Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

Giáo án lớp 5 (Tuần 23)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (219.24 KB, 32 trang )

Giáo án lớp 5 Lê Tờng - Trờng Tiểu học Lý Tự
Trọng
Tuần 23
Ngày soạn:21/2/2009
Ngày soạn: Thứ hai, ngày 23/2/2009
Đạo đức
Em yêu tổ quốc Việt nam
I. Mục tiêu
Học xong bài này HS biết :
- Tổ quốc của em là tổ quốc VN; tổ quốc em đang thay đổi từng ngày và đang hội
nhập vào đời sống quốc tế.
- quan tâm đến sự phát triển của đất nớc, tự hào về tỷuyền thống, về nền văn hoá và
lịch sử của dân tộc VN
II. Tài liệu và phơng tiện
- Tranh ảnh về đất nớc, con ngời VN và một số nớc khác .
III. Các hoạt động dạy học
tiết 1
Hoạt động dạy Hoạt động học
* Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin
( trang 34 SGK)
+ Mục tiêu: GV nêu
+ cách tiến hành:
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ :
Chuẩn bị giới thiệu một nội dung thông
tin trong SGK
- Đại diện nhóm trình bày
- Các nhóm khác bổ xung
* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
+ mục tiêu: GV nêu
+ cách tiến hành
1, gv chia nhóm hs và đề nghị các nhóm


thảo luận theo các câu hỏi sau :
- em biết thêm những gì về đất nớc việt
nam?
- em nghĩ gì về đất nớc con ngời việt nam
?
nớc ta còn có những khó khăn gì
- chúng ta cần làm gì để góp phần XD
đất nớc?
- các nhóm làm việc
- Gọi đại diện nhóm trình bày.
* Hoạt động 3: Làm bài tập 2 SGK
- Các nhóm trình bày
- Nhóm khác bổ xung
- HS trả lời theo ý hiểu của mình
1
Giáo án lớp 5 Lê Tờng - Trờng Tiểu học Lý Tự
Trọng
+ Mục tiêu: GV nêu
+ Cách tiến hành
- Yêu cầu HS làm bài tập 2
- HS làm việc cá nhân
- Một số em trình bày trớc lớp
- Gv kết luận
3. Củng cố dặn dò: 3'
- Nhận xét tiét học
- Dặn HS về su tầm các bài hát , bài thơ
- HS trình bày
Toán
xăng-ti-mét khối.đề xi mét khối
A.Mục tiêu

Giúp HS:
-Có biểu tợng về xăng ti mét khối,đề xi mét khối.
-Nhân biết về mối quan hệ gữa xăng- ti- mét khối,đề- xi- mét khối.
-Đọc,viết đúng các số đo thể tích,thực hiện chuyển đổi đúng đơn vị đo.
-Vận dụng để giải toán có liên quan.
B.Các đồ dùng dạy học
- Mô hình lập phơng 1dm
3
và 1dm
3

C.Các hoạt động dạy- học chủ yếu
Giới thiệu bài:
Hoạt động 1:Hình thành biểu tợng xăng-ti-mét khối,đề-xi-mét khối và quan hệ
giữa 2 đơn vị đo thể tích
Hoạt động dạy Hoạt động học
a)Xăng-ti-mét khối
- GV trình bày vật mẫu hình lập phơng có
cạnh 1 cm,gọi 1 HS xác định kích của vật
thể.
- Đây là hình khối gì?Có kích thớc là bao
nhiêu?
- Giới thiệu:Thể tích của hình lập phơng này
là xăng-ti-mét khối.
- Hỏi:Em hiểu xăng-ti-mét khối là gì?
-Xăng-ti-mét khối viết tắt là cm
3
-Yêu cầu HS nhắc lại
b)Đề-xi-mét khối.
- GV trình bày vật mẫu hình lập cạnh 1 dm

