Tải bản đầy đủ (.doc) (139 trang)

Kế hoạch bồi dưỡng học sinh yếu kém môn ngữ văn lớp 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (832.23 KB, 139 trang )

Kế hoạch bồi dỡng học sinh Yếu, Kém Phòng GD& ĐT huyện Xín Mần

Phòng GD& ĐT huyện Xín Mần
Kế hoạch bồi dỡng học sinh yếu kém
Môn: Ngữ văn 6

Tuần
Nội dung
1
Luyện đọc văn bản:
Con rồng cháu tiên;
Bánh chng, bánh giầy

2

Luyện tập về từ và cấu
tạo của từ Tiếng Việt.

3

Ôn tập về kiểu văn
bản và phơng thức
biểu đạt

4

Ôn tập: Đặc điểm của
sự việc và nhân vật
trong văn tự sự.

5



Luyện tập: Cách làm
dàn bài của bài văn tự
sự.

6

Luyện tập: Cách làm
bài văn tự sự.

7

Ôn tập:Từ nhiều nghĩa
và hiện tợng chuyển
nghĩa của từ.

8

Luyện tập: Chữa lỗi
dùng từ.

Cả năm: 37 tuần (35 tiết)
Học kỳ I: 19 tuần (18 tiết)
Học kỳ II: 18 tuần (17 tiết)

Mục tiêu cần đạt
- Học sinh nắm đợc nội dung của hai truyền
thuyết: Con rồng, cháu tiên và Bánh chng, bánh
giầy.
- Rèn luyện kỹ năng đọc văn bản: Phát âm rõ

ràng, chính xác các từ khó, không mắc lỗi phát
âm địa phơng.
- Học sinh yêu thích môn học thông qua việc
hiểu nội dung các truyện dân gian Việt Nam.
- Củng cố khái niệm về từ Tiếng Việt. Biết phân
biệt: Tiếng và từ; từ đơn, từ láy, từ ghép.
- Rèn luyện kỹ năng nhận diện từ thông qua
việc làm các bài tập.
- Giáo dục học sinh cách sử dụng từ ngữ trong
giao tiếp và tạo lập văn bản.
- Củng cố khái niệm văn bản. Nắm đợc sáu kiểu
văn bản, sáu phơng thức biểu đạt cơ bản trong
giao tiếp ngôn ngữ của con ngời.
- Rèn luyện kỹ năng nhận biết đúng các kiểu
văn bản đã học.
- Sử dụng đúng các kiểu văn bản trong giao
tiếp.
- Nắm đợc đặc điểm chung của văn tự sự. Hiểu
thế nào là sự việc, thế nào là nhân vật trong văn
tự sự; Hai loại nhân vật chủ yếu: Nhân vật chính
và nhân vật phụ ; quan hệ giữa sự việc và nhân
vật.
- Rèn luyện kỹ năng nhận diện nhân vật, phát
hiện các sự việc trong văn bản tự sự.
- Học sinh nắm đợc: Dàn bài của bài văn tự sự
gồm 3 phần (Mở bài, thân bài, kết bài) và
nhiệm vụ của các phần.
- Rèn luyện kỹ năng lập dàn bài của bài văn tự
sự.
- Học sinh có ý thức thực hiện bớc lập dàn bài

trớc khi viết bài văn.
- Củng cố kiến thức về văn tự sự. Học sinh nắm
đợc cách làm bài văn tự sự theo các bớc: Tìm
hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý, viết bài .
- Rèn luyện kỹ năng viết bài văn tự sự.
- Học sinh có ý thức thực hiện các bớc trớc khi
viết bài văn.
- Củng cố khái niệm từ nhiều nghĩa và hiện tợng chuyển nghĩa của từ. Nhận diện nghĩa gốc
và nghĩa chuyển của từ.
- Rèn luyện kỹ năng nhận biết từ nhiều nghĩa,
phân biệt từ nhiều nghĩa với từ đồng âm, phân
biệt nghĩa chính và nghĩa chuyển.
- Học sinh biết cách sử dụng từ phù hợp với
mục đích giao tiếp.
- Học sinh năm đợc các lỗi dùng từ thờng gặp:
lặp từ, dùng sai nghĩa
- Rèn luyện kỹ năng phát hiện lỗi, chỉ ra
nguyên nhân mắc lỗi, cách sửa các lỗi mắc
phải.

1

Số tiết
1

1

1

1


1

1

1

1

Ghi chú


Kế hoạch bồi dỡng học sinh Yếu, Kém Phòng GD& ĐT huyện Xín Mần

- Giáo dục học sinh có ý thức dùng từ đúng
nghĩa.
- Củng cố kiến thức về danh từ, đặc điểm của
danh từ, các nhóm danh từ chỉ đơn vị.
- Rèn luyện kỹ năng nhận diện danh từ, thống
kê, phân loại các danh từ.
- Giáo dục ý thức dùng danh từ đúng ngữ cảnh.
- Giúp học sinh nắm đợc ngôi kể trong văn tự
sự, thứ tự kể qua hai cách: Theo trình tự thời
gian và theo trình tự không gian.
- học sinh biết vận dụng cách kể vào bài viết
của mình.
- Học sinh nắm đợc nội dung hai văn bản: Em
bé thông minh và Cây bút thần.
- Rèn luyện kỹ năng đọc văn bản, tránh các lỗi
phát âm địa phơng.

- Giáo dục ý thức yêu thích môn học thông qua
việc đọc các văn bản.
- Củng cố kiến thức về danh từ. Đặc điểm của
nhóm danh từ chung, danh từ riêng.
- Rèn luyện kỹ năng nhận diện danh từ, phân
biệt danh từ chung, danh từ riêng, cách viết hoa
danh từ riêng.
- Học sinh có ý thức sử dụng danh từ riêng đúng
mục đích.
- Củng cố khái niệm về cụm danh từ, cấu tạo
của cụm danh từ.
- Rèn luyện kỹ năng nhận biết và phân tích cấu
tạo của cụm danh từ trong câu. Kỹ năng đặt câu
đơn giản có các cụm danh từ.
- Củng cố kiến thức về văn kể chuyện.
- Rèn luyện kỹ năng kể chuyện (Có thể kể theo
các ý chính)
- Giáo dục học sinh mạnh dạn trong giao tiếp.
- củng cố kiến thức về Số từ, lợng từ. Phân biệt
số từ với danh từ chỉ đơn vị.
- Rèn luyện kỹ năng sử dụng số từ và lợng từ.
- Biết dùng đúng số từ và lợng từ khi nói và viết.
- Củng cố kiến thức đã học về động từ; đặc
điểm của động từ và hai loại động từ chính:
Động từ chỉ tình thái và động từ chỉ hành động,
trạng thái.
- Rèn luyện kỹ năng nhận biết động từ, các loại
động từ.
- Biết sử dụng đúng ĐT khi nói và viết.
- Củng cố khái niệm cấu tạo của cụm động từ.

- Rèn luyện kỹ năng nhận biết cụm động từ.
- Biết sử dụng đúng cụm động từ khi nói và viết.
- Củng cố khái niệm về tính từ và cụm tính từ.
- Rèn luyện kỹ năng nhận biết tính từ và cụm
tính từ.
- Có ý thức sử dụng tính từ và cụm tính từ đúng
khi nói và viết.

9

Ôn tập: Đặc điểm của
danh từ.

10

Luyện tập: Ngôi kể và
thứ tự kể trong văn tự
sự.

11

Luyện đọc: Em bé
thông minh; Cây bút
thần.

12

Luyện tập: Các loại
danh từ.


13

Luyện tập về cấu tạo
của cụm danh từ.

14

Luyện
chuyện.

15

Luyện tập về Số từ và
lợng từ.

16

Ôn tập về Động từ.
(Đặc điểm của động
từ và các loại động từ
chính)

17

Luyện tập về cấu tạo
cụm động từ.

18

Luyện tập về tính từ

và cụm tính từ.

20

Luyện đọc và kể tóm - Nắm đợc nội dung đoạn trích: Bài học đờng
tắt đoạn trích: Bài học đời đầu tiên.
đờng đời đầu tiên.
- Rèn luyện kỹ năng đọc đúng, không mắc lỗi
phát âm địa phơng. Rèn luyện kỹ năng kể tóm
tắt đoạn trích.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
Luyện tập các loại - Củng cố khái niệm phó từ, phân loại phó từ.
phó từ.
- Rèn luyện kỹ năng nhận diện phó từ .

21

nói:

Kể

Học kỳ ii

2

1

1

1


1

1

1

1

1

1
1

1

1


Kế hoạch bồi dỡng học sinh Yếu, Kém Phòng GD& ĐT huyện Xín Mần

22

Ôn tập về văn miêu tả.

23

Luyện tập về So sánh.

24


Ôn tập về quan sát, tởng tợng, so sánh và
nhận xét trong văn
miêu tả.

25

Rèn luyện chính tả.

26

Ôn tập về phơng pháp
tả cảnh

27

Luyện tập về phơng
pháp tả ngời.

28

Ôn tập về nhân hóa,
ẩn dụ, hoán dụ.

29

Luyện đọc văn bản:
Lợm, Cô Tô.

30


Luyện tập các thành
phần chính của câu.

31

Luyện tập Câu trần
thuật đơn.

32

Thực hành viết bài
văn tả cảnh.

