Tải bản đầy đủ (.pdf) (46 trang)

Khảo sát và phân tích thực trạng sử dụng thuốc điều trị tăng huyết áp tại khoa tim mạch (A2) viện Quân Y 103 - Trần Thanh Tú

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (12.35 MB, 46 trang )

HỌC VIỆN QUÂN Y

TRẦN THANH TÚ

KHẢO SÁT VÀ PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG
SỬ DỤNG THUỐC ĐIỀU TRỊ TĂNG HUYẾT ÁP
TẠI KHOA TIM MẠCH (A2) VIỆN QUÂN Y 103

CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
PGS.TS.HOÀNG KIM HUYỀN


Nội dung
Đặt vấn đề
Phần 1: Tổng quan
Phần 2: Đối tượng và phương pháp nghiên cứu
Phần 3: Kết quả nghiên cứu
Phần 4: Bàn luận
Phần 5: Kết luận và kiến nghị


Đặt vấn đề
-

-

-

-

Tăng huyết áp (THA) có ảnh hưởng nghiêm


trọng đến sức khoẻ và tuổi thọ cộng đồng,
đóng vai trò bệnh căn chính trong tổn thương
cơ quan đích.
Việc điều trị THA có tác dụng lớn trong việc
giảm tử vong và các biến chứng.
Việc lựa chọn thuốc điều trị THA đảm bảo hợp
lý - an toàn - hiệu quả luôn là một thách thức
không nhỏ.
Viện quân y 103 là một bệnh viện lớn, một cơ
sở đào tạo Y dược hàng đầu.


Mục tiêu
1- Khảo sát việc sử dụng thuốc điều trị tăng huyết áp.
2 - Phân tích, đánh giá tính hợp lý và hiệu quả việc điều
trị tăng huyết áp


Phần 1: Tổng quan
1.1. Bệnh tăng huyết áp
-

-

-

THA là tình trạng THA tâm thu 140mmHg
và/hoặc huyết áp tâm trương ≥ 90 mmHg.
Theo nguồn gốc bệnh sinh, THA được chia ra 2
loại: THA vô căn và THA thứ phát.

Dựa theo tổn thương cơ quan đích WHO (1993)
phân làm 3 giai đoạn:


.
THA giai đoạn 1:
không có tổn thương nội tạng
THA giai đoạn 2:
có ít nhất 1 tổn thương (ở tim, thận,
mạch máu) phát hiện bằng cận lâm sàng.
THA giai đoạn 3:
có đủ biểu hiện lâm sàng và cận lâm sàng
do tổn thương nội tạng (ở tim, não, mắt,
thận, mạch máu).


Mức độ tăng huyết áp (JNC6)
Phân loại
Tối ưu

HAtâm thu
mmHg
<120

HA tâm trương
mmHg
và < 80

Bình thường


<130

và < 85

Bình thường
cao
THA độ 1

130 - 139

hoặc 85 – 89

140 - 159

hoặc 90 – 99

THA độ 2

160 - 179

hoặc 100 - 109

THA độ 3

≥ 180

hoặc ≥ 110


Các nguy cơ

-

Hút thuốc lá

-

Rối loạn chuyển hoá mỡ

-

Tiểu đường

-

Trên 60 tuổi

-

Nam giới và nữ giới sau mãn kinh

-

Tiền sử gia đình có bệnh tim mạch: phụ nữ <65 tuổi
hoặc nam giới trong gia đình < 55 tuổi


Tổn thương ở các cơ quan đích
- Bệnh lý ở tim
Phì đại thất trái
Đau thắt ngực/tiền sử nhồi máu cơ tim

Tiền sử có điều trị thông tuần hoàn vành
Suy tim
- Đột quị hoặc cơn đột quỵ thoáng qua
- Bệnh thận
- Bệnh động mạch ngoại vi
- Tổn thương võng mạc


Phân tầng nguy cơ
Nguy cơ A

Nguy cơ B

Nguy cơ C

Không có yếu tố
nguy cơ, không
có tổn thương cơ
quan đích/ bệnh
tim trên lâm sàng

