Tải bản đầy đủ (.ppt) (35 trang)

QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH- CHƯƠNG 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (344.61 KB, 35 trang )

Chương 6

CHI PHÍ SỬ DỤNG VỐN

GV. Nguyễn Thị Cẩm Lệ


I. KHÁI NIỆM VỀ CHI PHÍ SỬ DỤNG VỐN
Hoạt động
DN

Vay nghàng
Vốn CSH

Phát hành TP

Vay khác

→Vốn là chi phí cần thiết để thực hiện quá trình SXKD
của DN


Mức giá phải trả
để có được số VĐT

Lãi suất sinh lời kỳ vọng

CPSDV

Khoản lợi nhuận nhà
ĐT hứa hẹn trả



Chi phí cơ hội của
việc sử dụng vốn

Chi phí vốn (Cost of Capital) - Lợi tức mà các nhà đầu
tư vào công ty dự tính được hưởng nếu họ đầu tư vào
các chứng khoán có rủi ro tương đương (công ty phải
trả để có quyền sử dụng vốn)


Cấu trúc vốn của doanh nghiệp
• Nợ dài hạn
– Trái phiếu
– Tín dụng thương mại
– Tín dụng ngân hàng
– Giấy tờ có giá dài
hạn

• Vốn chủ sở hữu
– Cổ phiếu thường
– Cổ phiếu ưu đãi
– Lợi nhuận giữ lại
– Phát hành cổ phiếu
mới


II. CÁC LOẠI CHI PHÍ SỬ DỤNG VỐN
Trước thuế
Vay


Sau thuế

Các loại vốn
CSH
Chi phí
sử dụng vốn

TB trọng

LN giữ lại
CP UĐ
CP thường

Vốn biên


1.

Tính các loại chi phí vốn thành phần
1.1. Chi phí sử dụng vốn vay

• Chi phí vốn vay là số tiền là số tiền mà DN phải trả định
kỳ cho các nhà ĐT cho vay vốn để có quyền giữ và sử
dụng số vốn vay đó
• Lãi vay được trừ ra khi tính thuế thu nhập của DN

CPSDV vay trước khi tính thuế thu nhập

CPSDV sau khi tính thuế thu nhập



CPSDV vay trước khi tính thuế thu nhập
CPSDV vay trước thuế là chi phí trã lãi vay cho khoản nợ vay.

Kd=

Tiền lãi
Vốn gốc

n

Ai
D=∑
=> K d = ?
i
i =1 (1 + K d )

Kd : chi phí vốn vay trước thuế
D: khoản vay nợ mà DN được sử dụng hôm nay
Ai: là số tiền gốc và lãi DN phải trả năm i cho nhà ĐT

 Công ty vay vốn bằng việc phát hành trái phiếu.
=> Chi phí vốn vay là tỉ suất lợi nhuận trái phiếu
khi đáo hạn (YTM)


Xác định YTM trong trường hợp phát hành trái phiếu

Cách 1: Sử dụng máy tính tài chính, phương pháp thử
và sai kết hợp với nội suy để tính K d

Cách 2: Dựa trên công thức gần đúng:

MV − [ B(1 − c ) ]
I+
n
Kd =
MV + [ B(1 − c ) ]
2


Ví dụ 1
Công ty A vay 100 triệu đồng trong thời hạn 6 năm, biết
lãi suất kỳ hạn 1 năm là 12% /năm. Tính chi phí khoản
vốn vay này của CT A trong 6 năm
Tiền lãi công ty A:
FV – PV = PV *( 1+ i)n – PV
= 100 * ( 1 + 12%)6 -100
= 97,38 tr
Chi phí khoản vốn vay:
Kd = TL / VG = 97,38 / 100
= 97,38 %/6 năm
=> CPSDV trong 1 năm là: 97,38%/6 = 16,23%/ năm


CPSDV sau khi tính thuế thu nhập

Chi phí nợ vay sau thuế = Kd * (1-t)
KKdd-- KKdd(1
(1-t-t))


ì?
là ggì?