33

Luyện tập: Câu trần
thuật đơn có từ là và
Câu trần thuật đơn
không có từ là

- Có ý thức sử dụng đúng phó từ khi nói và
viết.
- Củng cố những kiến thức chung nhất về văn
miêu tả.
- Rèn luyện kỹ năng nhận diện đoạn văn, bài
văn miêu tả.
- Giáo dục ý thức quan sát tìm hiểu thế giới
xung quanh để làm bài văn miêu tả.
- Củng cố kiến thức về phép so sánh và cấu tạo

của phép so sánh, các kiểu so sánh.
- Rèn luyện kỹ năng nhận biết phép so sánh,
các kiểu so .
- Biết sử dụng phép so sánh trong khi nói, viết.
- Củng cố những hiểu biết về quan sát, tởng tợng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả.
- Rèn luyện kỹ năng nhận diện về quan sát, tởng tợng, so sánh và nhận xét trong văn miêu
tả.
- Học sinh viết đợc bài chính tả theo yêu cầu và
hạn chế mắc lỗi.
- Rèn luyện kỹ năng viết đúng các từ, tránh mắc
lỗi theo cách phát âm địa phơng.
- Giáo dục tính cẩn thận.
- Củng cố kiến thức về phơng pháp tả cảnh,
hình thức và bố cục của một bài văn tả cảnh.
- Rèn luyện kỹ năng trình bày bố cục của bài
văn tả cảnh.
- Có ý thức quan sát thế giới xung quanh.
- Củng cố kiến thức về phơng pháp tả ngời, bố
cục của một bài văn tả ngời.
- Rèn luyện kỹ năng quan sát, viết bố cục bài
văn tả ngời.
- Củng cố các khái niệm về nhân hóa, ẩn dụ,
hoán dụ.
- Rèn luyện kỹ năng nhận biết nhân hóa, ẩn dụ,
hoán dụ trong các văn bản.
- Có ý thức sử dụng đúng nhân hóa, ẩn dụ, hoán
dụ trong giao tiếp.
- Học sinh nắm đợc nội dung hai văn bản: Lợm,
Cô Tô.
- Rèn luyện kỹ năng đọc văn bản thơ, văn xuôi

tránh lỗi phát âm địa phơng.
- Củng cố kiến thức đã học về hai thành phần
chính của câu. Đặc điểm cấu tạo và vai trò của
chủ ngữ và vị ngữ trong câu.
- Nhận diện đợc hai thành phần chính của câu.
- Có ý thức sử dụng đúng các thành phần chính
của câu trong giao tiếp.
- Củng cố khái niệm về câu trần thuật đơn, các
kiểu câu trần thuật đơn.
- Rèn luyện kỹ năng nhận diện câu trần thuật
đơn.
- Có ý thức sử dụng đúng câu trần thuật đơn
trong khi nói, viết.
- Củng cố kiến thức về văn tả cảnh.
- Rèn luyện kỹ năng viết bài văn tả cảnh ở địa
phơng.
- Giáo dục lòng yêu quê hơnh đất nớc.
- Củng cố kiến thức về câu trần thuật đơn có từ
là và Câu trần thuật đơn không có từ là
- Rèn luyện kỹ năng nhận diện và sử dụng các
kiểu câu này,

3

1

1

1


1

1

1

1

1

1

1

1

1


Kế hoạch bồi dỡng học sinh Yếu, Kém Phòng GD& ĐT huyện Xín Mần

34

35

36

37

Luyện tập Chữa lỗi về - Học sinh nắm đợc thế nào là lỗi chủ ngữ, vị

chủ ngữ, vị ngữ.
ngữ.
- Rèn luyện kỹ năng phát hiện lỗi và cách sửa
lỗi.
- Có ý thức sử dụng câu đúng ngữ pháp khi nói
và viết.
Luyện tập Viết đơn.
- Học sinh nắm đợc khi nào cần viết đơn và
cách trình bày một lá đơn thông thờng nh thế
nào.
- Rèn luyện kỹ năng viết một lá đơn.
- Có ý thức vận dụng trong cuộc sống.
Ôn tập về dấu câu: - Củng cố những hiểu biết về công dụng và ý
Dấu chấm, dấu phẩy nghĩa ngữ pháp của các dấu câu đã học.
- Rèn luyện kỹ năng phát hiện và sửa lỗi về các
dấu câu.
- Có ý thức sử dụng đúng dấu câu khi viết văn
bản.
Luyện tập viết văn tả - Củng cố kiến thức về văn tả ngời.
ngời
- Rèn luyện kỹ năng viết bài văn tả ngời.

4

1

1

1


1


Kế hoạch bồi dỡng học sinh Yếu, Kém Phòng GD& ĐT huyện Xín Mần

Phòng GD& ĐT huyện Xín Mần
Kế hoạch bồi dỡng học sinh yếu kém
Môn: Ngữ văn 7
Cả năm: 37 tuần (35 tiết)
Học kỳ I: 19 tuần (18 tiết)
Học kỳ II: 18 tuần (17 tiết)
Tuần
Nội dung
Mục tiêu cần đạt
Số tiết
1
Luyện đọc và kể tóm - Học sinh nắm đợc nội dung của văn bản.
1
tắt văn bản:
- Rèn luyện kỹ năng đọc văn bản: Phát âm rõ
Cổng trờng mở ra.
ràng, chính xác các từ khó, không mắc lỗi phát
âm địa phơng; Tóm tắt đợc nội dung chính của
văn bản.
- Học sinh hiểu đợc tình cảm của cha mẹ với
con cái và vai trò của nhà trờng với mỗi con ngời.
2
Ôn tập về từ ghép.
- Củng cố khái niệm về từ ghép, từ ghép đẳng
1

lập và từ ghép chính phụ.
- Rèn luyện kỹ năng nhận diện từ thông qua
việc làm các bài tập.
- Giáo dục học sinh cách sử dụng từ ngữ trong
giao tiếp và tạo lập văn bản.
3
Ôn tập về liên kết - Củng cố khái niệm tính liên kết trong văn bản.
1
trong văn bản.
Liên kết hình thức và liên kết nội dung.
- Rèn luyện kỹ năng nhận biết tính liên kết
trong văn bản.
- Có ý thức sử dụng đúng trong quá trình tạo lập
văn bản.
4
Bố cục và yêu cầu về - Củng cố những hiểu biết về bố cục và vai trò
1
bố cục trong văn bản
của bố cục trong văn bản.
- Rèn luyện kỹ năng nhận diện bố cục trong văn
bản .
- Có ý thức xây dựng bố cục trớc khi viết bài
văn.
5
Ôn tập về mạch lạc - Học sinh nắm đợc: Vai trò của bố cục và mạch
1
trong văn bản.
lạc trong văn bản.
- Tập viết văn có mạch lạc.
- Học sinh có ý thức thực hiện bớc lập dàn bài

trớc khi viết bài văn và có tính mạch lạc trong
khi viết văn.
6
Đọc thuộc lòng các - Củng cố kiến thức về văn văn học dân gian,
1
bài ca dao đã học.
nội dung của các bài ca dao đã học.
- Rèn luyện kỹ năng đọc đúng, tránh các lỗi
phát âm địa phơng.
- Giáo dục học sinh lòng yêu thích kho tàng văn
học dân gian nớc nhà.
7
Ôn tập: Các bớc tạo - Củng cố kiến thức về 4 bớc tạo lập văn bản.
1
lập văn bản.
- Rèn luyện kỹ năng nhận biết các bớc tạo lập
văn bản, tiến hành tạo lập văn bản.
- Học sinh biết cách vận dụng phù hợp trong
khi làm bài văn.
8
Ôn tập về từ Hán Việt - Củng cố kiến thức về từ Hán Việt, yếu tố Hán
1
Việt.
- Rèn luyện kỹ năng nhận diện từ Hán Việt.
- Giáo dục học sinh không lạm dụng việc dùng
từ Hán Việt trong giao tiếp.
9
Luyện tập cách làm - Củng cố kiến thức về văn biểu cảm.
1


5

Ghi chú


Kế hoạch bồi dỡng học sinh Yếu, Kém Phòng GD& ĐT huyện Xín Mần

bài văn biểu cảm

10

Luyện tập: Viết bài
văn biểu cảm

11

Ôn tập Từ đồng nghĩa,
từ trái nghĩa.

12

Vai trò của các yếu tố
Tự sự, miêu tả trong
văn biểu cảm.

13

Luyện tập về thành
ngữ


14

Luyện tập Kể chuyện
dân gian.

15

Viết chính tả bài: Một
thứ quà của lúa non:
Cốm.

16

Ôn tập cách làm bài
văn biểu cảm về tác
phẩm văn học.
Luyện tập về Điệp
ngữ.

17

- Rèn luyện kỹ năng lập dàn ý khi làm bài văn
biểu cảm.
- Giáo dục ý thức xây dựng bố cục trớc khi viết
bài văn.
- Củng cố kiến thức về văn biểu cảm.
- Rèn luyện kỹ năng viết bài văn biểu cảm.
- Giáo dục ý thức xây dựng bố cục trớc khi viết
bài văn.
- Củng cố kiến thức về Từ đồng nghĩa, từ trái

nghĩa.
- Rèn luyện kỹ năng nhận diện từ đồng nghĩa,
từ trái nghĩa trong văn bản.
- Giáo dục ý thức sử dụng từ đồng nghĩa, từ trái
nghĩa phù hợp trong giao tiếp.
- Học sinh hiểu vai trò của các yếu tố Tự sự,
miêu tả trong văn biểu cảm.
- Rèn luyện kỹ năng nhận diện các yếu tố đó
trong các văn bản.
- Củng cố khái niệm về thành ngữ.
- Rèn luyện kỹ năng nhận biết các thành ngữ
trong câu. Kỹ năng đặt câu đơn giản có các
thành ngữ.
- Giáo dục ý thức sử dụng thành ngữ phù hợp
trong giao tiếp.
- Củng cố kiến thức về các câu chuyện dân gian
đã học.
- Rèn luyện kỹ năng kể chuyện (Có thể kể theo
các ý chính)
- Giáo dục học sinh mạnh dạn trong giao tiếp.
- Viết chính xác văn bản, tránh các lỗi theo
cách phát âm địa phơng.
- Rèn luyện kỹ năng viết văn bản.
- Giáo dục tính cẩn thận.
- Củng cố kiến thức về văn biểu cảm, các bớc
làm bài văn biểu cảm.
- Rèn luyện kỹ năng lập dàn ý, viết bài.
- Củng cố khái niệm về điệp ngữ,cấu tạo của
điệp ngữ.
- Rèn luyện kỹ năng nhận biết điệp ngữ trong

văn bản.
- Biết sử dụng đúng điệp ngữ khi nói và viết.
- Củng cố kiến thức về Tiếng Việt đã học trong
học kỳ I.
- Rèn luyện kỹ năng nhận biết các từ loại Tiếng
Việt.
- Có ý thức sử dụng đúng khi nói và viết.

1

1

1

1

1

1

1
1

18

Ôn tập phần Tiếng
Việt.

20


Đọc thuộc lòng các
câu tục ngữ về thiên
nhiên và lao động sản
xuất

- Nắm đợc nội dung , ý nghĩa của các câu tục
ngữ đã học.
- Rèn luyện kỹ năng đọc đúng, không mắc lỗi
phát âm địa phơng.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học, có ý
thức su tầm các câu tục ngữ ở địa phơng.

1

21

Ôn tập về văn nghị - Củng cố khái niệm văn nghị luận, vai trò của
luận.
văn nghị luận.
- Rèn luyện kỹ năng nhận diện bài văn nghị
luận .
Ôn tập về đặc điểm - Củng cố những kiến thức về văn nghị luận.
của văn nghị luận và - Rèn luyện kỹ năng vận dụng tìm các yếu tố cơ
cách lập dàn ý cho bài bản của bài văn nghị luận.
văn nghị luận.

