Tải bản đầy đủ (.docx) (50 trang)

Khoá luận tốt nghiệp quan hệ việt nam thái lan từ năm 1945 1975

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (314.73 KB, 50 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC sư PHẠM HÀ NỘI 2
KHOA LỊCH sử ===SO CŨI
G8===

NGUYỄN THỊ KIM

QUAN HỆ VIỆT NAM - THÁI LAN
TỪ NĂM 1945 ĐÉN NĂM 1975

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam

Ngưòi hướng dẫn khoa học
Th.s TRẦN THỊ THU HÀ

HÀ NỘI - 2016


Để hoàn thành khóa luận, em đã nhận được sự giúp đỡ tận tình quý báu của các thầy cô giáo trong khoa Lịch sử, các
thầy cô giáo trực tiếp giảng dạy bộ môn Lịch sử Việt Nam, sự đóng góp của các bạn sinh viên. Em xin chân thành cảm om sự
giúp đỡ và đóng góp quý báu của quý thầy cô và các bạn.
Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn cô giáo Ths.TVần Thị Thu Hà đã giúp đỡ, chỉ bảo tận tình để em hoàn thành khóa
luận này.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày tháng năm 2016

Người thực hiện


Nguyễn Thị Kim Tuyến
Em xin cam đoan đề tài khóa luận này là do sự cố gắng, nỗ lực, tìm hiểu nghiên cứu của bản thân em cùng vói sự giúp


đỡ, hướng dẫn nhiệt tình của cô giáo Ths. Trần Thị Thu Hà.

Ngưòi thực hiện

Nguyễn Thị Kim Tuyến


DANH MỤC VIẾT TẮT

ASEAN

: Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á

CHND

: Cộng hòa Nhân dân

CNDQ

: Chủ nghĩa Đế quốc

CNXH

: Chủ nghĩa Xã hội

DCCH
SEATO

: Dân chủ Cộng hòa
: Tổ chức Hiệp ước Đông Nam Á


XHCN

: Xã hội Chủ nghĩa
MỤC LỤC

1.
2..............................................................................................................................
2.3.1.

Tác động của quan hệ Việt Nam - Thái Lan từ năm 1945 đến năm

3..............................................................................................................................
4.


5.

MỞ ĐÀU

1. Lý do chọn đề tài
6.

Việt Nam và Thái Lan là hai quốc gia không chung địa giới nhưng mối

quan hệ láng giềng giữa Việt Nam và Thái Lan đã có một quá trình lâu đời và liên tục.
Tuy có những bước thăng trầm, đậm nhạt khác nhau qua từng thời kì, song quan hệ
này luôn có một vị trí quan trọng trong đời sống của hai nước.

7.


Chiến tranh thế giói thứ hai kết thúc đã tạo nên một cục diện chính trị

mới cho hai nước Việt Nam và Thái Lan. Trật tự hai cực Ianta được hình thành với sự
đối đầu về ý thức hệ chính trị, tư tưởng và quân sự giữa một bên do Mỹ đứng đầu và
một bên do Liên Xô đứng đầu. Không khí căng thẳng của các xung đột giữa hai phe
Đông - Tây xảy ra liên tục, trên phạm vi toàn cầu. Trong đó cuộc chiến tranh do Mỹ
phát động tại Đông Dương những năm 50 và nửa đàu những năm 70 của thế kỉ XX
làm cho tình hình chính trị, an ninh ở khu vực Đông Nam Á trở nên căng thẳng và
phức tạp. Mối quan hệ Việt Nam và Thái Lan cũng nằm trong xu thế vận động chung
của thế giới và khu vực thời kì bùng nổ Chiến tranh Lạnh, nhất là trong giai đoạn
1945 - 1975.

8.

Ở Việt Nam, việc nghiên cứu về mối quan hệ Việt Nam - Thái Lan đã

được thực hiện từ lâu. Trong những năm 50 - 80 của thế kỉ trước đã có những công
trình nghiên cứu về Thái Lan và quan hệ Việt Nam - Thái Lan. Tuy nhiên, các hướng
nghiên cứu chủ yếu tập trung vào nhận diện mối quan hệ căng thẳng giữa Việt Nam và
Thái Lan. Thái Lan được coi là một đồng minh chiến lược, sân sau của Mỹ. Quan hệ
Việt Nam - Thái Lan giai đoạn 1945 - 1975 không phải là một vấn đề mới. Song lại là
một vấn đề điển hình trong lịch sử các quốc gia Đông Nam Á. Vì vậy, nghiên cứu về
mối quan hệ này không chỉ đóng góp phần làm rõ hơn các chính sách đối ngoại của
hai nước thời kì đó mà còn nhận biết được sự tác động, đặc điểm và bản chất của nó.

9.

Xuất phát từ những lí do trên tác giả chọn đề tài “Quan hệ Việt Nam -



Thái Lan từ năm 1945 đến năm 1975” làm đề tài khóa luận.

10.

2 . Lịch sử nghiên cứu vấn đề

11.

Việc tìm hiểu mối quan hệ Việt Nam - Thái Lan trong lịch sử nói chung

và trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước của Việt Nam nói riêng cũng đã có
nhiều học giả quan tâm nghiên cứu.

12.

Trước tiên ta phải kể đến công trình tiêu biểu như “Quan hệ Việt Nam -

Thái Lan trong những năm 90” xuất bản năm 2001 của tác giả Nguyễn Tương Lai đã
đề cập đến mối quan hệ của Việt Nam với Thái Lan lúc căng thẳng, lúc hòa dịu và
cách chính sách đối ngoại của hai nước trong xu thế chung của thế giới. Và cuốn sách
của tác giả Hoàng Khắc Nam xuất bản năm 2007 có tên là “ Quan hệ Việt Nam - Thái
Lan (1976 - 2000)” cũng đã đề cập tới quan hệ của Việt Nam - Thái Lan từ trước năm
1945 cho đến năm 2000.

13.

Bên cạnh đó, các công trình nghiên cứu về chủ nghĩa bành trướng bá

quyền của Mỹ trong quan hệ với các nước láng giềng đặc biệt là với Việt Nam như

luận án “Mối quan hệ giữa Mỹ và Thái Lan trước những diễn biến ở Đông Dương từ
năm 1975 đến nay” của tác giả Nguyễn Khánh Vân.

14.

Kế thừa kết quả của những người đi trước, chúng tôi nghiên cứu vấn đề

“Quan hệ Việt Nam - Thái Lan từ năm 1945 đến năm 1975” với mong muốn phác họa
toàn cảnh mối quan hệ Việt - Thái cũng như nêu lên được thực chất, đặc điểm của mối
quan hệ Việt Nam - Thái Lan thòi kì này.

3. Mục đích, nhiệm vụ và phạm vỉ nghiền cứu
3.1.

Mục đích nghiền cứu

15.

Đồ tài nhằm làm rõ thực trạng mối quan hệ Việt Nam - Thái

Lan giai đoạn 1945 - 1975 qua những diễn biến thăng trầm và đặc biệt là chịu
sự tác động của bối cảnh Chiến tranh Lạnh và đặc biệt chiến tranh của Việt
Nam.