Trong đó:

Kd là chi phí nợ vay trước thuế
t: Thuế suất thuế thu nhập DN


Ví dụ 2


Một DN có thu nhập trước thuế thu nhập và chưa trả lãi tiền vay là
100tr. DN phải chịu thuế thu nhập, thuế suất 40% và vay nợ với lãi
suất 12%. Ta có bảng sau:
Tổng nợ
Không sử dụng nợ
vay

Sử dụng 100tr nợ vay

100

100

0

12

Thu nhập trước thuế


100

88

Thuế lợi tức (40%)

40

35,2

Lợi nhuận ròng

60

52,8

Thu nhập trước lãi và
thuế
Trả lãi (12%)

Mức giảm LN ròng do sử dụng nợ vay: 60 – 52,8 = 7,2
Chi phí SDV vay sau thuế: 12% (1-0,4) = 7,2%


Vay vốn bằng cách phát hành trái phiếu

• TP có hoàn trả:
• TP vô hạn:



1.2. CPSDV chủ sở hữu
1.2.1. CPSDV cổ phần ưu đãi
→Là suất sinh lợi yêu cầu phải trả cho các cổ đông nắm giữ cổ phiếu ưu
đãi

kP =

DP
P0 (1 −c )

Kp:Chi phí vốn cổ phần ưu đãi (Preferred Stock)
Dp:Cổ tức cổ phiếu ưu đãi
P0: Giá cổ phiếu ưu đãi
c: tỷ lệ chi phí phát hành cổ phiếu ưu đãi
Ví dụ 3: Cty Sông Hồng sử dụng CPƯĐ phải trả 12.000d cổ tức cho mỗi
CP và bán 100.000d một CP trên thị trường. Nếu phát hành mới CPƯĐ sẽ
chịu chi phí phát hành là 2%. Chi phí CPƯĐ mới của Cty là:

12000
kP =
= 12,2%
98000


1.2.2. CP cổ phiếu thường
CPV cổ phiếu thường sử dụng nguồn lợi nhuận giữ lại
→CPSDV lợi nhuận giữ lại (KS)bằng tỷ suất lợi nhuận kỳ vọng thu được
từ khoản đầu tư được tài trợ từ lợi nhuận giữ lại
Sử dụng mô hình DCF để tính KS

D1
KS =
+g
P0
D1 = D0(1 + g).
g: mức tăng trưởng cổ tức hàng năm.
Ví dụ 4: CP thường của Cty Minh Hoàng được bán với giá 23700/CP, cổ
tức thanh toán cho năm hiện tại là 750d/CP, mức tăng trưởng bình quân
của Cty là 8%. Tính chi phí vốn CP thường sử dụng vốn nội bộ?


CPV cổ phiếu thường sử dụng nguồn lợi nhuận giữ lại
 Dùng mô hình CAPM:

K S = K RF + ( K M − K RF ) β i
KRF: suất sinh lời phi rủi ro
KM: suất sinh lời kỳ vọng của thị trường
Beta i: hệ số bê ta rủi ro của CP
Ví dụ 5: Giả sử ls TrP kho bạc nhà nước là 8%, ls kỳ vọng của thị
trường CK là 13% và hệ số rủi ro của CK là 0,7. Tính KS ?
Nếu β=1,8; Nếu β=1
Nhận
xét?

 Tính KS bằng lãi suất TP cộng với tỷ lệ rủi ro
KS=Lãi suất trái phiếu + Tỷ lệ % rủi ro


Đối với CP thường mới phát hành
kE =


D1
+g
P0 (1 −c )

D1 = D0(1 + g).
g: mức tăng trưởng cổ tức hàng năm.
KE :chi phí SDVCP thường mới
c: tỷ lệ chi phí phát hành
P0(1-c): Giá bán CP mới (giá thuần)

Ví dụ 6: Giả sử chi phí phát hành CP thường mới của Cty Minh
Hoàng là 10%. CP thường của Cty được bán với giá 23700/CP, cổ
tức thanh toán cho năm hiện tại là 750d/CP, mức tăng trưởng bình
quân của Cty là 8%. Tính chi phí vốn CP thường phát hành mới?
(So sánh với ví dụ 4)


2. Chi phí vốn bình quân theo tỷ trọng
(WACC-Weighted Average Cost of Capital)
→ WACC là chi phí trung bình tính theo tỷ trọng của các chi phí vốn thành
phần như: chi phí vốn vay, chi phí vốn cổ phần ưu đãi và chi phí vốn cổ
phần thường.
→ Cơ cấu vốn tối ưu là một cơ cấu vốn vay, vốn cồ phần ưu đãi và vốn cổ
phần thường sao cho giá trị DN đạt lớn nhất.