1

22


Học kỳ ii

6

1

1


23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33


34

Kế hoạch bồi dỡng học sinh Yếu, Kém Phòng GD& ĐT huyện Xín Mần

Câu đặc biệt và tác - Củng cố kiến thức về câu đặc biệt và tác dụng
dụng của câu đặc biệt. của câu đặc biệt.
- Rèn luyện kỹ năng nhận biết câu đặc biệt
trong các văn bản .
- Biết sử dụng câu đặc biệt trong khi nói, viết
cho hợp lý.
Ôn tập về bố cục và - Củng cố những hiểu biết về bố cục và phơng
phơng pháp lập luận pháp lập luận trong bài văn nghị luận.
trong bài văn nghị - Rèn luyện kỹ năng nhận diện về bố cục và phluận.
ơng pháp lập luận trong bài văn nghị luận.
- Giáo dục ý thức xây dựng bố cục trớc khi viết
bài văn.
Luyện tập: Thêm - Củng cố khái niệm trạng ngữ trong câu, vai trò
trạng ngữ cho câu.
của trạng ngữ trong câu.
- Rèn luyện kỹ năng nhận diện trạng ngữ trong
câu, thêm trạng ngữ cho câu.
Ôn tập về cách làm - Củng cố kiến thức về văn nghị luận chứng
bài văn nghị luận minh.
chứng minh.
- Rèn luyện kỹ năng nhận diện nghị luận chứng
minh trong các văn bản đã học, vận dụng vào
viết van bản.
Luyện đọc: Đức tính - Củng cố những hiểu biết về nội dung văn bản:
giản dị của Bác Hồ.

Đức tính giản dị của Bác Hồ.
- Rèn luyện kỹ năng đọc đúng, không mắc lỗi
phát âm địa phơng.
- Giáo dục lòng yêu kính Bác qua những đức
tính giản dị của Bác.
Ôn tập Chuyển đổi - Củng cố các khái niệm về Chuyển đổi câu chủ
câu chủ động thành động thành câu bị động.
câu bị động.
- Rèn luyện kỹ năng nhận biết câu chủ động
thành câu bị động trong các văn bản, biết
chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động
trong các trờng hợp đơn giản.
- Có ý thức sử dụng đúng câu chủ động, câu bị
động trong giao tiếp.
Luyện tập: Dùng cụm - Củng cố kiến thức đã học về việc dùng cụm
chủ vị để mở rộng chủ vị để mở rộng câu.
câu.
- Rèn luyện kỹ năng nhận diện các câu đợc
dùng cụm chủ vị để mở rộng.
- Có ý thức sử dụng đúng việc mở rộng câu
trong giao tiếp.
Ôn tập về phép lập - Củng cố kiến thức đã học về phép lập luận giải
luận giải thích..
thích.
- Nhận diện đợc phép lập luận giải thích trong
các văn bản.
- Có ý thức sử dụng đúng trong khi viết bài văn.
Luyện tập viết bài văn - Củng cố khái niệm về văn giải thích.
giải thích.
- Rèn luyện kỹ năng viết bài văn giải thích.

- Có ý thức sử dụng đúng câu, từ trong khi viết
bài văn.
Ôn tập: Văn bản hành - Củng cố kiến thức về văn bản hành chính, các
chính.
loại văn bản hành chính.
- Rèn luyện kỹ năng viết một kiểu văn bản hành
chính thông dụng.
- Giáo dục tính cẩn thận.
Luyện tập: Viết văn - Củng cố kiến thức về kiểu văn bản đề nghị.
bản đề nghị.
- Rèn luyện kỹ năng viết một văn bản đề nghị
thông dụng.
- Giáo dục tính cẩn thận.
Ôn tập: Dấu chấm - Củng cố kiến thức về Dấu chấm lửng, dấu
lửng, dấu chấm phẩy, chấm phẩy, dấu gạch ngang.
dấu gạch ngang.
- Rèn luyện kỹ năng nhận biết tác dụng của các

7

1

1

1

1

1


1

1

1

1

1

1

1


Kế hoạch bồi dỡng học sinh Yếu, Kém Phòng GD& ĐT huyện Xín Mần

35

Ôn tập phần Văn.

36

Ôn tập Tiếng Việt

dấu câu.
- Có ý thức sử dụng câu đúng ngữ pháp khi nói
và viết.
- Hệ thống toàn bộ kiến thức phần văn học
trong học kỳ II- lớp 7.

- Nắm đợc nội dung cơ bản của các văn bản đã
học trong chơng trình học kỳ II
- Rèn luyện kỹ năng tổng hợp.
- Hệ thống toàn bộ kiến thức phần Tiếng Việt
trong học kỳ II- lớp 7.
- Rèn luyện kỹ năng tổng hợp.
- Có ý thức sử dụng trong giao tiếp.

1

1

Phòng GD& ĐT huyện Xín Mần
Kế hoạch bồi dỡng học sinh yếu kém
Môn: Ngữ văn 8
Cả năm: 37 tuần (35 tiết)
Học kỳ I: 19 tuần (18 tiết)
Học kỳ II: 18 tuần (17 tiết)
Tuần

Nội dung

1

Ôn tập văn bản tự sự

2

Chủ đề và tính thống
nhất về chủ đề của

văn bản

3

Bố cục của văn bản

4

Xây dựng đoạn văn
trong văn bản

5

Đọc- hiểu văn bản

6

Tóm tắt văn bản tự sự

7

Miêu tả và biểu cảm
trong văn bản tự sự

8

Luyện tập viết đoạn
văn tự sự kết hợp với

Mục tiêu cần đạt

Số tiết
( Kiến thức, kỹ năng, thái độ )
- Củng cố kiến thức về văn bản tự sự đã học ở
1
lớp dới.
- Kể đợc một văn bản tự sự đơn giản.
- Nghiêm túc học tập.
- Hiểu đợc thế nào là chủ đề của văn bản và tính
1
thống nhất về chủ đề của văn bản
- Xác định đợc chủ đề của một văn bản cụ thể
- Có thái độ học tập đúng đắn
- Nắm đợc bố cục của văn bản gồm 3 phần, nội
1
dung yêu cầu của từng phần
- Xác định đợc bố cục của văn bản, biết xây
dựng một văn bản theo bố cục 3 phần
- Nghiêm túc học tập
- Hiểu và biết cách triển khai ý trong một đoạn
1
văn
- Viết đợc một đoạn văn đúng yêu cầu
- Đọc và hệ thống kiến thức các văn bản
1
Trong lòng mẹ Tức nớc vỡ bờ, Lão Hạc
- Rèn kĩ năng đọc, khái quát nội dung văn bản
- Có hứng thú học tập
- HS hiểu thế nào là tóm tắt văn bản tự sự và
1
cách tóm tắt văn bản tự sự

- Tóm tắt đợc 3 văn bản tự sự đã học
- Tạo hứng thú trong học tập
- HS thấy đợc sự kết hợp và tác động qua lại
1
giữa các yếu tố kể, tả và biểu cảm của ngời viết
trong văn bản tự sự
- Kết hợp sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm
trong viết một văn bản tự sự đơn giản.
- HS biết cách viết đoạn văn tự sự kết hợp với
1
miêu tả và biểu cảm

8

Ghi chú


Kế hoạch bồi dỡng học sinh Yếu, Kém Phòng GD& ĐT huyện Xín Mần

miêu tả và biểu cảm
9

Lập dàn ý cho bài văn
tự sự kết hợp với miêu
tả và biểu cảm

10

Ôn tập văn học nớc
ngoài


11

Ôn tập từ vựng Tiếng
Việt

12

Luyện nói kể chuện

13

Văn bản thuyết minh

14

Cách làm văn bản
thuyết minh

15

Đọc- hiểu văn bản

16

Ôn luyện về dấu câuCâu ghép.

17

Thuyết minh về một

thể loại văn học

18

Ôn tập tổng hợp

20

Tập làm thơ bảy chữ

21

22
23

- HS viết đợc đoạn văn tự sự đơn giản có sử
dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm.
- HS biết cách tìm ý, lựa chọn và sắp xếp các ý
trong bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu
cảm.
- HS lập đợc dàn ý đơn giản, chuẩn bị có thể
viết đợc bài tập làm văn số 2
- Hệ thống các văn bản văn học nớc ngoài đã
học HKI
- Rèn kĩ năng đọc, khái quát nội dung văn bản
- Yêu thích bộ môn
- Hệ thống hoá lại kiến thức phần từ vựng đã
học ( Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ,... nói
giảm nói tránh)
- Lấy đợc VD, biết và vận dụng trong nói và

viết.
- Có ý thức sử dụng chính xác phần từ vựng.
- Biết kể chuyện trớc tập thể một câu chuyện rõ
ràng, sinh động, có kết hợp với miêu tả và biểu
cảm.
- Biết vận dụng các ngôi kể đã học để kể
chuyện.
- Nghiêm túc, mạnh dạn, tự tin.
- Nắm đợc vị trí, vai trò của văn bản thuyết
minh trong đời sống con ngời, các phơng pháp
thuyết minh.
- Nhận diện văn bản thuyết minh.
- Học sinh nhận dạng các đề văn thuyết minh và
biết cách làm bài văn thuyết minh.
- Viết đợc một bài văn thuyết minh đơn giản.
- Hệ thống lại các văn bản đã học Thông tin về
ngày trái đất năm 2000, Ôn dịch thuốc lá,
Bài toán dân số.
- Rèn kĩ năng đọc, khái quát nội dung văn bản.
- Nghiêm túc trong học tập.
- Hệ thống lại các kiến thức đã học về dấu câu.
Nắm chắc đặc điểm, cấu tạo câu ghép.
- Nhận ra và biết cách chữa các lỗi thờng gặp về
dấu câu,sử dụng dấu câu chính xác. Xác định đợc câu ghép trong văn bản.
- Có thái độ đúng đắn trong học tập.
- Năm chắc một số thể loại văn học đã học, biết
cách thuyết minh về các thể loại đó.
- Viết văn bản thuyết minh về một thể loại văn
học đơn giản.
- Hệ thống hoá kiến thức môn ngữ văn đã học.

