Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

giao an lop 5 tuan 23

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (577.93 KB, 26 trang )

Giáo án lớp 5 Tuần 23 Trường Tiểu học Hòa Bình
Thứ hai, ngày 01 / 02 / 2010

TẬP ĐỌC
PHÂN XỬ TÀI TÌNH.
I.Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm bài văn; giọng đọc phù hợp với tính cách của nhân vật.
- Hiểu được quan án là người thông minh, có tài xử kiện. (Trả lời được các câu hỏi trong
SGK).
II. Chuẩn bò:
Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK – Bảng phụ viết sẵn đoạn văn hướng dẫn luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
2. Bài cũ: Cao Bằng
- Giáo viên nhận xét.
3. Bài mới:
Phân xử tài tình.
Hoạt động 1: Luyện đọc.
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài.
- Giáo viên chia đoạn để học sinh luyện đọc.
• Đoạn 1: Từ đầu … lấy trộm.
• Đoạn 2: Tiếp theo … nhận tội.
• Đoạn 3: Phần còn lại.
- Giáo viên chú ý uốn nắn hướng dẫn học
sinh đọc các từ ngữ khó, phát âm chưa chính
xác như: rung rung, tra hỏi, lấy trộm biết trói
lại, sư vãi.
- Yêu cầu học sinh đọc từ ngữ chú giải.
- Giáo viên giúp học sinh hiểu các từ ngữ
học sinh nêu.


- Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài (giọng
nhẹ nhàng, chậm rãi thể hiện sự khâm phục
trí thông minh tài xử kiện củ viên quan án,
giọng phù hợp với đặc điểm từng đoạn: kể,
đối thoại).
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
- Yêu cầu học sinh đọc lại đoạn 1
- Giáo viên nêu câu hỏi.
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2 và trao đổi
thảo luận để trả lời câu hỏi.
- Giáo viên chốt: Quan án thông minh hiểu
tâm lý con người nên đã nghó ra phép thử đặc
- Hát
- Học sinh đọc thuộc lòng bài thơ và trả lời câu
hỏi về nội dung.
- 1 học sinh khá giỏi đọc bài, cả lớp đọc thầm.
- 1 học sinh tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài
văn.
- Học sinh luyện đọc các từ ngữ phát âm chưa
tốt, dễ lẫn lộn.
- 1 học sinh đọc phần chú giải, cả lớp đọc thầm,
các em có thể nêu thêm từ khó chưa hiểu (nếu
có).
- Học sinh lắng nghe.
- 1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm.
- Học sinh nêu câu trả lời.
- 1 học sinh đọc đoạn 2.
- Học sinh thảo luận nhóm rồi cử đại diện trình
bày kết quả.
Người thực hiện: Nguyễn Thò Thủy

1
Giáo án lớp 5 Tuần 23 Trường Tiểu học Hòa Bình
biệt – xé đôi tấm vải để buộc họ tự bộc lộ
thái độ thật làm cho vụ án tưởng đi vào ngõ
cụt, bất ngờ bò phá nhanh chóng.
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đoạn còn
lại.
- Giáo viên chốt: Quan án đã thực hiện các
việc theo trình tự, nhờ sư cụ biện lễ cúng thật
→ giao cho mỗi người một nắm thóc → đánh
đòn tâm lý: Đức Phật rất thiêng: ai gian thì
thóc trong tay người đó nảy mầm → quan sát
những người chay đàn thấy chú tiểu thỉnh
thoảng hé bàn tay xem → lập tức cho bắt.
Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh xác đònh các
giọng đọc của một bài văn.
- Hướng dẫn học sinh đọc ngắt giọng phù
hợp nội dung câu chuyện, tình cảm của nhân
vật.
Bẩm quan, / con / mang vải / đi chợ, / bà
này / hỏi mua / rồi cướp tấm vải, / bảo là /
của mình. //
- Học sinh đọc diễn cảm bài văn.
4: Củng cố.
- Yêu cầu học sinh các nhóm thảo luận tìm
nội dung chính của bài văn.
- Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đua đọc
diễn cảm bài văn.
- Giáo viên nhận xét _ tuyên dương.

