Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

Kế hoạch giảng dạy toán 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.22 MB, 19 trang )

PHẦN THỨ NHẤT CỦA KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY (a)
KẾ HOẠCH BỘ MÔN TOÁN LỚP 8
NĂM HỌC 2014 - 2015

Tuần
(1)

Số tiết
(3)
TÊN CHƯƠNG (Bài)
(2)

Bài

PPCT

ĐẠI SỐ: HỌC KÌ I
CHƯƠNG I. PHÉP NHÂN
VÀ PHÉP CHIA ĐA THỨC.
(21 tiết)
1

NHÂN ĐƠN THỨC VỚI ĐA
THỨC

1

1

NHÂN ĐA THỨC VỚI ĐA
THỨC



1

2

LUYỆN TẬP

1

3

NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC
ĐÁNG NHỚ

1

4

LUYỆN TẬP

1

5

NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC
ĐÁNG NHỚ

1

6


MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG, BÀI
(Tư tưởng, kiến thức, kĩ năng, tư duy)
(4)
1. Tư tưởng:
- Tạo hứng thú, tình cảm yêu thích môn
học cho học sinh.
- Học sinh thấy được sự cần thiết của
môn học trong cuộc sống thực tế.
2. Kiến thức:

CHUẨN BỊ
CỦA THẦY VÀ
TRÒ
(Tài liệu tham
khảo, đồ dùng
dạy học …..)
(5)

- GV: PHT,
- Nắm vững qui tắc về các phép tính : Bảng phụ, phấn
Nhân đơn thức với đa thức, nhân đa màu.
thức với đa thức, chia đơn thức cho đơn

1

Thực
hành
ngoại
khóa

(6)

Kiểm
tra
(7)

Ghi
chú
(8)


4

5

6

7

8

NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC
ĐÁNG NHỚ

1

7

LUYỆN TẬP


1

8

PHÂN TÍCH ĐA THỨC
THÀNH NHÂN TỬ BẰNG
PHƯƠNG PHÁP ĐẶT NHÂN
TỬ CHUNG

1

9

PHÂN TÍCH ĐA THỨC
THÀNH NHÂN TỬ BẰNG
PHƯƠNG PHÁP DÙNG
HẰNG ĐẲNG THỨC

1

10

PHÂN TÍCH ĐA THỨC
THÀNH NHÂN TỬ BẰNG
PHƯƠNG PHÁP NHÓM
HẠNG TỬ

1

11


PHÂN TÍCH ĐA THỨC
THÀNH NHÂN TỬ BẰNG
CÁCH PHỐI HỢP NHIỀU
PHƯƠNG PHÁP

1

12

LUYỆN TẬP

1

13

CHIA ĐƠN THỨC CHO ĐƠN
THỨC

1

14

CHIA ĐA THỨC CHO ĐƠN
THỨC

1

15


LUYỆN TẬP

1

16

CHIA ĐA THỨC MỘT BIẾN

1

17

15’
viết

2


ĐÃ SẮP XẾP

10

11

LUYỆN TẬP

1

18


ÔN TẬP CHƯƠNG I

1

19

ÔN TẬP CHƯƠNG I (tiếp)

1

20

KIỂM TRA 45’ ( CHƯƠNG I)

1

21

CHƯƠNG II.
PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
(19 Tiết)

1

22

PHÂN THỨC ĐẠI SỐ

12


13

14

TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA
PHÂN THỨC

1

23

RÚT GỌN PHÂN THỨC

1

24

LUYỆN TẬP

1

25

QUY ĐỒNG MẪU THỨC
CỦA NHIỀU PHÂN THỨC

1

26


LUYỆN TẬP

1

27

PHÉP CỘNG CÁC PHÂN
THỨC ĐẠI SỐ

1

28

LUYỆN TẬP

1

29

PHÉP TRỪ CÁC PHÂN THỨC
ĐẠI SỐ

1

30

45’
viết
1. Tư tưởng:
- Tạo hứng thú, tình cảm yêu thích môn

học cho học sinh.
- Học sinh thấy được sự cần thiết của
môn học trong cuộc sống thực tế.
2. Kiến thức:
- Hiểu các định nghĩa phân thức đại số,
hai phân thức bằng nhau
- Biết khái niệm phân thức đối của phân
A
( B ≠ 0)
thức
là phân thức
B
−A
A
A
hoac
và được kí hiệu là −
B
−B
B
-Nhận biết được phân thức nghịch đảo
và hiểu rằng chỉ có phân thức khác 0
mới có phân thức nghịch đảo.