3.2.

Nhiệm vụ nghiên cứu

16.


Nghiên cứu đề tài này nhằm giải quyết các nhiệm vụ sau:

17.

Thứ nhất: Tìm hiểu những nhân tố tác động tới quan hệ hai

18.

Thứ hai: Nêu được mối quan hệ Việt Nam - Thái Lan từ năm

nước.

1945 đến năm 1975 trên lĩnh vực chính trị ngoại giao Việt Nam.

19.

Thứ ba: Nghiên cứu rút ra đặc điểm và tác động của quan hệ

Việt Nam - Thái Lan có tác động đối với hai nước và đối với khu vực.

3.3.

Phạm vi nghiên cứu

20.

về thời gian: Đẻ tài tập trung nghiên cứu về quan hệ Việt Nam

- Thái Lan trong cuộc kháng chiến chống Pháp (1945 - 1954) và cuộc kháng

chiến chống Mỹ cứu nước (1954 - 1975).

21.

về không gian: Đề tài nghiên cứu mối quan hệ giữa hai chủ thể

ở khu vực Đông Nam Á là Việt Nam và Thái Lan.

4. Nguồn tài liệu và phương pháp nghiên cứu
4.1.

Nguồn tài liệu

22.

Nghiên cứu đề tài, chúng tôi sử dụng nguồn tài liệu gốc như những

tuyên bố chính thức của hai Nhà nước, các phát biểu của Thái Lan, Việt Nam...

23.

Ngoài ra chúng tôi sử dụng nhiều nguồn tài liệu tham khảo khác như

sách viết về quan hệ Việt Nam - Thái Lan giai đoạn này và những bài nghiên cứu
có liên quan đăng trên các Tạp chí nghiên cứu lịch sử, Tạp chí Nghiên cứu Đông
Nam Á,... nguồn tài liệu trên Internet.

4.2.

Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu


24.

Để thực hiện đề tài, chúng tôi dựa ừên cơ sở chủ nghĩa Mác - Lênin và

tư tưởng Hồ Chí Minh về hoạt động đối ngoại.

25.

Phương pháp chính được sử dụng trong khóa luận này là phương pháp

lịch sử và phương pháp lôgic nhằm trình bày và phân tích các mối liên hệ của sự


kiện lịch sử để giải quyết những nội dung nêu trong các chương của khóa luận.
Ngoài ra, còn sử dụng các phương pháp khác: hệ thống, so sánh, tổng hợp, phân
tích...

5. Đóng góp của khóa luận
1.1.
26.

về mặt lí luận:
Khóa luận “Quan hệ Việt Nam - Thái Lan từ năm 1945 đến năm 1975”

đã chỉ rõ thực trạng quan hệ Mỹ - Thái trên lĩnh vực chính trị - ngoại giao từ
năm 1945 - 1975. Nhận thức được đúng đắn, khách quan mối quan hệ giữa hai
nước trong bối cảnh Chiến tranh Việt Nam.

1.2.

27.

về măt thưc tiễn:
Khóa luận còn để lại làm tư liệu giảng dạy về lịch sử Việt Nam và lịch

sử Thái Lan giai đoạn Chiến tranh Việt Nam.

6. Bổ cục của khóa luận
28.

Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, khóa luận

được triển khai thành hai chương

29.

Chương 1. Nhân tố tác động đến quan hệ Việt Nam - Thái Lan từ năm

1945 đến năm 1975

30. Chương 2. Quan hệ Việt Nam - Thái Lan từ năm 1945 đến năm 1975


31.
32.

CHƯƠNG 1

NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUAN HỆ VIỆT NAM - THÁI LAN
TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1975


1.1.

QUAN HỆ VIỆT NAM - THÁI LAN TRƯỚC NĂM 1945

33.

Quan hệ Việt Nam - Thái Lan là một quá trình quan hệ xã hội lâu đời,

nhiều mặt, trên cả phương diện nhà nước - nhà nước lẫn nhân dân - nhân dân. Truyền
thống tôn trọng quá khứ của cả hai nước càng làm tăng tính chất lịch sử trong quan hệ
này. Do đó, tìm hiểu mối quan hệ Việt Nam - Thái Lan trong lịch cho đến trước năm
1945, sẽ góp phần làm sáng tỏ cơ sở tiền đề cho quan hệ hai nước trong giai đoạn
1945 - 1975.

34.

Những tiền đề của quan hệ Việt Nam - Thái Lan bao gồm về mặt địa lí,

nét tương đồng trong điều kiện tự nhiên - kinh tế, tính gần gũi trong cơ sở văn hóa,
các mối quan hệ đồng tộc đã tạo nên một phàn môi trường tương đối ổn định cho quan
hệ hai nước.

1.1.1.
1.1.1.1.

Tiền đề của quan hệ Việt Nam - Thái Lan
Vị trí địa ỉí

35.


Thái Lan và Việt Nam là hai quốc gia cùng nằm trên bán đảo Trung -

Ấn, cùng thuộc Đông Nam Á lục địa. Khoảng cách giữa hai nước là khá gần gũi,
không có cách trở lớn về mặt địa lí. Hơn nữa, giữa hai nước lại có các đường giao
thông tự nhiên tương đối thuận lợi như sông Mê Công và đường biển ven bờ. Đó là
một trong những điều kiện thuận lợi để mối quan hệ này được hình thành trong lịch sử
cả về quan hệ nhân dân - nhân dân lẫn quan hệ nhà nước - nhà nước, cả về quan hệ
kinh tế lẫn quan hệ chính trị. Trước kia, thuyền Xiêm đến Đại Việt buôn bán cũng như
đi theo đường biển ven bờ. Cho đến khi ngưòi Việt tiến xuống lập cư ở Nam Bộ,
đường biển ven bờ đã trở thành con đường giao thông chính giữa hai nước. Các sứ


thần, các làn chuyển quân, các vụ buôn bán... thường hay sử dụng con đường này.
Thuyền Xiêm khi buôn bán vói Trung Quốc cũng đi dọc theo ven biển của Việt Nam.
Thậm chí tuyến đường biển ven bờ còn được người Xiêm sử dụng để buôn bán với
Campuchia qua ngả Gia Định. Trong lịch sử như dưới thời Sukhothaya (1238 - 1438)
hay dưới triều đại Tasksin (1767 - 1782) người Xiêm đã ở rất gàn Việt Nam khi họ đặt
được sự thống trị tại Lào. Trên thực tế, quan hệ giữa hai nước từ lâu đã được coi như
mối quan hệ láng giềng dù không chung địa giới. Trong các thư từ qua lại giữa vua
Xiêm và chúa Nguyễn, đều có thấy xuất hiện nhiều lần sự ghi nhận về tính chất “láng
giềng” giữa hai nước.

36.
37.

hình thành sớm và được duy trì thường xuyên, lâu dài trong lịch sử. Ngoài ra,

38.


dưới cái nhìn địa chính trị, chính yếu tố này đã làm nên tính chất, đặc thù và

39.

những vấn đề riêng trong quan hệ liên tục, lợi ích đa dạng, vấn đề lãnh thổ và

40.
41.