5. Dặn dò:
- Luyện đọc lại bài.
- Chuẩn bò: “Chú đi tuần”.
- Nhận xét tiết học
- 1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm.
- HS trả lời câu hỏi.
- Học sinh nêu các giọng đọc.
- Nhiều học sinh luyện đọc.
- Học sinh các tổ nhóm, cá nhân đọc diễn cảm
bài văn.
- Học sinh các nhóm thảo luận, và trình bày kết
quả.
Dự kiến: Ca ngợi quan án là người thơng minh,
có tài xử kiện.
- Các tổ nhóm thi đua đọc diễn cảm bài văn.
TOÁN
XĂNG-TI-MÉT KHỐI.
ĐỀ-XI-MÉT KHỐI.
I. Mục tiêu:
- Có biểu tượng về xăng- ti- mét khối và đề- xi- mét khối.
- Biết tên gọi, kí hiệu, “độ lớn” của đơn vò đo thể tích : xăng – ti – mét khối, đề –xi – mét
khối.
- Biết mối quan hệ giữa xăng- ti- mét khối và đề- xi- mét khối.
Người thực hiện: Nguyễn Thò Thủy
2
Giáo án lớp 5 Tuần 23 Trường Tiểu học Hòa Bình
- BT cần làm : 1 ; 2a.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II. Chu ẩn bị :
Khối vuông 1 cm và 1 dm, hình vẽ 1 dm

3
chứa 1000 cm
3
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
- Giáo viên nhận xét và cho điểm.
3.Bài mới:
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tự hình
thành biểu tượng xentimet khối – đềximet
khối.
- Giáo viên giới thiệu cm
3
và dm
3.
- Thế nào là cm
3
?
- Thế nào là dm
3
?
- Giáo viên chốt.
- Giáo viên ghi bảng.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh nêu mối quan
hệ dm
3
và cm
3
- Khối


có thể tích là 1 dm
3
chứa bao nhiêu
khối có thể tích là 1 cm
3
?
- Hình lập phương có cạnh 1 dm gồm bao
nhiêu hình có cạnh 1 cm?
- Giáo viên chốt lại.
Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 1:
Bài 2a:
- Giáo viên h.dẫn HS làm phần a.
- GV chấm và sửa bài.
- Hát
- Học sinh sửa bài 1, 2/ tiết 110
- Lớp nhận xét.
- Nhóm trưởng cho các bạn quan sát.
- Khối có cạnh 1 cm → Nêu thể tích của khối
đó.
- Khối có cạnh 1 dm → Nêu thể tích của khối
đó.
- Nêu câu trả lời cho câu hỏi 1 và 2.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét.
- Lần lượt học sinh đọc.
- Cm
3
là …

- Dm
3
là …
- Học sinh chia nhóm.
- Nhóm trưởng hướng dẫn cho các bạn quan
sát và tính.
10 × 10 × 10 = 1000 cm
3
1 dm
3
= 1000 cm
3
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Các nhóm nhận xét.
- Lần lượt học sinh đọc 1 dm
3
= 1000 cm
3
- Học sinh đọc đề.
- Học sinh làm bài, 1 học sinh làm bảng.
- Học sinh sửa bài.
- Lớp nhận xét.
- Học sinh đọc đề, làm phần a.
8,5 dm
3
= 8500 cm
2
. 375dm
3
= 375 000 cm

