Tải bản đầy đủ (.docx) (112 trang)

Tài liệu luyện học tiếng việt lớp 4 hay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (618.84 KB, 112 trang )

TUẦN 1
CHÍNH TẢ
Câu 1:
a/l hay n
“Không thể .....ẫn chị Chấm với bất cứ người nào khác.Chị có một thân hình
.....ở .....angrất cân đối.Hai cánh tay béo .....ẳn chắc .....ịch.Đôi lông mày không tỉa
bao giờ,mọc .....òa xòa tự nhiên,.....àm cho đôi mắt sắc sảo dịu dàng đi:”
b/an hay ang
-“Mấy chú ng.......... con d........ hàng ng.......... lạch bạch đi kiếm mồi.
- Lá b.......... đ......... đỏ ngọn cây
Sếu gi.......... m.......... lạnh đ......... bay ng......... trời.
Câu 2: Ghi lại lời giải các câu đố sau:
a)

Muốn tìm Nam,Bắc, Đông,Tây

Nhìn mặt tôi,sẽ biết ngay hướng nào.

b) Hoa gì trắng xóa núi đồi
Bản làng thêm đẹp khi trời vào xuân.
Là hoa
Câu 3: Điền âm đầu và vần vào các dòng thơ sau:
Đồng chiêm phả .......ắng ........ên không
Cánh cò dẫn gió qua thung ......úa ......àng.
Gió ......âng tiếng hát chói ch........
......ong .....anh lưỡi hái ......iếm ngang chân trời.
Câu 4:Điền tiếng có chứa vần an hoăc ang vào chỗ chấm
bạc

thênh


mạc

kềnh

tác.

lênh

ngạnh

duyên

trọng

buôn


mạc

tràn

sơn



Câu 5 / Chọn từ thích hợp để diền vào chỗ chấm trong các câu sau ( khoanh vào chữ
cái trước đáp án chọn )
a/Dế Mèn đã ................... rất nhiều nơi.
a)Nưu lạc


b) lưu nạc

c) lưu lạc

b)Những chiếc lá xanh ....................
a) lõn là

b) nõn nà

c) nõn là

c)Trên cành đã ................ một vài nụ hoa đang hé nở.
a) lác đác

b) nác đác

c) cả a và b đều đúng

d)Lòng tôi ............ một cảm giác khó diễn tả.
a) nâng nâng

b) lâng lâng

c) cả a và b đều sai.
LUYỆN TỪ-CÂU

CẤU TẠO CỦA TIẾNG
-Trong tiếng Việt , một tiếng đầy đủ gồm 3 bộ phận :âm đầu , vần , thanh điệu .
-Có tiếng không có âm đầu nhưng tiếng nào cũng phải có vần và thanh .
-Phần vần của tiếng có thể do một âm tạo thành ;có thể do hai , ba âm kết hợp với

nhau tạo thành .
-Tiếng Việt có 6 thanh điệu :ngang , huyền , hỏi , ngã , sắc , nặng .
.Thanh ngang không được đánh dấu khi viết ,còn các thanh khác đều được đánh dấu ở
phía trên hoặc dưới âm chính của vần .
Câu 1/Hai câu sau có bao nhiêu tiếng ?
Bầu ơi thương lấy bí cùng
Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn .
-Trả lời :Hai câu trên có.......tiếng.


Câu 2/ Ghi lại cách đánh vần tiếng “bầu”
Câu 3/Phân tích các bộ phận cấu tạo của từng tiếng trong câu:.
Tiếng

Âm

Than

đầu Vầ
n

h

Nhiễu
điều
phủ
lấy
giá
gương


Tiếng

Âm
đầu Vầ
n

Than
h

Người
trong
một
nước
phải
thươn
g
nhau
cùng

Câu4/ Giải câu đố :
a/ Để nguyên ,lấp lánh trên trời
Bớt đầu ,thành chỗ cá bơi hàng ngày .
Là chữ
b/ Bớt đầu thì bé nhất nhà
Đầu đuôi bỏ hết hóa ra béo tròn
Để nguyên mình lại thon thon
Cùng cậu trò nhỏ lon ton tới trường .
Là chữ
Câu 5/Phân tích cấu tạo từng tiếng trong hai câu sau :
.