Yếu tố địa lí gần kề và thuận lợi đã giúp quan hệ Việt Nam - Thái Lan

dân cư... Cho đến nay sự gần gũi về mặt địa lí này vẫn tiếp tục có ý nghĩa

trong quan hệ Việt Nam - Thái Lan.
1.1.1.2. Điều kiên tư
nhiên — kỉnh tế • •

42.

Do nhu cầu tồn tại và phát triển, kinh tế luôn là động lực quan trọng

thúc đẩy sự hình thành và phát triển của quan hệ đối ngoại. Lợi ích phát triển dẫn đến
hình thành thúc đẩy thương mại. Yêu cầu thúc đẩy thương mại tạo nên động lực cho
sự hình thành và phát triển quan hệ vói cộng đồng xung quanh.

43.

Với những động lực kinh tế và vị trí gần kề như vậy, điều kiện tự nhiên

hình thành có nhiều điểm tương đồng là một tiền đề thuận lọi cho sự phát triển quan

hệ Việt Nam - Thái Lan trong lịch sử. Thái Lan và Việt Nam có kiến tạo địa lí giống
nhau, có độ dốc thoải ra phía biển, có địa hình đa dạng gồm nhiều các vùng rừng núi,
cao nguyên và đồng bằng, trong đó đồng bằng là chủ yếu. Các con sông lớn như Chao
Phraya và Mê Công của Thái Lan, sông Hồng và Cửu Long của Việt Nam tạo nên


những lưu vực lớn, tập trung phần lớn dân cư. Khí hậu của hai nước đều là nhiệt đới
gió mùa, nóng ẩm. Một năm có hai mùa mưa và mùa khô xen nhau.

44.

Sự tương đồng về địa hình và khí hậu đã quy định nhiều điểm giống

nhau trong hệ sinh vật tự nhiên và cơ cấu cây trồng khiến cho cơ sở kinh tế trước kia
của hai nước khá giống nhau. Đó là cơ cấu kinh tế đa dạng gồm cả nông, lâm, ngư
nghiệp vói vai trò chủ đạo của nền nông nghiệp lúa nước. Có thể thấy rõ điều này qua
trường hợp cây lúa. Người ta đã tìm thấy những mối liên hệ về giống lúa giữa Việt
Nam và Thái Lan.

45.

Trong buổi đầu, các cơ sở kinh tế tương đồng vẫn mang trong mình

khả năng ừao đổi rất lớn. Một mặt, nhu càu đa dạng hóa sản phẩm đã thúc đẩy phát
triển quan hệ kinh tế. Mặt khác, ừao đổi để hoàn thiện và phát triển hơn nhằm đáp ứng
nhu cầu ngày càng tăng của xã hội. Khả năng trao đổi này còn được quy định bỏi tính
chất thời vụ và năng suất yếu kém của nền nông nghiệp khi đó mà không phải lúc nào
cũng đảm bảo được nhu cầu lương thực.

46.


Những tương đồng trên có tác động không nhỏ tới quan hệ giữa hai

nước. Thứ nhất là điều kiện tự nhiên và cơ sở kinh tế giống nhau đã tạo nên nhiều
điểm chung trong thế giói nhận thức và cách ứng xử của con người đối với tự nhiên,
xã hội trở nên gàn gũi với nhau. Thứ hai là vai trò và sự tác động của nền nông nghiệp
lúa nước đối với sự hợp tác và hội nhập ở Đông Nam Á. Tất cả những yếu tố đó đều
giúp quá trình tiếp cận được dễ dàng hơn, giao lưu thuận lợi hơn, quan hệ duy trì lâu
hơn.

47.

Trong quan hệ Việt Nam - Thái Lan, điều kiện tự nhiên - kinh tế như

vậy đã tạo thêm thuận lợi cho việc thiết lập các quan hệ kinh tế. Quan hệ kinh tế ở đây
đã được manh nha từ rất sớm. Những liên hệ kinh tế này đã tồn tại xuyên lịch sử.

1.1.1.3.

Cơ sở và quá trình phát triển văn hóa

48.

Văn hóa là một phàn quan trọng trong quan hệ giữa các dân tộc và

quốc gia. Văn hóa không chỉ là một lĩnh vực giao lưu mà còn là môi trường của quan


hệ. Văn hóa không chỉ là lợi ích tư thân mà còn là điều kiện cho sự liên hệ trong các
lĩnh vực khác.


49.

Việt Nam và Thái Lan là hai quốc gia có các cơ sở căn hóa và những

quá trình phát triển văn hóa tương đối giống nhau. Sự tương đồng văn hóa này được
quy định bởi các yếu tố nội tại. Điều kiện tự nhiên tương đối giống nhau dễ tạo nên sự
gàn gũi trong nhân sinh quan và thế giới quan. Tiếp theo đó là nền văn hóa vật chất
cũng được xây dựng ữên cơ sở nông nghiệp lúa nước. Hơn nữa bề dày lịch sử giao lưu
và quá trình tiếp biến văn hóa lâu đời giữa hai nước tạo ra khả năng chuyển tải và tiếp
thu các giá trị của nhau. Bên cạnh đó là những ảnh hưởng từ bên ngoài góp phần tạo
thêm nhiều điểm tương đồng về mặt văn hóa. Việt Nam và Thái Lan cùng nằm trong
khu vực giao lưu của văn hóa bản địa. Cả hai nước tiếp thu nhiều giá trị chung trong
nền văn hóa tinh thần và vật chất của mình.

50.

Vị trí gần kề và quá trình quan hệ lâu đời giữa nhân dân hai nước đã

làm quá trình giao lưu và tiếp thu văn hóa của nhau diễn ra khá mạnh mẽ. Sự gần gũi
và những nét tương đồng văn hóa giữa Việt Nam và Thái Lan có thể thấy được ở mọi
nơi mọi lúc, từ văn hóa vật chất tới văn hóa tinh thần, từ các yếu tố của văn hóa lúa
nước tới văn hóa làng bản, từ đời sống tâm linh tới hoạt động tôn giáo.

51.

Sự tương đồng văn hóa đã tạo nên những thuận lọi nhất định cho quan

hệ hai nước. Đó là mối quan hệ tương đồng nhưng không đồng nhất. Mỗi dân tộc đều
có những giá ttị văn hóa bản sắc riêng của mình. Sự đang dạng văn cũng có thể tạo ra

mâu thuẫn hay giá ttị bổ sung. Trong trường họp quan hệ Việt Nam - Thái Lan, tương
đồng văn hóa khá lớn đã tạo ra khả năng hướng tác động của sự đa dạng văn hóa vào
mối quan hệ này theo chiều thuận. Điểm lại trong quá khứ Thái Lan và Việt Nam đã
có những mâu thuẫn vói nhau, nhưng các mâu thuẫn này đều không để lại quá nhiều
về mặt chính ttị. Giữa hai nước hầu như không tồn tại xung đột văn hóa giữa hai nước
đều diễn ra một cách hòa bình thông qua các quá trình phát tán và hôi nhập. Khả năng
tiếp nhận văn hóa và thái độ khoan dung đã ngày càng được củng cố theo thời gian và


góp phần làm nên cách ứng xử trong quan hệ giữa hai nước.

