Tải bản đầy đủ (.doc) (62 trang)

Giáo án âm nhạc 7 chuẩn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.41 MB, 62 trang )

Trường THCS Thạnh Lợi

Năm học: 2016 - 2017

Ngày soạn:………………………………
Ngày dạy: ………………………………
Tuần : 01
Bài 1
-

TIẾT 1
Học hát: Bài Mái trường mến yêu
Bài đọc thêm: Nhạc só Bùi Đình Thảo và bài hát Đi học

I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
Học sinh hát đúng giai điệu và lời ca bài hát Mái trường mến yêu.
2. Kó năng:
Học sinh luyện tập trình bày bài hát qua một vài cách hát tập thể như hát hòa giọng, hát có lónh xướng.
3. Thái độ:
Qua nội dung bài hát, hướng cho học sinh có thêm tình cảm yêu mến mái trường, thầy cô giáo và rộng hơn là
tình yêu quê hương đất nước.
II. Chuẩn bò của giáo viên, học sinh:
1. Giáo viên:
- Đàn phím điện tử.
- Bảng phụ bài hát Mái trường mến yêu.
- Đàn và hát thuần thục bài Mái trường mến yêu.
2. Học sinh:
- Sưu tầm một vài bài hát viết về mái trường, thầy cô giáo.
- Tìm hiểu trước về nội dung bài hát Mái trường mến yêu.
- Sách giáo khoa và vỡ ghi.


3. Phương pháp dạy học
- Phương pháp vấn đáp.
- Phương pháp thuyết trình.
- Phương pháp học nhóm.
- Phương pháp thảo luận.
III. Tiến trình dạy học:
1. Ổn đònh tổ chức, kiểm tra sỉ số.
(1’)
2. Kiểm tra bài cũ.

Nguyễn Hồng Thiên Trân

1

Giáo án Âm nhạc 7


Trường THCS Thạnh Lợi

Năm học: 2016 - 2017

3. Dạy bài mới.
TG
1’

2’

2’

1’


2’

HĐ CỦA GV
“Trong cuộc đời mỗi con
người, hình ảnh về mái
trường tuổi thơ ấu và các
thầy, cô giáo luôn để lại
trong lòng chúng ta những
tình cảm chân thành và
trong sáng. Đã có những bài
hát rất hay viết về thầy cô,
mái trường. Hôm nay chúng
ta sẽ đến với một trong
những bài hát ấy, đó là bài
“Mái trường mến yêu” của
tác giả Lê Quốc Thắng.
- Ghi bảng, treo bảng phụ.
- Yêu cầu một vài học sinh
đọc lời bài hát.
- Yêu cầu học sinh rút ra nội
dung bài hát.

HĐ CỦA HS
- Theo dõi, sẵn sàng tham gia
vào tiết học.

- Đệm đàn, hát mẫu chuẩn
xác giai điệu bài hát, thể
hiện tình cảm dòu êm, thiết

tha.
- Yêu cầu học sinh chia
đoạn, chia câu.

- Theo dõi, cảm nhận nội
dung và giai điệu bài hát.

- Ghi bài.
- Học sinh đọc to, rõ ràng, tập
thể theo dõi.
- Xung phong trả lời, tập thể
theo dõi, nhận xét.

- Xung phong trả lời, tập thể
theo dõi, nhận xét.

- Đàn, thực hiện mẫu, bắt - Ngồi thẳng lưng, hít thở sâu,
nhòp cho học sinh luyện luyện thanh đúng mẫu theo
thanh (cao độ tăng và hạ đàn.
dần, mỗi lần nửa cung).

NỘI DUNG
- Giới thiệu bài hát
Mái trường mến yêu

- Tìm hiểu nội dung bài hát: Bài hát gợi
lên hình ảnh ngôi trường với những
hàng cây, tiếng chim hót. Nơi đây có
các thầy, cô giáo với một tình yêu tha
thiết vì đàn em nhỏ đã dạy dỗ và đem

tới cho các embao hoài bão, ước mơ tươi
đẹp, chấp cánh cho các em bay vào
tương lai tươi sáng.
- Nghe hát mẫu.

- Chia đoạn, chia câu: chia bài hát làm 3
đoạn.
+ Đoạn 1: từ đầu đến “tấm lòng thiết
tha”.
+ Đoạn 2: tiếp theo đếùn “khúc nhạc dòu
êm”.
Đoạn 3: còn lại.
Mỗi đoạn chia làm 2 câu.
- Luyện thanh.

