Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Giải pháp tăng cường kiểm soát chất lượng nuôi cá nước ngọt đảm bảo chất lượng an toàn vệ sinh thực phẩm trên địa bàn Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (504.7 KB, 15 trang )

i

CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ KIỂM SOÁT CHẤT
LƢỢNG THUỶ SẢN TẠI CÁC CƠ SỞ NUÔI CÁ NƢỚC NGỌT ĐẢM BẢO AN
TOÀN VỆ SINH THỰC PHẨM (ATVSTP)
1.1 Khái niệm về chất lượng và kiểm soát chất lượng tại các cơ sở nuôi cá nước
ngọt
1.1.1 Chất lượng và kiểm soát chất lượng sản phẩm
 Khái niệm chất lượng sản phẩm
TCVN 5814-1994 trên cơ sở tiêu chuẩn ISO-9000 đã đƣa ra định nghĩa: Chất
lượng là tập hợp các đặc tính của một thực thể (đối tượng )tạo cho thực thể đó có
khả năng thỏa mãn những yêu cầu đã nêu ra hoặc tiềm ẩn.1
 Chất lượng sản phẩm phải thể hiện thông qua các yếu tố sau:
- Sự hoàn thiện của sản phẩm
- Giá cả
- Sự kịp thời, thể hiện cả về chất lƣợng và thời gian.
- Phù hợp với các điều kiện tiêu dùng cụ thể
 Kiểm soát chất lượng
Kiểm soát chất lƣợng là các hoạt động có phối hợp nhằm định hƣớng để
kiểm soát của một tổ chức về chất lƣợng.
+ Phƣơng pháp quản trị theo mục tiêu (Management By Objectives - MBO)
+ Phƣơng pháp quản trị theo quá trình (Management by processes - MBP)
1.1.2 Chất lượng sản phẩm thuỷ sản và kiểm soát chất lượng sản phẩm thuỷ sản
nuôi
Các tổ chức Quốc tế và một số nƣớc đã xây dựng các quan điểm và phƣơng
pháp kiểm soát phải triển khai trong nuôi trồng thuỷ sản để đáp ứng các tiêu chí
khác nhau , bao gồm :
-

Tổ chức Liên minh nuôi thuỷ sản toàn cầu (Global Aquaculture Alliance) ;


Tổ chức các trung tâm nuôi trồng thuỷ sản Châu Á - Thái bình dƣơng (NACA) ..
1

Các nƣớc Hoa kỳ (FDA); Ấn Độ; Thái Lan ; Braxin

Quản lý chất lƣợng và đảm bảo chất lƣợng- Thuật ngữ và định nghĩa-TCVN5814-1994


ii

1.2 Những nhân tố tác động đến chất lượng và kiểm soát chất lượng tại các cơ
sở nuôi cá nước ngọt ở Hà nội
1.2.1 Nhóm các yếu tố bên ngoài :
-

Nhu cầu của thị trƣờng

-

Sự phát triển của khoa học-kỹ thuật

-

Hiệu lực của cơ chế quản lý kinh tế

1.2.2. Nhóm nhân tố bên trong
MEN
Lãnh đạo
Công nhân
Khách hàng


MACHINES
Thiết bị
Công nghệ

QUALITY
Chất lƣợng

MATERIALS
Vật liệu
Năng lƣợng

METHODS
Phƣơng pháp quản
trị

Sơ đồ 1.1. Quy tắc 4 M ảnh hƣởng đến chất lƣợng
Trong nội bộ doanh nghiệp, các yếu tố cơ bản ảnh hƣởng đến chất lƣợng sản phẩm
có thể đƣợc biểu thị bằng qui tắc 4M, đó là :
-

Men : Con ngƣời, lực lƣợng lao động trong doanh nghiêp.