1.1.1.4.

Điều kiên dân cư

52.

Tiền đề quan trọng khác của quan hệ Việt Nam - Thái Lan là điều kiện

về dân cư. Đó là các quan hệ nhân dân trong lịch sử mà mối quan hệ đồng tộc trong
thành phần tộc người là chính. Vào thế kỉ XIII, người Thái đã có một quá trình sinh
sống lâu dài ở miền Nam Trung Quốc và phía bắc bán đảo Trung - Ấn, điều này đã
giúp hình thành nên những mối liên hệ nhân dân trong lịch sử. Quá trình tiến xuống
phía Nam và hòa nhập dần dần với cư dân bản địa của người Thái đã cho phép họ thu
nhập các cơ sở quan hệ sẵn có ở đây với các tộc người ở Việt Nam. Địa bàn cư trú gần
kề đã đem lại mối quan hệ về mặt địa lí nhân văn.

53.

Bên cạnh đó, trong suốt chiều dài lịch sử, đã có những cuộc di cư của


ngưòi Thái sang Việt Nam và người Việt sang Thái Lan, người Thái đã di cư đến
thượng nguồn sông Đà và hình thành những điểm tụ cư ở vùng Tây Bắc Việt Nam.

54.

Mối quan hệ đồng tộc này diễn ra không chỉ giữa người Thái và người

Việt mà còn ở các tộc người khác. Họ đã trở thành những bộ phận trong cộng đồng
dân tộc mỗi nước. Các mối quan hệ đồng tộc này đã giúp nâng cao sự hiểu biết lẫn
nhau và tạo điều kiện cho sự gần gũi của hai cộng đồng.

55.

Các quan hệ đồng tộc và những liên hệ nhân dân trong lịch sử đã đặt

nền móng cho sự vững bền của mối quan hệ giữa nhân dân hai nước. Sự phát triển của
mối liên hệ nhân dân - nhân dân đã góp phần thúc đẩy sự hình thành quan hệ nhà nước
- nhà nước cũng như có tác dụng điều chỉnh sự vận động của mối quan hệ này. Chính
điều đó đã khiến mối quan hệ nhân dân - nhân dân vẫn còn nguyên ý nghĩa trong quan
hệ Việt Nam - Thái Lan ngày nay.

56.

Như vậy, cùng với nhu cầu giao lưu tất yếu trong quá trình tồn tại và

phát triển của mỗi bên, các tiền đề nói ừên đã tạo cơ hội cho sự phát triển, hình thành
mối quan hệ Việt Nam - Thái Lan trong lịch sử.



1.1.2.

Quan hệ Việt Nam - Thái Lan trước năm 1945

57.

Mối quan hệ giữa Việt Nam và Thái Lan chắc chắn đã được hình thành

rất sớm. Mở đầu từ thời Lý với sự xuất hiện của các thương nhân người Thái đến với
Đại Việt để buôn bán. Các thuyền buôn của Lộ Hạc (tức La Hộc thuộc Thái Lan) và
Xiêm La đã vào vùng biển Hải Đông (thuộc Quảng Ninh ngày nay) xin được buôn
bán. Vua Lý Anh Tông đã cho bọn họ ở lại ngoài đảo Vân Đồn và cho thiết lập trang
Vân Đồn. Vân Đồn từ đó trở thành đầu mối giao lưu kỉnh tế giữa Việt Nam và Thái
Lan. Đến thời Lê, thuyền buôn Xiêm La lại tiếp tục sang buôn bán. Các mặt hàng chủ
yếu lúc đó là diêm tiêu, sáp vàng, đồ sắt đổi lấy vải lụa. Đồ gốm sứ và ngọc trai của
Đại Việt. Sau khi quốc vương Authaya lập quốc, ông đã cho sứ giả sang Đại Việt
chính thức đặt quan hệ ngoại giao và buôn bán, vua Lê chấp thuận và mối quan hệ này
tương đối phát triển.

58.

Cho đến khi ngưòi Việt tiến xuống phía Nam, quan hệ giữa hai nước đã

bắt đầu gia tăng và ngày càng phát triển cả về quy mô lẫn chất lượng. Xiêm và Việt
bắt đàu trở thành đối tác quan hệ quan trọng của nhau ữên lĩnh vực. Trong thòi kì
Trịnh - Nguyễn phân tranh cho đến thời kì Tây Sơn, quan hệ của Xiêm diễn ra chủ yếu
với Đàng Trong do điều kiện bang giao thông thuận lợi và sự xuất hiện những lọi ích
ngoại biên. Vào thế kỉ XVI - thế kỉ XVII, quan hệ kinh tế trực tiếp giữa Xiêm và Đàng
Trong đã có những bước phát triển khá mạnh mẽ. Cả hai bên đều trở thành đối tác
thương mại quan trọng của nhau bất chấp cơ sở kinh tế tự cung tự cấp khi đó.


59.

Tuy nhiên vào giữa thế kỉ XVII mối quan hệ giữa Việt Nam với Xiêm

bắt đầu ttở thành vấn đề chính, có xuất hiện sự đối đầu. Xoay quanh vấn đề
Campuchia, sự tranh chấp ảnh hưởng ở Campuchia. Tham vọng bành trướng chính là
nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự xung đột Xiêm - Nguyễn trong lịch sử. Cuộc tranh
chấp Xiêm - Nguyễn bùng nổ. Ở Campuchia, cuộc tranh giành nội bộ giữa các thế lực
thân Xiêm và thân Nguyễn đã nhanh chóng chuyển thành xung đột quân sự. Các phe
phái Campuchia đưa quân đội hai bên vào đánh nhau nhiều làn. Campuchia bắt đầu


trở thành “điểm nóng” trong quan hệ Việt - Xiêm và là địa bàn đối đầu chủ yếu ở hai
bên, làm cho vấn đề này trở nên nhạy cảm trong quan hệ Việt Nam - Thái Lan sau này.
Sự tranh chấp giữa hai bên còn xảy ra ở Lào nhưng mức độ kém gay gắt và ít thường
xuyên hơn. Nhân cơ hội nội chiến ở Việt Nam, Xiêm đã chuyển sang can thiệp nhằm
áp đặt ảnh hưởng lên chính quyền Việt bằng việc ủng hộ Nguyễn Ánh chống lại Tây
Sơn hay đưa quân xâm lấn. Sự đối đầu trong quan hệ phải kéo dài đến năm 1847 khi
hai bên thỏa hiệp về vấn đề Campuchia. Thời kì này, bên cạnh các quan hệ láng giềng
thân hữu đang phát triển, tính hai mặt của quan hệ đã bắt đầu tồn tại: vừa giao hảo,
vừa cạnh tranh. Trong khi đó, sự cạnh tranh không xuất phát từ vấn đề Campuchia và
Lào cũng bắt đầu trở thành vấn đề lịch sử.

60.