* Tập hát từng câu:
Nguyễn Hồng Thiên Trân

2

Giáo án Âm nhạc 7


Trường THCS Thạnh Lợi
20’

- Hát mẫu 1 lần (không đệm
đàn) sau đó đàn cho học
sinh hát nhẫm theo 2 lần.
- Yêu cầu cá nhân hát và

tập thể theo dõi, nhận xét.
- Nhận xét, sửa sai (nếu có).
Bắt nhòp cho cả lớp hát hòa
theo đàn.

- Sửa sai (nếu có).
- Thực hiện tương tự câu 1.

Năm học: 2016 - 2017
- Theo dõi giáo viên hát mẫu,
hát nhẫm theo đàn.
- Học sinh xung phong hát,
tập thể theo dõi, nhận xét.
- Cả lớp hát hòa theo đàn, thể
hiện tình cảm nhẹ nhàng, hát
liền tiếng. Nghỉ 1 phách và
lấy hơi sau chữ “yêu”. Luyến
chữ “vang”.
- Theo dõi giáo viên hát mẫu,
sửa sai (nếu có).
- Câu 2:
+ Hát đúng trường độ 2 nốt
móc kép: “và cho đời”, “với
tấm lòng”.
+ “em”: 1,5 phách.
- Học sinh sung phong hát, tập
thể theo dõi, nhận xét.
- Tập thể hát đoạn 1, đúng
giai điệu, tiết tấu, thể hiện
tình cảm nhẹ nhàng.


Đoạn 1:
- Câu 1: “Ơi hàng cây xanh thắm………
vang hòa tựa như nói”.

- Câu 2: “Vì hạnh phúc tuổi thơ ……………
tấm lòng thiết tha”.

- Yêu cầu cá nhân học sinh
hát và tập thể theo dõi,
nhận xét.
- Nhận xét, sửa sai (nếu có).
Bắt nhòp cho cả lớp hát.
Nhắc nhỡ học sinh hát liềng
tiếng, thể hiện tình cảm nhẹ
nhàng.
- Theo dõi giáo viên hát mẫu,
- Sửa sai (nếu có).
sửa sai (nếu có).

- Hát đoạn 1.

- Thực hiện tương tự đoạn 1.

Đoạn 2:
- Câu 1: “Khi bình minh hé sáng …………
còn đọng trên lá”.
- Câu 2: “Thầy bước đến trường em
………… khúc nhạc dòu êm”.


- Câu này có giai điệu giống
câu 1 của đoạn 1.
- Câu 2:
+ Nghỉ, lấy hơi sau chữ “mơ”
(có dấu lặng đơn).
+ Hát đúng cao độ chữ “nhạc”
(nốt Rê thăng).
- Yêu lần lượt từng nửa lớp - Lần lượt từng nửa lớp hát,
hát, nửa còn lại theo dõi nửa còn lại theo dõi nhận xét.
nhận xét.
- Nhận xét, sửa sai (nếu có). - Tập thể hát hòa theo đàn
Bắt nhòp cho cả lớp hát hòa đúng giai điệu. Hát liềng
theo đàn. Nhắc nhỡ học sinh tiếng, ngân nghỉ đúng trường
thể hiện đúng tình cảm, sắc độ qui đònh. Thể hiện tình
thái của đoạn nhạc.
cảm nhẹ nhàng, êm ái.
- Sửa sai (nếu có).
- Theo dõi giáo viên hát mẫu,
sửa sai (nếu có).
- Thực hiện tương tự 2 đoạn
Nguyễn Hồng Thiên Trân

3

- Hát nối đoạn 1 và 2.

Giáo án Âm nhạc 7


Trường THCS Thạnh Lợi


2’

2’

1’

Năm học: 2016 - 2017

trên. Lưu ý cho học sinh hát - Câu 1:
đúng tiết tấu đảo phách (câu + Chú ý tiết tấu đảo phách:
1)
“đềm theo tháng năm”; “đều
theo cơn gió”.
+ Ngân dài 1,5 phách các chữ:
Như, gian, như, sông.
- Câu 2:
+ Ngân dài 1,5 phách các chữ:
mang, yêu, để, xây.
+ ngời: 2 phách.
- Yêu cầu từng nửa lớp hát, - Lần lượt từng nửa lớp hát,
nửa còn lại theo dõi, nhận nửa còn lại theo dõi, nhận xét.
xét.
- Nhận xét, sửa sai (nếu có). - Tập thể hát cả bài hòa theo
Bắt nhòp cho cả lớp hát. Lưu đàn đúng giai điệu, sắc thái
ý cho học sinh sắc thái vừa nhẹ nhàng.
phải, nhẹ nhàng, hát liền Hát lập lại câu “ để dựng xây
hơi, nhả chữ rõ ràng.
quê hương tương lai sáng
ngời” để kết bài.