- GV: PHT,
Bảng phụ, phấn
màu.
- HS: ĐDHT

- GV: PHT,

Bảng phụ, phấn
màu.
- HS: ĐDHT,
kiến thức cũ về
qui đồng.

-Hiểu rằng thực chất biểu thức hữu tỉ là - GV: PHT,
biểu thức chữa các phép toán cộng, trừ, Bảng phụ, phấn
nhân, chia các phân thức đại số.
màu.
- HS: ĐDHT
3. kĩ năng:
Vận dụng được các tính chất cơ bản
của phân thức để rút gọn phân thức và

3

15’
viết


16

17

18

19

LUYỆN TẬP


1

31

PHÉP NHÂN CÁC PHÂN
THỨC ĐẠI SỐ

1

32

PHÉP CHIA CÁC PHÂN
THỨC ĐẠI SỐ

1

33

BIẾN ĐỔI CÁC BIỂU THỨC
HỮU TỈ. GIÁ TRỊ CỦA PHÂN
THỨC

1

34

LUYỆN TẬP

1


35

ÔN TẬP CHƯƠNG II

1

36

KIỂM TRA 45’( CHƯƠNG II)

1

37

ÔN TẬP HỌC KÌ I

1

38

ÔN TẬP HỌC KÌ I ( Tiếp )
KIỂM TRA HỌC KÌ I
đại số)

(Phần

ĐẠI SỐ: HỌC KÌ II
CHƯƠNG III.
PHƯƠNG TRÌNH BẬC

NHẤT MỘT ẨN
( 16 Tiết )
MỞ ĐẦU VỀ PHƯƠNG
TRÌNH

45’
viết

39
40

1. Tư tưởng:
- Tạo hứng thú, tình cảm yêu thích môn
học cho học sinh.
- Học sinh thấy được sự cần thiết của
môn học trong cuộc sống thực tế.
2. Kiến thức:

4

- GV: PHT,
Bảng phụ, phấn


20

21

22


23

1

41

PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT
MỘT ẨN VÀ CÁCH GIẢI

1

42

PHƯƠNG TRÌNH ĐƯA VỀ
DẠNG ax + b = 0

1

43

LUYỆN TẬP

1

44

PHƯƠNG TRÌNH TÍCH

1


45

LUYỆN TẬP

1

46

PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN
Ơ MẪU THỨC

1

47

PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN
Ơ MẪU THỨC (tiếp)

24

25

26

48

LUYỆN TẬP

1


49

GIẢI BÀI TOÁN BẰNG
CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH

1

50

GIẢI BÀI TOÁN BẰNG
CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH
(tiếp)

1

51

LUYỆN TẬP

1

52

LUYỆN TẬP
ÔN TẬP CHƯƠNG III

- Nhận biết được phương trình và hiểu màu.
được nghiệm của phương trình: “một
phương trình với ẩn x có dạng A(x) =
B(x), trong đó VT=A(x), VP= B(x) là

hai biểu thức của cùng một biến x”

15’
viết

53
1

54

- Hiểu được khái niệm về hai phương - HS: ĐDHT

5


trỡnh tng ng
- Hiu c nh ngha phng trỡnh
bc nht mt n
- Nm vng cỏc bc gii toỏn bng
cỏch lp phng trỡnh
3. K nng:
Cú k nng bin i phng trỡnh tng
- Có kĩ năng biến đi phơng trình tơng
đơng phơng trình đã cho v dạng
ax+b=0
- Có kĩ năng giải và trình bày lời giải
các phơng trình có dạng qui định trong
chơng trình ( Phơng trình bậc nhất; phơng trình qui v bậc nhất; phơng trình
chứa ẩn ở mẫu, pt tích ).
- Có kĩ năng trình bày lời giải bài toán

bằng cách lập phơng trình (Loại toán
dẫn đến phơng trình bậc nhất một ẩn)
4. Thái độ:
Giáo dc tính cẩn thận, chính xác
khi làm toán.