Từ thế kỉ XIX đến thế kỉ XX đây là thòi kì chủ nghĩa thực dân đã bắt

đàu tràn ngập Đông Nam Á. Các nước Đông Dương lần lượt rơi vào ách thống trị của
thực dân Pháp. Thái Lan tuy vẫn giữ được nền độc lập tương đối, nhưng chính sách

đối ngoại cũng bị phụ thuộc nặng nề. Trong thời kì này mối quan hệ nhân dân - nhân
dân giữa Việt - Xiêm được duy trì, nhiều người Việt Nam đã không chịu nổi sự bóc lột
của thực dân Pháp đã chuyển sang

61.

Thái sinh sống. Với sự giúp đỡ của nhân dân Xiêm, kiều bào Việt Nam đã

nhanh chóng hòa mình với cộng đồng và góp phàn đoàn kết trong mối quan hệ giữa
hai dân tộc. Trong khi Việt Nam bị bao vây, Xiêm đã trở thành một địa bàn quan trọng
của những người yêu nước Việt Nam. Nguyễn Ắi Quốc cũng đã coi Xiêm là cơ sở
quan trọng cho cách mạng Việt Nam. Ngay sau khi thành lập Hội Việt Nam Cách
mạng Thanh niên, năm 1925, Bác cử đồng chí Hồ Tùng Mậu sang Xiêm. Năm 1928
Bác đến Xiêm, trực tiếp vận động kiều bào tham gia cách mạng, thành lập tổ chức Hội
Thân ái Việt Nam và ra tuần báo “Thân ái” để giáo dục lòng yêu nước.

62.

Như vậy, mối quan hệ Việt Nam - Thái Lan trước năm 1945 đã chịu

thêm thử thách từ bên ngoài. Mối quan hệ này không chỉ bị đứt đoạn về mặt nhà nước
mà còn bị biến dạng bởi sự nô dịch của chủ nghĩa thực dân phương Tây. Nhưng cũng


ừong thời gian này, nhân dân hai nước đã có cơ hội để hiểu nhau nhiều hơn. Chính
trong những năm tháng khỏ khăn nhất, mối quan hệ nhân dân - nhân dân đã được thử
thách và được củng cố. Sự thân thiện và tình cảm hữu nghị đã được lịch sử chứng tỏ là
một dòng chảy thông suốt và bền vững. Đây là cơ sở giúp duy trì và phát triển mối
quan hệ Việt Nam - Thái Lan không chỉ trong thời kì này mà còn trong những thời kì
tiếp theo.


1.2.
1.2.1.

Tình hình quốc tế và khu vực
Tình hình quốc tế

63.

Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc đã dẫn tới những chuyển biến căn

bản của tình hình thế giới. Khi cuộc chiến tranh thế giới đang bước vào giai đoạn
cuối, rất nhiều vấn đề được đặt ra: nhanh chóng kết thúc cuộc chiến tranh, tổ chức lại
trật tự thế giói mới và phân chia phạm vi thế lực giữa các cường quốc tham chiến. Để
giải quyết những vấn đề đó, các nước Liên Xô, Mỹ, Anh đã tiến hành cuộc họp ở Yalta
từ ngày 4 đến ngày 11/2/1945. Sau những tranh luận và bất đồng găy gắt thì các vị
nguyên thủ của ba cường quốc đã đi đến một số những quyết định quan trọng: thống
nhất mục tiêu chung là tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức và chủ nghĩa quân
phiệt Nhật Bản; thành lập tổ chức Liên Hợp Quốc nhằm giữ gìn hòa bình và an ninh
thế giới; phân chia phạm vi ảnh hưởng của các nước tham gia chiến tranh ở Châu Âu
và châu Á. Những thỏa thuận trên của ba cường quốc tại họi nghị Yalta và hội nghị
Potsdam đã ừở thành nền tảng của một trật tự thế giới mới được hình thành sau chiến
tranh thế giới thứ hai - trật tự hai cực Yalta.

64.

Trong trật tự thế giói mới này, Liên Xô luôn hậu thuẫn cho các nước xã

hội chủ nghĩa và sự nghiệp đấu tranh vì hòa bình, dân chủ và tiến bộ trên thế giới. Mỹ
lại muốn thực hiện mưu đồ làm bá chủ thế giới của mình dựa vào việc lôi kéo các

nước Đồng minh. Tuy nhiên, để thực hiện mưu đồ đó Mỹ đã vấp phải rất nhiều khó
khăn, trở ngại. Một trong những thách thức mà Mỹ phải đối mặt đó là chủ nghĩa xã
hội trở thành hệ thống thế giới. Năm 1917 với sự thắng lợi của Cách mạng Tháng


Mười Nga đã dẫn tới sự ra đời của nhà nước xã hội chủ nghĩa đầu tiên nằm trong vòng
vây của chủ nghĩa tư bản. Sau chiến tranh thế giới thứ hai với sự ra đời của một loạt
các nhà nước dân chủ nhân dân Đông Âu (1947-1949), nước Việt Nam dân chủ cộng
hòa (1945), Cộng hòa dân chủ nhân dân Triều Tiên (9/1948), Cộng hòa nhân dân
Trung Hoa (10/1949) đã đánh dấu chủ nghĩa xã hội trở thành hệ thống trên thế giới.
Đặc biệt trong những năm 50, 60 của thế kỷ XX, chủ nghĩa xã hội đã góp phần rất
quan họng thúc đẩy sự nghiệp đấu ừanh vĩ hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến
bộ trên thế giói, góp phần làm sụp đổ hệ thống chủ nghĩa thực dân, làm suy yếu chủ
nghĩa đế quốc. Cũng chính từ sự lớn mạnh đó của hệ thống xã hội chủ nghĩa Mỹ đã lôi
kéo các nước đồng minh tiến hành cuộc Chiến tranh Lạnh chống lại Liên Xô và các
nước Xã hội Chủ nghĩa.

65.

Đặc điểm bao trùm của bối cảnh quốc tế trong thòi kỳ 1945 - 1975 là

không khí căng thẳng của các xung đột giữa hai phe Đông - Tây xảy ra liên tục, trong
đó không ít làn Mỹ - Xô đã gần tiến tới bờ vực thẳm của chiến ừanh nóng như: khủng
hoảng Berlin, khủng hoảng tên lửa Cuba, chiến tranh Triều Tiên, chiến tranh Việt
Nam... Thế lưỡng cực lôi kéo hầu hết tất cả các quốc gia làm đồng minh phe này hoặc
phe kia đối đầu căng thẳng. Vì vậy, Mỹ và Liên Xô đại diện cho hai thế lực chính ttị
quân sự không ngừng tranh thủ các đồng minh trong cuộc đấu tranh giành lợi ích.

66.


Cuộc đối đầu Xô - Mỹ trên phạm vi toàn cầu, trong đó cuộc chiến tranh

do Mỹ phát động tại Đông Dương trong những năm 50, nửa đầu những năm 70 làm
cho tình hình chính ừị, an ninh thế giới, trực tiếp là ở khu vực Đông Nam Á trở nên
căng thẳng và phức tạp. Tình hình đó đã tác động trực tiếp đến quan hệ giữa Việt Nam
và Thái Lan.