- Sửa sai (nếu có).
- Theo dõi giáo viên hát mẫu,
sửa sai (nếu có).
- Chia nhóm, hướng dẫn, chỉ - Một nửa lớp hát đoạn 1 nửa
huy cho học sinh thực hiện còn lại hát đoạn2 cả lớp hát
(giai điệu đã lưu vào đàn).
hòa giọng đoạn 3
- Nhận xét ưu, khuyết điểm - Theo dõi, ghi nhận.
từng nhóm.
- Gọi học sinh khá, giỏi hát - Cá nhân học sinh hát lónh
lónh xướng đoạn a và a’, học xướng đoạn 1và 2 học sinh
sinh còn lại hát hòa giọng còn lại hát hòa giọng đoạn 3
đoạn b.
- Đặt câu hỏi: Từ nội dung - Xung phong trả lời, tập thể
bài hát, các em thấy bản theo dõi, bổ xung ý kiến
thân mình cần làm gì để đền (vâng lời thầy cô, chăm ngoan
đáp công ơn thầy, cô đã dạy học tập,…………)
dỗ mình?

Đoạn 3:
- Câu 1: “Như thời gian …………… gợn đều
theo cơn gió”.

- Câu 2: “ Mang tình yêu ……………… tương
lai sáng ngời”.

- Hát cả bài.

- Hát theo lối nối tiếp.


- Hát có lónh xướng.

* Liên hệ thực tế.

4. Củng cố: (10’)
- Từng tổ đứng tại chỗ trình bày bài hát Mái trường mến yêu.
- Yêu cầu học sinh tìm những câu hát có giai điệu giống nhau trong bài.
- Yêu cầu học sinh kể tên những bài hát khác viết về mái trường, thầy cô.
- Khuyến khích học sinh xung phong trình bày lại bài hát Mái trường mến yêu (thực hiện tốt sẽ cho điểm)
5. Dặn dò: (1’)
- Học thuộc lời ca, hát đúng giai điệu và tìm một vài động tác phụ họa cho bài hát Mái trường mến yêu.
Nguyễn Hồng Thiên Trân

4

Giáo án Âm nhạc 7


Trường THCS Thạnh Lợi

Năm học: 2016 - 2017

- Xem trước nội dung bài học tiết 2: - n tập bài hát: Mái trường mến yêu
- Tập nhạc: TĐN số 1
- Bài đọc thêm: Cây đàn bầu.
- Tìm hiểu về bài TĐN số 1 (loại nhòp, cao độ, trường độ… trong bài).
---------------------------Rút kinh nghiệm bài dạy:
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................

............................................................................................................................................................................

Nguyễn Hồng Thiên Trân

5

Giáo án Âm nhạc 7


Trường THCS Thạnh Lợi

Năm học: 2016 - 2017

Ngày soạn:………………………………
Ngày dạy: ………………………………
Tuần : 02
Bài 1
-

TIẾT 2
Ôn tập bài hát: Mái trường mến yêu
Tập đọc nhạc: TĐN số 1
Bài đọc thêm: Cây đàn bầu

I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Học sinh ôn tập để hát thuần thục hơn và luyện tập một vài động tác phụ họa bài hát Mái trường mến yêu.
- Học sinh tập đọc nhạc và hát lời ca bài TĐN số 1, viết ở nhòp .
2. Kó năng:
- Trình bày bài hát Mái trường mến yêu ở mức độ hoàn chỉnh kết hợp động tác phụ họa.