Tiếng Âm

Vần thanh Tiếng Âm Vầ

đầu
khôn
ngon
đá
đáp

đầu n

cùng
một
mẹ

Than
h


ngườ
i
ngoài

chớ
hoài
đá
nhau

Câu 6/ Tìm những tiếng cùng vần trong hai câu trên :

Những tiếng cùng vần trong hai câu trên :
/
/
Câu 7/ Điền bộ phận của tiếng thích hợp :
a/Tiếng thái có bộ phận vần là
b/Tiếng bình có bộ phận âm đầu

c/Tiếng chanh có bộ phận thanh

d/Tiếng ông có bộ phận vần là
Câu 8/Tìm từ :
a/Có cả hai tiếng cùng không có âm
đầu
b/Có hai tiếng có cả âm đầu và phần
vần giống nhau
c/Có hai tiếng có cùng dấu thanh
d/Có hai tiếng có âm đầu giống
nhau và không có dấu thanh
Câu 9/Điền vào chỗ trống các tiếng chứa âm ưa , ươ , uô , iê để hoàn chỉnh các thành
ngữ , tục ngữ sau :
a/Bách .........................,bách thắng .
b/Tích .......................thành đại .


c/Tối .....................tắt đèn .
d/Uống nước nhớ .............................
e/Nát như ...........................
g/Được voi đòi .....................
h/Ăn trông nồi , ngồi trông .........................
i/Cầu được ,........................thấy .

TUẦN 2
CHÍNH TẢ
Câu 1:Chọn chữ viết đúng từ đã cho trong ngoặc (gạch bỏ từ sai ):
Tìm chỗ ngồi
Rạp đang chiếu phim thì một bà đứng dậy len qua hàng ghế ra ngoài .Lát ( sau
/ xau ),bà (trở /chở ) lại và hỏi ông ngồi ở hàng ghế (rằng / rằn ):
-Thưa ông !Phải ( chăng / chăn) lúc ( ra /da / gia ) ngoài tôi ( vô / dô ) ý giẫm ( vào /
dào ) chân ông ?
-Vâng , nhưng ( sin /xin ) bà đừng băng khoăng /băn khoăn ),tôi không (xao / sao )!
-Dạ không ! Tôi chỉ muốn hỏi để ( sem / xem ) tôi có tìm đúng hàng ghế của mình
không .
Câu 2/ Giải các câu đố chữ sau :
a/Để nguyên ,tên một loài chim
Bỏ sắc , thường thấy ban đêm trên trời .
Là chữ.......................... ,..........................
b/Để nguyên ,vằng vặc trời đêm
Thêm sắc , màu phấn cùng em tới trường .
Là chữ....................... , .............................
Câu 3/ Điền âm đầu hoặc vần vào chỗ trống :
Tôi yêu ......uyện cổ nước mình
......ừa nhân hậu lại tuyệt vời .....âu x.....


Thương người .....ồi mới thương ta
Yêu nh......... dù mấy cách .....a cũng tìm
Ở hiền thì lại gặp hiền
Người ng.........thì được Phật tiên độ trì .
Câu 4/ Điền tiếng có vần ăn hoặc ăng :
bản
lộn

rằm
nắp
sức

búp
công
hung
khuyên
đi

Câu 5/ Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống :
a/Anh ấy..........................chúng tôi rất nhiều điều .
a.nhắng nhủ

b.nhắn nhủ

c.nhắn nhũ

b/Bạn ấy được công nhận là học sinh.......................
a.suất sắc

b.suất xắc

c.xuất sắc

c/Vừa bão nên cây cối........................
a.sơ sác

b.sơ xác


c.xơ xác

d/Chúng tôi ........................quanh cô giáo.
a.xúm sít

b.xúm xít

c.súm sít
LUYỆN TỪ-CÂU

MỞ RỘNG VỐN TỪ :NHÂN HẬU-ĐOÀN KẾT
Câu 1/Tìm trong ba bài tập đọc đã học :
Những từ ngữ thể hiện

Những từ ngữ trái với

lòng nhân hậu , tình cảm

nhân hậu , tình cảm yêu

yêu thương đồng loại

thương đồng loại


Câu 2/Xếp các từ sau vào nhóm thích hợp :nhân dân , nhân hậu , nhân ái , công
nhân , nhân loại , nhân đức , nhân từ , nhân tài
a/Những từ ngữ có tiếng

b/Những từ ngữ có tiếng


“nhân”có nghĩa là người

“nhân” có nghĩa là lòng
thương người

Câu 3/ Đặt câu với :
a/Một từ ở nhóm a

b/Một từ ở nhóm b

Câu 4/ Gạch bỏ những từ ngữ không cùng nhóm với các từ ngữ còn lại trong mỗi
cột:
Độ lượng
Nhân hậu
Nhân vật
Bao dung