1.2.2.

Tình hình khu vưc

67.

Đông Nam Á vốn là khu vực thuộc địa của các nước thực dân phương

Tây. Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc, ý đồ và tham vọng của các nước đế quốc
đối với khu vực này không dừng lại, nhưng được thể hiện bằng nhiều hình thức khác


nhau. Anh ủng hộ Pháp quay trở lại Đông Dương để đảm bảo quyền lợi cho cả hai
nước Anh, Pháp. Ngược lại Mỹ muốn làm suy giảm ảnh hưởng của Anh, Pháp, Hà
Lan ở khu vực nảy để từ đó mở rộng ảnh hưởng của Mỹ. Cuối cùng họ đã thỏa thuận
với nhau trong hội nghị Yalta là các nước Đông Nam Á vẫn thuộc phạm vi truyền
thống của các nước phương Tây.

68.

Sau Chiến tranh thế giới thứ hai vói sự thắng lợi của Liên Xô và các

nước đồng minh trong cuộc chiến chống chủ nghĩa phát xít đã tạo điều kiện thuận lọi

cho phong trào giải phóng dân tộc ở Châu Á, châu Phi và Mỹ La Tinh. Hòa chung với
khí thế sôi nổi đó các nước Đông Nam Á đã tiến hành cách mạng và giành được độc
lập như Việt Nam, Indonesia, Lào, Malaysia... Sau khi giành độc lập, các nước Đông
Nam Á bước vào xây dựng đất nước và phát triển kinh tế - xã hội. Trong quá trình đấu
tranh bảo vệ độc lập dân tộc và phát triển kinh tế - xã hội do hoàn cảnh lịch sử mỗi
nước khác nhau nên mỗi nước lại chọn cho mình đường lối đối ngoại riêng: có nước
tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội như Việt Nam, Lào, một số nước lại lựa chọn con
đường tư bản chủ nghĩa, liên minh với phương Tây như Thái Lan và Philippines;
nhiều nước khác chọn cho đất nước mình theo hướng trung lập như: Indonesia,
Myanmar, Campuchia.

69.

Trong bối cảnh phức tạp của tình hình thế giới do phải đối mặt với

tham vọng giành quyền kiểm soát địa chính trị giữa Liên Xô, Mỹ, Trung Quốc, chiến
tranh nóng leo thang ở Đông Dương cũng như nhu cầu gia tăng họp tác giữa các nước
láng giềng với nhau, 5 nước là Thái Lan, Malaysia, Indonesia, Singapore, Philippines
đã lập nên Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) vào ngày 8/8/1967. Trong
quá trình phát triển, tổ chức ASEAN đã góp phần quan trọng vào việc duy trì hòa
bình, ổn định của khu vực, tác động đáng kể đến các mối quan hệ song phương, đa
phương, trong đó có cặp quan hệ Việt Nam - Thái Lan.


1.3.
1.3.1.

TÌNH HÌNH VIỆT NAM VÀ THÁI LAN (1945 -1975)
Tình hình Việt Nam


70.

Với thắng lọi của cuộc cách mạng tháng Tám năm 1945 nhân dân Việt

Nam đã đánh đổ nền thống trị của đế quốc Pháp và Nhật. Ngày 2/9/1945, Chủ tịch Hồ
Chí Minh đại diện cho Đảng, Chính phủ và nhân dân ta đọc bản tuyên ngôn độc lập
khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Nhân dân ta dưới sự lãnh đạo của
Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại đã tiến hành cuộc chiến tranh lâu dài chống
thực dân Pháp (1946 - 1954).

71.

Sau 9 năm tiến hành chiến tranh (1946 - 1954), miền Bắc được giải

phóng và đi lên Xã hội chủ nghĩa. Sau khi quân đội Pháp rút đi, nhân dân ta phải tập
trung hàn gắn vết thương chiến tranh, khôi phục kinh tế, bảo đảm đời sống cho nhân
dân, củng cố và xây dựng miền Bắc thành hậu phương chiến lược của cả nước. Tình
hình an ninh ở miền Bắc vẫn còn phức tạp do thực dân Pháp, Đe quốc Mỹ và bọn tay
sai phản động phá hoại. Vùng mới giải phóng, chính quyền cơ sở mới hình thảnh chưa
được củng cố và kiện toàn.

72.

Miền Nam Việt Nam từ sau khi kí hiệp định Giơnevơ tồn tại ba lực

lượng chính trị, quân sự chủ yếu là: Pháp và các thế lực thân Pháp; Mỹ và các thế lực
thân Mỹ (trong đó có sự xuất hiện của quân đội Thái Lan) và lực lượng chính quyền
cách mạng. Pháp và các thế lực thân Pháp nhanh chóng bị gạt bỏ, còn lại hai lực
lượng đối lập nhau gay gắt đó là Mỹ - Diệm và lực lượng cách mạng miền Nam. Đi
đôi với quá trình dần thay thế thực dân Pháp và tiêu diệt các thế lực thân Pháp, Mỹ Diệm đồng thời tập trung vào việc đánh phá các cơ sở cách mạng và khủng bố, đàn áp

nhân dân ta. Với ý đồ chia cắt đất nước ta, biến miền Nam Việt Nam thành thuộc địa
của Mỹ, nhằm ngăn chặn ảnh hưởng của những tư tưởng XHCN xâm nhập vào khu
vực, đế quốc Mỹ đã đổ nhiều tiền của, nhân lực và vũ khí viện trợ cho bọn tay sai của
chúng. Dưới sự chỉ huy của Mỹ bọn tay sai đã đẩy mạnh cuộc chiến tranh chống cộng,
tăng cường đàn áp nhân dân và gây bao đau thương cho nhân dân.


73.

Chiến lược “chiến tranh đặc biệf’ (1961 - 1965) của đế quốc Mỹ thất

bại. Đế quốc Mỹ buộc phải chuyển sang chiến lược “chiến tranh cục bộ” với hi vọng
tiêu diệt các lực lượng cách mạng ở miền Nam ừong vòng 25 đến 30 tháng. Điều này
cho thấy cuộc chiến tranh chống Mỹ cứu nước cả nhân dân Việt Nam không chỉ đơn
thuần là một cuộc giải phóng dân tộc mà còn là sự đụng đầu giữa CNXH với CNĐQ.

74.

Hành động của Mỹ nhận được sự đồng thuận của rất nhiều quốc gia

đồng minh của Mỹ và đặc biệt là Thái Lan, Do trước đây nhận được nhiều sự giúp đỡ
từ Mỹ, Thái Lan giờ đây với tư cách là đồng minh của Mỹ đã ửng hộ và đưa quân đội
vào Việt Nam. Việc Thái Lan đem quân tới Việt Nam đã cho thấy được sự phụ thuộc
của Thái Lan vào Mỹ. Việc Thái Lan có mặt ở chiến trường Việt Nam, ngoài việc là
đồng minh của Mỹ thì Thái Lan cũng muốn tăng ảnh hưởng của mình ở Đông Nam Á,
muốn chứng tỏ mình có vai ttò lớn trong khu vực. Chính vì vậy việc Mỹ viện trợ cho
Thái Lan lúc này là điều không thể tránh khỏi.