3
.
5
4
dm
3
= 800 cm
3
.
Người thực hiện: Nguyễn Thò Thủy
3
Giáo án lớp 5 Tuần 23 Trường Tiểu học Hòa Bình
4. Củng cố.
5. Dặn dò: - Chuẩn bò: “Mét khối – Bảng đơn
vò đo thể tích”.
- Nhận xét tiết học
- Học sinh nhắc lại khái niệm cm
3
, dm
3
, quan
hệ giữa 2 đơn vò đo đó.
ĐẠO ĐỨC
EM YÊU TỔ QUỐC VIỆT NAM (Tiết 1).
I.Mục tiêu:
- Biết Tổ quốc em là Việt Nam: Tổ quốc em thay đổi từng ngày và đang hội nhập vào đời
sống quốc tế.
- Có một số hiểu biết phù hợp với lứa tuổi về lòch sử, văn hoá và kinh tế của Tổ quốc Việt
Nam.
- Có ý thức học tập, rèn luyện để góp phần xây dựng và bảo vệ đất nước.

- Yêu Tổ quốc Việt Nam.
- Tự hào về truyền thống tốt đẹp của dân tộc và quan tâm đến sự phát triển của đất nước.
* GDTGĐĐHCM (Liện hệ) : GD HS lòng yêu nước, yêu Tổ quốc theo tấm gương BH.
* GDBVMT (Liên hệ) : GD HS : Tích cực tham gia các hoạt động BVMT là thể hiện tình
yêu đất nước.
TTCC 2,3 của NX 7: Cả lớp.
II.Chu ẩn bị : Tranh ảnh về đất nước, con người Việt Nam và 1 số nước khác.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.KT bài cũ:
GV nhận xét, tuyên dương.
2.Bài mới:
HĐ1: Tìm hiểu thông tin.
-GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho từng
nhóm
-GV kết luận: Việt Nam có nền văn hoá lâu
đời, có truyền thống đấu tranh dựng nước và
giữ nước... Việt Nam đang phát triển và thay
đổi từng ngày.
HĐ2: H.dẫn HS thảo luận nhóm.
Sau khi các nhóm trình bày, GV nhận xét và
kết luận: - Tổ quốc chúng ta là Việt Nam,
chúng ta rất yêu quý và tự hàovề Tổ quốc
mình, tự hào mình là người Việt Nam.
- Đất nước ta còn nghèo, còn nhiều khó
khăn, chúng ta cần cố gắng học tập, rèn
luyện để góp phần xd Tổ quốc.
2 HS đọc Ghi nhớ của bài Đạo Đức trước.
-Mỗi nhóm nghiên cứu, thảo luận chuẩn bò giới
thiệu 1 nd của thông tin trong SGK.

-Đại diện từng nhóm trình bày k.quả, các nhóm
khác nhận xét bổ sung ý kiến.
Từng nhóm thảo luận theo các câu hỏi sau:
+Em biết thêm những gì về đất nước VN?
+Em nghó gì về đất nước, con người VN?
+Nước ta còn có những khó khăn gì?
+Cần làm gì để góp phần xây dựng đất nước?
Vài HS đọc Ghi mhớ ở SGK.
Người thực hiện: Nguyễn Thò Thủy
4
Giáo án lớp 5 Tuần 23 Trường Tiểu học Hòa Bình
HĐ3: H.dẫn HS làm BT2.
-GV nêu yc của BT.
-GV kết luận: Quốc kì Việt Nam là lá cờ đỏ
sao vàng; Bác Hồ là vò lãnh tụ vó đại của dân
tộc VN; Văn Miếu Quốc Tử Giám là trường
đại học đầu tiên... o dài là 1 nét văn hoá
truyền thống...
3.Củng cố : Liên hệ, giáo dục. (Như ở MT)
4. Dặn dò: -Dặn HS thực hành theo gbài học
; sưu tầm các bài hát, bài thơ, tranh ảnh,... về
Tổ quốc VN.
-Nhận xét tiết học.
-HS làm việc cá nhân.
-Vài HS trình bày kết quả trước lớp. Cả lớp cùng
theo dõi, nhận xét.
-HS đọc lại Ghi nhớ.
Thứ ba, ngày 2 / 02 / 2010
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRẬT TỰ, AN NINH.