Hớng dẫn cách làm bài kiểm tra tổng hợp.
- Rèn kĩ năng hệ thống, khái quát nội dung chơng trình. Ôn tập chuẩn bị thi HKI
Học kỳ ii

1

1

1

1

1

1
1

1

1

1

- HS biết đợc đặc điểm của thể thơ bảy chữ
- Có thể viết đợc một khổ thơ bảy chữ đơn giản
- Có ý thức tìm tòi và sáng tạo
Viết đoạn văn trong - Học sinh biết cách sắp xếp ý trong đoạn văn
văn bản thuyết minh
thuyết minh cho hợp lí.
- Viết đợc đoạn văn thuyết minh đơn giản.


1

Thuyết minh về một
phơng pháp (cách
làm)
Thuyết minh về một

1

- Học sinh biết cách làm bài văn thuyết minh về
một phơng pháp (cách làm).
- Viết một bài văn thuyết minh đơn giản.
- Học sinh biết cách giới thiệu về danh lam

9

1

1


Kế hoạch bồi dỡng học sinh Yếu, Kém Phòng GD& ĐT huyện Xín Mần

danh lam thắng cảnh.

24

Đọc- hiểu văn bản


25

Ôn tập các kiểu câu

26

Ôn tập văn nghị luận

27

Viết đoạn văn trình
bày luận điểm

28

Luyện tập xây dựng
và trình bày luận điểm

29

Đọc hiểu văn bản

30

Đọc- hiểu văn bản

31

Luyện tập đa yếu tố
biểu cảm vào bài văn

nghị luận

32

Luyện tập đa yếu tố tự
sự và miêu tả vào bài
văn nghị luận

33

Chữa lỗi diễn đạt

34

Ôn tập Tiếng Việt

thắng cảnh.
- Viết đợc một bài văn thuyết minh đơn giản.
- Ôn tập chuẩn bị viết bài tập làm văn thuyết
minh.
- Hệ thống lại các văn bản đã học (Nhớ rừng,
Đi đờng). Nắm đợc thể thơ và nội dung
- Kĩ năng đọc diễn cảm, hiểu khái quát nội
dung văn bản.
- Yêu thích bộ môn.
- Hệ thống và nắm chắc các kiểu câu xét theo
mục đích nói (Nghi vấn, trần thuật, cầu khiến,
cảm thán, phủ định).
- Xác định đúng kiểu câu, lấy VD, sử dụng
chính xác trong viết văn và giao tiếp.

- Hệ thống lại kiến thức về văn nghị luận đã
học.
- Viết đợc một bài văn nghị luận đơn giản.
- Nắm vững khái niệm luận điểm, thấy đợc ý
nghĩa quan trọng của việc trình bày luận điểm
trong một bài văn nghị luận.
- Biết cách viết đoạn văn trình bày luận điểm
- Củng cố những hiểu biết về cách xây dựng và
trình bày luận điểm.
- Vận dụng kiến thức tìm, sắp xếp và trình bày
luận điểm trong một bài văn nghị luận.
-Chẩn bị, ôn tập và viết bài văn nghị luận.
- Hệ thống lại các văn bản nghị luận đã học
(Hịch tớng sĩ, nớc Đại Việt ta, bàn luận về phép
học).
- Rèn kĩ năng đọc, xác định luận điểm.
- Có thái độ học tập nghiêm túc.
- Hệ thống lại các văn bản nghị luận đã học
Thuế máu, Đi bộ ngao du.
- Rèn kĩ năng đọc, xác định luận điểm.
- Có thái độ học tập nghiêm túc.
- Thấy đợc biểu cảm là yếu tố không thể thiếu
trong bài nghị luận, nó có sức lay động ngời
nghe để sự nghị luận có thể đạt hiệu quả thuyết
phục cao hơn.
- Học sinh tập đa yếu tố biểu cảm vào một câu,
một đoạn, một bài văn nghị luận gần gũi quen
thuộc.
- Học sinh thấy đợc yếu tố tự và miêu tả là yếu
tố rất cần thiết trong bài văn nghị luận, nó giúp

ngời nghe nhận thức đợc nội dung nghị luận
một cáh dễ dàng, sáng tỏ hơn.
- Vận dụng kiến thức để tập đa các yếu tố tự sự,
miêu tả vào một đoạn, một bài nghị luận.
- Học sinh biết nhận ra và chữa các lỗi diễn đạt
thờng gặp.
- Vận dụng và chữa lỗi trong bài tập cụ thể.
- Trau dồi khả năng diễn đạt trong nói và viết.
- Hệ thống lại các kiến thức về Tiếng Việt đã
học (Hành động nói, Lựa chọn trật tự từ trong
câu, Hội thoại)
- Vận dụng các kiến thức vào thực hành viết
văn, biết sử dụng chính xác trong giao tiếp.

10

1

1

1
1

1

1

1

1


1

1

1


Kế hoạch bồi dỡng học sinh Yếu, Kém Phòng GD& ĐT huyện Xín Mần

35

Luyện tập viết văn - Hiểu đợc đặc điểm của văn bản tờng trình.
bản tờng trình
- Biết cách viết văn bản tờng trình đúng quy
cách.

1

36

Ôn tập tổng hợp

1

- Hệ thống các kiến thức đã học của môn ngữ
văn. Hớng dẫn học sinh cách làm bài kiểm tra
tổng hợp.
- Biết làm bài kiểm tra tổng hợp dới dạng trắc
nghiệm khách quan và tự luận.

- Ôn tập chuẩn bị thi học kì II.

Phòng GD& ĐT huyện Xín Mần
Kế hoạch bồi dỡng học sinh yếu kém
Môn: Ngữ văn 9
Cả năm: 37 tuần (35 tiết)
Học kỳ I: 19 tuần (18 tiết)
Học kỳ II: 18 tuần (17 tiết)
Tuần

Nội dung

1

Ôn tập văn bản thuyết
minh

2

Luyện tập sử dụng
một số biện pháp nghệ
thuật trong văn bản

Mục tiêu cần đạt
( Kiến thức, kỹ năng, thái độ )
- HS nắm đợc định nghĩa thuyết minh, phơng
pháp thuyết minh, cách làm bài văn thuyết minh
- Biết cách viết một bài văn thuyết minh đơn
giản
- Nắm đợc một số biện pháp nghệ thuật thờng

đợc sử dụng trong văn bản thuyết minh
- Biết cách viết một văn bản thuyết minh đơn

11

Số tiết
1

1

Ghi chú


Kế hoạch bồi dỡng học sinh Yếu, Kém Phòng GD& ĐT huyện Xín Mần

3

thuyết minh
Luyện tập sử dụng
yếu tố miêu tả trong
văn bản thuyết minh

4

Các phơng châm hội
thoại

5

Luyện tập tóm tắt tác

phẩm tự sự

6

Sự phát triển của từ
vựng

7

Truyện kiều

8

Truyện Kiều

9

Miêu tả và miêu tả nội
tâm trong văn bản tự
sự

10

Tổng kết về từ vựng

11

Nghị luận trong văn
bản tự sự


12

Tổng kết về từ vựng

13

Luyện tập viết đoạn
văn tự sự có sử dụng
yếu tố nghị luận

14

Đối thoại, độc thoại
và độc thoại nội tâm
trong văn bản tự sự

15

Đọc- hiểu văn bản

giản có sử dụng một số biện pháp nghệ thuật
- HS hiểu đợc yếu tố miêu tả rất quan trọng
trong văn bản thuyết minh, nó giúp cho đối tợng
thuyết minh cụ thể hơn.
- Biết cách viết một văn bản thuyết minh đơn
giản có sử dụng yếu tố miêu tả.
-Nắm vững khái niệm các phơng châm hội thoại
- Xác định đợc các phơng châm hội thoại trong
tình huống giao tiếp cụ thể
- Có ý thức vận dụng các phơng châm hội thoại

trong giao tiếp.
- HS nắm đợc cách thức tóm tắt một văn bản tự
sự
- Rèn luyện cách tóm tắt văn bản Chuyện ngời
con gái Nam Xơng
- HS nắm đợc phát triển nghĩa của từ vựng trên
cơ sở nghĩa gốc, tạo từ ngữ mới và mợn từ ngữ
nớc ngoài là những cách quan trọng để phát
triển từ vựng của tiếng việt.
- HS xác định và làm đợc bài tập
- Có ý thức giữ gìn và làm phong phú vốn từ
tiếng việt.
- Hiểu tóm tắt cuộc đời và sự nghiệp của
Nguyễn Du. Nắm đợc giá trị nội dung và nghệ
thuật của tác phẩm Truyện Kiều
- Hiểu tóm tắt tác phẩm Truyện Kiều
- Đọc đoạn trích Chị em Thuý Kiều Cảnh
ngày xuân Kiều ở lầu Ngng Bích
- Rèn kỹ năng đọc diễn cảm, hiểu khái quát nội
dung đoạn trích
- Yêu thích bộ môn, chân trọng tài năng sáng
tạo Nguyễn Du.
- HS thấy đợc yếu tố miêu tả và miêu tả nội tâm
rất quan trọng trong văn bản tự sự, nó giúp ngời
đọc có thể hình dung chiều sâu tâm hồn nhân
vật
- HS viết đợc một bài văn tự sự đơn giản có sử
dụng yếu tố miêu tả và miêu tả nội tâm.
- HS nắm đợc kiến thức về từ vựng: Từ đơn, từ
phức, từ nhiều nghĩa, từ đồng âm, trờng từ vựng

- HS lấy đợc ví dụ về các từ vựng trên, làm bài
tập về từ vựng
- Có ý thức vận dụng từ vựng trong nói và viết
- Hiểu đợc vai trò của yếu tố nghị luận trong
văn bản tự sự
- Viết đợc văn bả tự sự đơn giản có sử dụng yếu
tố nghị luận
- HS nắm đợc kiến thức về từ vựng: Trau dồi
vốn từ, từ tợng thanh, từ tợng hình, một số phép
tu từ từ vựng
- HS lấy đợc ví dụ về các từ vựng trên
- Có ý thức vận dụng từ vựng trong nói và viết
- Nắm đợc vai trò của yếu tố nghị luận trong
văn bản tự sự
- Viết đợc một đoạn văn tự sự hoàn chỉnh có sử
dụng yếu tố nghị luận
- Nắm đợc các hình thức đối thoại, độc thoại và
độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự
- Phân biệt đợc các hình thức đó trong một văn
bản cụ thể
- Chuẩn bị để viết tốt bài tập làm văn số 3
- Đọc lại các văn bản truyện Làng Lặng lẽ

12

1

1

1


1

1

1

1

1

1

1

1

1

1


Kế hoạch bồi dỡng học sinh Yếu, Kém Phòng GD& ĐT huyện Xín Mần

16

Đọc- hiểu văn bản

17


Ôn tập tổng hợp

18

Ôn tập tổng hợp

20

Tập làm thơ tám chữ

21

Phép phân tích và
tổng hợp

22

Nghị luận về một sự
việc, hiện tợng đời
sống

23

Các thành phần biệt
lập

24

Liên kết câu và liên
kết đoạn văn


25

Nghị luận về một vấn
đề t tởng đạo lí

26

Nghị luận về tác phẩm
truyện (đoạn trích)

27

Nghị luận về một
đoạn thơ (bài thơ)

28

Ôn tập về thơ

Sa Pa Chiếc lợc ngà
- Rèn kỹ năng đọc, khái quát nội dung các văn
bản truyện
- Yêu thích bộ môn
- Hệ thống lại các văn bản thơ Đồng chí Bài
thơ về tiểu đội xe không kính Đoàn thuyền
đánh cá Khúc hát ru những em bé lớn trên lng
mẹ Bếp lửa ánh trăng
- Rèn kỹ năng đọc diễn cảm, khái quát nội dung
văn bản.