Các HS quan sát.
-1 HS thao tác.
-Đây là hình lập phơng có cạnh dài
1cm.
-HS chú quan sát vật mẫu.
- Xăng-ti-mét khối là thể tích của
một hình lập phơng có cạnh dài là
1cm.
- HS nhắc lại xăng-ti-mét khối viết
tắt là 1 cm
3
.
- HS thao tác.
- Đây là hình lập phơng có cạnh dài1
2
Giáo án lớp 5 Lê Tờng - Trờng Tiểu học Lý Tự
Trọng
gọi 1 HS xác định kích của vật thể.
- Đây là hình khối gì? Có kích thớc là bao
nhiêu?
- Giới thiệu: Hình lập phơng này thể tích là
đề-xi-mét khối.Vậy đề-xi-mét khối là gì?
- Đề- xi-mét khối viết tắt là dm
3
.
C)quan hệ giữa xăng-xi-mét khối và đề-xi-
mét khối
- GV trình bày minh hoạ.
- Có một hình lâp phơng có cạnh dài 1
dm.Vậy thể tích của hình lập phơng đó là bao

nhiêu/
- Giả sử chia các cạnh của hình lập phơng
thành 10 phần bằng nhau,mỗi phần có kích
thớc là bao nhiêu?
- Giả sử sắp xếp các hình lập phơng nhỏ cạnh
1cm vào hình lập phơng 1dm thì cần bao
nhiêu hình sẽ đầy?
-Hãy tìm cách xác định số lợng hình lập ph-
ơng cạnh 1cm?
-Vậy 1dm
3
bằng bao nhiêu cm
3
?
-GV xác nhận:
1dm
3
= 1000cm
3
Hay 1000cm
3
= 1dm
3
đề-xi-mét.
- Đề- xi-mét khối là thể tích của hình
lập phơng có cạnh dài 1 dm.
- 1 đề-xi-mét khối.
- 1 xăng-ti-mét.
- Xếp mỗi hàng 10 hình lập phơng
- xếp 10 hàng thì đợc một lớp.

- Xếp 10 lớp thì đầy hình lập phơng
cạnh 1dm.
- 10 x10 x10 = 1000 hình lập phơng
cạnh 1cm.
- 1 cm
3
.
- 1 dm
3
= 1000 cm
3
Hoạt động 2:Thực hành đọc viết và chuyển đổi đơn vị đo thê tích
Bài 1:
Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Gv treo bảng phụ.
- Bảng phụ gồm mấy cột,là những cột
nào?
- GV đọc mẫu:76cm
3
.Ta đọc số đo thể
tích nh đọc số tự nhiên
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- GV nhận xét, đánh giá.
Bài 2:
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- Gọi 4 HS đọc bài làm
- Yêu cầu HS nhận xét
- GV nhận xét, đánh giá.
4. Củng cố- dặn dò

-Viết vào ô trống theo mẫu.
- bảng phụ gồm 2 cột:một cột hgi số
đo thể tích,một cột hgi cách đọc.
- HS đọc theo.
-HS làm bài vào vở.
-HS lên bang,HS dới lớp theo dõi.
-Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
- HS dới lớp đổi vở kiểm tra chéo.
3
Giáo án lớp 5 Lê Tờng - Trờng Tiểu học Lý Tự
Trọng
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị tiết sau
Tập đọc
Phân xử tài tình
i. Mục tiêu.
1- Đọc lu loát, diễn cảm bài văn với giọng hồi hộp, hào hứng, thể hiện đợc
niềm khâm phục của ngời kể chuyện về tài xử kiện của ông quan án.
2- Hiểu ý nghĩa của bài: Ca ngợi trí thông minh, tài xử kiện của vị quan án.
II. Đồ dùng dạy - học
- Tranh minh hoạ bài học trong SGK.
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động dạy Hoạt động học
A.Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra 2HS
- GV nhận xét , cho điểm
- 2 HS lần lợt đọc thuộc lòng bài thơ Cao
Bằng và trả lời câu hỏi.
B.Bài mới
1Giới thiệu .

- HS lắng nghe.
2.Luyện đọc
- Cho 2 HS đọc bài
- Cho HS đọc đoạn nối tiếp
- GV chia đoạn: 3 đoạn
- Cho HS đọc đoạn + đọc từ ngữ khó:
vãn cảnh, biện lễ, s vãi...
- Cho HS đọc theo nhóm
- Cho HS đọc cả bài trớc lớp.
- GV đọc diễn cảm cả bài một lợt
- 2 HS khá, giỏi nối tiếp nhau đọc bài văn
- 3HS mỗi HS đọc một đoạn (2 lần)
- Từng nhóm 3 HS đọc
- 1 vài HS đọc cả bài.
- 2 HS giải nghĩa từ trong SGK.
3.Tìm hiểu bài
Đoạn 1
- Cho HS đọc
H: Hai ngời đàn bà đến công đờng nhờ
quan phân xử việc gì?
Đoạn 2
- Cho HS đọc.
H: Quan đã dùng những biện pháp nào
để tìm ra ngời lấy cắp?
- 1 HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm.
- Nhờ quan phân xử việc mình bị mất cắp
vải. Ngời nọ tố cáo ngời kia lấy cắo vải của
mình và nhờ quan phân xử.
- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm theo.
Quan đã dùng nhiều biện pháp:

Cho đòi ngời làm chứng (không có).
Cho lính về nhà hai ngời xem xét, cũng
không tìm đợc chứng cứ.
Sai xé tấm vải làm đôi cho mỗi ngời một
mảnh. Thấy một trong hai ngời bật khóc,
4
Giáo án lớp 5 Lê Tờng - Trờng Tiểu học Lý Tự
Trọng
H: Vì sao quan cho rằng ngời không
khóc chính là ngời ăn cắp?
Đoạn 3
H: Kể lại cách quan tìm kể lấy trộm
tiền nhà chùa.
H: Vì sao quan án dùng cách trên?
- GV chốt lại: ý đúng: Vì biết kẻ gian
thờng lo lắng nên dễ lộ mặt.
quan cho lính trả tấm vải cho ngời này và
lính trói ngời kia lại.
- 1HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm theo.
Quan đã thực hiện nh sau:
Giao cho tất cả những ngời trong chùa
mỗi ngời một nắm thóc đã ngâm nớc.
Đánh đòn tâm lí: ai ăn trộm, thóc trong
tay ngời đó sẽ nảy mầm...
Đứng quan sát mọi ngời....
- HS chọn cách trả lời.
- Nhờ quan thông minh, quyết đoán, nắm
vững đợc đặc điểm tâm lí của kẻ phạm tội.
- Ca ngợi trí thông minh, tài xử kiện của vị
quan án.

4.Đọc diễn cảm
- Cho HS đọc phân vai.
- Cho HS thi đọc
- GV nhận xét + khen nhóm đọc tốt
- 4HS đọc diễn cảm theo cách phân vai:
ngời dẫn chuyện, 2 ngời đàn bà bán vải,
quan án.
- 2-3 nhóm 4 thi đọc.
- Lớp nhận xét.
5.Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị tiết sau
- HS lắng nghe.
Ngày soạn: 21/2/2009
Ngày dạy: Thứ ba, ngày 24/2/2009
Toán
Mét khối
A.Mục tiêu
Giúp HS:
- Có biểu tợng đúng về mét khối,biết đọc và viết đúng đơn vị đo mét khối.
- Nhận biét đợcmối quan hệ về mét khối,đề- xi - mét khối,xăng-ti-mét khối,dựa
trên mô hình.
- Chuyển đổi đúng các số đo từ đơn vị lớn ra đơn vị nhỏ và ngợc lại.
- áp dụng giải các bài toán thực tiễn có liên quan.
B.Các đồ dùng dạy học
- Tranh vẽ mét khối.
C.Các hoạt động dạy - học .
Hoạt động 1:kiểm tra bài cũ:Củng cố các mối quan hệ giữa các đơn vị đo thể
tích.
5

Giáo án lớp 5 Lê Tờng - Trờng Tiểu học Lý Tự
Trọng
- GV treo bảng phụ yêu cầu HS đọc
đề bài.
-Gọi 2 HS lên bảng làm bài,HS dới lớp
làm vào vở nháp.
- GV đánh giá.
Giới thiệu bài:
Hoạt động 2:hình thành biểu tợng mét khối và mối quan hệ giữa các đơn vị đo
thể tích đã học.
a)Mét khối
-Hỏi: mét khối là gì?
GV xác nhận và giới thiệu:
- Mét khối viết tắt là m
3
- Đây là hình lập phơng có cạnh dài 1m
- Hỏi:Tơng tự nh các đơn vị đề-xi-mét
đã học,ai biết hình lập phơng cạnh 1m
gồm bao nhiêu hình lập phơng 1 dm?
Giải thích?
-Vậy 1m
3
bằng bao nhiêu dm
3
-GV ghi bảng: 1m
3
= 1000 dm
3
-Hỏi:Vậy 1m
3

bằng bao nhiêu cm
3
?
Vì sao?
1m
3
=1000000 cm
3
b)Nhận xét
- Chúng ta học đơn vị đo thể tích nào?
Nêu thứ tự từ lớn đến bé.
- GV gắn các tấm thẻ vào bảng theo câu
trả lời của HS (m
3
, dm
3
, cm
3
).
-Hỏi:Hãy so sánh mỗi đơn vị đo thể tích
với đơn vị đo thể tích bé hơn,liền sau.
Hãy so sánh mỗi đơn vị đo thể tích với
đơn vị đo thể tích liền trớc.
-Mét khối là thêt tích của hình lập phơng
cạnh dài 1m.
-Gồm 1000 hình lập phơng cạnh 1dm vì ta
xếp mỗi hành 10 hình lập phơng cạnh
1dm.
Cứ xếp 10 hàngthì đợc 1 lớp và xếp 10 lớp
thì đầy hình lập phơng cạnh 1m.Nh vậy có