- Luyện tập kó năng hát tập thể, đơn ca, hát hòa giọng.
- Đọc đúng nhạc, hát đúng lời ca, đúng giai điệu bài TĐN Ca ngợi Tổ quốc.
3. Thái độ:
Qua nội dung bài học, hướng cho học sinh có thêm tình cảm yêu mến mái trường, thầy cô giáo và rộng hơn là
tình yêu quê hương đất nước.
II. Chuẩn bò của giáo viên, học sinh:
1. Giáo viên:
- Đàn phím điện tử.
- Bảng phụ bài TĐN số 1- Ca ngợi Tổ quốc.
- Đàn, hát và luyện tập thuần thục động tác phụ họa bài hát Mái trường mến yêu.
- Đàn, đọc nhạc và hát thuần thục bài TĐN số 1.
2. Học sinh
- Học thuộc lời ca, hát đúng giai điệu và tìm một vài động tác phụ họa bài hát Mái trường mến yêu.
- Tìm hiểu về bài TĐN số 1 (loại nhòp, cao độ, trường độ… trong bài).
- SGK và vỡ ghi.
3. Phương pháp dạy học
- Phương pháp vấn đáp.
- Phương pháp thuyết trình.
- Phương pháp học nhóm.
- Phương pháp thảo luận.
III. Tiến trình dạy học:
1. n đònh tổ chức, kiểm tra sỉ số.
(1’)
2. Kiểm tra bài cũ. (Thực hiện sau khi ôn)
3. Dạy bài mới.
TG
1’

HĐ CỦA GV
- Giới thiệu.


15’

- Ghi bảng.

Nguyễn Hồng Thiên Trân

HĐ CỦA HS
NỘI DUNG
- Theo dõi, sẵn sàng tham gia - Giới thiệu nội dung tiết học
vào tiết học.
- Ghi bài.
I. Ôn tập bài hát
6

Giáo án Âm nhạc 7


Trường THCS Thạnh Lợi
- Mở giai điệu đã lưu sẵn
trên đàn, trình bày bài hát
kết hợp động tác phụ họa.
- Chỉ huy cho cả lớp đứng
hát, nhún đều theo nhòp.

- Sửa sai (nếu có).
- Chia lớp thành 2 nhóm,
thảo luận và luyện tập động
tác phụ họa (5’). Sau đó mời
lần lượt từng nhóm đứng tại

chỗ hát và thực hiện động tác
phụ họa, nhóm còn lại theo
dõi nhận xét.
- Nhận xét ưu, nhượt điểm
của từng nhóm. Chọn những
động tác hay, đẹp, phù hợp
của 2 nhóm cho cả lớp luyện
tập.
- Gọi từng nửa lớp trình bày
bài hát (kết hợp động tác phụ
họa)
- Gọi một vài học sinh thực
hiện kiểm tra bài hát.

20’

- Giới thiệu

Năm học: 2016 - 2017
MÁI TRƯỜNG MẾN YÊU
- Theo dõi, hát nhẫm theo ôn - Nghe hát mẫu.
lại giai điệu và tham khảo một
vài động tác phụ họa.
- Đứng tại chỗ, nhún đều theo - Hát ôn.
nhòp trình bày bài hát (nhả chữ
rõ ràng, hát liền tiếng, sắc thái
vừa phải, nhẹ nhàng).
- Theo dõi giáo viên hát mẫu,
sửa sai (nếu có).
- Học sinh thảo luận, luyện tập. - Luyện tập động tác phụ họa.

Sau đó từng nhóm trình bày,
nhóm còn lại theo dõi, nhận
xét.

- Đứng tại chỗ hát và luyện tập
động tác phụ họa.

- Từng nửa lớp đứng tại chỗ
trình bày bài hát, học sinh còn
lại theo dõi,nhận xét.
- Học sinh thực hiện kiểm tra - Kiểm tra: hát thuộc lời, diễn cảm
trước lớp, tập thể theo dõi, kết hợp động tác phụ họa.
nhận xét.
- Theo dõi, sẵn sàng tham gia - Giới thiệu chuyển nội dung.
học TĐN.
- Ghi bài.
II. Tập đọc nhạc: TĐN số 1
- Xung phong trả lời:

- Ghi bảng, treo bảng phụ.
- Đặt câu hỏi tìm hiểu bài.
+ Bài TĐN được viết ở nhòp + Nhòp
( mỗi nhòp có 2
mấy?
phách, mỗi phách bằng một
hình nốt đen, phách 1 mạnh,
phách 2 nhẹ).
+ Các cao độ có trong bài?
+ Gồm các nốt: Đồ, Rê, Mi, Fa,
Sol, (Đố).