- Yêu thích bộ môn.
- HS hệ thống và củng cố kiến thức môn ngữ
văn đã học HKI
- HS biết hệ thống, khái quát nội dung chơng
trình
- Có thái độ học tập nghiêm túc
- Hớng dẫn HS các làm bài kiểm tra tổng hợp
dới dạng trắc nghiệm khách quan và tự luận
- HS biết cách làm bài kiểm tra tổng hợp
- Ôn tập, chuẩn bị tâm thế để làm tốt bài thi
HKI
Học kỳ ii

- HS nắm đợc đặc điểm của thể thơ tám chữ
- Su tầm và tập làm một khổ thơ tám chữ
- HS hiểu đợc phép phân tích và tổng hợp trong
văn bản nghị luận
- Biết vận dụng các phép lập luận phân tích và
tổng hợp trong làm văn nghị luận.
- Hiểu đợc một số hiện tợng nghị luận phổ biến
trong đời sống và biết cách làm bài nghị luận về
một sự việc, hiện tợng đời sống
- HS viết đợc một bài văn nghị luận về một sự
việc, hiện tợng đời sống đơn giản.
- Hiểu đợc thế nào là thành phần biệt lập, bốn
thành phần biệt lập thờng gặp
- Phân biệt và xác định đợc các thành phần biệt
lập trong văn bản
- Có ý thức vận dụng chính xác các thành phần
biệt lập trong nói và viết.

- Nhận biết liên kết nội dung và liên kết hình
thức giữa các câu và các đoạn và một số phép
liên kết thờng dùng trong tạo lập văn bản
- Biết vận dụng các phép liên kết để tạo lập văn
bản.
- Hiểu đợc thế nào là nghị luận về vấn đề t tởng
đạo lí
- Biết cách làm bài nghị luận về vấn đề t tởng
đạo lí
- HS hiểu thế nào là nghị luận về tác phẩm
truyện ( đoạn trích)
- Biết cách làm bài nghị luận về tác phẩm
truyện ( đoạn trích)
- Rèn kĩ năng thực hiện các bớc khi làm bài
nghị luận; cách tổ chức triển khai luận điểm
- Hiểu thế nào là nghị luận về một đoạn thơ
( bài thơ). Biết cách làm bài nghị luận về một
đoạn thơ ( bài thơ)
- Rèn kĩ năng thực hiện các bớc khi viết bài văn
nghị luận; cách tổ chức triển khai luận điểm
Hệ thống kiến thức về các tác phẩm thơ đã học (

13

1

1

1


1
1

1

1

1

1

1

1

1


Kế hoạch bồi dỡng học sinh Yếu, Kém Phòng GD& ĐT huyện Xín Mần

29

30

31

32
33
34


35

36

HKII )
- Rèn kĩ năng đọc diễn cảm, phân tích thơ
- Chuẩn bị để làm tốt bài kiểm tra
Nghĩa tờng minh và - Xác định đợc nghĩa tờng minh và hàm ý trong
hàm ý
câu. Nhận biết 2 điều kiện sử dụng hàm ý: Ngời
nói có ý thức đa hàm ý vào câu nói; ngời nghe
có năng lực giải đoán hàm ý
- Rèn kĩ năng xác định nghĩa tờng minh và
hàm ý trong câu
- Có ý thức sử dụng nghĩa tờng minh và hàm ý
trong giao tiếp một cách hợp lí
Đọc- hiểu văn bản
- Đọc và hệ thống kiến thức về các văn bản
Bến quê Những ngôi sao xa xôi
- Rèn kĩ năng đọc, khái quát nội dung văn bản
- Bồi dỡng tình yêu quê hơng đất nớc
Biên bản
- Nắm đợc đặc điểm của biên bản, biết cách viết
một biên bản đúng quy cách
- HS viết đợc một biên bản hội nghị hoặc sự vụ
thông dụng.
Tổng kết về ngữ pháp - HS nắm đớc các kiến thức đã học về từ loại,
cụm từ, thành phần câu, các kiểu câu
- Rèn kĩ năng hệ thống kiến thức thông qua các
kiểu bài thực hành

Hợp đồng
- Nắm đợc đặc điểm của hợp đồng, biết cách
viết một hợp đồng đúng quy cách
- Viết đợc một hợp đồng đơn giản
- Có ý thức cẩn trọng khi soạn thảo hợp đồng và
có trách nhiệm với việc thực hiện các điều
khoản ghi trong hợp đồng.
Đọc- hiểu văn bản
- Đọc và hệ thống các văn bản văn học nớc
ngoài Rô bin xơn ngoài đảo hoang Bố của
Xi- mông Con chó Bấc
- Rèn kĩ năng đọc, khái quát nội dung văn bản
- Yêu thích bộ môn
Ôn tập tổng hợp

- Hệ thống nắm chắc các kiến thức trong môn
ngữ văn, Hớng dẫn HS cách làm bài kiểm tra
tổng hợp
- Biết cách làm bài kiểm tra tổng hợp dới dạng
trắc nghiệm khách quan và tự luận
- Ôn tập để làm tốt bài thi HKII

Phòng GD& ĐT huyện Xín Mần
Kế hoạch bồi dỡng học sinh yếu kém
Môn: Lịch sử 6
14

1

1


1

2

1

1

1


Kế hoạch bồi dỡng học sinh Yếu, Kém Phòng GD& ĐT huyện Xín Mần

Cả năm: 37 tuần (35 tiết)
Học kỳ I: 19 tuần (18 tiết)
Học kỳ II: 18 tuần (17 tiết)

Tuần

Nội dung

1

Bài 1: Sơ lợc về môn
Lịch sử

2

Bài 2: Cách tính thời

gian trong lịch sử

3

Phần một: lịch sử thế
giới
Bài 3: Xã hội nguyên
thủy

4

Bài 4:
Các quốc gia cổ đại
phơng Đông

5

Bài 5:
Các quốc gia cổ đại
phơng Tây

6

Bài 6:
Văn hóa cổ đại

7

Làm bài tập


Mục tiêu cần đạt
Số tiết
+ KT: HS ôn lại ý nghĩa của việc học
môn lịch sử, gọi tên đợc các nguồn t
liệu dựng lại lịch sử (3 dạng t liêu cơ
bản)
1
+ KN: quan sát, vận dụng, su tầm
+ GD: HS ý thức về tính chính xác có
vai trò quan trọng thế nào.
+ KT: biết cách tính thời gian của ngời
xa, tính đợc khoảng cách một số sự
kiện đã xảy ra so với ngày nay.
+ KN: biết cách ghi và tính năm, tính
1
khoảng cách giữa các thế kỷ, vận dụng
+ GD: biết quý trọng thời gian, bồi dỡng ý thức về tính chính xác, tính khoa
học.
+ KT: ôn tập lại những kiến thức cơ
bản về ngời nguyên thủy. Bớc đầu biết
so sánh sự khác nhau giữa ngời tối cổ
và ngời tinh khôn. Hiểu đợc vai trò
quan trọng của công cụ kim loại so với
1
công cụ đồ đá.
+ KN: So sánh, nhận xét, quan sát
kênh hình
+ GD: HS ý thức đợc vai trò của lao
động.
+ KT: Gọi đúng tên các quốc gia cổ đại

phơng Đông; HS nhớ đợc điều kiện,
thời gian, địa điểm hình thành, bộ máy
nhà nớc của các quốc gia cổ đại phơng
đông.
1
+ KN: Biết khai thác kênh hình, so
sánh, nhận xét,
+ GD: ý thức đợc về sự bất bình đẳng
trong xã hội cổ đại Phơng Đông
+ KT: thấy đợc sự khác nhau giữa các
quốc gia cổ đại phơng Đông và phơng
Tây về các phơng diện: quá trình hình
thành, thời gian, đặc điểm, xã hội, thể
chế nhà nớc.
1
+ KN: so sánh, khai thác kênh hình
+ GD: tính trung thực, khách quan,
đứng đắn khi đánh giá, nhận xét sự
kiện lịch sử.
+ KT: HS nắm một số thành tựu văn
hóa lớn, tiêu biểu của các quốc gia cổ
đại phơng đông và phơng Tây.
+ KN: quan sát, khai thác kênh hình,
1
so sánh, đánh giá..
+ GD: HS tự hào về những thành tựu
của loài ngời thời cổ đại
+ KT: hs vận dụng kiến thức đã học
1
vào làm một số bài tập nhận biết đơn

giản của chơng trình đã học, củng cố
những kiến thức cơ bản đã học.
+ KN: Vận dụng, hệ thống
+ GD: thấy rõ quá trình đi lên và phát
triển của xã hội loài ngời thời nguyên

15

Ghi chú


Kế hoạch bồi dỡng học sinh Yếu, Kém Phòng GD& ĐT huyện Xín Mần

8+9

Phần hai: lịch sử Việt
Nam
Bài 8 : Thời nguyên
thủy trên đất nớc ta

10

Bài 9:
Đời sống của ngời
nguyên thủy trên đất
nớc ta

11

Bài 10: những chuyển

biến trong đời sống
kinh tế của ngời
nguyên thủy

12

Bài 11:
Những chuyển biến
về xã hội

13

Bài 12:
Nớc Văn Lang

14

Bài 13:
Đời sống vật chất và
tinh thần của c dân
Văn Lang

15
16

Bài 14:
Nớc Âu Lạc

17


Bài 15 :
Làm bài tập

18

Bài 16:

thủy
+ KT: HS nhớ đợc một số giai đoạn
phát triển tiêu biểu của thời nguyên
thủy trên đất nớc ta
+ KN: lập bảng biểu, khai thác kênh
hình, so sánh
+ GD: bồi dỡng ý thức, vai trò của lao
động
+ KT: tổ chức cho HS có cơ hội ôn lại
một số điểm mới trong đời sống vật
chất, tinh thần của ngời nguyên thủy
trên đất nớc ta.
+ KN: Khai thác kênh hình, so sánh
đánh giá các sự kiện
+ GD: ý thức về lao động và tinh thần
cộng đồng
+ KT: HS ôn tập lại kiến thức chính
của bài
+ KN: so sánh sự thay đổi trong đời
sống kinh tế của con ngời thời kỳ này
với thời Hòa Bình, Bắc Sơn
+ GD: nâng cao tinh thần sáng tạo
trong lao động.