I. Mục tiêu:
- Hiểu nghóa của các từ trật tự, an ninh.
- Làm được các BT1, BT2, BT3.
- Có ý thức sử dụng đúng nghóa của từ.
II. Chuẩn bò:
Từ điển Tiếng Việt – Các tờ giấy khổ to làm BT2.
Bảng phụ viết sẵn các từ ngữ ở BT4.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
2. Bài cũ: Nối các vế câu bằng quan hệ từ.
- Giáo viên kiểm tra 2, 3 học sinh làm lại bài
tập 3 và đọc ghi nhớ.
3. Bài mới: MRVT: Trật tự an ninh.
Bài 1:
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
- Giáo viên lưu ý học sinh đọc kỹ đề bài để
tìm đúng nghóa của từ “an ninh”.
- Giáo viên nhận xét, bổ sung và chốt lại lời
giải đúng.
Bài 2:
- Giáo viên lưu ý học sinh đọc kể để phát
hiện ra các từ ngữ chỉ người, sự vật, liên quan
đến nội dung bảo vệ an ninh, trật tự.
- Hát
1 học sinh đọc đề bài.
- Cả lớp đọc thầm.
- Học sinh làm việc cá nhân.
- Học sinh phát biểu ý kiến
- Học sinh đọc yêu cầu của bài.

- Học sinh trao đổi theo nhóm, sử dụng từ
điển rồi cử đại diện lên bảng thi đua tiếp sức.
- Hết thời gian qui đònh đại diện các nhóm
Người thực hiện: Nguyễn Thò Thủy
5
Giáo án lớp 5 Tuần 23 Trường Tiểu học Hòa Bình
- Giáo viên nhận xét, chốt lại, giải thích cho
học sinh hiểu nghóa của các từ các em vừa tìm.
Bài 3:
- Giáo viên phát phiếu cho học sinh làm bài
trên phiếu
- Giáo viên nhận xét chốt lại lời giải đúng.
4. Củng cố.
5. Dặn dò: - Ôn bài. Chuẩn bò: “Nối các vế
câu ghép bằng quan hệ từ (tt)”.
- Nhận xét tiết học
đọc kết quả.
- Cả lớp nhận xét.
- 1 học sinh đọc yêu cầu đề bài và truyện vui.
- Cả lớp đọc thầm.
- Học sinh làm cá nhân rồi phát biểu ý kiến.
- Cả lớp nhận xét.
- Nêu đònh nghóa từ “an ninh”.
- Tìm thêm từ ngữ thuộc chủ điểm.
TOÁN
MÉT KHỐI.
I. MỤC TIÊU :
- Biết tên gọi, kí hiệu, “độ lớn” của đơn vò đo thể tích : mét khối.
- Biết mối quan hệ giữa mét khối, đề- xi- mét khối và xăng- ti- mét khối.
- BT cần làm : 1 ; 2.

II. Chu ẩn bị :
Bảng phụ, bìa cứng có hình dạng như trong SGK.
Chuẩn bò hình vẽ 1m = 10dm ; 1m = 100cm.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
- Học sinh sửa bài 2, (SGK).
- Giáo viên nhận xét và cho điểm.
3. Bài mới: Mét khối.
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tự hình
thành được biểu tượng Mét khối – Bảng đơn vò
đo thể tích.
- Giáo viên giới thiệu các mô hình: mét khối –
dm
3
– cm
3
- Giáo viên chốt lại, nhận xét, tuyên dương tổ
nhóm nêu nhiều ví dụ và có sưu tầm vật thật.
- Giáo viên giới thiệu mét khối:
- Ngoài hai đơn vò dm
3
và cm
3
khi đo thể tích
người ta còn dùng đơn vò nào?
- Mét khối là gì? Nêu cách viết tắt?
- Hát
- Lớp nhận xét.