1000 hình lập phơng cạnh 1dm.Trong hình
lập phơngcạnh 1m
-Ta có 1m
3
= 1000dm
3
- Vì cứ 1dm
3
=1000cm
3
nên
1m
3
=1000dm
3
=1000000cm
3
-Chúng ta đã học các đơn vị đo thể tích là
mét khối,Đề-xi-mét khối, Xăng- ti- mét
khối.
m
3
dm
3
cm
3
1m
3
=.....dm
3

1dm
3
=....cm
3
=.... m
3
1cm
3
=.....dm
3
-Mỗi đơn vị đo thể tích gấp 1000lần đơn vị
đo thể tích bé hơn liền sau.
-Mỗi đơn vị đo thể tích bé bằng 1/1000
đơn vị lớn hơn liền trớc.
Hoạt động 3:Luyện tập
Bài 1:
-Yêu cầu HSđọc đề bài.
-Yêu cầu HS làm bài vào vở.
-Yêu cầu HS chữa bài.
Bài 2:
-Yêu cầu HS đọc đề bài
-Gọi 2 HS lên bảng làm bài.
a) Đọc các số đo
b) Viết các số đo
-HS làm bài
-Viết các số đo dới dạng số đo có đơn vị
6
Giáo án lớp 5 Lê Tờng - Trờng Tiểu học Lý Tự
Trọng
-HS dới lớp làm bài vào vở

-GV nhận xét đánh giá.
Bài 3:
-Yêu cầu HS đọc đề bài
-Gọi 1 Hs lên bảng làm bài .HS dới lớp
làm bài vào vở .
-GV nhận xét đánh giá.Cha kĩ BT này.
4. Củng cố-dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị tiết sau.
là ,Đề-xi-mét khối và xăng- ti- mét khối.
-HS làm bài

Chính tả
Nhớ - viết: Cao Bằng
I. Mục tiêu.
1- Nghe - viết đúng chính tả 4 khổ thơ đầu của bài thơ Cao Bằng.
2- Viết hoa đúng các tên ngời, tên địa lý Việt Nam.
II. Đồ dụng dạy - học
- Bảng phụ hoặc khổ giấy lớn.
III. Các hoạt động dạy- học.
Hoạt động dạy Hoạt động học
A.Kiểm tra bài cũ
- Cho 1 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào
nháp 2 tên ngời, 2 tên địa lí Việt Nam.
- GV nhận xét + cho điểm.
- 1 HS lên bảng viết.
- HS còn lại viết vào nháp
B. Bài mới
1.Giới thiệu bài
- HS lắng nghe

7
Giáo án lớp 5 Lê Tờng - Trờng Tiểu học Lý Tự
Trọng
2.Hớng dẫn HS nhớ viết
a. Hớng dẫn chính tả
- Cho HS đọc thuộc lòng 4 khổ thơ.
b. HS viết chính tả
- GV nhắc HS cách trình bày bài chính tả
theo khổ thơ, mỗi dòng 5 chữ. Cần viết hoa
tên riêng Đèo Gió, Đèo Giàng, đèo Cao Bắc,
Cao Bằng.
c. Chấm, chữa bài
- GV đọc bài chính tả một lợt.
- GV chấm 5-7 bài.
- GV nhận xét chung.
- 1 HS xung phong đọc thuộc lòng 4 khổ
thơ đầu bài Cao Bằng.
- Cả lớp lắng nghe + nhận xét.
- Cả lớp đọc thầm lại 4 khổ thơ.
- HS gấp SGK viết chính tả
- HS tự soát lỗi.
- HS đổi tập cho nhau để sửa lỗi.
8
Giáo án lớp 5 Lê Tờng - Trờng Tiểu học Lý Tự
Trọng
d Hớng dẫn HS làm BT2
- GV giao việc:
Một em đọc lại toàn bộ BT2
Tìm các từ đã cho để điền vào chỗ trống
trong câu a, b ,c sao cho đúng.