+ KT: hs ôn tập lại kiến thức chính
của bài
+ KN: Bồi dớng kỹ năng nhận xét, so
sánh, khai thác kênh hình
+ GD: bồi dỡng ý thức về cội nguồn
dân tộc
+ KT: giúp HS nắm đợc những nét cơ
bản về điều kiện hình thành nhà nớc,
nhà nớc đầu tiên của dân tộc ta đợc tổ
chức đơn giản thế nào.
+ KN: quan sát, khai thác kênh hình
+ GD: bồi dỡng lòng tự hào dân tộc, có
trách nhiệm trong xây dựng bảo vệ tổ
quốc
+ KT: HS ôn tập lại những nét chính
trong đời sống vật chất, tinh thần của
c dân Văn Lang
+ KN: Nhận xét, mô tả hiện vật, tái tạo
kiên thức
+ GD: giáo dục tự hào, ý thức gìn giữ
văn hóa dân tộc trong thời kỳ đổi mới
+ KT: hs ôn lại những nét chính về
cuộc kháng chiến của c dân Tây Âu và
Lạc Việt chống quân Tần; ôn lại tổ
chức bộ máy nhà nớc; vai trò, vị trí, ý
nghĩa của thành Cổ Loa
+ KN: mô tả, nhận xét, vẽ sơ đồ, sử
dụng sách giáo khoa, quan sát
+ GD: lòng tự hào, lòng yêu nớc, ý
thức cảnh giác với kẻ thù

+ KT: HS vận dụng kiến thức, kỹ năng
đơn giản vào làm một số dạng bài tập
đơn giản về các sự kiện trong chơng I
và II đã học.
+ KN: vận dụng, trình bầy, tổng hợp
kiến thức
+ GD: tinh thần vợt khó vơn lên trong
lao động, trong học tập
+ KT: củng cố, khắc sâu kiến thức về

16

1

1

1

1

1

1

2

1

1



Kế hoạch bồi dỡng học sinh Yếu, Kém Phòng GD& ĐT huyện Xín Mần

Ôn tập chơng I và II

lịch sử dân tộc từ thời nguyên thủy đến
Văn Lang - Âu Lạc
Những thành tựu tiêu biểu về kinh tế,
văn hóa của các thời kỳ khác nhau
+ KN: lập bảng thống kê, hệ thống
kiến thức, sử dụng sách giáo khoa
+ GD: ý thức, trách nhiệm đối với tổ
quốc, với nền văn hóa của dân tộc
Học kỳ II

20

21

22
23

24
25

26

27

+ KT: ôn lại nguyên nhân nổ ra cuộc

khởi nghĩa; diễn biến cơ bản của khởi
Bài 17:
nghĩa.
Cuộc khởi nghĩa Hai + KN: quan sát, sử dụng sách giáo
Bà Trng (năm 40)
khoa, bớc đầu biết trình bày sự kiện,
vẽ lợc đồ, đọc lợc đồ.
+ GD: lòng tự hào, lòng biết ơn, căm
thù giặc
+ KT: Ôn lại kiến thức về tổ chức
chính quyền thời Hai Bà Trng; Những
nét cơ bản trong diễn biến, kết quả của
Bài 18:
cuộc kháng chiến chống quân Hán. ý
Trng Vơng và cuộc
nghĩa to lớn của việc nhân dân ta lập
kháng chiến chống
đền thờ hai bà
quân xâm lợc Hán
+ KN:đọc bản đồ, tờng thuật sự kiện,
quan sát
+ GD: học tập tinh thần bất khuất
chông giặc của các thế hệ cha ông
+ KT: Giúp hs ôn tập lại trong các thế
kỷ I đến VI, chế độ cai trị của các triều
đại phong kiến phơng Bắc có nhứng
thay đổi gì? tình hình phát triển kinh
Bài 19:
xã hội nớc ta ra sao. Diễn biến, ý
Từ sau Trng Vơng đến tế,

nghĩa,
kháng chiến của Bà Triệu
trớc Lý Nam Đế (giữa + KN:cuộc
xử

thông tin, phân tích sự
thế kỷ I giữa thế
kiện,
tờng
thuật,
nhận xét và đánh giá
kỷ VI)
sự kiện
+ GD: tinh thần biết ơn, học tập tinh
thần bất khuất chống giặc của các thế
hệ cha ông
+ KT: HS gọi đợc tên cuộc khởi nghĩa,
diễn biến, ý nghĩa, kết quả của cuộc
Khởi nghĩa và việc thành lập nhà nớc
Vạn Xuân. Những nét chính về cuộc
Bài 20:
khởi nghĩa của Triệu Quang Phục và
Khởi nghĩa Lý Bí
sự kết thúc của nớc Vạn Xuân
+ KN: vẽ bản đồ; tờng thuật sự kiện
+ GD: hiểu ý nghĩa tên nớc Vạn Xuân,
học tập tinh thần bất khuất chông giặc
của các thế hệ cha ông
+ KT: HS vận dụng kiến thức, kỹ năng
đơn giản đã học ở chơng III vào làm

một số bài tập đơn giản; lập đợc bảng
thống kê các sự kiện tiêu biểu
Làm bài tập lịch sử
+ KN: lập bảng biểu thống kê, hệ
thống kiến thức, vân dụng thực hành.
+ GD: tự học, có ý thức trách nhiệm
trong học tập, rèn luyện
Bài số 22:
+ KT: Ôn lại một số kiến thức cơ bản
Những cuộc khởi nghĩa về tình hình kinh tế nớc ta ở thế kỷ
lớn trong các thế kỷ
VII-IX, những nét chính về diễn biến
VII - IX
và kết quả một số cuộc khởi nghĩa tiêu
biểu

17

1

1

2

2

1

1



Kế hoạch bồi dỡng học sinh Yếu, Kém Phòng GD& ĐT huyện Xín Mần

28

29

30
31

32

33
34

35
36

+ KN: tờng thuật sự kiện, quan sát bản
đồ, lợc đồ, bày tỏ thái độ
+ GD: lòng yêu nớc. Lòng tự hào, tinh
thần bất khuất chống giặc ngoại xâm
+ KT: Ôn lại quá trình ra đời, các
thành tựu đạt đợc của nhà nớc Champa từ thế kỷ II đến thế kỷ X.
Bài 23:
KN: khai thác kênh hình, so sánh,
Nớc Chăm-Pa từ thế +
đánh
giá sự kiện lịch sử
kỷ II đến X

+ GD: hs nhận thức rõ ngời chăm-pa là
thành viên của gia đình Đại Việt, tinh
thần đoàn kết dân tộc
+ KT: học sinh vẽ đợc một số lợc đồ
đơn giản, bớc đầu biết trình bầy sự
kiện lịch sử trên bản đồ và lợc đồ lịch
sử
Làm bài tập lịch sử
+ KN: vẽ, tờng thuật, miêu tả sự kiện,
vận dụng, quan sát
+ GD:bồi dỡng lòng yêu nớc, ý thức tự
học
+ KT: HS có cơ hội ôn lại kiến thức cơ
cản của chơng III.
+ KN: thống kê, lập niên biểu các sự
Bài 25
kiện, sử dụng sách giáo khoa
Ôn tập chơng III
+ GD: HS nhận thức sâu sắc về tinh
thần đấu tranh bền bỉ vì độc lập dân
tộc của cha ông, ý thức tự học
+ KT: ôn lại quá trình giành độc lập
của họ Khúc, diễn biến cuộc kháng
chiến chống quân Nam Hán lần thứ
Chơng IV:
nhất
Bài 26:
KN: đọc bản đồ, tờng thuật sự kiện
Cuộc đấu tranh giành +
trên

lợc đồ, sử dụng sách giáo khoa,
quyền tự chủ của họ
quan
sát
Khúc và họ Dơng
+ GD: lòng biết ơn, lòng yêu nớc, lòng
tự hào, học tập tinh thần bất khuất
chống giặc của các thế hệ cha ông
+ KT: Ôn lại âm mu quân Nam Hán
xâm lợc nớc ta; diễn biến của chiến
Bài 27:
thắng Bạch Đằng
Ngô Quyền và chiến
+ KN: khai thác kênh hình, miêu tả, tthắng Bạch Đằng năm ờng thuật sự kiên, thuyết minh,
938
+ GD: lòng tự hào, học tập tinh thần
bất khuất chống giặc của các thế hệ
cha ông đi trớc
+ KT: đọc lại, ôn lại những kiến thức
về lịch sử địa phơng thời cổ đại
+ KN: đối chiếu, so sánh, nhận xét,
Lịch sử địa phơng
phân tích, liên hệ
Bài 1: Hà Giang thời
GD: lòng tự hào về quê hơng là một
cổ đại và tình hình các +
trong
những cái nôi của nhân loại, có ý
dân tộc ở Hà Giang
thức trách nhiệm trong việc giữ gìn

bảo vệ tổ quốc, có ý thức giữ gìn bản
sắc văn hóa dân tộc

18

1

1

2

1

2

2


Kế hoạch bồi dỡng học sinh Yếu, Kém Phòng GD& ĐT huyện Xín Mần

Phòng GD& ĐT huyện Xín Mần
Kế hoạch bồi dỡng học sinh yếu kém
Môn: Lịch sử 7
Cả năm: 37 tuần (35 tiết)
Học kỳ I: 19 tuần (18 tiết)
Học kỳ II: 18 tuần (17 tiết)
Tuần