- Học sinh lần lượt nêu mô hình m
3
: nhà, căn
phòng, xe ô tô, bể bơi,…
- Mô hình dm
3
, cm
3
: cái hộp, khúc gỗ, viên
gạch…
- … mét khối.
- Học sinh trả lời minh hoạ bằng hình vẽ (hình
lập phương cạnh 1m).
- Viết vào bảng con.
- 1 mét khối …1m
3
Người thực hiện: Nguyễn Thò Thủy
6
Giáo án lớp 5 Tuần 23 Trường Tiểu học Hòa Bình
- Giáo viên chốt lại 2 ý trên bằng hình vẽ trên
bảng.
- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ,
nhận xét rút ra mối quan hệ giữa mét khối – dm
3
- cm
3
:
- Giáo viên chốt lại:
1 m
3

= 1000 dm
3
1 m
3
= 1000000 cm
3
- Giáo viên hướng dẫn học sinh nêu nhận xét
mối quan hệ giữa các đơnm vò đo thể tích.
1 m
3
= ? dm
3
1 dm
3
= ? cm
3
1 cm
3
= phần mấy dm
3
1 dm
3
= phần mấy m
3
Hoạt động 2:
Bài 1:
- Giáo viên chốt lại.
Bài 2:
- Giáo viên chốt lại.
4. Củng cố.

- Thi đua đổi các đơn vò đo.
5. Dặn dò: - Ôn bài. Chuẩn bò bài sau.
- Nhận xét tiết học.
- Học sinh đọc đề – Chú ý các đơn vò đo.
- Các nhóm thực hiện – Đại diện nhóm lên
trình bày.
- Học sinh lần lượt ghi vào bảng con.
- Học sinh đọc lại ghi nhớ.
- HS làm miệng
HS làm theo cặp rồi sửa bài
Đáp án : a/ 1000dm
3
, 5216dm
3
13800dm
3
,
220dm
3
,
b/ 1000cm
3
, 1969cm
3
, 250000cm
3
,
1954000cm
3
.

HS thi đua theo nhóm.
LỊCH SỬ
NHÀ MÁY HIỆN ĐẠI ĐẦU TIÊN CỦA NƯỚC TA.
I.Mục tiêu:
- Biết hoàn cảnh ra đời của Nhà máy Cơ khí Hà Nội : tháng 12 năm 1955 với sự giúp đỡ
của Liên Xô, nhà máy được khởi công xây dựng và tháng 4 năm 1958 thì hoàn thành.
- Biết những đóng góp của Nhà máy Cơ khí Hà Nội cho công cuộc xây dựng và bảo vệ đất
nước : góp phần trang bò máy móc cho sản xuất của miền Bắc, vũ khí cho bộ đội.
- Yêu quê hương, có ý thức học tập tốt hơn.
II. Chu ẩn bị :
Một số ảnh tư liệu về nhà máy cơ khí Hà Nội. Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
2. Bài cũ: Bến Tre Đồng Khởi.
- Phong trào “Đồng Khởi” đã diễn ra ở Bến
- Hát .
Người thực hiện: Nguyễn Thò Thủy
7
Giáo án lớp 5 Tuần 23 Trường Tiểu học Hòa Bình
Tre như thế nào?
- Ý nghóa lòch sử của phong trào?
→ GV nhận xét.
3. Bài mới:
Nhà máy hiện đại đầu tiên của nước ta.
Hoạt động 1: Tìm hiểu về nhà máy cơ khí
HN.
- Giáo viên cho học sinh đọc đoạn “Sau
chiến thắng ... lúc bấy giờ”.
- Hãy nêu bối cảnh nước ta sau hoà bình lập

