thuộc ghi nhớ .
- BTVN: Làm hoàn chỉnh bài tập vào vở BT: Viết thành một đoạn văn ngắn.
- Chuẩn bị: khởi ngữ.
Tun 20 Ngày dạy: 08/01/2009
Tiết 93
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh:
1. Kiến thức:
- Nhận biết khởi ngữ để không bị nhầm với chủ ngữ của câu và không coi khởi ngữ

là "bổ ngữ đảo".
- Nhận biết vai trò của khởi ngữ là nêu đề tài của câu chứa nó (câu hỏi thăm dò: cái
gì là đối tợng đợc nói đến trong câu này?)
- Sử dụng khởi ngữ tốt nhờ biết vai trò của nó trong câu và ngữ pháp tiếng Việt cho
phép dùng nó ở đầu câu.
2. Kỹ năng:
- Rèn kĩ năng nhận diện khởi ngữ và vận dụng khởi ngữ trong nói , viết.
II. Chuẩn bị của GV và HS:
- GV: Bng ph ghi vớ d cú cha khi ng.
- HS: Đọc và chuẩn bị bài ở nhà; tham khảo tài liệu có liên quan đến bài học.
III. tổ chức hoạt động dạy học
1. Kim tra bài cũ: GV kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS ở nhà.
2. Tổ chức dạy học bài mới
Hot ng ca GV-HS Ni dung
Hoạt động 1: Hình thành kiến thức về khởi
ngữ. iáo viên treo bảng phụ có ghi các VD ở
phần I. 1
Học sinh đọc yêu cầu của mục 1:
? Xác định chủ ngữ, v ng trong các câu
văn?
- HS xác định.
? Phân biệt các từ ngữ in đậm với chủ ngữ
và quan hệ với vị ngữ trong câu?
- HS phân biệt.
? Các từ ngữ in nghiêng quan hệ ý nghĩa
trong câu nh thế nào?
- HS phát hiện , nhận xét.
* Những từ ngữ đứng trớc CN, dùng để nêu
lên đề tài đợc nói đến trong câu là khởi ngữ.
? Vậy em hiểu khởi ngữ là gì ?

+ Nêu đặc điểm? Vai trò của khởi ngữ trong
câu ?
+ Vậy có thể thêm những quan hệ từ nào tr-
ớc các khởi ngữ ?
- HS rút ra kết luận, nhận xét. HS đọc ghi
I. Đặc điểm và vai trò của Khởi ngữ
trong câu.
1. Ví dụ:
1. xác định CN trong các câu:
a. Anh in đậm : không là CN
Anh không in đậm : là CN .
b. Tôi là CN .
c. Chúng ta là CN .
2. Phân biệt các từ ngữ in đậm với CN
- Vị trí : Các từ ngữ in đậm đứng trớc CN .
- Quan hệ với VN: Các t ngữ in đậm
không có quan hệ C V vi v ng.
- í nghĩa trong câu: dùng để nêu lên đề tài
đợc nói đến trong câu
2. Kết luận :
- Khởi ngữ là thành phần câu đứng trớc chủ
ngữ.
- Vai trò của khởi ngữ trong câu : Nêu lên
đề tài đợc nói đến trong câu chứa nó.
- Dấu hiệu nhận biết :
+ Trớc khởi ngữ có thể thêm các quan hệ t
: về , đối với .
+ Sau khởi ngữ có thể thêm trợ từ " thì "



Mễ HèNH KHI NG:
Tiếng Việt: khởi ngữ
nhớ SGK.
Giáo viên lu ý học sinh :
- Phân biệt khởi ngữ và bổ ngữ đảo .
VD1: Tôi đọc quy n sỏch ny ri.
B N đảo
VD2 : Quyển sách này, tôi đọc nó rồi.
Khởi ngữ.
- Phân biệt khởi ngữ và chủ ngữ .
VD1: Bông lúa này hạt mỏng quá .
Chủ ngữ
VD2: Bông lúa này, hạt mỏng quá .
Khởi ngữ
- Khởi ngữ có quan hệ trực tiếp hoặc gián
tiếp với phần câu còn lại :
+ Quan hệ trực tiếp: Khởi ngữ có thể đợc
lặp lại nguyên văn hoặc thay thế bằng từ
ngữ khác .
VD : Giàu, tôi cũng giàu rồi .
+ Quan hệ gián tiếp :
VD : Kiện ở huyện, bất quá mình tốt lễ,
quan trên mới xử cho đợc.
im chung ca quan h trc tip, quan
h giỏn tip l u cú th thờm cỏc ting
nh v, i vi vo trc khi ng.
V, vi, khi ng thỡ CN -VN
i vi
Hoạt động 2: Luyện tập
GV hớng dẫn làm bài tập 1.

- HS đọc yêu cầu bài tập.
- GV phân mỗi tổ làm một ý bài tập.
- Đại diện tổ trình bày.
- Lớp bổ sung, xác định các khởi ngữ.
- GV chia nhóm: 2 nhóm làm bài tập 2 và 2
nhóm làm bài tập 3.
+ Đọc yêu cầu từng bài tập.
+ Thảo luận theo nhóm sau đó đại diện các
nhóm trình bày.
+ GV tổ chức cho các nhóm nhận xét bài
làm.
GV thống nhất đáp án đúng.
II. Luyện tập
Bài 1: Xác định các Khởi ngữ.
a. Điều này.
b. Đối với chúng mình.
c. Một mình.
d. Làm khí tợng.
e. Đối với cháu.
Bài 2: Các khởi ngữ quan hệ trực tiếp với
các từ sau:
a. Ông

không thích nghĩ ngợi nh thế.
b. Xây lăng

phục dịch, gánh gạch, đập
đá.
Bài 3: Viết lại các câu nh sau:
a. Làm bài, thì anh ấy làm cẩn thận lắm.

b. Hiểu, thì tôi hiểu rồi, nhng giải thì tôi ch-
a giải đợc.
* Hớng dẫn học sinh học bài ở nhà
- Nắm vững toàn bộ kiến thức tiết học (Nắm lại đặc điểm, tác dụng của khởi ngữ);
Làm hoàn chỉnh bài tập vào vở BT.
- BTVN: Đặt 3 câu có Khởi ngữ. Chuẩn bị: Phép phân tích và tổng hợp.
Tun 20 Ngày day:10/01/2009

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×