+ Các trường độ trong bài?
+ Gồm các hình nốt: móc đơn,
đen, trắng.
+ Có thể chia bài TĐN thành + Chia bài TĐN thành 4 câu,
mấy câu?
mỗi câu 2 nhòp.
- Gọi một vài học sinh đọc
Nguyễn Hồng Thiên Trân

7

Giáo án Âm nhạc 7


Trường THCS Thạnh Lợi

Năm học: 2016 - 2017

tên nốt từng câu.
- Một vài học sinh đọc tên nốt
- Hướng dẫn học sinh đọc tiết nhạc, học sinh còn lại theo dõi. - Luyện tập tiết tấu:
tấu.
- Gõ phách, đọc mẫu tiết tấu
theo tên nốt.

- Đàn cho học sinh đọc gam - Đọc gam Đô trưởng (đi lên và - Đọc gam Đô trưởng.
Đô trưởng.
xuống) theo đàn.
- Chia lớp thành 4 nhóm tự
đọc nhạc (5’).

- Yêu cầu từng nhóm gõ
phách đọc nhạc, các nhóm
còn lại theo dõi, nhận xét.
- Nhận xét ưu, khuyết điểm
của từng nhóm, sửu sai (nếu
có).
- Đàn, bắt nhòp cho cả lớp gõ
phách, đọc nhạc cả bài.
- Gọi một vài học sinh hát lời
ca bài TĐN.
- Nhận xét, sửa sai (nếu có).
Bắt nhòp cho cả lớp hát lời ca
(kết hợp gõ phách).
- Sửa sai (nếu có).

- Các nhóm tự gõ phách, đọc
nhạc.
- Lần lượt từng nhóm gõ phách,
đọc nhạc, các nhóm còn lại
theo dõi, nhận xét.
- Theo dõi, sửa sai (nếu có).

* Tập đọc nhạc
- Câu 1: 2 nhòp đầu
- Câu 2: nhòp 3 và 4
-Câu 3: nhòp 5 và 6
- Câu 4: 2 nhòp cuối

- Cả lớp gõ phách, đọc nhạc cả
bài.

- Học sinh xung phong hát, tập
thể theo dõi, nhận xét.
- Tập thể gõ phách, hát lời ca - Ghép lời ca.
đúng giai điệu.

- Theo dõi giáo viên hát mẫu,
sửa sai (nếu có).
- Đàn cho cả lớp đọc nhạc - Tập thể gõ phách, đọc nhạc sau - Đọc nhạc, hát lời cả bài
sau đó hát lời (kết hợp gõ đó hát lời cả bài.
phách)
- Theo dõi giáo viên thực hiện
- Sửa sai (nếu có).
mẫu, sửa sai (nếu có)
- Chia nhóm, hướng dẫn, chỉ - Lớp chia thành 2, nửa lớp đọc - Đọc nhạc, hát lời theo lối đối đáp.
nhạc câu 1 và 3, nửa còn lại
huy cho học sinh thực hiện.
câu 2 và 4, hát lại cũng thực
hiện như vậy. Sau đó đổi ngược
lại.

4. Củng cố. (7’)
- Gọi một vài học sinh đọc nhạc và hát lời bài TĐN số 1. (Thực hiện tốt sẽ cho điểm)
- Gọi một vài học sinh trình bày bài hát Mái trường mến yêu, kết hợp động tác phụ họa. (Thực hiện tốt sẽ cho
điểm)
5. Dặn dò: (1’)
- Luyện tập hát kết hợp thuần thục động tác phụ họa bài Mái trường mến yêu.
Nguyễn Hồng Thiên Trân

8


Giáo án Âm nhạc 7


Trường THCS Thạnh Lợi

Năm học: 2016 - 2017

- Luyện tập đọc nhạc và hát lời bài TĐN số 1.
- Xem trước nội dung bài học tiết 3: - n tập bài hát: Mái trường mến yêu
- n tập Tập đọc nhạc: TĐN số 1
- m nhạc thường thức: Nhạc só Hoàng Việt và bài hát Nhạc rừng
---------------------Rút kinh nghiệm bài dạy:
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................