lại?
- Muốn xây dựng miền Bắc, muốn thắng lợi
trong đấu tranh thông nhất nước nhà thì ta phải
làm gì?
- Nhà máy cơ khí HN ra đời sẽ tác động ra
sao đến sự nghiệp cách mạng của nước ta?
- Giáo viên nhận xét.
* Chia theo nhóm bàn.
- Nêu thời gian khởi công, đòa điểm xây dựng
và thời gian khánh thành nhà máy cơ khí HN.
- Giáo viên nhận xét.
- Hãy nêu thành tích tiêu biểu của nhà máy
cơ khí HN?
- Những sản phẩm ra đời từ nhà máy cơ khí
HN có tác dụng như thế nào đối với sự nghiệp
xây dựng và bảo vệ TQ?
- Nhà máy cơ khí HN đã nhận được phần
thưởng cao quý gì?
Hoạt động 2: Bài tập.
- Vì sao Bác Hồ nhiều lần đến thăm nhà máy
cơ khí HN?
- Tại sao Người nhiều lần giới thiệu nhà máy
cơ khí HN với các nguyên thủ quốc gia khác?
- Giáo viên nhận xét – rút ra ghi nhớ.
4. Củng cố. - Viết đoạn văn ngắn kể về nhà
máy cơ khí HN?
5. Dặn dò: - Chuẩn bò: “Đường Trường Sơn”.
- Nhận xét tiết học
- 2 học sinh nêu.
- 1 học sinh đọc.

- Học sinh nêu.
- Học sinh nêu.
- Học sinh nêu.
- Học sinh họp nhóm bàn thảo luận nội dung
câu hỏi.
- 1 số nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung.
- Ngày khởi công tháng 12 năm 1955.
- Tả lại khung cảnh lễ khánh thành nhà máy.
- Học sinh nêu.
- Học sinh nêu.
- Học sinh nêu.
- Học sinh nêu.
- Học sinh nêu.
- Học sinh viết rồi đọc lại.
KỂ CHUYỆN
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC.
Người thực hiện: Nguyễn Thò Thủy
8
Giáo án lớp 5 Tuần 23 Trường Tiểu học Hòa Bình
I Mục tiêu:
- Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc về những người bảo vệ trật tự, an ninh ; sắp xếp
chi tiết tương đối hợp lí, kể rõ ý, ; biết và biết trao đổi về nội dung câu chuyện.
II. Chu ẩn bị :
Một số sách báo, truyện viết về chiến só an ninh, công an, bảo vệ.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: Ổn đònh.
2. Bài cũ: Ông Nguyễn Khoa Đăng.
- Giáo viên gọi 2 học sinh tiếp nối nhau kể
lại và nêu nội dung ý nghóa của câu chuyện.

- Giáo viên nhận xét – cho điểm
3. Bài mới: Kể chuyện đã nghe, đã đọc.
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh kể chuyện.
∗ Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu đề bài.
- Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu đề bài.
- Giáo viên ghi đề bài lên bng3, yêu cầu học
sinh xác đònh đúng yêu cầu đề bài bằng cách
gạch dưới những từ ngữ cần chú ý.
- Giáo viên giải nghóa cụm từ “bảo vệ trật tự,
an ninh” là hoạt động chống lại sự xâm phạm,
quấy rối để giữ gìn yên ổn về chính trò, có tổ
chức, có kỉ luật.
- Giáo viên lưu ý học sinh có thể kể một
truyện đã đọc trong SGK ở các lớp dưới hoặc
các bài đọc khác.
- Giáo viên gọi một số học sinh nêu tên câu
chuyện các em đã chọn kể.
Hoạt động 2: Học sinh kể chuyện và trao đổi
nội dung.
- Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh: khi kết thúc
chuyện cần nói lên điều em đã hiểu ra từ câu
chuyện.
- Giáo viên nhận xét, tính điểm cho các
nhóm.
4. Củng cố
Tuyên dương.
5. Dặn dò:
- Hát
- Cả lớp nhận xét.