Tàn bạo
Cay xè
Cay độc
Ác nghiệt

Đùm bọc
Giúp dỡ
Cứu trợ
Kêu cứu

Bóc lột
Áp bức

Nâng đỡ
Bắt nạt

Câu 5/Nối từ ở cột A với lời giải thích phù hợp ở cột B
A
a/Chứng

B
1/Lòng thương người

nhân
b/Nhân ái

2/Người có tài năng hơn

c/Nhân

người
3/Người chứng kiến sự

viên
d/nhân tài

việc xảy ra
4/Người làm việc trong

e/Nhân

một cơ quan , tổ chức
Sự đoàn kết , hòa thuận


hòa

giữa mọi người


Câu 6/ Đánh dấu X vào ô trống trước thành ngữ , tục ngữ , ca
dao khuyên ta sống đoàn kết , nhân ái:
a/Bầu ơi thương lấy bí cùng
Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn
b/Được chim bẻ ná ,được cá quên nơm.
c/Khôn ngoan đá đáp người ngoài
Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau
d/Bẻ đũa chẳng bẻ được cả nắm .
e/Lưỡi không xương nhiều đường lắt léo.
g/Đồng cam cộng khổ.
h/Bánh ngon bẻ đôi , sách hay đọc chung
DẤU HAI CHẤM
_Báo hiệu bộ phận đứng sau là lời nói , ý nghĩ của nhân vật .
_Báo hiệu bộ phận đứng sau là lời giải thích cho bộ phận đứng trước .
Câu 7/Xác định tác dụng của dấu hai chấm trong từng trường hợp sau
a/Mùa đông , Bọ Rầy không tìm
được thức ăn ,đói lả ,bèn đến hỏi
Kiến vay lương thực . Kiến bảo :
“Chị Bọ Rầy ạ , giá trước đây chị cứ
lo làm , đừng quở trách gì tôi thì
bây giờ đâu đến nỗi phải chịu ngồi
đói meo !”
b/Mỗi mùa , cây bàng có một màu
sắc khác nhau : mùa thu cháy trời

đỏ rực , mùa đông gầy guộc thâm
nâu , mùa xuân xanh non mỡ màng ,
mùa hè xanh thẫm .
c/Đi vào làng hoa Hà Nội ta như lạc
vào mê cung của các mùi hương :


quyến rũ của hoa hồng , ngan ngát
của hoa huệ , nồng nàn của hoa
c1c , kiêu hãnh của đóa trà mi .
d/Tôi và Tu Hú đang bay dọc một
con sông lớn ,chợt Tu Hú gọi tôi :
“Kìa hai cái trụ chống trời !”
e/Rồi những cảnh đẹp của đất nước
hiện ra :cánh đồng với những đàn
trâu thung thăng gặm cỏ ,dòng sông
với những đoàn thuyền ngược xuôi .

TUẦN 3
CHÍNH TẢ
Câu 1/
a/Điền tr hay ch:
Như ……….e mọc thẳng ,con người không chịu khuất .Người xưa có câu :
“……….úc dẫu ……….áy đốt ngay vẫn thẳng”……….e là thẳng thắn , bất khuất !Ta
kháng chiến ,……….e lại là đồng ……….í ……….iến đấu của ta………..e vốn cùng
ta làm ăn ,lại vì ta mà cùng ta đánh giặc
b/Điền dấu hỏi hay dấu ngã:
Trong phòng triên lam ,hai người xem nói chuyện với nhau .Một người bao :
-Ông thư đoán xem bức tranh này ve canh bình minh hay canh hoàng hôn.
-Tất nhiên là canh hoàng hôn .

-Vì sao ông lại khăng định chính xác như vậy ?