75.


Nhận thấy điều này Đảng và chính phủ ta đã tận dụng mọi nguồn lực từ

phía các nước Xã hội chủ nghĩa để tập trung xây dựng nền kinh tế và củng cố lực
lượng quân sự, đồng thòi tranh thủ sự ủng hộ của các nước lớn và nhân dân thế giới
trong cuộc đấu tranh chống đế quốc Mỹ xâm lược. Với tình hình này đã tác động rất
mạnh mẽ đến mối quan hệ giữa Việt Nam và Thái Lan ngày một trở nên căng thẳng.

1.3.2.

rinh hình Thái Lan (1945 -1975)

76.

Thái Lan là quốc gia nằm ở Đông Nam Á lục địa, có diện tích là

513.520 km2, là quốc gia lớn thứ hai trong khu vực. Vói bờ biển dài 2500 km, lại tiếp
giáp với Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương. Thái Lan có đường biên giới chung với
4 nước: phía Tây giáp Myanmar, phía Đông và Đông Bắc giáp Lào, phía Đông Nam
giáp Campuchia, phía Nam giáp Malaysia và Vịnh Thái Lan. Thái Lan không những
là trung tâm của Đông Nam Á lục địa mà còn là trung tâm của cả khu vực Đông Nam
Á. VI vậy Thái Lan luôn được xem là của ngõ đi vào các nước Đông Nam Á, từ đó
mở rộng ảnh hưởng ra toàn Châu Á.


77.

Hơn nữa, sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến năm 1975 là thời kỳ khu

vực Đông Nam Á luôn ừong tình trạng bất ổn. Do cục diện Chiến tranh Lạnh và sự
đối đầu giữa hai khối xã hội chủ nghĩa và tư bản chủ nghĩa, nên Thái Lan bị sức ép

mạnh từ cuộc tranh đua, đối đầu ý thức hệ chính trị tư tưởng của hai phe. Với vị trí địa
chiến lược cùng với xu hướng chính trị tư sản phát triển nổi trội hơn, nên các nước tư
bản, đứng đầu là Mỹ và tầng lớp lãnh đạo đang nắm giữ quyền hành muốn có các mối
quan hệ chặt chẽ hơn. Điều này đã tạo nên cơ hội tốt cho phát triển mối quan hệ Thái Mỹ từ sau năm 1945 đến năm 1975.

78.

Ở khu vực Đông Nam Á, Thái Lan là nước duy nhất không bị sự thống

tri trực tiếp của các nước phương Tây. Được như vậy, một phần là nhờ vào những cải
cách kinh tế, chính trị, xã hội rất quan trọng của các vua Xiêm, từ vua Rama IV trở đi.
Song song với cải cách trong nước là việc thực thi chính sách đối ngoại hết sức mềm
dẻo, linh hoạt khéo léo đã duy trì được một nền hòa bình quý giá hiếm hoi. Thái Lan
đã thực thi một cách có hiệu quả chính sách đối ngoại, phục vụ đắc lực cho việc phát
triển và canh tân đất nước. Chính sách đối ngoại của Thái Lan đối với các nước
phương Tây, một mặt là để duy trì độc lập quốc gia, bảo vệ lợi ích dân tộc và giai cấp,
có điều kiện phát triển kinh tế tư bản chủ nghĩa. Theo những biến động của lịch sử, có
thể thấy được một số đặc điểm cơ bản của chính sách đối ngoại Thái Lan như sau:

79.

Mần dẻo, biết lợi dụng mâu thuẫn giữa các nước đế quốc để duy trì

nền độc lập: Trong Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918), chính sách đối ngoại
của Thái Lan là biểu hiện thắng lợi điển hình của sách lược lợi dụng mâu thuẫn giữa
các cường quốc phương Tây, là sự lựa chiều khôn khéo phục vụ cho lọi ích dân tộc.
Do đó Thái Lan bước ra khỏi chiến tranh với tư thế của ngưòi chiến thắng trong cuộc
chiến tranh đế quốc. Điều đó tạo cho Thái Lan một tiềm năng chính tri lớn, tham gia
Hiệp ước Versailles (1919) và trở thành một trong những quốc gia thành viên đàu tiên
của Hội quốc liên thành lập năm 1920. Cho đến trước Chiến tranh thế giới thứ hai

Thái Lan là nước duy nhất ở Đông Nam Á không bị các nước đế quốc thực dân xâm


lược. Thái Lan đã khéo lợi dụng mâu thuẫn giữa các nước đế quốc, dùng cường quốc
này chế ngự cường quốc kia, để duy trì nền độc lập của mình, dù chỉ là hình thức.
Trong Chiến tranh thế giới thứ hai, khi mà hầu hết các nước trên thế giới, không ít thì
nhiều đều trở thành nơi đấu sức của các nước phát xít thì Thái Lan lại thoát khỏi cuộc
chiến tranh vì đã khôn ngoan đặt mình dưói quyền bảo hộ của Nhật.

80.

Như vậy, Thái Lan đã biết lợi dụng mâu thuẫn của Anh, Pháp, Mỹ,

Nhật ttong việc tranh giành ảnh hưởng ở Thái Lan, để giữ gìn nền độc lập dân tộc và
thực hiện những tham vọng của mình. Nen độc lập ấy tuy không chính thức nhưng
nếu xét trong bối cảnh hầu hết các quốc gia ở Đông Nam Á đều bị xâm lược hết rồi thì
lại có ý nghĩa vô cùng to lớn.

81.

Thực dụng, dựa vào kẻ mạnh: Trong Chiến tranh thế giới thứ hai, khi

nhận thấy Nhật đang chiếm ưu thế, Thái Lan ngay lập tức đã tỏ rõ thiện chí của mình
đối với Nhật. Thái Lan đã ký kết liên minh với Nhật với mục đích là duy trì nền độc
lập dân tộc; mặt khác đánh đuổi bọn tư bản phương Tây đã cắm rễ ở Thái Lan. Thái
Lan làn lượt xóa bỏ được các hiệp ước bất bình đẳng; thực hiện tham vọng mở rộng
lãnh thổ và hưng thịnh kinh tế. Tuy nhiên, đến cuối cuộc chiến, khi Mỹ nhảy vào thì
Thái Lan lại thấy được sự thay đổi của thời cuộc, và tất yếu lúc này, Thái Lan thực
hiện chính sách ngoại giao thân Mỹ, đánh đuổi quân Nhật và ngăn chặn âm mưu quay
trở lại thôn tính Thái Lan của Anh.


82.