- 1 học sinh đọc yêu cầu, cả lớp đọc thầm.
- Cả lớp làm vào vở.
- 1 học sinh lên bảng gạch dưới các từ ngữ.
VD: Hãy kể câu chuyện đã được nghe hoặc
được đọc về những người đã góp sức mình
bảo vệ trật tự, an ninh.
- 1 học sinh đọc toàn bộ phần đề bài và gợi ý
1 – 2 ở SGK. Cả lớp đọc thầm.
- 4 – 5 học sinh tiếp nối nhau nêu tên câu
chuyện kể.
- 1 học sinh đọc gợi ý 3 → viết nhanh ra nháp
dàn ý câu chuyện kể.
- 1 học sinh đọc gợi ý 4 về cách kể.
- Từng học sinh trong nhóm kể câu chuyện
của mình. Sau đó cả nhóm cùng trao đổi về ý
nghóa câu chuyện.
- Đại diện các nhóm thi đua kể chuyện.
- Cả lớp nhận xét, chọn người kể chuyện hay.
Học sinh nhắc lại tên một số câu chuyện đã
kể.
Người thực hiện: Nguyễn Thò Thủy
9
Giáo án lớp 5 Tuần 23 Trường Tiểu học Hòa Bình
- Về nhà viết lại vào vở câu chuyện em kể.
- Nhận xét tiết học.
Thứ tư, ngày 03 / 02 / 2010
TẬP ĐỌC
CHÚ ĐI TUẦN.
I. Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm bài thơ.

- Hiểu được sự hi sinh thầm lặng, bảo vệ cuộc sống bình yên của các chú đi tuần.(Trả lời
được các câu hỏi 1, 2, 3 ; học thuộc lòng những câu thơ yêu thích).
II. Chu ẩn bị : Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bảng phụ ghi khổ thơ HS luyện đọc.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
2. Bài cũ: Phân xử tài tình.
- Giáo viên nhận xét cho điểm.
3. Bài mới: Chú đi tuần
Hoạt động 1: Luyện đọc.
- Giáo viên yêu cầu 1 học sinh đọc bài.
- Yêu cầu học sinh đọc phần chú giải từ ngữ.
- Giáo viên nói về tác giả và hoàn cảnh ra
đời của bài thơ. (tài liệu giảng dạy).
- Giáo viên chia đoạn để luyện đọc cho học
sinh: mỗi đoạn thơ là 1 khổ thơ.
- Khổ thơ 1: Từ đầu…xuống đường.
- Khổ 2: “Chú đi qua…ngủ nhé!”
- Khổ 3: “Trong đêm…chú rồi!”
- Khổ 4: Đoạn còn lại.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc
những từ ngữ phát âm còn lẫn lộn do ảnh
hưởng của phương ngữ như âm tr, ch, s, x…
- Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài giọng nhẹ,
trầm lắng, thiết tha.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
- Yêu cầu học sinh đọc khổ thơ 1 và trả lời
câu hỏi.
+Người chiến só đi tuần trong hoàn cảnh như
thế nào?

- Giáo viên gọi 2 học sinh tiếp nối nhau đọc
các khổ thơ 1 và 2 và nêu câu hỏi.
+Đặt hình ảnh người chiến só đi tuần bên hình
ảnh, giấc ngủ yêu bình của học sinh, tác giả
- Hát
- 3 Học sinh đọc lại bài và trả lời câu hỏi
trong SGK.
- Học sinh khá giỏi đọc bài.
- Cả lớp đọc thầm.
- Học sinh tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ.
- Học sinh luyện đọc.
- Học sinh lắng nghe.
- 1 học sinh đọc 1 khổ thơ.
- Cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi.
- 2 học sinh đọc khổ thơ tiếp nối nhau.
- Học sinh phát biểu.
- Tác giả bài thơ muốn ngợi ca những chiến
só tận t, quên mình vì hạnh phúc của trẻ thơ.
- 2 học sinh tiếp nối nhau đọc 2 khổ thơ còn
lại.
Người thực hiện: Nguyễn Thò Thủy
10

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×