-Là bơi vì tôi biết họa si ve tranh này.Nhà ông ta ơ cạnh nhà tôi.Ông ta chăng bao
giờ thức dậy lúc bình minh .
Câu 2/ Điền âm đầu ,dấu hỏi ,dấu ngã vào các chữ in đậm:
Trăng đang …..ên .Mặt sông …..ấp …..oáng ánh vàng .Núi Trùm Cát đứng …..ừng
…..ững bên bờ sông thành một khối tím thâm uy nghi trầm mặc .Dưới ánh
……….ăng,dòng …..ông …..áng rực lên ,những con …..óng nho lăn tăn gợn đều
mơn man vô nhẹ vào hai bên bờ cát .
LUYỆN TỪ -CÂU
TỪ ĐƠN VÀ TỪ PHỨC
-Từ đơn là từ chỉ gồm một tiếng(ăn ,nói ,đẹp ,xấu…)
-Từ phức là từ gồm hai tiếng trở lên(học tập,sách vở,sạch sành sanh,trắng trẻo,…)
☺Tiếng để tạo nên từ,còn từ dùng để tạo nên câu.Tiếng có thể có nghĩa hoặc
không nhưng từ thì bao giờ cũng có nghĩa .
Câu 1/Dùng dấu vạch xéo(/) để phân cách các từ trong các câu sau :
a)Chỉ /còn/ truyện cổ/ thiết tha/
Cho/ tôi/ nhận/ mặt/ ông cha /của /mình./
Rất công bằng ,rất thông minh
Vừa độ lượng lại đa tình, đa mang .
b)Thân gầy guộc lá mong manh
Mà sao nên lũy ,nên thành tre ơi ?
c)Mùa xuân thả nắng chiêm bao
Thả mưa bụi phấn bạt vào rừng thông
Mùa xuân thả nắng mật ong
Cho cây lá nhọn đứng hong nhựa vàng.
Câu 2/Tìm :
Từ đơn


Từ phức


-Câu 3/Đặt câu
a/Với 1 từ
đơn ở bài 2
b/Với 1 từ
phức ở bài
2
Câu 4/Tìm từ
Chứa tiếng “hiền”

Chứa tiếng “ác”

Câu 5/Chọn từ (đất ,cọp ,Bụt ,chị em ruột)điền vào chỗ trống để hoàn chỉnh các
thành ngữ:
a/Hiền như
b/Lành như
c/Dữ như
d/Thương nhau như ………
Câu 6/Nối từ ở cột A với lời giải thích đúng ở cột B
A
B
a/đồngh 1/Cùng có một ý ,một lòng mong muốn như nhau
ành
b/đồng

2/Cùng đi chung một con đường

sức

c/đồng

3/Lực lượng cùng đứng về một phía để phối hợp hành

lòng
d/đồng

động vì mục đích chung
4/Cùng huy động sức mạnh vì mục đích chung

minh
a ✈……… b ✈……….

c✈………..

Câu 7/Điền “học” , “tọc tập”hay “học sinh”
a/Chúng em là .........................lớp 4/6.

d✈………..


b/Cúng em ...............................ở lớp 4/6.
c/Bạn ấy ..............................giỏi nhất lớp em .
c/Chúng em ra sức ..........................để làm vui lòng bố mẹ ,thầy cô .
TUẦN 4
CHÍNH TẢ
Câu 1/Điền những từ có âm đầu là “r ,d ,gi”vào chỗ trống:
Nhạc của trúc , nhạc của tre là khúc nhạc của đồng quê .Nhớ những buổi trưa nào
nồm nam cơn ………….. thổi ,khóm tre làng …………..lên man mác khúc nhạc
đồng quê .

Câu 2/Điền ân hay âng vào chỗ trống:
Vua Hùng một sáng đi săn
Trưa tròn bóng nắng nghỉ ch…………..chốn này.
D…………. d………….một quả xôi đầy
Bánh chưng mấy cặp ,bánh giầy mấy đôi.

LUYỆN TỪ -CÂU
TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY
1/ Từ ghép là từ phức được tạo ra bằng cách ghép các tiếng có nghĩa lại với nhau .
Có 2 kiểu từ ghép :
-Từ ghép có nghĩa phân loại :là từ ghép trong đó có tiếng làm nhiệm vụ bổ sung ,cụ
thể hóa ý nghĩa của tiếng còn lại (vd :xe đạp , xe máy ,hoa huệ ,hoa hồng...)
-Từ ghép có nghĩa tổng hợp :là từ ghép mà ý nghĩa của nó có tính khái quát nghĩa
của các tiếng tạo thành (vd:quần áo , ăn uống ,đồng ruộng ,xe cộ ...)
2/ Từ láy là từ phức được tạo ra do phối hợp các tiếng có âm đầu hoặc vần hoặc cả
âm đầu và vần giống nhau .(vd :cứng cáp ,nô nức,lao xao ,cheo leo ,trăng trắng ,vàng
vàng ...)