- GV: PHT,
Bng ph, phn
mu.
- HS: DHT

- GV: PHT,
Bng ph, phn
mu.
- HS: DHT

- GV: PHT,
Bng ph, phn
mu.
- HS: DHT

- GV: PHT,
Bng ph, phn
mu.
- HS: DHT
- GV: PHT,

6



Bng ph, phn
mu.
- HS: DHT

- GV: bi,ỏp
ỏn, ma trn .
- HS: Kin thc,
DHT.
27

ễN TP CHNG III (tip)
KIM TRA 45 (chng IV)

55
1

CHNG VI.
PHNG TRèNH BC
NHT MT N
(14 tit)
28

29

30

LIấN H GIA TH T V
PHẫP CNG

45

vit

56

1

57

LIấN H GIA TH T V
PHẫP NHN

1

58

LUYN TP

1

59

BT PHNG TRèNH MT
N

1

60

BT PHNG TRèNH BC
NHT MT N


1

61

BT PHNG TRèNH BC

1

62

1. T tng:
- To hng thỳ, tỡnh cm yờu thớch mụn
hc cho hc sinh.
- Hc sinh thy c s cn thit ca
mụn hc trong cuc sng thc t.
2. Kin thc:
- Nhn bit c phng trỡnh v hiu
c nghim ca phng trỡnh: mt
phng trỡnh vi n x cú dng A(x) =
B(x), trong ú VT=A(x), VP= B(x) l
hai biu thc ca cựng mt bin x
- Hiu c khỏi nim v hai phng
trỡnh tng ng
- Hiu c nh ngha phng trỡnh
bc nht mt n
- Nm vng cỏc bc gii toỏn bng
cỏch lp phng trỡn
- Có kĩ năng biến đi phơng trình tơng
đơng phơng trình đã cho v

dạng ax+b=0

7

- GV: PHT,
Bng ph, phn
mu.
- HS: DHT

- GV: PHT,
Bng ph, phn
mu.
- HS: DHT

- HS: DHT


NHẤT MỘT ẨN ( tiếp )
LUYỆN TẬP

1

63

32

PHƯƠNG TRÌNH CHỨA DẤU
GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI

1


64

33

ÔN TẬP CHƯƠNG VI

1

65

34

ÔN TẬP CUỐI NĂM

3

66

35

ÔN TẬP CUỐI NĂM (tiếp)

67

36

ÔN TẬP CUỐI NĂM (tiếp)

68


31

KIỂM TRA CUỐI NĂM 90’
(Cả phần đại số và hình học)

2

HÌNH HỌC: HỌC KÌ I
CHƯƠNG I.
TỨ GIÁC
( 24 Tiết )
1

2

3

90’
viết

69,70
1. Tư tưởng:
- Tạo hứng thú, tình cảm yêu thích môn
học cho học sinh.
- Học sinh thấy được sự cần thiết của
môn học trong cuộc sống thực tế.
2. Kiến thức:

TỨ GIÁC


1

1

HÌNH THANG

1

2

HÌNH THANG CÂN

1

3

- Biết được các khái niệm

LUYỆN TẬP

1

4

” Đối xứng trục” và ” đối xứng tâm”

ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA
TAM GIÁC


1

5

- Biết được trục đối xứng của một hình
và hình có trục đối xứng. Tâm đối xứng
của một hình và hình có tâm đối xứng

- Hiểu định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi

8

- GV: Thước
thẳng, Bảng phụ,
PHH.
- HS: Đồ dùng
học tập.