Nguyễn Hồng Thiên Trân

9

Giáo án Âm nhạc 7


Trường THCS Thạnh Lợi

Năm học: 2016 - 2017

Ngày soạn:………………………………
Ngày dạy: ………………………………

Tuần : 03
Bài 1
-

TIẾT 3
Ôn tập bài hát: Mái trường mến yêu
Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 1
m nhạc thường thức: Nhạc só Hoàng Việt và bài hát Nhạc rừng

I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Học sinh ôn tậäp để trình bày hoàn chỉnh hơn bài hát Mái trường mến yêu và đọc nhạc thuần thục bài TĐN
số 1
- Học sinh tìm hiểu đôi nét về nhạc só Hoàng Việt và một trong những sáng tác của ông- bài hát Nhạc rừng.
2. Kó năng:
- Học sinh rèn luyện kó năng hát tập thể, hát đơn ca, hát có lónh xướng.
- Học sinh nhận biết Hoàng Việt là một nhạc só có nhiều đóng góp cho nền âm nhạc Cách mạng Việt Nam .
3. Thái độ:
Giáo dục học sinh thêm yêu quê hương đất nước.
II. Chuẩn bò của giáo viên, học sinh:
1. Giáo viên:
- Đàn phím điện tử.
- Luyện tập hát, chỉ huy thuần thục bài hát Mái trường mến yêu và bài TĐN số 1.
- Tư liệu về nhạc só Hoàng Việt.
- Sưu tầm và tập trình bày một số ca khúc của nhạc só Hoàng Việt.
- Luyện tập trình bày bài hát Nhạc rừng.
2. Học sinh:
- Luyện tập trình bày thuần thục bài hát Mái trường mến yêu và bài TĐN số 1.
- Tìm hiểu về Nhạc só Hoàng Việt và bài hát Nhạc rừng.
- SGK và vỡ ghi.

3. Phương pháp dạy học
- Phương pháp vấn đáp.
- Phương pháp thuyết trình.
- Phương pháp học nhóm.
- Phương pháp thảo luận.
III. Tiến trình dạy học:
1. n đònh tổ chức, kiểm tra sỉ số.
(1’)
2. Kiểm tra bài cũ. (Thực hiện sau khi ôn)
3. Dạy bài mới.
TG
1’

HĐ CỦA GV
- Giới thiệu.

Nguyễn Hồng Thiên Trân

HĐ CỦA HS
NỘI DUNG
- Theo dõi, sẵn sàng tham gia - Giới thiệu nội dung tiết học.
vào tiết học.
10

Giáo án Âm nhạc 7


Trường THCS Thạnh Lợi
10’


- Ghi bảng.
- Gọi một vài học sinh hát từng
đoạn kết hợp động tác phụ họa.
- Nhận xét, sửa sai (nếu có).
Đàn, bắt nhòp cho cả lớp trình
bày bài hát.
- Sửa sai (nếu có).
- Tổ chức cho các tổ thi trình bày
bài hát có lónh xướng.
- Gọi một vài học sinh thực hiện
kiểm tra.
- Giới thiệu
- Ghi bảng.

10’

- Cho học sinh đọc gam Đô
trưởng.

Năm học: 2016 - 2017
- Ghi bài.

I. Ôn tập bài hát
MÁI TRƯỜNG MẾN YÊU
- Học sinh xung phong thực - Hát ôn.
hiện, tập thể theo dõi, nhận xét.
- Cả lớp đứng tại chỗ trình bày
bài hát kết hợp động tác phụ
họa.
- Theo dõi giáo viên thực hiệm

mẫu, sửa sai (nếu có).
- Mỗi tổ cử ra một người hát - Thi hát có lónh xướng giữa các
lónh xướng, các tổ thi hát với tổ.
nhau.
- Học sinh thực hiện kiểm tra - Kiểm tra: hát thuộc lời, diễn
trước lớp, tập thể theo dõi, cảm kết hợp động tác phụ họa.
nhận xét.
- Theo dõi, sẵn sàng ôn tập - Giới thiệu chuyển nội dung.
TĐN.
- Ghi bài.
II. Ôn tập Tập đọc nhạc:
TĐN số 1
CA NGI TỔ QUỐC
- Đọc gam Đô trưởng đi lên và - Đọc gam Đô trưởng.
xuống theo đàn.

- Yêu cầu lần lượt từng nửa lớp - Lần lượt nửa lớp gõ phách đọc
đọc nhạc, nửa lớp hát lời.
nhạc, nửa lớp gõ phách hát lời.
Sau đó đổi ngược lại.
- Nhận xét, sửa sai (nếu có).
- Theo dõi giáo viên thực hiện
mẫu, sửa sai (nếu có).
- Chia nhóm, hướng dẫn, chỉ huy - 2 nhóm thực hiện đọc nhạc và
cho học sinh thực hiện.
hát lời theo lối đối đáp như tiết
trước đã tập.
- Chỉ huy cho cả lớp đọc nhạc, - Tập thể gõ phách, trình bày
hát lời cả bài.
bài TĐN.