- Cho HS làm bài. GV đa bảng phụ đã chép
bài tập ra (cho 3 HS làm trên bảng phụ hoặc
cho HS thi tiếp sức).
- GV nhận xét + chốt lại ý đúng.
HĐ2: Hớng dẫn HS làm BT3
- Cho HS đọc yêu cầu BT + đọc bài thơ Cửa
gió Tùng Chinh.
- GV giao việc:
Một em đọc lại bài thơ.
Viết lại cho đúng chính tả những chữ
trong bài thơ còn viết sai.
- Cho HS làm bài
- GV 4.Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị tiết sau nhận xét và chốt lại ý
đúng
- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm theo.
- 3 HS lên làm trên bảng phụ
- Cả lớp làm vào vở bài tập.
- Lớp nhận xét bài làm của 3 bạn trên lớp
- HS chép lời giải đúng vào vở bài tập.
- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm theo.
- HS làm bài cá nhân. 2 HS làm bài trên
bảng lớp.
- Lớp nhận xét.

Âm nhạc
ôn tập 2 bàI hát: hát mừng,tre ngà bên lăng bác
ôn tập tđn số 6
I Mục tiêu.

- H/s hát bài hát mừng, tre ngà bên lăng Bác kết hợp gõ đệm và vận động theo nhạc.
- Trình bày bài hát theo nhóm, cá nhân
- HS đọc nhạc, hát lời bài TĐN số 6 kết hợp gõ phách và đánh nhịp 2/4
II. Chuẩn bị của giáo viên
- Giáo viên : giáo án, SGK, đồ dùng học môn,nhạc cụ quen dùng
- Học sinh: SGK, đồ dùng học tập
III. hoạt động dạy học
HĐ của GV Nội dung HĐ của HS
GV ghi nội dung
GV hớng dẫn
Nội dung 1
Ôn tập bài hát: Hát mừng
+H/s hát bài hát mừng bằng cách hát đối đáp,
đồng ca kết hợp gõ đệm hai âm sắc.
HS ghi bài
9
Giáo án lớp 5 Lê Tờng - Trờng Tiểu học Lý Tự
Trọng
GV chỉ định
GV hớng dẫn
GV chỉ định
GV giới thiệu
GV hớng dẫn
+ G/v chia lớp thành hai nửa để hát đối đáp,
thể hiện sắc thái vui tơi của bài hát.
+ trình bày bài hát theo nhóm.
- H/s hát kết hợp vận động theo nhạc
- một vài em hát làm mẫu
- Cả lớp hát từng câu và cả bài kết hợp vận
động theo nhạc

+ Trình bày bài hát theo nhóm, hát kết hợp
vận động theo nhạc.
Nội dung 2
Ôn tập bài hát tre ngà bên lăng Bác
GV treo bức tranh lăng Bác Hồ
+ trình bày bài hát bằng cách hát có lĩnh x-
ớng , song ca kết hợp gõ đệm
+ Đồng ca : Bên lăng ...thêu hoa
+ Lĩnh xớng: rất trong ..tre ngà
+ đồng ca:Một khoảng trời ..tre ngà
- hát kết hợp vận động theo nhạc.
- một vài em hát làm mẫu
Ôn tập TĐN số 6
- Luyện tập cao độ
- H/s trình bày
HS theo dõi
HS trả lời
HS nhắc lại
GV yêu cầu -H/s đọc tên các nốt ( Đô- Rê- Mi- Son).
- H/s đọc cao độ các nốt Son- Mi- Rê- Đô.
- Đọc nhạc, hát lời kết hợp luyện tiết tấu.
gõ lại tiết tấu TĐN số 6
* Củng cố
+ chuẩn bị bài sau
H/s đọc cao độ
- Học sinh thực
hiện
Khoa học
sử dụng năng lợng điện
I/. Mục tiêu