D
P
E
WACC = (1 − t ) K d + K P + K S

V
V
V
WACC = WD (1 − t ) K d + WP K P + WS K S
Trong đó:
D,P,E: tồng vốn vay, vốn CPƯĐ, vốn CPT trong cơ cấu vốn
V=D+P+E= tổng vốn
WD, WP, WE: là tỷ trọng của vốn vay, vốn CPƯĐ, vốn CPT trong cơ
cấu vốn
t: thuế suất thuế thu nhập DN


Ví dụ 7


Doanh nghiệp A có kết cấu vốn như sau:

Tại sao chi phí vốn của doanh nghiệp lại thay đổi?


3.Chi phí vốn biên tế
(MCC-Maginal Cost of Capital)
→Chi phí vốn tăng thêm khi huy động thêm một đồng vốn gọi là chi
phí vốn biên tế(MCC)=>MCC là chi phí của đồng vốn cuối cùng khi
vốn mới của DN được tăng thêm
Chi phí cận
biên(%)

Chi phí cận biên
Chi phí cận biên


Chi phí cận biên

Vốn mới tăng thêm


Điểm gẫy - BP




Điểm gẫy BP là gì?
Điểm gẫy BP (Break Point) là mức huy đông vốn mà tại đó có sự
thay đổi về chi phí sử dụng của một hay nhiều thành phần vốn, từ
đó chi phí sử dụng vốn bình quân cũng thay đổi.
Tại sao lại xuất hiện điểm gẫy BP?
Chi phí cận
biên(%)
Chi phí cận biên
Chi phí cận biên

Chi phí cận biên

Vốn mới tăng thêm

Điểm gẫy


Xác định điểm gẫy - BP
Tổng các phần vốn có chi phí thấp hơn của một thành phần vốn

BPi

=
Trọng số của một thành phần vốn

=> Mỗi sự thay đổi trong điều kiện huy động vốn của một
thành phần đều có thể gây ra một điểm gãy


Ví dụ 8




Cty Sông Hồng có cơ cấu vốn mục tiêu là 40% nợ, 5% cổ phần ưu
đãi và 55% cổ phần thường. Chi phí của các loại vốn cụ thể lần
lượt là: 7,2%; 12,2% và 15%, tỷ lệ thuế thu nhập là 40%. Nếu Cty
phát hành thêm cổ phần thường mới thì giá bán P0 = 30.000d/CP và
chi phí của CP thường mới là 15,9%.
Hiện tại Cty có cơ cấu vốn như sau:
Nợ dài hạn:
Cổ phần ưu đãi:
Cổ phần thường:
Tổng số:

320.000.000đ
40.000.000đ
440.000.000đ
800.000.000đ


40%
5%
55%
100%

=> WACC1 = 0,4(1 – 0,4).7,2% + 0,05.12,2% + 0,55.15% = 10,59%


Đường chi phí vốn biên tế
WACC(%)

10,59

WACC1=10,59%

200

400

600

800

1000

1200

Vốn mới tăng thêm



(tt)
• Giả định ở thời điểm hiện tại Cty không còn lợi nhuận giữ lại
mà muốn huy động thêm vốn, buộc Cty phải phát hành CP
thường mới
⇒ WACC2 = 0,4.(1-0,4).7,2% + 0,05.12,2% + 0,55.15,9% =
11,08%
BPdo CPT mới gây ra

=

440
55%

=

800 tr

Điểm gãy này do chi phí phát hành CPT mới gây ra


Đường chi phí vốn biên tế
WACC(%)

11,08
10,59

WACC2=11,08%
WACC1=10,59%

200


400

600

800

1000

Điểm gẫy

1200

Vốn mới tăng thêm


×