1

6

LUYỆN TẬP

1

7

ĐỐI XỨNG TRỤC


1

8

LUYỆN TẬP

1

9

HÌNH BÌNH HÀNH

1

10

LUYỆN TẬP

1

11

ĐỐI XỨNG TÂM

1

12

LUYỆN TẬP


1

13

HÌNH CHỮ NHẬT

1

14

LUYỆN TẬP

1

15

ĐƯỜNG THẲNG SONG
SONG VỚI MỘT ĐƯỜNG
THẲNG CHO TRƯỚC

1

16

LUYỆN TẬP

1

17


HÌNH THOI

1

18

LUYỆN TẬP

1

19

HÌNH VUÔNG

1

20

ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA
HÌNH THANG

4

5

6

7


8

9

10

9


11

12

LUYỆN TẬP

1

21

ÔN TẬP CHƯƠNG I

2

22

ÔN TẬP CHƯƠNG I (tiếp)
KIỂM TRA 45’ (chương I)

23
1


CHƯƠNG II.
ĐA GIÁC. DIỆN TÍCH ĐA
GIÁC
(12 tiết)
ĐA GIÁC. ĐA GIÁC ĐỀU

1

25

DIỆN TÍCH HÌNH CHỮ
NHẬT

1

26

14

LUYỆN TẬP

1

27

15

DIỆN TÍCH TAM GIÁC


1

28

13

1

29

16

LUYỆN TẬP

17

ÔN TẬP HỌC KÌ I

18

ÔN TẬP HỌC KÌ I (tiếp)

19

KIỂM TRA HỌC KÌ I
( Phần hình học )

1

32


DIỆN TÍCH HÌNH THANG

1

33

DIỆN TÍCH HÌNH THOI

1

34

DIỆN TÍCH ĐA GIÁC

1

35

20

2

45’
viết

24

30
31


1. Tư tưởng:
- Tạo hứng thú, tình cảm yêu thích môn
học cho học sinh.
- Học sinh thấy được sự cần thiết của
môn học trong cuộc sống thực tế.
2. Kiến thức:
- Hiểu các khái niệm về đa giác, đa giác
lồi, đa giác đều
- Biết quy ước về thuật ngữ “đa giác”
được dùng ở trường phổ thông
- Hiểu cách xây dựng công thức tính
diện tích của hình tam giác, hình thang,
các tứ giác đặc biệt khi thừa nhận, công
thức tính diện tích hình chữ nhật
3. Kĩ năng:
- Học sinh được rèn luyện các kĩ năng
vẽ hình đo đạc tính toán. Đặc biệt học
sinh biết vẽ một số đa giác đều với các
trục đối xứng của nó biết vẽ một tam
giác có diện tích bằng diện tích của một
đa giác cho trước, biết phân chia một đa
giác thành nhiều đa giác đơn giản hơn.
4. Thái độ:
Học sinh được giáo dục tính cẩn thận,
chính xác và tinh thần trách nhiệm khi
giải toán, đặc biệt là khi tính diện tích
một cách gần đúng các bài toán trong
thực tế.


10

- GV: Thước
thẳng, thước đo
độ, Bảng phụ,
PHH.
- HS: Đồ dùng
học tập.

- GV: Thước
thẳng, thước đo
độ, Bảng phụ,
PHH.
- HS: Đồ dùng
học tập.
45’
viết


21
ÔN TẬP CHƯƠNG II

1

36

HÌNH HỌC: HỌC KÌ II
CHƯƠNG III.
TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG
(18 tiết)


22

23

24

25

26

thẳng, Bảng phụ,
PHH.
- HS: Đồ dùng
học tập.