Câu 1/Xếp các từ phức được gạch dưới trong các câu sau thành 2loại :từ ghép và từ
láy
a/Lại thêm sừng sững giữa lối đi anh Nhện gộc .Nhìn vào các khe đá chung quanh
,tôi thấy lủng củng những Nhện là Nhện .Chúng đứng nghiêm như đá mà coi vẻ
hung dữ .
b/Dáng tre vươn mộc mạc ,màu tre tươi nhũn nhẵn .Rồi tre lớn lên ,cứng cáp , dẻo
dai , vững chắc .Tre trông thanh cao , giản dị , chí khí như người .
Từ ghép

Từ láy


Câu 2/Tìm các từ ghép và từ láy nói về tính trung thực của con người chứa các tiếng :
ngay ,thẳng , thật :
Ngay

Thẳng

Thật

Câu 3/ Đặt câu với 1 từ vừa tìm được ở câu 2
..........................................................................................................................................
......................................................................................................................
Câu 4/ Ghép tiếng ở cột A với tiếng ở cột B để tạo thành từ ghép (ghi vào cột C)
A

B

Người Nhà,biếc,
,

chủ,um,xe

xanh

m ,thẫm
,đọc
,nhạt,viết ,

C



rì ,thân
,ngắt
Câu 5/Ghi PL sau “từ ghép có nghĩa phân loại” và TH sau“từ ghép có nghĩa tổng
hợp”
Xe điện
Bầu trời
Nhà lá
Bàn ghế
Xe đạp
Gò đống
Quần áo
Sách vở
Ruộng đồng
Bút chì
Xe cộ
Thuyền bè
Tàu hỏa
Bãi bờ
Nhà lầu
Sông ngòi
Làng xóm
Bút mực
Gạch men
Sách toán
Núi non
Cá nục
Cá thu
Học hỏi
Máy bay
Hình dạng

Màu sắc
Học trò
Câu 6/Viết các từ in đậm trong các câu sau vào ô thích hợp trong bảng phân loại từ
ghép
a/Mùa thu, mùa của gió heo may xao xác ,mùa của nắng vàng mật ong ,mùa của
hoa cúc...và cũng là của những trái thị ngát hương .
b/Ta đi ta nhớ núi rừng
Ta đi ta nhớ dòng sông vỗ bờ
Nhớ đồng ruộng, nhớ khoai ngô
Bát canh rau muống ,quả cà giòn tan .
c/Bởi tôi ăn uống/ điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm .Chẳng
bao lâu ,tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên/ cường tráng .
Từ ghép có nghĩa tổng

Từ ghép có nghĩa phân

hợp

loại

Câu7/Xác định từ láy trong đoạn thơ sau bằng cách gạch dưới:
Gió nâng tiếng hát chói chang


Long lanh lưỡi hái liếm ngang chân trời
Tay nhè nhẹ chút người ơi
Trông đôi hạt rụng hạt rơi xót lòng
...................................................
Mảnh sân trăng lúa chất đầy
Vàng tuôn trong tiếng máy quay xập xình

........................................................
Nắng già hạt gạo thêm ngon
Bưng lưng cơm trắng nắng còn thơm tho.
Câu 8/Điền tiếng thứ hai vào chỗ trống để được từ láy:
Gầy
Chăm
Hiếm
Mập

Méo
Xấu
Nhạt
Xanh

Thơm
Buồn
Trắng
tươi

Câu 9/Xếp các từ cho sẵn vào nhóm thích hợp
Đo đỏ, chập chững, bấp bênh, lung tung, xa xa, ríu rít, hấp tấp, bối rối, lấp lánh, rung
rinh, mạnh mẽ, oang oang, mượt mà, lom khom, khúc khích, cheo, leo, dửng dưng,
run rẩy, sát sạt, say sưa, lênh khênh, khuya khoắt , héo hắt
Láy âm đầu