- Gọi một vài học sinh thực hiện - Học sinh thực hiện kiểm tra,
kiểm tra.
tập thể theo dõi, nhận xét.

15’

- n tập.

- Đọc nhạc, hát lời theo lối đối
đáp.

- Kiểm tra: Đọc đúng nhạc
(nhìn sách), hát thuộc lời, đúng
giai điệu bài TĐN số 1.
- Giới thiệu
- Theo dõi, sẵn sàng tìm hiểu - Giới thiệu chuyển nội dung.
nhạc só Hoàng Việt và bài
III. m nhạc thường thức:
- Ghi bảng.
Nhạc rừng.
Nhạc só Hoàng Việt
- Ghi bài.
và bài hát Nhạc rừng
- Chia lớp thành 4 nhóm thảo - Các nhóm thảo luận. Sau đó 1. Nhạc só Hoàng Việt
luận tóm tắt về nhạc só Hoàng lần lượt trình bày kết quả tìm (1928- 1967)
Việt. Sau thời gian 3’, gọi đại hiểu của tổ mình. Các tổ nhận - Tên thật: Lê Chí Trực.

Nguyễn Hồng Thiên Trân

11


Giáo án Âm nhạc 7


Trường THCS Thạnh Lợi
diện các tổ trình bày kết quả
thảo luận, học sinh còn lại theo
dõi, nhận xét.
- Nhận xét kết quả từng tổ, tuyên
dương tổ có kết quả tốt nhất.
Nêu tóm tắc về cuộc đời và sự
nghiệp của nhạc só Hoàng Việt.
- Trình bày trích đoạn một vài ca
khúc của nhạc só Hoàng Việt.

Năm học: 2016 - 2017
xét chéo nhau.

- Theo dõi, ghi bài bổ xung
(nếu thiếu).

- Theo dõi, nhận biết các ca
khúc của nhạc só Hoàng Việt.

- Gọi một vài học sinh đọc phần
giới thiệu về bản Nhạc rừng.
- Đệm đàn, trình bày bài hát
Nhạc rừng.
- Đặt câu hỏi:
+ Bài hát ra đời vào năm nào?

đâu?
+Bài hát nói về miền nào?

- Sinh năm 1928. Quê ở xã An
Hữu, huyện Cái Bè, tỉnh Tiền
Giang.
- Hy sinh năm 1967 ở miền
Nam trên đường đi công tác
trong thời kì chống Mỹ cứu
nước.
- Tác phẫm:
+ Giao hưởng “Quê hương” là
bản giao hưởng nhiều chương
đầu tiên của nền âm nhạc mới
Việt Nam.
+ Ca khúc: Lên ngàn, Lá xanh,
Tình ca, Nhạc rừng,....
- ng đã được Nhà nước truy
tặng giải thưởng Hồ Chí Minh
về Văn Học- Nghệ Thuật (năm
1996).
2. Bài hát Nhạc rừng.
- Được sáng tác năn 1953 ở
Nam Bộ.
- Bài hát thể hiện vẻ đẹp của
rừng miền Đông Nam Bộ. Bài
hát như một bức tranh sinh
động, tràn đầy âm thanh của
thiên nhiên.
- Đây là một trong số những bài

hát hay được viết trong thời kì
kháng chiến chống thực dân
Pháp.

- Học sinh đọc to, rõ ràng. Tập
thể theo dõi.
- Theo dõi, cảm nhận nội dung,
giai điệu bài hát.
- Xung phong trả lời:
+ Bài hát được sáng tác năm
1953 ở Nam Bộ.
+ Bài hát thể hiện vẻ đẹp của
vùng rừng Đông Nam Bộ.
+ Trong bài hát, chúng ta nghe, + Những tiếng chim, tiếng suối,
thấy được những âm thanh, hình tiếng lá rừng… trong đéo nổi lên
ảnh nào?
hình ảnh anh bộ đội.
- Giới thiệu sơ lượt về bài hát - Theo dõi, ghi bài.
Nhạc rừng.
- Trình bày lại bài hát.
- Cảm nhận rõ hơn về nội dung,
giai điệu bài hát (có thể hát
hòa theo).
4. Củng cố: (7’)
- Yêu cầu học sinh phát biểu cảm nhgi4 sau khi nhe bài Nhạc rừng.
- Gọi từng nhóm học sinh trình bày bài hát Mái trường mến yêu và bài TĐN số 1 (thực hiện tốt sẽ cho điểm)
5. Dặn dò: (1’)
- Luyện tập trình bày thuần thục bài hát Mái trường mến yêu và bài TĐN số 1.
- Ghi nhớ đôi nét về nhạc só Hoàng Việt và bài Nhạc rừng.
- Xem trước nội dung tiết 4: -Học hát: Bài Lí cây đa