* Sau giờ học, HS biết
- Kể đợc một số ví dụ chứng tỏ dòng điện mang năng lợng.
- Kêt đợc tên các đồ dùng, máy móc sử dụng điện, kể tên một số nguồn điện.
- Có ý thức sử dụng loại năng lợng này một cách tiết kiệm.
II/. Đồ dùng dạy học
1. Hình ảnh trăng 92, 93, Trang 92 nên chia nhỏ mỗi thiết bị đồ dùng là một
hình để gắn bảng.
10
Giáo án lớp 5 Lê Tờng - Trờng Tiểu học Lý Tự
Trọng
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ .
- HS trả lời
- Năng lợng gió và năng lợng nớc chảy đợc
sử dụng trong những lĩnh vực nào
- Chúng ta cần lu ý gì khi sử dụng hai dạng
năng lợng này trong sinh hoạt
- Sử dụng hai nguồn năng lợng này
không gây ô nhiễm môi trờng.
II/. hoạt động 1: Khởi động
- GV đa ra trò chơi "Khởi động" nhằm giới
thiệu bài học một cách hấp dẫn
1. Hớng dẫn chơi
- Trò chơi này các em chơi nh truyền điện.
Mỗi em sẽ nói tên một dụng cụ, thiết bị
dùng điện phục vụ cho 1 lĩnh vực của cuộc
sống
- HS tìm mỗi mục từ 3 đến 5 dụng cụ,
thiết bị là vừa: VD: Nông nghiệp là:

Máy tuốt lúa, máy xay sát .
3. Kết luận
- GV ghi bài - HS lắng nghe
III/. hoạt động 2: Thảo luận tìm hiểu về
năng lợng điện.
1. Nêu yêu cầu: - HS lắng nghe yêu cầu
2. Tổ chức: Trong khi HS chuẩn bị thì
GVgắn sẵn các hình ảnh chụp các đồ dùng,
thiết bị gia đình sử dụng điện.
3. Trình bày
- 1 HS đọc to yêu cầu tìm hiểu
- GV yêu cầu trình bày bằng cách mỗi HS
của Tổ sẽ lên lấy hình ảnh trên bảng và gắn
lên cột tơng ứng. Tổ nào gắn đợc nhiều hình
trong một thời gian nhất định thì thắng
4. Kết luận
- GV nói và ghi bảng:
- GV hỏi: Em hiểu nguồn điện là gì
4. Củng cố- dặn dò
- Chúng ta nên sử dụng thật nhiều thiết bị
điện không ? Và khi dùng cần chú ý điều
gì ?
- Dặn dò
- HS xung phong lên gắn hình trên bảng
theo cột. Nếu còn thời gian thì có thể
viết tên thiết bị khác vào bảng từ nhỏ.
Thời gian dành cho hoạt động trình bày
là 2 phút.
- HS nói: Nguồn điện là nơi sản xuất ra
điện

Kĩ thuật
Lắp xe cần cẩu.( Tiết 2)
I Mục tiêu:
11
Giáo án lớp 5 Lê Tờng - Trờng Tiểu học Lý Tự
Trọng
HS cần phải:
- Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe cần cẩu.
- Lắp đợc xe cần cẩu đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
- Rèn luyện tính cẩn thận và đảm bảo an toàn trong khi thực hành .
II. Đồ dùng dạy - học
- G mẫu xe cần cẩu đã lắp sẵn.
III.Các hoạt động dạy - học.
.Bài mới:
Hoạt động 3. Học sinh thực hành lắp xecần cẩu.
a/ Chọn chi tiết.
- HS chọn đúng đủ các chi tiết theo sgk và xếp từng loại vào nắp hộp.
- G kiểm tra HS chọn các chi tiết.
b/ Lắp từng bộ phận.
Hoạt động dạy Hoạt động học
- G gọi HS đọc phần ghi nhớ trong sgk.
- G yêu cầu HS phải q/s kĩ các hình trong
sgkvà ND của từng bớc lắp.
-G cho H thực hành lắp từng bộ phận,G
nhắc H cần lu ý :
+Vị trí trong ,ngoài của các chi tiết và
vị trí của các lỗ khi lắp các thanh giằng ở
giá đỡ cẩu ( H2-sgk ).
-G quan sát uốn nắn kịp thời các H còn
lúng túng .

- H đọc ghi nhớ.
- H thực hành lắp .
c/ Lắp ráp xe cần cẩu.(H1- SGK).
- H lắp ráp theo các bớc trong sgk.
- G nhắc H chú ý đến độ chặt của các mối ghép và độ nghiêng của cần cẩu.
- G nhắc H khi lắp xong cần:
+ Quay tay quay để kiểm tra xem dây tời quấn vào,nhả ra có dễ dàng không.
+ Kiểm tra cần cẩu có quay đợc theo các hớng và có nâng hàng lên và hạ xuống đợc
không.
Hoạt động 4. Đánh giá sản phẩm.
- G tổ chức cho H trng bày sản phẩm
theo nhóm hoặc chỉ định một số em.
- G nhắc lại những tiêu chuẩn đánh giá
sản phẩm theo mục III sgk
4. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị tiết sau
- H trng bày sản phẩm
12

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×