ĐỊNH LÍ TALÉT TRONG
TAM GIÁC

1

37

ĐỊNH LÍ TA LÉT ĐẢO VÀ HỆ
QUẢ CỦA
TA
LÉT

1


38

LUYỆN TẬP

1

39

TÍNH CHẤT ĐƯỜNG PHÂN
GIÁC CỦA TAM GIÁC

1

40

LUYỆN TẬP

1

41

KHÁI NIỆM HAI TAM GIÁC
ĐÔNG DẠNG

1

42

LUYỆN TẬP


1

43

TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG
THỨ NHẤT

1

44

TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG
THỨ HAI

1

45

1. Tư tưởng:
- Tạo hứng thú, tình cảm yêu thích môn
học cho học sinh.
- Học sinh thấy được sự cần thiết của
môn học trong cuộc sống thực tế.
2. Kiến thức:
- Hiểu được định nghĩa: Tỉ số của hai - GV: Thước
đoạn thẳng, các đoạn thẳng tỉ lệ
thẳng, thước đo
- Hiểu định lí Ta lét và tính chất đường độ, Bảng phụ,
PHH.
phân giác của tam giác

- HS: Đồ dùng
- Hiểu định nghĩa hai tam giác đồng học tập.
dạng. Hiểu cách chứng minh và vận
dụng được các định lí về: các trường
hợp đồng dạng của tam giác vuông, tam
giác thường
3. Kĩ năng:
- Vận dụng được các định lí đã học
- Biết cách sử dụng thước vẽ truyền, - GV: Thước
biết ứng dụng tam giác đồng dạng để đo thẳng, thước đo
gián tiếp khoảng cách
độ, Bảng phụ,
PHH.
điểm.
- HS: Đồ dùng
- Có kĩ năng về vẽ hình, tính toán, đo học tập.
đạc, gấp hình .
- Coi trọng kĩ năng lập luận và chứng
minh hình học .
4. Thái độ:

11

- GV: Thước


27

28


29

30

TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG
THỨ BA

1

46

LUYỆN TẬP

1

47

CÁC TRƯỜNG HỢP ĐỒNG
DẠNG CỦA TAM GIÁC
VUÔNG

1

48

LUYỆN TẬP

1

49


ỨNG DỤNG THỰC TẾ CỦA
TAM GIÁC ĐÔNG DẠNG

1

50

1

51,52

ÔN TẬP CHƯƠNG III

1

53

KIỂM TRA 45’ (chương III)

1

54

THỰC HÀNH: (Đo chiều cao
một vật, đo khoảng cách giữa
hai điểm trên mặt đất, trong đó
có một điểm không thể tới
được)


CHƯƠNG IV.
LĂNG TRỤ ĐỨNG. HÌNH
CHÓP ĐỀU
(
16 Tiết )
HÌNH HỘP CHỮ NHẬT
31

2

HÌNH HỘP CHỮ NHẬT
(tiếp)
THỂ TÍCH HÌNH HỘP CHỮ
NHẬT

55
56

1

57

15’
viết

45’
viết
1. Tư tưởng:
- Tạo hứng thú, tình cảm yêu thích môn
học cho học sinh.

- Học sinh thấy được sự cần thiết của
môn học trong cuộc sống thực tế.
2. Kiến thức:
- Nhận biết được các loại hình đã học
và các yếu tố của chúng
- Nhận biết được kết quả được phản ánh
trong hình hộp chữ nhật về quan hệ
vuông góc giữa các đối tượng đường
thẳng và mặt phẳng

12

- GV: Thước
thẳng, PHT, mô
hình HHCN.
- HS: Đồ dùng
học tập.


32

33

34

35

36
37


LUYỆN TẬP

1

58

HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG

1

59

DIỆN TÍCH XUNG QUANH
CỦA HÌNH LĂNG TRỤ
ĐỨNG

1

60

THỂ TÍCH CỦA HÌNH LĂNG
TRỤ ĐỨNG

1

61

LUYỆN TẬP

1


62

HÌNH CHÓP ĐỀU VÀ HÌNH
CHÓP CỤT ĐỀU

1

63

DIỆN TÍCH XUNG QUANH
CỦA HÌNH CHÓP ĐỀU

1

64

THỂ TÍCH CỦA HÌNH CHÓP
ĐỀU

1

65

LUYỆN TẬP

1

65


ÔN TẬP CHƯƠNG IV

1

67

KIỂM TRA 45’ (chương IV)