Láy vần

Láy âm đầu và vần



TUẦN 5
CHÍNH TẢ
Câu 1/Điền chữ bắt đầu bằng l hoặc n
Hưng vẫn hí hoáy tự tìm .................. giải cho bài toán
mặc dù em có thể nhìn bài củabạn Dũng ngồi ngay bên
cạnh .Ba tiếng trống báo hiệu hết giờ ,Hưng ...............bài
cho cô giáo .Em buồn vì bài kiểm tra lần ...................có
thể ......... em mất danh hiệu học sinh Tiên tiến
mà ..................nay em vẫn giữ vững .Nhưng em
thấy ...................mình thanh thản vì đã trung thực ,tự trong
khi ....................bài.
Câu 2/Giai những câu đố sau
a/Tên con vật bắt đầu bằng l hay
n
Mẹ thì sống ở trên bờ
Con sinh ra lại sống nhờ dưới ao
Có đuôi bơi lội lao xao
Mất đuôi tức khắc nhảy nhao


lên bờ .
b/ Tên con vật có vầ en hoặc
eng
Chim gì liệng tựa con thoi
Báo mùa xuân đẹp giữa trời say
sưa.
LUYỆN TỪ -CÂU
MRVT:TRUNG THỰC –TỰ TRỌNG
Câu 1/Tìm từ ,đặt câu
Gần nghĩa


Trái nghĩa

Trung
thực
Đặt câu

Câu 2/ Đánh dấu X vào ô trống trước dòng nêu đúng
nghĩa của từ “tự trọng”:
Đánh giá mình cao

Coi trọng và giữ gìn

và coi thường người

phẩm giá của mình.

khác.


Quyết định lấy công

Tin vào bản thân

việc của mình.

mình.

Câu 3/Những thành ngữ ,tục ngữ ,ca dao sau nói về đức
tính nào ? Đánh dấu X vào ô thích hợp.

Thành ngữ ,tục ngữ ,ca dao Trung
thực
a/Thẳng như ruột ngựa .
b/Giấy rách phải giữ lấy lề .
c/Thuốc đắng dã tật .
d/Cây ngay không sợ chết
đứng
e/Đói cho sạch ,rách cho
thơm .
g/Ăn ngay nói thẳng .
h/Chết vinh còn hơn sống
nhục .
i/Nói lời phải giữ lấy
lờiĐừng như con bướm đậu
rồi lại bay .
k/Ngựa khôn ăn cỏ ao hồ

Tự trọng


Đói thời chịu đói ,cỏ khô
không thèm .
l/Mất lòng trước ,được lòng
sau .
m/Chết đứng còn hơn sống
quì .
n/Dù cho đất đổi ,trời thay
Trăm năm giữ một lòng ngay
với đời .
Câu 4/Điền từ (tự trọng ,tự cao ,tự tin ,tự quyết ) thích

hợp vào chỗ trống:
a/Em cảm thấy rất ........................................khi làm bài
kiểm tra vì đã nắm vững kiến thức .
b/Cô ấy không dám ...................................,nên phải chờ
mẹ về quyết định .
c/Lão Hạc là một nông dân nghèo nhưng giàu
lòng ....................................,lão không muốn làm phiền
đến người khác .
d/Anh ta tưởng mình là giỏi nhất nên sinh
ra .................................................
DANH TỪ


Danh từ là những từ chỉ sự vật
1/Danh từ chung là tên của một loại sự vật.Cụ thể là :
-Danh từ chỉ người : giáo viên ,học sinh ,cha ,anh ,công
nhân,...
-Danh từ chỉ sự vật: sông ,núi ,mây,bàn ,ghế ,quần áo
,sách vở,...
-Danh từ chỉ hiện tượng : nắng ,mưa ,gió ,bão ,sóng,....
-Danh từ chỉ khái niệm :cuộc sống ,gia đình,...
-Danh từ chỉ đơn vị :con ,cái ,......
2/Danh từ riêng là tên riêng của một sự vật .
-Tên người :Phạm Thị Diễm, Cao Bá Quát ,...
-Tên địa lí :Hà Nội ,Sài Gòn ,(sông )Hương ,(núi)Thái
Sơn ,...
Câu 1/Tìm danh từ có trong khổ thơ sau rồi xếp chúng
vào nhóm thích hợp ;
Mang theo truyện cổ tôi đi
Nghe trong cuộc sống thầm thì tiếng xưa .