1


2

3

4-5

6

7

8

Nội dung

Mục tiêu cần đạt
Số tiết
KT: Học sinh nắm địa điểm, thời gian
Bài 1:
hình thành của xã hội phong kiến Châu
Sự hình thành và phát Âu, vai trò của thành thị.
triển của xã hội phong KN: Hệ thống lại kiến thức
1
kiến Châu Âu
GD: Bồi dỡng nhận thức về sự phát
triển hợp quy luật của xã hội loài ngời.
KT: Nguyên nhân và hệ quả của các
Bài 2:
cuộc phát kiến địa lí, Chủ nghĩa t bản
Sự suy vong của chế
hình thành

độ phong kiến và sự
KN: Trình bày các cuộc phát kiến địa
1
hình thành chủ nghĩa lí trên lợc đồ
t bản ở Châu Âu
GD: Thấy đợc tính quy luật của quá
trình phát triển từ xã hội phong kiến
lên xã hội t bản.
KT: HS nắm nguyên nhân xuất hiện và
Bài 3:
nội dung t tởng của phòng trào văn hóa
Các cuộc đấu tranh
Phục hng, phòng trào cải cách tôn
của giai cấp t sản
giáo.
1
chống phong kiến thời KN: Hiểu cơ cấu giai cấp để thấy các
hậu kì trung đại ở
mâu thuẫn xã hội.
Châu Âu
GD: Giúp học sinh thấy đợc sự sụp đổ
của xã hội phong kiến lạc hậu, lỗi thời.
KT: Nắm đợc nét chính về quá trình
hình thành xã hội phong kiến ở Trung
Quốc, những triều đại phong kiến tiêu
Bài 4:
biểu,nền văn hóa
Trung quốc thời
KN: hệ thống lại kiến thức
2

phong kiến
GD: Đây là quốc gia phong kiến lớn,
tiếp giáp với nớc ta ở phía Bắc
KT: Củng cố kiến thức thời gian hình
thành, địa điểm quá trình phát triển
của các vơng triều ấn Độ thời phong
kiến
KN: Hệ thống lại kiến thức.
GD: Biết đợc ấn Độ là một trong
những trung tâm của văn minh nhân
loại.
KT: HS lập đợc niên biểu các giai đoạn
Bài 6:
phát triển của các quốc gia Đông Nam
Các quốc gia phong
á
KN: Hệ thống lại kiến thức
kiến Đông Nam á
GD: Mối quan hệ giữa các nớc Đông
Nam á.
KT: Biết những điểm giống và khác về
Bài 7:
xã hội phong kiến Châu Âu và Phơng
Những nét chung về
Đông.
xã hội phong kiến
KN: Hệ thống lại kiến thức
GD: Biết giữ gìn những thành tựu văn
hóa khoa học, kĩ thuật thời phong kiến.
Phần hai: Lịch sử Việt KT: Năm đợc các sự kiện chính của

Nam từ thế kỉ X đến
lịch sử thời Ngô.
giữa thế kỉ XIX
KN: Trình bày sự kiện lịch sử
Bài 5:
ấn Độ thời phong
kiến

19

1

1

1

Ghi chú


Kế hoạch bồi dỡng học sinh Yếu, Kém Phòng GD& ĐT huyện Xín Mần

9

10

11

12

13


14

15
16

17

18

20

Chơng I: Buổiđầu độc
lập thời Ngô- ĐinhTiền Lê
Bài 8:
Nớc ta buổi đầu độc
lâp
Bài 9:
Nớc Đại Cồ Việt thời
Đinh- Tiền Lê

Chơng II: Nớc Đại
Việt thời Lý( Thế Kỉ
XI - XII)
Bài 10:
Nhà Lý đẩy mạnh
công cuộc xây dựng
đất nớc
Bài 11:
Cuộc kháng chiến

chống quân xâm lợc
Tống ( 1075- 1077)

GD: Tự hào dân tộc, tinh thần đoàn kết

KT: HS nắm đợc ý nghĩa việc làm của
Đinh Bộ Lĩnh, diễn biến cuộc kháng
chiến của Lê Hoàn, nguyên nhân kinh
tế phát triển.
KN:Trình bày sự kiện lich sử trên lợc
đồ
GD: Tinh thần yêu nớc chống giặc
ngoại xâm.
KT: Học sinh nắm đợc quá trình hình
thành , tổ chức bộ máy nhà nớc của
nhà Lý.
KN: Vẽ sơ đồ
GD: Lòng tự hào dân tộc

KT:Nắm đợc diến biến cuộc kháng
chiến chống Tống
KN: Trình bày sự kiện
GD: Bồi dỡng tinh thần yêu nớc chống
giặc ngoại xâm
KT: Học sinh nắm những kiến thức về
Bài 12:
các thành tựu văn hóa, giáo dục thời
Đời sống kinh tế - văn Lý
hóa
KN: Quan sát tranh ảnh, nhận xét

GD: Lòng tự hào dân tộc
Chơng III: Nớc Đại
KT: HS nắm sâu hơn việc nhà Trần
Việt thời Trần( thế kỉ thành lập, tổ chức bộ máy phong kiến
XIII- XIV)
tập quyền, củng cố quân đội, phục hồi
và phát triển kinh tế
Bài 13
KN: Vẽ sơ đồ, trình bày sự kiện lịch sử
Nớc Đại Việt ở thế kỉ GD: Bồi dỡng tinh thần đấu tranh
XIII
chống áp bức bóc lột.
KT: HS nắm đợc diễn biến cuộc kháng
Bài 14:
chiến lần thứ nhất, lần thứ hai, lần thứ
Ba lần kháng chiến
ba . Nguyên nhân, ý nghĩa của ba là
chống quân xâm lợc
kháng chiến chống quân xâm lợc
Mông- Nguyên( thế
Mông- Nguyên.
kỉ XIII)
KN: Ghi nhớ các sự kiện lich sử
GD: Bồi dỡng lòng yêu nớc, niềm tự
hào dân tộc, biết ơn các anh hùng
KT: HS nắm sự phát triển nền kinh tế,
Bài 15+16:
văn hóa thời Trần, sự suy sụp kinh tế,
Sử phát triển kinh tế
nội dung cải cách của Hồ Quý Ly

văn hóa thời Trần
KN: Nhận xét, ghi nhớ sự kiện
GD:Bồi dỡng lòng yêu nớc
KT: Củng cố những kiến thức cơ bản
Bài 17:
thời Lý - Trần
Ôn tập chơng II và III KN: Ghi nhớ kiến thức
GD: Lòng yêu nớc niềm tự hào dân tộc
Chơng IV: Đại việt
thời Lê Sơ ( thế kỉ
XVđến đầu thế kỉ
XVI)
Bài 18:
Cuộc kháng chiến của

1

1

1

1

1

1

2

1


1

Học kỳ ii

KT: HS nắm quá trình xâm lợc của
quân Minh, Các cuộc khởi nghĩa của
nhân dân ta chống quân Minh.
KN: Ghi nhớ sự kiện lịch sử
GD: Nâng cao lòng căm thù quân xâm
lợc tàn bạo

20

1


Kế hoạch bồi dỡng học sinh Yếu, Kém Phòng GD& ĐT huyện Xín Mần

nhà Hồ và phong trào
khởi nghĩa chống
quân Minh đầu thế kỉ
XV

21
22

23
24


25

26

27

28

29

30
31

KT: HS nắm đợc các giai đoại phát
triển và giành đợc thắng lợi của cuộc
Bài 19:
khởi nghĩa Lam Sơn, nguyên nhân, ý
Cuộc khởi nghĩa Lam nghĩa.
Sơn( 1418-1427)
KN: Bớc đầu sử dụng lợc trình bày sự
kiện
GD: Thấy đợc tinh thần hi sinh, vợt
qua gian khổ, anh dũng bất khuất của
nghĩa quân Lam Sơn
KT: Hs nhớ lại tổ chức bộ máy nhà nBài 20:
ớc, quân đội , giáo dục thời Lê Sơ
Nớc Đại Việt thời Lê KN: ghi nhớ sự kiện lịch sử
Sơ( 1428-1527)
GD: Nâng cao lòng yêu nớc, niềm tự
hòa dân tộc

KT: HS vận dụng kiến thức vào làm bài
tập, trình bày các sự kiện trên lợc đồ,
Làm bài tập lịch sử
bản đồ.
KN: Trình bày, tờng thuật
GD: Bồi dỡng lòng yêu nớc, truyền
thống đấu tranh bất khuất của dân tộc
KT: Củng cố những kiến thức cơ bản
về lịch sử Việt Nam đầu thế kỉ
XV( Những thành tựu về Chính trị,
Bài 21:
khinh tế, văn hóa, giáo dục, các cuộc
Ôn tập chơng IV
đấu tranh chống giặc ngoại xâm)
KN: nhận xét sự kiên lich sử
GD: Củng cố tinh thần yêu nớc, niềm
tự hào dân tộc
Chơng V: Đại Việt ở
KT: HS nhớ lại đợc tình hình chính trị,
các thế kỉ XVI- XVIII xã hội nớc ta thế kỉ XVI-XVIII, hậu
Bài 22
quả của cuộc chiến tranh Nam- Bắc
Sự suy yếu của nhà n- triều
ớc phong kiến tập
KN: Ghi nhớ sự kiện trên lợc đồ
quyền( thế kĩVIGD:Thấy rõ quá trình suy thoái của
XVIII)
nhà nớc phong kiến tập quyền
HS: Củng cố những nét cơ bản về văn
Bài 23:

hóa, các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu thế
Kinh tế, văn hóa thế
kỉ XVI- XVIII
kỉ XVI-XVIII. Khởi
KN: Ghi nhớ sự kiện lịch sử
nghĩa nông dân...
GD: Thấy đợc tinh thần cần cù, sáng
tạo của nông dân, thợ thủ công Việt
Nam
Bài 24:
KT: Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu thế
Khởi nghĩa nông dân kỉ XVIII
Đàng Ngoài thế kỉ
KN: Ghi nhớ sự kiện lịch sử
XVIII
GD: Củng cố tinh thần yêu nớc, niềm
tự hào dân tộc
KN: Củng cố lại việc Tây Sơn xây
Bài 25:
dựng căn cứ, lật đổ các tập đoàn phong
Phong trào Tây Sơn
kiến trong nớc, đánh tan quân xâm lợc
Xiêm- Thanh
KN: Ghi nhớ sự kiện, trình bày diễn
biến
GD: Lòng yêu nớc, tự cờng dân tộc