1

68

ÔN TẬP CUỐI NĂM

2

69

ÔN TẬP CUỐI NĂM (tiếp)

45’
viết

70

13


PHẦN II. THỰC HIỆN KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY (b)
( Sau 1 tháng giảng dạy)

A. TÌNH HỌC TẬP VÀ GIẢNG DẠY
1. HỌC TẬP CỦA HỌC SINH
a. Tình cảm đối với bộ môn, thái độ phương pháp học tập bộ môn, năng lực ghi nhớ...
Thuận lợi.
- Nhìn chung đại đa số các em có ý thức học tập ngay từ đầu năm học, nhận thức đúng đắn về môn học.
- Các em đã được làm quen với phương pháp học tập mới nhiều năm nên việc tiếp nhận thay sách và đổi mới phương pháp dạy học
ở lớp 8 cũng bớt khó khăn hơn.
Khó khăn.

14


- Bản thân là giáo viên trẻ nên kinh nghiệm giảng dạy tích lũy được chưa nhiều.
- Tình hình sức khỏe của bản thân có nhiều hạn chế.
- Chất lượng học sinh không đồng đều nên khó cho việc giáo viên truyền thụ kiến thức.
- Phần đông các em học sinh rất lười học bài cũ và làm bài tập, qua kiểm tra miệng nhiều em không học thuộc bài, ý thức học tập
trên lớp còn kém, nhiều học sinh nói chuyện, nói leo, làm việc riêng, chưa làm việc đồng bộ theo hướng dẫn của giáo viên, học sinh suy
nghĩ, phát biểu xây dựng bài còn ít. Kĩ năng giải bài tập, kĩ năng trình bày lời giải của học sinh còn yếu (đặc biệt là kĩ năng vẽ hình, kĩ
năng phân tích hình học, kĩ năng sử dụng đồ dùng học tập trên bảng còn lúng túng).
- Là năm học thứ tư thực hiện hai không nên giáo viên cần phải tăng cường thời gian sức lực nhằm nâng cao chất lượng thực của
học sinh.
- Còn có một bộ phận nhỏ gia đình chưa quan tâm, chưa có biện pháp phối hợp với nhà trường trong việc giáo dục nâng cao chât
lượng học tập của học sinh.
- Xã Phương Độ là vùng ven ngoại ô Thành Phố nên công tác giáo dục học sinh gặp nhiều khó khăn trong thời gian các em học ở
nhà.
b. Phân loại trình độ
Trình độ
Giỏi
Khá
Trung bình

Yếu
Kém

Khối 8 – Toán (72HS)
0 = 0%
8 = 11,1%
27 = 37,5%
24 = 33,3%
13 = 18,1%

2. GIẢNG DẠY CỦA GIÁO VIÊN
a. Những mặt mạnh trong giảng dạy bộ môn của giáo viên
- Giảng dạy đúng trình độ chuyên môn
- Thường xuyên sử dụng PPDH tích cực, sử dụng CNTT thường xuyên
- Được sự hướng dẫn, chỉ đạo sát sao của tổ trưởng tổ chuyên môn, chuyên môn trường, BGH nhà trường
- Thường xuyên thăm lớp dự giờ để học hỏi kinh nghiệm, nghiên cứu tài liệu có liên quan tới chuyên môn
b. Những nhược điểm, thiếu sót trong giảng dạy bộ môn của giáo viên
- Còn chưa có nhiều kinh nghiệm trong giảng dạy.
- Việc quan tâm đến học sinh học yếu còn chưa sát sao
3. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CỦA TỔ CHUYÊN MÔN:
......................................................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................................................