-

Methods : Phƣơng pháp quản trị, công nghệ, trình độ tổ chức quản lý và tổ

chức sản xuất của doanh nghiệp.
-


Machines : Khả năng về công nghệ, máy móc thiết bị của doanh nghiệp

-

Materials : Vật tƣ, nguyên liệu, nhiên liệu và hệ thống tổ chức đảm bảo vật

tƣ, nguyên nhiên vật liệu của doanh nghiệp.
Trong NTTS, để đảm bảo chất lƣợng ATVSTP, yếu tố vật liệu, nguyên liệu,
nhiên liệu và hệ thống cung ứng (MATERIAS) là yếu tố quan trọng: Gồm :
-

M«i tr-êng nu«i


iii

-

Các yếu tố hữu sinh

-

Hóa chất, thuốc, phân bón

-

Thức ăn
Cỏc yu t trờn luụn b hng bi cỏc mi nguy sau : Mối nguy vật lý; Mối

nguy sinh học; Mối nguy hoá học

Môi tr-ờng:
nguồn n-ớc, chất
đáy

Hóa chất, thuốc
và phân bón
Môi tr-ờng:
nguồn n-ớc,
chất đáy

Con giống

Vùng nuôi:
ao, đầm, lồng, bè

Thức ăn

Tác nhân
gây bệnh

Sản phẩm động vật
thủy sản (cá tôm
th-ơng phẩm) an toàn
vệ sinh thực phẩm

S 1.2. Cỏc mi nguy tỏc ng v nh hng n ATVSTP trong NTTS
Vic nhn bit cỏc mi nguy l vn hng u kim soỏt cht lng u
vo ca quỏ trỡnh nuụi trng .
1.3 Mt s h thng kim soỏt cht lng ton din trong thu sn
1.3.1 Mt s h thng kim soỏt ch bin thu sn

- H thng qun lý an ton thc phm ISO 22000
-

HACCP (Hazard Analysis Critical Control Points).

- GMP (Good Manufacturing Practice)
1.3.2. Mt s h thng kim soỏt cht lng ton din trong NTTS
-

B Qui tc ng x- Code of Conduct (CoC)

-

B Qui tc Thc hnh- Code of Practice (CoP)

-

Thc hnh qun lý tt hn- Better management practice (BMP)

-

Thc hnh nuụi tt- (GAP)


iv

1.4. Kiểm soát chất lượng bằng các công cụ quản trị chất lượng tại các cơ sở
NTTS nước ngọt
1.4.1. Sơ đồ lƣu trình tổng quát hệ thống nuôi trồng thuỷ sản đảm bảo an toàn thực
phẩm : Sơ đồ 1.3

1.4.2. Áp dụng sơ đồ nhân quả để phân tích các công đoạn kỹ thuật trong sơ đồ
lưu trình tổng quát hệ thống nuôi trồng thuỷ sản
Phƣơng pháp quản trị chất lƣợng thuỷ sản đảm bảo an toàn thực phẩm dựa trên
phân tích tổng hợp quy trình nuôi trồng thuỷ sản nƣớc ngọt. Trên cơ sở phân tích
từng công đoạn sản xuất nhằm đƣa ra mục tiêu, mối nguy và các thủ tục phải tuân
thủ, phân công trách nhiệm thực hiện trong từng công đoạn.
1.5. Kiểm soát chất lượng bằng thống kê (SQC- Statistical Quality Control).
- Phƣơng pháp điều tra, phỏng vấn
-

Xây dựng qui trình, qui phạm, kiểm tra, giám sát dịch bệnh, con giống,

thuốc thú y thuỷ sản, thức ăn cho cá
-

Điều lệ hoạt động của cộng đồng nuôi

-

Các biểu mẫu theo dõi, giám sát trong quá trình nuôi, các cam kết, hợp đồng

giữa cộng đồng nuôi với các tổ chức/cá nhân cung cấp giống, thức ăn, thuốc, sản
phẩm xử lý cải tạo môi trƣờng; với tổ chức/cá nhân tiêu thụ sản phẩm; với cộng
đồng dân cƣ láng giềng đƣợc thiết lập.
-