Vàng cơn nắng ,trắng cơn mưa
Con sông chảy có rặng dừa nghiêng soi
Đời cha ông với đời tôi


Như con sông với chân trời đã xa .
Chỉ còn truyện cổ thiết tha
Cho tôi nhận mặt ông cha của mình
Danh từ
chỉ
người
Danh từ
chỉ sự
vật
Danh từ
chỉ hiện
tượng
Danh từ
chỉ khái
niệm
Danh từ
chỉ đơn
vị
Câu 2/Tìm danh từ chỉ khái niệm trong các danh từ được
in đậm (viết vào hàng bên dưới)


Một điểm nổi bật trong đạo đức của Chủ tịch Hồ Chí
Minh là lòng thương người ...Chính vì thấy nước
mất ,nhà tan ...mà Người đã ra đi học tập kinh nghiệm

của cách mạng thế giới để về giúp đồng bào .

Câu 3/Đặt câu với một từ em vừa tìm được :
Câu 4/ Xếp các danh từ được in đậm có trong khổ thơ sau
vào nhóm thích hợp:
Nâng trái thị ngát hương trong tay ,cô bé cảm giác
như cả mùa thu dịu dàng đang ở trong hương thị .Khi đi
ngủ ,cô bé đặt quả thị ở cửa sổ và trong lòng hồi hộp chờ
đợi cô Tấm xinh đẹp ,dịu hiền bước ra từ quả thị như
trong câu chuyện cổ tích bà kể.
Danh từ chỉ
người
Danh từ chỉ
sự vật
Danh từ chỉ


hiện tượng
Câu 5/Đánh dấu X trước những từ không phải là danh từ :
Cơn gió
Co

Đêm
Học

Rộng lớn
Buổi

Bút
Yên


đường
Chim

sinh
Náonhiệ

chiều
Đèn

tĩnh
Cửahà

chóc
Chăm

t
Đám

Trườnghọ

ng
Bầu

sóc

mây

c


trời

TUẦN 6
CHÍNH TẢ
Câu 1/Tìm từ láy
Có tiếng chứa s
Có tiếng chứa x
Có tiếng chứa
thanh hỏi
Có tiếng chứa
thanh ngã
LUYỆN TỪ-CÂU
DANH TỪ CHUNG VÀ DANH TỪ RIÊNG
Câu 1/Tìm các từ có nghĩa sau:


a/Dòng nước chảy tương đối
lớn,trên đó thuyền bè đi lại
được.
b/Dòng sông lớn nhất nước ta
chảy qua nhiều tỉnh phía
Nam.
c/Người đứng đầu nhà nước
phong kiến.
d/Vị vua có công đánh đuổi
giặc Minh ,lập ra nhà Lê ở
nước ta.
Câu 2/Tìm và ghi vào cột thích hợp : danh từ chung ,danh
từ riêng trong đoạn văn sau :
Chúng tôi /đứng /trên /núi /Chung /,nhìn /sang /trái /là

/dòng /sông /Lam /,uốn khúc /theo /dãy /núi /Thiên
Nhẫn /.Mặt /sông /hắt /ánh /nắng /chiếu /thành /một
/đường /quanh co /trắng xoá /.Nhìn /sang /phải /là /dãy
/núi /Trác /nối liền /với /dãy /núi /Đại Huệ /xa xa
/.Trước /mặt /chúng tôi /,giữ /hai /dãy /núi /là /nhà /Bác
Hồ /.


Danh từ chung

Danh từ riêng

MRVT:TRUNG THỰC –TỰ TRỌNG .
Câu 3/ Chọn từ thích hợp trong ngoặc đơn điền vào chỗ
trống (tự tin ,tự ti ,tự trọng ,tự kiêu ,tự hào ,tự ái ):
Ai cũng khen bạn Minh ,lớp trưởng lớp em ,là con
ngoan trò giỏi .Minh phụ giúp bố mẹ nhiều việc nhà
,nhưng luôn luôn đi học đúng giờ ,làm bài đầy đủ ,chưa
bao giờ để ai phiền trách điều gì .Cô chủ nhiệm lớp em
thường bảo : “Minh là một học sinh có
lòng ..............................” Là học sinh giõi nhất trường
nhưng Minh không ...........................................Minh giúp
đỡ các bạn học kém rất nhiệt tình và có kết quả ,khiến
những bạn hay mặc cảm ,................................nhất cũng
dần dần thấy .....................................hơn vì học hành tiến


×