15


......................................................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................................................
4. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CỦA BGH:
......................................................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................................................
B. CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG
a. Đối với giáo viên:
- Đề ra nội quy với lớp về từng mặt hoạt động: Đạo đức, học tập và các hoạt động khác, áp dụng đúng cho từng đối tượng học sinh.
- Có những hình thức khen thưởng và động viên kịp thời đối với những em có ý thức học tập tốt, đạt nhiều điểm cao trong học tập.
Tạo điều kiện cho các em hỗ trợ, giúp đỡ nhau trong học tập (những em học khá, giỏi hỗ trợ các em học trung bình và dưới trung bình).
- Tổ chức bồi dưỡng thường xuyên - liên tục đối với các em có lực học khá, giỏi; phụ đạo kịp thời cho các em lực học còn yếu.
- Không ngừng đầu tư nghiên cứu nhằm nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, cải tiến và đổi mới phương pháp giảng dạy cho
phù hợp với các đối tượng (theo hướng phát huy tính tích cực hóa các hoạt động của học sinh).
- Thực hiện đổi mới phương pháp kiểm tra đánh giá theo định hướng cuộc vận động hai không trong kiểm tra thi cử.
b. Đối với học sinh :
* Trên lớp:

16



- Phải có ý thức kỉ luật cao trong các giờ học.
- Đến lớp phải thuộc bài, trong khi học phải phát huy tính tích cực của mình, chú ý nghe giảng và phát biểu sôi nổi.
- Hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài. Tập trung thảo luận nghiêm túc nhằm nâng cao việc tiếp thu bài giảng của thày.
- Đội ngũ cán bộ lớp phải thực sự gương mẫu chấp hành nội quy trường lớp, cố gắng không ngừng về mọi mặt (nhất là học tập), có
kế hoạch phân công lẫn nhau kèm cặp các bạn còn yếu.
- Xây dựng được phương pháp học tập bộ môn theo hướng dẫn của giáo viên. Biết nghe, ghi chép, suy nghĩ và phát biểu xây dựng
bài, vận dụng vào giải bài tập. Có ý thức học tập trên lớp nghiêm túc, tích cực phát biểu xây dựng bài, hoạt động nhóm có hiệu quả cao.
- Có kĩ năng sử dụng đồ dùng học tập trên bảng (đối với môn hình học).
- Rèn kĩ năng đọc, viết, tính toán chính xác.
* Ở nhà:
- Cần phân bố thời gian biểu hợp lí cho việc học tập, cần dành nhiều thời gian hơn trong việc học tập ở nhà, nắm chắc bài cũ và
xem bài mới trước khi đến lớp.
- Học bài và làm đầy đủ bài tập ở nhà, thường xuyên trao đổi kiến thức với nhau, tạo điều kiện giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.
- Nên tổ chức kiểm tra bài lẫn nhau, biết giúp đỡ lẫn nhau trong học tập, đôi bạn cùng tiến, học hỏi bạn bè, kiểm tra bài cho nhau để
dễ nhớ kiến thức và nhớ lâu hơn.
- Học thuộc bài, làm bài đủ, đúng trước khi đến lớp.
- Mua sắm đầy đủ SGK, sách tham khảo và các trang thiết bị phục vụ cho học tập.
c. Đánh giá của tổ chuyên môn

d. Đánh giá của BGH

17


CHỈ TIÊU PHẤN ĐẤU
Khối 8
Tổng số: 37 (HS)
7(HS)

10(HS)
10(HS)
10(HS)
2 = 2,8%
Giỏi: 2 (HS) = 2,8%
Khá: 10 (HS) = 13,9%
TB: 60 (HS) = 83,3%

a) Số học sinh từ yếu kém lên trung bình
Sau 2 tháng đầu năm học
Cuối học kỳ I
Sau 2 tháng đầu học kỳ II
Cuối năm học
b) Số học sinh giỏi
c) Chất lượng cả năm đạt

KẾT QUẢ THỰC HIỆN
a. Kết quả thực hiện học kì I - Phương hướng học kì II

b. Kết quả cuối năm học

18


ĐÁNH GIÁ CỦA BAN GIÁM HIỆU

19




×