Biểu mẫu ghi chép dùng cho các hộ nuôi


v


Chọn thuốc
thú y và
chất xử lý
môi trƣờng

Chọn thức
ăn-cho ăn

Chuẩn bị ao nuôi

GAP 1

Chọn giống - thả
giống
Mùa vụ

GAP 2

Quản lý - chăm sóc
1. Quản lý thức ăn
2. Quản lý thuốc thú y
và chất xử lý môi trƣờng
3. Quản lý môi trƣờng
ao nuôi
4. Quản lý sức khoẻ cá
nuôi

GAP 3.1
GAP 3.2

GAP 3.3
GAP 3.4

Thu hoạch và bảo quản
sản phẩm

GAP 4

Quản lý chất thải

GAP 5

Sơ đồ 1.3 :Sơ đồ lƣu trình tổng quát hệ thống nuôi thuỷ sản đảm bảo ATVSTP


vi

1.6. Kiểm soát chất lượng bằng nhóm chất lượng (Quality circle)
Tổ chức
Từ 3-10 thành viên
cùng nơi làm việc
Đào tạo
Thu thập dữ liệu phân
tích vấn đề

Trình bày

Giải quyết
vấn đề


Nhận dạng
vấn đề
Phân tích
vấn đề

Sơ đồ 1.5. Hoạt động của nhóm chất lượng


vii

CHƢƠNG 2: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KIỂM SOÁT VÀ THỰC
TRẠNG CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN CHẤT LƢỢNG AN TOÀN VỆ
SINH THỰC PHẨM TRONG QUÁ TRÌNH NUÔI CÁ TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI
2.1. Kết quả sản xuất thuỷ sản nước ngọt trên địa bàn Hà Nội
Bảng 2.1. Giá trị sản xuất của ngành thuỷ sản
( Theo giá hiện hành)
Hạng mục

Năm 2000
GTSX

Năm 2003

Cơ cấu

GTSX

(%)

Năm 2006


Cơ cấu

GTSX

(%)

Cơ cấu
(%)

Tổng số (tỷ đồng)

49,3

100

102,9

100

114,7

100,0

1. Giá trị thuỷ sản khai

4,4

9


5,4

5,3

4,93

4,3

44,9

91

95

92,4

106,1

92,5

-

-

2,6

2,3

3,6


3,1

thác
2. Giá trị thuỷ sản nuôi
thả
3. Dịch vụ thuỷ sản-cá
giống
Nguồn : Niên giám thống kê Hà Nội, 2006
Nuôi trồng thuỷ sản tại Hà Nội sẽ phát triển nhanh chóng và đóng vai trò
quan trọng đối với việc cung cấp thực phẩm cho nhu cầu Thủ đô . Tuy vậy , ngành
thuỷ sản hiện đang tồn tại những hạn chế liên quan đến chất lƣợng thuỷ sản nƣớc
ngọt là :
-

Chƣa hình thành các vùng nuôi đƣợc kiểm soát chất lƣợng ATVSTP sản

phẩm thuỷ sản
-

Các sản phẩm thuỷ sản nƣớc ngọt chƣa đƣợc chú trọng kiểm soát chất lƣợng.

-

Trên địa bàn chƣa có mô hình để phát triển nuôi trồng thuỷ sản đảm bảo chất

lƣợng ATVSTP.
2.2. Đánh giá thực trạng hoạt động và công tác kiểm soát chất lượng cá tại cơ
sở sản xuất
-


Số cơ sở nuôi cá đƣợc chia theo loại hình doanh nghiệp gồm :


viii

-

Doanh nghiệp : 1

-

Trang trại NTTS : 93 trang trại

-

Hộ gia đình cá thể : có qui mô còn lẻ tẻ, rải rác, "sôi đỗ" ở từng nơi...
+ Những tồn tại, hạn chế
-

Do đặc thù đất sản xuất ít, dân số đông, qui mô các trang trại ở Hà nội đều ở

mức nhỏ, mức đầu tƣ tƣơng đối cao. Về khả năng phát triển phụ thuộc vào điều kiện
cụ thể của từng khu vực, đặc biệt là kinh tế hộ. Nhiều trang trại còn lúng túng về
phƣơng hƣớng sản xuất
-