Dựa theo tiêu chí: Tất cả vì quyền lợi của giai cấp, quyền lợi của dân

tộc: Xuyên suốt chính sách đối ngoại của Thái Lan, chúng ta có thể thấy rằng, mục
đích cuối cùng đều nhằm duy trì nền độc lập dân tộc, hưng thịnh kinh tế và xóa bỏ
những hiệp ước bất bình đẳng. Khi thực dân phương Tây bắt đầu xâm nhập và tiến
hành xâm lược Đông Nam Á mặc dù chịu ký những hiệp ước bất bình đẳng như vậy,
nhưng Thái Lan lại coi đấy như một kế sách sáng suốt, bởi ít nhất, Thái Lan đã ừở
thành nước duy nhất Đông Nam Á không bị sự thống trị trực tiếp của thực dân, nhân
dân Thái vẫn sống trong hòa bình, độc lập, chú tâm vào canh tân, hiện đại hóa đất


nước. Chiến tranh thế giới bùng nổ, Thái Lan hết thân thiện với nước này, lại thân
thiện với nước khác.

83.

Tuy nhiên, Thái Lan cũng đã phải chịu những hậu quả nặng nề về mặt kinh tế,

xã hội... Nhưng trên tất cả đấy là sự xóa bỏ dần dần của các hiệp ước bất bình đẳng đã
ký từ xưa, là sự độc lập của cả một dân tộc.

84.

Đứng trước mối nguy chính trị chung của cả Đông Nam Á, Thái Lan

đã chấp nhận sự họp tác, chấp nhận cho các nước thực dân lấy đất nước mình làm bàn
đạp chung cho âm mưu xâm lược Đông Nam Á, châu Á. Mặc dù yậy, sự chấp nhận

này cíăng có những giới hạn của nó, và Thái Lan lại tiếp tục những mưu tính mới khi
cảm thấy sự họp tác ấy ngày càng gây tổn thất lớn cho mình.

85.

Trong chiến hanh thế giói thứ hai, khi Nhật nhảy vào Đông Dương,

Thái Lan cũng rất muốn đi theo con đường trung lập. Nhưng thực tế lịch sử lại không
cho phép như vậy. Thái Lan đã nằm trong kế hoạch bành trướng xuống phía Nam của
Nhật. Chính phủ Phibun Songkram đã đoán trước được điều đó, Phibun Songkram đã
nhận định quân Nhật có thể tấn công Hồng Kông, xâm lược Malaysia, xuyên qua lãnh
thổ Thái Lan chắc chắn bằng đường bộ ở sông Kla. Tình thế lúc này không thể đưa đất
nước đi theo con đường trung lập, lại càng không thể dựa vào Anh, Mỹ để chống lại
cuộc tấn công của Nhật. Trước tình hình đó, chính phủ Phibun Songkram đã quyết
định liên minh với Nhật. Nhưng khi kéo vào Thái Lan, quân đội Nhật đã xâm phạm
đến quyền lợi dân tộc và quyền lợi giai cấp (cướp bóc, hãm hiếp ngưòi dân Thái Lan,
gây rối loạn chính trị, xã hội của đất nước này). Lúc này, Thái Lan biết không thể liên
minh lâu dài vói Nhật được nữa, và bắt đầu có những hành động gây thiện cảm vói
Mỹ. Đến khi nhận thấy sự thất bại không thể tránh khỏi của Nhật thì Thái Lan đã ngả
hẳn về phía Mỹ, không chút e ngại.

86.

Như vậy, với những đặc điểm của chính sách đối ngoại nêu trên, chúng

ta có thể nhận thấy, việc Thái Lan đặt quan hệ thân thiết với Mỹ trong tình hình mới là
điều tất yếu, hoàn toàn phù họp với nhũng mục đích mà Thái Lan muốn đạt tới trong


đường lối thực chính sách đối ngoại với các nước đế quốc thực dân. Từ đây, lịch sử

Thái Lan bước sang một giai đoạn mới, giai đoạn “họp tác” vói Mỹ, đón nhận những
ưu ái mà Mỹ dành cho, đồng thòi quan hệ Việt Nam cũng bước vào giai đoạn căng
thẳng.


87.
88.

89.

TIỂU KẾT CHƯƠNG 1

Quan hệ Việt Nam - Thái Lan (1945 - 1975) được xem xét trong một bối cảnh tác động của các nhân tố lịch sử,

nhân tố quốc tế và khu vực Đông Nam Á, nhân tố Việt Nam, nhân tố Thái Lan. Trong quá trình phát triển của mình cả hai nước
Việt Nam và Thái Lan đã có những mối quan hệ từ khá sớm. Tuy nhiên sau chiến tranh thế giới thứ hai, tình hình quốc tế và
khu vực rất phức tạp, không chỉ có thế giới đối mặt với tham vọng của các nước phương Tây mà cả khu vực Đông Nam Á
cũng cuốn theo vào tình hình bất ổn đó, trong đó có Việt Nam. Hơn nữa, cuộc chiến tranh nóng do Mỹ phát động chống lại
cách mạng ba nước Đông Dương là một trong những nhân tố quan ừọng làm cho quan hệ Việt Nam - Thái Lan ừở nên căng
thẳng.

90.
91.

CHƯƠNG 2

QUAN HỆ VIỆT NAM - THÁI LAN TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1975 2.1.

GIAI ĐOẠN 1945 - 1954


92.

Trong giai đoạn 1945 - 1954, có hai vấn đề nổi bật trong quan hệ chính trị ngoại giao Việt Nam - Thái Lan đó

chính là quan hệ ngoại giao giữa nhà nước Việt Nam và Thái Lan tiếp tục được nối lại. Thứ hai đó là Thái Lan đã từng bước rút
khỏi lập trường ủng hộ cách mạng Việt Nam, ngả dần về phía Mỹ làm cho quan hệ Việt Nam - Thái Lan ngày càng xấu đi.

93.

Thứ nhất: là quan hệ ngoại giao giữa hai nhà nước Việt Nam - Thái Lan tiếp tục được nối lại một lần nữa, tình

cảm hữu nghị giữa người Việt và người Thái lại được chứng tỏ, bất chấp sự đổi chiều của quan hệ chính.

94.

Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc đã tạo nên một cục diện chính trị mới cho hai nước Việt Nam và Thái Lan.

Nhà nước công nông đầu tiên đã hình thành ở Đông Nam Á; đó là nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Kể từ đây giai cấp công
nhân và nông dân Việt Nam đã có được một nhà nước riêng của mình đi theo con đường chủ nghĩa cộng sản và là thành viên
của hệ thống các nước xã hội chủ nghĩa mới được hình thành. Tuy vậy, nhà nước dân chủ cộng hòa non ttẻ của Việt Nam ttong
thời kì này vẫn phải đang tiếp tục chống trả vói cả thù trong lẫn giặc ngoài để giữ vững quyền độc lập và các thành quả cách
mạng của mình. Vói chính sách đối nội và đối ngoại khéo léo của mình Việt Nam đã đoàn kết được các lực lượng tiến bộ trong
nước, đẩy được quân đội Tưởng và quân đội Anh ra khỏi đất nước. Ngày 19/12/1946 Việt Nam bước vào cuộc kháng chiến
toàn quốc chống lại thực dân Pháp xâm lược.

95.

Phát xít Nhật đầu hàng quân Đồng minh vô điều kiện vào ngày 15/8/1945 đã làm cho Nghị viện Thái Lan vô



×