Có ít nhất một
yếu tố nguy cơ
nhưng không có
tiểu đường, không
có tổn thương cơ
quan đích/ bệnh
tim trên lâm sàng

Có tổn thương cơ

quan đích/bệnh
tim trên lâm sàng
và/hoặc tiểu
đường, có hoặc
không có các yếu
tố nguy cơ khác


1.2. Điều trị tăng huyết áp
- Huyết áp mục tiêu: < 140/90 mmHg ; với bệnh nhân tiểu
đường thì xuống thấp hơn ( <130/85 mmHg)
- Nguyên tắc điều trị:
+ Điều trị sớm và lâu dài
+ Đưa huyết áp về mức hợp lý
+ Điều trị các yếu tố nguy cơ
+ Điều trị tích cực các bệnh mắc kèm
+ Nếu không có tình huống cấp cứu thì hạ huyết áp từ từ để
tránh những biến chứng thiếu máu cơ quan đích
+ Giáo dục bệnh nhân: triệu chứng không tương xứng với
mức độ nặng nhẹ và cần tuân thủ điều trị.


1.3. Các thuốc điều trị tăng huyết áp
Thuốc lợi tiểu
Thiazid và giống thiazid
Lợi tiểu quoai
Kháng Aldosteron
Thuốc tác động lên thần kinh giao cảm
Đồng vận giao cảm α trung ương
Chẹn β giao cảm

Thuốc giãn mạch
Nhóm thuốc giãn mạch trực tiếp
Chẹn dòng Calci
Ức chế men chuyển dạng Angiotensin
Ức chế thụ thể AT1 của Angiotensin II


Phần 2: Đối tượng và phương pháp
nghiên cứu
2.1. Đối tượng nghiên cứu: những bệnh nhân (BN) điều
trị nội trú bệnh THA tại khoa tim mạch từ 1/5/2009
đến 1/5/2010, bệnh án được lưu trữ tại phòng kế
hoạch tổng hợp.
Tiêu chuẩn lựa chọn:
- BN người lớn và nhập viện từ phòng khám bệnh vào
thẳng khoa tim mạch.
- BN khám lần đầu có huyết áp ≥ 140/90 mmHg hoặc
đã điều trị và hiện đang dùng thuốc hạ huyết áp


Tiêu chuẩn loại trừ:

- Thời gian điều trị tại khoa tim mạch bị gián đoạn
- BN chuyển từ khoa khác sang.
2.2. Phương pháp nghiên cứu: nghiên cứu hồi cứu
2.2.1.Chọn mẫu và thu thập số liệu:
- Ước lượng cỡ mẫu: chọn 171 bệnh án theo tiêu
chuẩn lựa chọn và loại trừ đã nêu trên.
- Phương pháp chọn mẫu: chọn mẫu ngẫu nhiên đơn
- Thu thập dữ liệu: lập phiếu khảo sát cho mỗi BN



2.2.2. Tiêu chuẩn đánh giá:
Dựa theo JNC6 (1997), đã được Hội tim mạch học Việt
Nam (2003,2008) khuyến cáo áp dụng.
2.2.3.Quy ước dùng trong nghiên cứu
- Huyết áp đã được kiểm soát:
chỉ số huyết áp đã ổn định và đạt huyết áp mục tiêu.
- Liệu pháp điều trị khởi đầu:
liệu pháp dùng thuốc điều trị THA khi BN bắt đầu nhập
viện.
-Liệu pháp điều trị cuối cùng: liệu pháp dùng thuốc
điều trị THA trước khi BN ra viện.


-Thay đổi liệu pháp điều trị: BN được coi là có
thay đổi liệu pháp trong quá trình điều trị khi liệu pháp khởi
đầu bị thay đổi.
-Chỉ định dùng thuốc hợp lý:
khi đạt được đồng thời các chỉ tiêu
+ Phối hợp thuốc hạ áp đúng +Nhịp đưa thuốc đúng
+ Dùng thuốc theo chỉ định bắt buộc và các bệnh
mắc kèm
+ Tuân thủ chống chỉ định.
+ Không có tương tác thuốc bất lợi.
- Chỉ định không hợp lý:
sai một trong các chỉ tiêu của điều trị hợp lý nêu trên.