Vấn đề kiểm soát chất lƣợng thuỷ sản đảm bảo ATVSTP chƣa đƣợc đặt ra tại

cơ sở sản xuất.
-


Nhìn chung cơ sở hạ tầng còn yếu kém, trong đó nổi cộm là thiếu các công

trình về kênh cấp và thoát nƣớc
-

Nhìn chung các trang trại thiếu vốn nghiêm trọng chƣa có chính sách tín

dụng để hỗ trợ cho các trang trại phát triển.
-

Thiếu kỹ thuật, máy móc, nông cụ, và thiếu cả lao động ngành nghề. Việc áp

dụng các tiến bộ kỹ thuật và công nghệ còn yếu và chậm.
+ Nguyên nhân của những tồn tại :
-

Tính tự phát của các cơ sở sản xuất còn quá lớn

-

Công tác quản lý nhà nƣớc đối với vấn đề kiểm soát ATVSTPsản phẩm thuỷ

sản chƣa đƣợc triển khai trên địa bàn
-

Các đơn vị quốc doanh chƣa phát huy đƣợc vai trò chủ đạo trong nền kinh tế

nhiều thành phần.
-


Nhu cầu vốn để đầu tƣ theo chiều sâu rất lớn, chƣa đƣợc đáp ứng đầy đủ.

-

Công tác tổ chức chỉ đạo còn phân tán, thiếu tập trung thành các dự án có

mục tiêu, biện pháp và chính sách cụ thể.
-

Thiếu qui hoạch và định hƣớng phát triển trƣớc mắt cũng nhƣ lâu dài
+ Có 2 vấn đề bức xúc đối với ngành nuôi trồng thuỷ sản hiện nay :
Một là từ qui hoạch định hƣớng của ngành thuỷ sản cần phải tăng cƣờng

đầu tƣ kết cấu hạ tầng để phát triển nghề nuôi trồng thuỷ sản với qui mô ngày càng


ix

ln, nhng phi m bo an ton dch bnh, hn ch n mc thp nht tỡnh trng
dch bnh lõy lan, gim thiu thit hi kinh t.
Hai l : Cn phi trin khai cỏc bin phỏp kim soỏt cht lng ATVSTP ti
cỏc vựng tp trung ,cú iu kin ng dng c ngy cng tt hn, cỏc qui trỡnh
cụng ngh tiờn tin, cụng ngh cao, t c nng sut, cht lng, hiu qu
kinh t cao hn trong quỏ trỡnh chn nuụi. ng thi to c sn phm m bo an
ton v sinh ỏp ng nhu cu cỏ sch cho ngi tiờu dựng.
2.3. ỏnh giỏ thc trng cỏc yu t nh hng n cht lng ATVSTP trong
quỏ trỡnh nuụi cỏ
Cỏc vựng t ca cỏc vựng nuụi ti ngoi thnh H Ni u phự hp vi


-

phỏt trin NTTS
Cỏc sụng khụng b ụ nhim i vi NTTS : Sụng Hng, sụng ung, sụng

-

C l, sụng ung, Sụng Bc Hng Hi, Thng ngun sụng Nhu
Cỏc sụng b ụ nhim i vi NTTS : Sụng Tụ lch, sụng L, sụng Sột, sụng

-

Kim Ngu, thng ngun sụng Nhu
Tuy vy, i vi tng vựng nuụi c th, cht lng nc cung cp cho vựng
nuụi cn phi c ỏnh giỏ k hn do ngun nc cú th b nh hng bi gn
khu cụng nghip, khu ụ th..
Cht lng con ging cha m bo i vi vic cung cp con ging tt cho

NTTS
-

Cn phi cú quỏ trỡnh nghiờn cu sõu thờm kt lun vỡ mc lm dng

cỏc loi hoocmon tng trng, cỏc hoỏ cht cm s dng
cú 6 cụng ty ln ó c NAFIQAVED kim soỏt v cho phộp lu hnh.
2.4. ỏnh giỏ cỏc chng trỡnh kim soỏt ATVSTP thu sn do cỏc c quan
qun lý nh nc ó trin khai ti cỏc c s nuụi
2.4.1 Cỏc chng trỡnh kim soỏt ATVSTP sn phm thy sn ti Vit nam
Hu ht cỏc nghiờn cu ti Vit Nam u nghiờng v cỏc gii phỏp k thut,
việc áp dụng các biện pháp kiểm soát chất l-ợng tại các cơ sở nuôi cá n-ớc ngọt

ch-a đ-ợc triển khai áp dụng trên diện rộng tại Việt nam.