21

2


2

1

1

1

1

1

2


Kế hoạch bồi dỡng học sinh Yếu, Kém Phòng GD& ĐT huyện Xín Mần

32

33

34

35
36

Bài 26:
Quang Trung xây
dựng đất nớc


Lịch sử địa phơng
Bài 5+6:
Đảng bộ và nhân dân
các dân tộc Hà Giâng
trong công cuộc đổi
mới đất nớc. Văn hóa
các dân tộc Hà Giang
Bài 27+28:
Chế độ phong kiến
thời Nguyễn. Sự phát
triển văn hóa dân
tộc...
Bài 29
Tổng kết

KT: Củng cố về tổ chức bộ máy nhà nớc, xây dựng phục hồi kinh tế, giáo
dục
KN: Rèn luyện kĩ năng ghi nhớ
GD: Bồi dỡng ý thức ủng hộ cái mới
tiến bộ( Những chính sách mới của
Quang Trung)

KT: HS nắm đợc đôi nét tình hình Hà
Giang trong thời kì đổi mới đất nớc.
Những nét văn hóa tiêu biểu của Hà
Giang
KN: Rèn luyện kĩ năng ghi nhớ
GD: Thấy rõ mối liên hệ giữa lịch Hà
Giang với lịch sử dân tộc

KT: Củng cố tình hình chính trị, xã
hội, văn hóa thời Nguyễn
KN: Nhận xét, ghi nhớ sự kiện lịch sử
GD: Tinh thần yêu lao động
KT: Hệ thống lại các kiến thức cơ bản
của chơng V và VI
KN: Hệ thống kiến thức
GD: Bồi dỡng lòng yêu nớc, niềm tự
hào dân tộc

22

1

1

1

2


Kế hoạch bồi dỡng học sinh Yếu, Kém Phòng GD& ĐT huyện Xín Mần

Phòng GD& ĐT huyện Xín Mần
Kế hoạch bồi dỡng học sinh yếu kém
Môn: Lịch sử 8
Cả năm: 37 tuần (35 tiết)
Học kỳ I: 19 tuần (18 tiết)
Học kỳ II: 18 tuần (17 tiết)
Tun


Ni dung

1,2

Nhng cuc cỏch mng
t sn t th k XVIXVIII

3

Ch ngha t bn xỏc
lp trờn phm vi th
gii

4

Phong tro cụng nhõn
v s ra i ca ch
ngha Mỏc.

5

Cụng xó Pa-Ri 1871

6,7

8

Cỏc nc Anh, Phỏp,
c, M v phong tro

cụng nhõn cui th k
XIX- u th k XX.

n , Trung Quc
th k XVIII- u th k
XX

Mc tiờu cn t
- KT: HS nm c cỏc cuc cỏch
mng t sn u tiờn trờn th gii.
- KN: Rốn luyn k nng thng kờ, lp
niờn biu, nhn xột.
- T: GD ý thc on kt quục t.
- KT: Hs hiu th no l cỏch mng
cụng nghip v h qu ca nú.
- KN: Rốn luyn k nng ỏnh giỏ, nhn
xột, quan sỏt, s dng lc .
- T: Nhn thc c nhng tỏc ng
ca cỏch mng cụng nghip.
- KT: Hs nm c cỏc phong tro cụng
nhõn tiờu biu na u th k XIX. Vai
trũ ca ch ngha Mỏc, Quc t th nht
i vi phong tro cụng nhõn.
- KN: Rốn luyn k nng ỏnh giỏ, nhn
xột.
- T: GD ý thc u tranh v tỡnh on
kt quc t.
- KT: Hs nm c hon cnh ra i,
vai trũ, ý ngha ca cụng xó Pa ri i
vi giai cp cụng nhõn.

- KN: Rốn luyn k nng ỏnh giỏ, nhn
xột, lp niờn biu.
- T: Nhn thc ỳng n v vai trũ
ca giai cp cụng nhõn.
- KT: Hs nm c c im c bn
ca cỏc nc Anh, Phỏp, c, M v s
chuyn bin cỏc nc ny. ng thi
nm c phong tro cụng nhõn cui
th k XIX- u th k XX.
- KN: Rốn luyn k nng ỏnh giỏ, nhn
xột, quan sỏt, s dng lc .
- T: GD ý thc u tranh chng
quc, thc dõn.
- KT: Hs nm c nhng nột c bn
ca n , Trung Quc v cuc u
tranh gii phúng dõn tc.

23

S tit
2

1

1

1

2


1

Ghi chỳ


KÕ ho¹ch båi dìng häc sinh YÕu, KÐm – Phßng GD& §T huyÖn XÝn MÇn

9

Các nước Đông Nam Á
và Nhật Bản giữa thế
kỉ XIX- Đầu thế kỉ XX

10

Chiến tranh thế giới
thứ nhất ( 1914-1918)

11

Cách mạng tháng
Mười Nga năm 1917
và cuộc đấu tranh bảo
vệ cách mạng ( 19171921)

12

Liên Xô xây dựng chủ
nghĩa Xã hội ( 19211941)


13

Châu Âu và nước Mĩ
giữa hai cuộc chiến
tranh thế giới ( 19181939)

14

Nhật Bản giữa hai cuộc
chiến tranh thế giới
( 1918-1939)

- KN: Rèn luyện kĩ năng đánh giá, nhận
xét, quan sát, sử dụng lược đồ.
- TĐ: GD tình đoàn kết quốc tế.
- KT: Hs nắm được các phong trào đấu
tranh cơ bản ở các nước Đông Nam Á
và Nhật Bản giữa thế kỉ XIX- Đầu thế
kỉ XX.
- KN: Rèn luyện kĩ năng xác định vị trí
trên lược đồ, quan sát, sử dụng lược đồ.
- TĐ: Nhận thức được vai trò của các
nước Đông Nam Á trong xây dựng và
phát triển đất nước.
- KT: Hs nắm được nguyên nhân, diễn
biến, kết cục của chiến tranh thế giới
thứ nhất.
- KN: Rèn luyện kĩ năng nhận xét, đánh
giá, lập bảng niên biểu.
- TĐ: GD thái độ căm ghét chiến tranh,

yêu hoà bình, độc lập dân tộc.
- KT: Hs nắm được các cuộc cách mạng
đã diễn ra ở Nga năm 1917. Diễn biến,
kết quả, tác dụng của nó đối với phong
trào công nhân thế giới.
- KN: Rèn luyện kĩ năng nhận xét, đánh
giá, sử dụng lược đồ.
- TĐ: GD ý thức đoàn kết quốc tế.
- KT: Hs nắm được nội dung của chính
sách kinh tế mới và sự thành công của
công cuộc khôi phục kinh tế bước vào
thời kì xây dựng chủ nghĩa xã hội ở
Liên Xô.
- KN: Rèn luyện kĩ năng nhận xét, đánh
giá, quan sát.
- TĐ: GD ý thức tôn trọng chế độ mới,
- KT: Hs nắm được tình hình chung của
các nước tư bản Châu Âu và nước Mĩ
giữa hai cuộc chiến tranh thế giới. Tác
động của cuộc khủng hoảng kinh tế thế
giới.
- KN: Rèn luyện kĩ năng nhận xét, đánh
giá, quan sát.
- TĐ: GD ý thức tôn trọng độc lập, xây
dựng đất nước, chống lại đế quốc thực
dân.
- KT: Hs nắm được sự phát triển không
ổn định của kinh tế Nhật và hướng giải
quyết của Nhật là quân sự hóa đất nước.
- KN: Rèn luyện kĩ năng nhận xét, đánh

giá, quan sát.

24

1

1

1

1

1

1


KÕ ho¹ch båi dìng häc sinh YÕu, KÐm – Phßng GD& §T huyÖn XÝn MÇn

15

Phong trào độc lập dân
tộc ở Châu Á ( 19181939)

16

Chiến tranh thế giới
thứ hai ( 1939-1945)

17


Sự phát triển của khoa
học-kĩ thuật và văn hóa
thế giới nửa dầu thế kỉ
XX

18

Ôn tập lịch sử thế giới
hiện đại

20,21

Cuộc kháng chiến từ
năm 1858-1873

22,
23,24

25,26

Kháng chiến lan rộng
ra toàn quốc

Phong trào kháng chiến
chống Pháp trong
những năm cuối thế kỉ

- TĐ: GD ý thức cần cù lao động, chốnh
lại những âm mưu gây chiến tranh.

- KT: Hs nắm được nguyên nhân dẫn
đến sự bùng nổ mạnh mẽ của phong
trào độc lập ở Châu Á.
- KN: Rèn luyện kĩ năng nhận xét, đánh
giá, quan sát, lập bảng thống kê.
- TĐ: GD ý thức đấu tranh bảo vệ độc
lập dân tộc.
- KT: Hs nắm được nguyên nhân, diễn
biến, kết cục của chiến tranh thế giới
thứ hai
- KN: Rèn luyện kĩ năng nhận xét, đánh
giá, quan sát, lập bảng niên biểu.
- TĐ: GD ý thức phản đối chiến tranh,
ưa chuộng hoà bình.
- KT: Hs nắm được những tiến bộ của
khoa học-kĩ thuật và tác động của nó.
- KN: Rèn luyện kĩ năng nhận xét, đánh
giá.
- TĐ: GD ý thức tìm tòi, sáng tạo, trong
học tập, lao động
- KT: Hs hệ thống được những nội dung
cơ bản của lịch sử thế giới hiện đại từ
1917-1945.
- KN: Rèn luyện kĩ năng nhận xét, đánh
giá, tổng hợp.
- TĐ: GD ý thức say mê, tự giác trong
học tập.
HỌC KÌ II
- KT: Hs nắm được âm mưu xâm lược
Việt Nam của Pháp và cuộc kháng

chiến chống Pháp của nhân dân ta.
- KN: Rèn luyện kĩ năng nhận xét, đánh
giá, tổng hợp, sử dụng lược đồ.
- TĐ: GD lònh yêu nước, ý thức đấu
tranh bảo vệ độc lập dân tộc.
- KT: Hs nắm được diễn biến hai lần
tiến đánh Bắc Kì của Pháp. Đồng thời
nắm được cuộc kháng chiến của nhân
dân ta, nội dung cơ bản của các Hiệp
ước.
- KN: Rèn luyện kĩ năng nhận xét, đánh
giá.
- TĐ: GD lòng yêu nước, tinh thần
chiến đấu bất khuất, anh dũng.
- KT: Hs nắm được nội dung Chiếu Cần
Vương và diễn biến các cuộc khởi
nghĩa lớn trong phong trào Cần Vương

25

1

1

1

1

2


3

2


×