- Phối hợp thuốc sai:

phối hợp thuốc hạ áp cùng nhóm.
- Phối hợp thuốc đúng: phối hợp thuốc phù hợp với khuyến
cáo của JNC6, không phối hợp thuốc hạ áp cùng nhóm.
- Chống chỉ định: dùng thuốc cho BN mà tình
trạng bệnh không cho phép dùng.
-Tương tác thuốc: chỉ tính những tương tác thuốc có ý nghĩa
lâm sàng, bao gồm:
+ Tương tác làm giảm tác dụng của thuốc.
+ Tương tác có thể gây ra các biến cố có hại


.
-

-

Điều trị thành công:
BN khi ra viện: đạt huyết áp mục tiêu,
được đánh giá tình trạng bệnh ổn định, tiến triển tốt.
Tình trạng bệnh nhân khi ra viện:
được đánh giá là nặng; tiên lượng dè dặt; ổn định/ tiến
triển tốt dựa theo tổng kết bệnh án khi ra viện của bác sĩ
điều trị.


2.3. Xử lý kết quả nghiên cứu
- Kiểm soát tương tác thuốc: dùng phần mềm online:
→ Drug Interaction checker.
Chỉ tính các tương tác có ý nghĩa lâm sàng ở mức độ
nặng và vừa.

- Số liệu thu thập được thống kê và xử lý nhờ Excel 2003
1 n
Số trung bình thực nghiệm:
X   Xi
n 1
Phương sai hiệu chỉnh:
Sai số chuẩn:

SD 

1 n
S 
Xi  X

n 1 1
2

S2





2


Kiểm định giả thiết thống kê
Dùng test χ2 để so sánh tỷ lệ và test T để so sánh các giá trị
trung bình. Sự khác biệt được coi là có ý nghĩa thống kê
khi P < 0,05.

Tính chi phí điều trị:
dựa theo số liệu do khoa Dược cung cấp


Phần 3: Kết quả nghiên cứu
3.1. Đặc điểm của bệnh nhân trong mẫu nghiên cứu
3.2. Khảo sát việc sử dụng thuốc điều trị THA
3.3. Các liệu pháp điều trị theo mức độ THA
3.4. Những sai sót trong điều trị
3.5. Đánh giá chung


3.1. Đặc điểm của bệnh nhân trong mẫu nghiên cứu
Phân bố theo giới tính và tuổi
Nam

Nữ

Tổng

Tuổi
n

%

n

%

n


%

≤ 50
31 - 40
41 - 50

12
4
8

7,0
2,3
4,7

16
5
11

9,3
2,9
6,4

28
9
19

16,3
5,2
11,1


51-60

16

9,4

20

11,7

36

21,1

61-70

32

18,7

22

12,9

54

31,6

71-90

71-80
81-90

26
21
5

15,2
12,3
2,9

27
17
10

15,8
9,9
5,9

53
38
15

31
22,2
8,8

Tổng

86


53

85

49,7

171

100

Tuổi TB
Test T

63,5 ± 11,9

62,6 ± 13,8

T quan sát = 0,68 < T 1- p/2 = 1,96

63,1 ± 12,9


Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi
35
30

Tỷ lệ (%)

25

20
31.6

15

22.2

21.1

10
11.1

5

8.8

5.2
0
31- 40

41- 50

51 - 60

61 - 70

71 - 80

81 - 90


Độ tuổi (năm)

Tỷ lệ bệnh nhân có và không có bảo hiểm y tế
Không có BHYT
30%

Có BHYT
70%


Phân loại bệnh nhân theo mức độ tăng huyết áp
Mức độ

Nam

Nữ

Toàn NC

n

%

n

%

n

%


THA độ 1

24

14

22

12,9

46

26,9

THA độ 2

41

24

43

25,1

84

49,1

THA độ 3


20

11,7

17

9,9

37

21,6

THA tâm thu
đơn độc

1

0,6

3

1,8

4

2,4

Tổng


86

50,3

85

49,7

171

100


Phân bố về tiền sử bệnh
Không rõ tiền sử THA,
7.60%
Không có tiền sử THA,
9.90%

Có tiền sử THA,
82.50%


×