x

2.4.2 Công tác kiểm soát ATVSTP sản phẩm thủy sản trên địa bàn Hà Nội
Ngành thuỷ sản hiện đang tồn tại những hạn chế liên quan đến chất lƣợng
thuỷ sản nƣớc ngọt nhƣ :Chƣa hình thành các vùng nuôi đƣợc kiểm soát chất lƣợng
ATVSTP sản phẩm thuỷ sản; chƣa chú trọng kiểm soát chất lƣợng; chƣa xây dựng
mô hình phát triển nuôi trồng thuỷ sản theo hƣớng chất lƣợng ATVSTP.
-

Trong những năm trƣớc đây, công tác kiểm soát ATVSTP thủy sản do cơ

quan quản lý nhà nƣớc đƣợc thực hiện chung với các mặt hàng thực phẩm khác do
ngành y tế hoặc thƣơng mại đảm nhận nên chủ yếu thực hiện ở khâu lƣu thông là
chính
Từ 6/2006 UBND Thành phố Hà Nội đã thành lập Chi cục thủy sản Hà NộiCơ quản quản lý chất lƣợng ngành thủy sản trên địa bàn Hà Nội, chi cục đã thực
hiện các công tác sau :


Xây dựng và triển khai đồng bộ các giải pháp quản lý nhà nƣớc trong kiểm

soát ATVSTP thủy sản
-

Xây dựng quy trình kiểm soát với mục tiêu phải kiểm soát từ khâu sản xuất

là chính để tới sản xuất tập trung, có quy trình sản xuất thủy sản sạch, có sự phân
công trách nhiệm tới từng cá nhân, tổ chức; Thực hiện liên kết giữa các vùng, gắn

Hà Nội với các tỉnh khác
-

Xây dựng các dự án đầu tƣ trang thiết bị khoa học công nghệ cho các trung

tâm kiểm nghiệm thủy sản tại các huyện và trên địa bàn Hà Nội.
-

Xây dựng hệ thống theo dõi diễn biến môi trƣờng và dịch bệnh tại các huyện

ngoại thành Hà Nội
-

Mở các lớp tuyền truyền, tập huấn kỹ thuật nuôi thuỷ sản đảm bảo ATVSTP

cho các cơ sở nuôi và các cán bộ quản lý các quận, huyện và xã.
-

Tiến hành thanh tra, kiểm tra tuyên truyền để nêu cao vai trò của các DN cá

nhân trong vấn đề kinh doanh và sản xuất.
-

Xây dựng các quy định về tăng cƣờng công tác kiểm soát chất lƣợng an toàn

thực phẩm sản phẩm thuỷ sản và chính sách khuyến khích phát triển thủy sản đảm
bảo chất lƣợng an toàn thực phẩm trình UBND Thành phố Hà Nội phê duyệt


xi




Xây dựng thử nghiệm mô hình vùng nuôi Đông Mỹ theo hƣớng an toàn dịch

bệnh và an toàn thực phẩm để có các sản phẩm thuỷ sản nƣớc ngọt kiểm soát đƣợc
chất lƣợng ATTP tiến tới xây dựng thƣơng hiệu cho vùng nuôi


xii

CHƢƠNG 3 : GIẢI PHÁP KIỂM SOÁT CHẤT LƢỢNG ATVSTP CÁC CƠ SỞ
NUÔI CÁ NƢỚC NGỌT TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI
3.1 Hệ thống các biện pháp nhằm tăng cường công tác kiểm soát chất lượng cá
nước ngọt tại cơ sở sản xuất
3.1.1. Đề xuất mô hình tổ chức nuôi cá nước ngọt có hệ thống kiểm soát chất
lượng đảm bảo ATVSTP
Ban lãnh đạo vùng
nuôi

Tổ kỹ thuật

Nhóm tự
quản
nông

dân 1

Nhóm tự
quản

nông dân
2

BQL vùng nuôi

Nhóm tự
quản
nông dân
3

Nhóm tự
quản
nông dân
4

Nhóm
5


Sơ đồ 3.1. Mô hình tổ chức nuôi cá có hệ thống kiểm soát chất lượng
3.1.2. Mô hình quản trị kiểm soát chất lượng ATVSTP tại các cơ sở nuôi cá
nước ngọt
+ Với điều kiện và hoàn cảnh của Việt Nam hiện nay, trƣớc hết chúng ta nên
nghiên cứu ứng dụng quy phạm thực hành nuôi tốt (GAP) với các nội dung là:
-

Đảm bảo an toàn thực phẩm cho nguyên liệu nuôi.

-


Góp phần giảm thiểu dịch bệnh và bảo vệ môi trƣờng nuôi.
+ Nguyên lý HACCP và quan điểm xuyên suốt để triển khai GAP là nhận

diện mối nguy về dịch bệnh cho thủy sản nuôi, mối nguy dẫn tới môi trƣờng suy
thoái, mối nguy làm cho nguyên liệu từ nuôi trồng thủy sản không đảm bảo an toàn
thực phẩm, từ đó lựa chọn ra các mối nguy đáng kể nhất để thiết lập hệ thống biện


xiii

pháp kiểm soát nhằm ngăn chặn để chúng không xảy ra hoặc giảm thiểu đến dƣới
mức giới hạn cho phép.
 Phƣơng pháp tiếp cận và đề xuất các biện pháp của đề tài:
Phƣơng pháp phân tích và quản lý các rủi ro, nguyên lý HACCP và quan
điểm xuyên suốt để triển khai GAP là nhận diện mối nguy về dịch bệnh cho thủy
sản nuôi, mối nguy dẫn tới môi trƣờng suy thoái, mối nguy làm cho nguyên liệu từ
nuôi trồng thủy sản không đảm bảo an toàn thực phẩm, từ đó lựa chọn ra các mối
nguy đáng kể nhất để thiết lập hệ thống biện pháp kiểm soát nhằm ngăn chặn để
chúng không xảy ra hoặc giảm thiểu đến dƣới mức giới hạn cho phép.
Kết quả của các biện pháp quản trị là kiểm tra xác nhận
-

Chƣơng trình tiên quyết đƣợc thực hiện

-

Đầu vào cho phân tích rủi ro đƣợc cập nhật liên tục

-


Chƣơng trình hành động tiên quyết đƣợc thực hiện và có hiệu quả

-

Mức độ rủi ro nằm trong giới hạn xác định

-

Các quy trình khác mà tổ chức yêu cầu đều đƣợc thực hiện và có hiệu quả

3.1.3.Giải pháp đổi mới về nhận thức chất lượng ATVSTP và sự phát triển của cơ
sở sản xuất


Làm hệ thống sản xuất thích nghi với những điều kiện sản xuất



Những sản phẩm đƣợc cấp giấy chứng nhận bảo đảm chất lƣợng “ an toàn “

sẽ đƣợc bán với giá cao hơn .


Tổ chức của những nhà sản xuất thuỷ sản đảm bảo an toàn thực phẩm nên

đƣợc thiết lập và củng cố để tiếp cận thông tin thị trƣờng và cung cấp dịch vụ tốt
hơn cũng nhƣ là sự thừa nhận của chính quyền
3.1.4.Sử dụng công cụ thống kê giám sát, nhóm chất lƣợng trong mô hình nuôi để
kiểm soát chất lƣợng thuỷ sản nƣớc ngọt đảm bảo ATVSTP.



xiv

3.2 Kiến nghị các biện pháp nhằm tăng cường công tác quản lý nhà nước đối
với công tác kiểm soát chất lượng thuỷ sản nước ngọt


Các biện pháp tăng cƣờng công tác quản lý nƣớc trong kiểm soát chất lƣợng

ATTP cá nƣớc ngọt tại Chi cục thủy sản Hà Nội
-

Tăng cƣờng năng lực kiểm soát của hệ thống

-

Tiếp tục đẩy mạnh các hoạt động kiểm soát chất lƣợng và an toàn thực phẩm

trong toàn bộ quá trình sản xuất, kinh doanh thủy sản:


Các biện pháp kiến nghị Bộ Nông nghiệp và PTNT triển khai : Hoàn thiện

công tác chuẩn hoá, các chính sách chế tài quản lý nhà nƣớc.


Các biện pháp kiến nghị UBND Thành phố Hà Nội triển khai :

Tiếp tục và tăng cƣờng công tác đầu tƣ cơ sở hạ tầng phục vụ nuôi trồng thuỷ sản,
giải quyết vấn đề đất đai và tạo nguồn vốn khuyến khích nuôi trồng thuỷ sản theo

hƣớng chất lƣợng an toàn thực phẩm.


Các biện pháp kiến nghị các hiệp hội triển khai (Hội Nghề cá Việt Nam, Liên

Minh HTX..)
-

Hƣớng dẫn vùng nuôi mở rộng liên kết từ sản xuất nguyên liệu đến chế biến

và đƣa sản phẩm ra tiêu thụ trên thị trƣờng. Vận động các hộ sản xuất tự giác thực
hiện các quy định của vùng nuôi.
-

Chủ động tìm kiếm giải pháp mở rộng thị trƣờng, kịp thời thông báo cho hội

viên những yêu cầu mới của các thị trƣờng nhập khẩu để nhanh chóng có giải pháp
đáp ứng.


xv

KẾT LUẬN
Trong cơ cấu ngành nông nghiệp Hà Nội, ngành nuôi trồng thủy sản đƣợc dự
tính sẽ phải đáp ứng từ 50 - 55 % nhu cầu thực phẩm tƣơi sống của thành phố Hà
Nội. Ngành nuôi trồng thủy sản đã đạt đƣợc những thành quả tích cực nhƣng cũng
đã còn một tồn tại đó là chƣa triển khai đƣợc công tác kiểm soát chất lƣợng
ATVSTP tại cơ sở nuôi cũng nhƣ tại các cơ quan quản lý.
Luận văn đã đề cập đến công tác kiểm soát chất lƣợng an toàn thực phẩm tại
các cơ sở nuôi cá nƣớc ngọt trên địa bàn Hà Nội với những nội dung cụ thể

-

Hệ thống một số vấn đề chung về kiểm soát chất lƣợng an toàn thực phẩm

thủy sản
-

Tổng kết, phân tích thực trạng họat động của các cơ sở NTTS và công tác

kiểm soát chất lƣợng ATVSTP tại các cơ sở sản xuất cũng nhƣ tại cơ quan quản lý
nhà nƣớc
-

Đánh giá thực trạng các yếu tố liên quan đến kiểm soát chất lƣợng ATTP

trong quá trình nuôi trồng thủy sản tại cơ sở nuôi
-

Đề xuất các giải pháp để kiểm soát chất lƣợng ATVSTP tại cơ sở nuôi cá

nƣớc ngọt bao gồm 4 nhóm giải pháp : giải pháp về mô hình tổ chức, giải pháp về
các biện pháp quản trị, giải pháp đổi mới nhận thức cho nông dân vùng nuôi, giải
pháp sử dụng công cụ thống kê giám sát, nhóm chất lƣợng
Cuối cùng luận văn cũng đã đề xuất một số giải pháp kiến nghị thực hiện tại
cơ quản quản lý nhà nƣớc về chất lƣợng thủy sản tại Hà Nội, một số giải pháp kiến
nghị thực hiện tại Bộ nông nghiệp và PTNT , UBND Thành phố Hà Nội, các hiệp
hội..để có thể xây dựng thành công công tác kiểm soát chất lƣợng ATVSTP tại các
cơ sở nuôi cá nƣớc ngọt trên địa bàn Hà Nội.




×