- Nhạc lí: Nhòp lấy đà
Nguyễn Hồng Thiên Trân

12

Giáo án Âm nhạc 7


Trường THCS Thạnh Lợi

Năm học: 2016 - 2017
- Bài đọc thêm: Hội Lim

Rút kinh nghiệm bài dạy:
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................

Nguyễn Hồng Thiên Trân

13

Giáo án Âm nhạc 7


Trường THCS Thạnh Lợi

Năm học: 2016 - 2017

Ngày soạn:………………………………

Ngày dạy: ………………………………
Tuần : 04
Bài 2
-

TIẾT 4
Học hát: Bài Lí cây đa
Nhạc lí: Nhòp lấy đà
Bài đọc thêm: Hội Liêm

I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Học sinh biết thêm một làng điệu dân ca Quan họ Bắc Ninh- bài Lí cây đa.
- Học sinh có thêm kiến thức nhạc lí về nhòp lấy đà
2. Kó năng:
- Học sinh hát đúng giai điệu và lời ca bài Lí cây đa, phát âm theo phong cách Bắc Bộ.
- Luyện tập kó năng hát tập thể, đơn ca, hát hòa giọng và hát đối đáp.
- Nhận biết được các bài nhạc có nhòp lấy đà
3. Thái độ:
Qua nội dung bài học, hướng các em có tình cảm yêu mến các làn điệu dân ca và có ý thức giữ gìn, phát huy
các làn điệu dân ca.
II. Chuẩn bò của giáo viên, học sinh.
1. Giáo viên:
- Đàn phím điện tử.
- Bảng phụ bài Lí cây đa.
- Đàn, hát thuần thục bài Lí cây đa.
- Sưu tầm tranh ảnh, một số bài dân ca Quan họ Bắc Ninh.
2. Học sinh:
- Luyện tập trình bày thuần thục bài hát Mái trường mến yêu và bài TĐN số 1.
- Ghi nhớ đôi nét về nhạc só Hoàng Việt và bài Nhạc rừng.

- Xem trước nội dung bài học, sưu tầm một vài bài dân ca Quan họ Bắc Ninh.
- SGK và vỡ ghi.
3. Phương pháp dạy học
- Phương pháp vấn đáp.
- Phương pháp thuyết trình.
- Phương pháp học nhóm.
- Phương pháp thảo luận.
III. Tiến trình dạy học
1. n đònh tổ chức, kiểm tra sỉ số.
(1’)
2. Kiểm tra bài cũ.
(8’)
- Trình bày bài hát Mái trường mến yêu.
- Trình bày bài TĐN số 1.
- Trình bày tóm tắt về nhạc só Hoàng Việt và đôi nét về bài Nhạc rừng.
3. Dạy bài mới.

Nguyễn Hồng Thiên Trân

14

Giáo án Âm nhạc 7


Trường THCS Thạnh Lợi
TG
3’

18’


HĐ CỦA GV
- Yêu cầu một vài học sinh
đọc phần giới thiệu trong
SGK (trang 14).
- Giới thiệu tranh ảnh liên
quan đến hát quan họ và hát
giới thiệu một vài làn điệu
quan họ (Cây trúc xinh,
Trống cơm,…)
- Giới thiệu: Hôm nay chúng
ta đến với một làn điệu
Quan họ quen thuộc khácbài Lí cây đa.
- Ghi bảng, treo bảng phụ
bài Lí cây đa.
- Gọi học sinh đọc lời ca.
- Đệm đàn, hát mẫu chuẩn
xác giai điệu, phát âm theo
phong cách Bắc Bộ, luyến
lấy rõ ràng, mềm mại, sắc
thái vui tươi.
- Đặt câu hỏi:
+ Xuất sứ của bài ca?
+ Tốc độ, sắc thái của bài?
+ Những chữ hát luyến trong
bài?
+ Chia bài hát làm mấy câu?

- Đàn, thực hiện mẫu, bắt
nhòp cho học sinh luyện
thanh (cao độ tăng và hạ

dần, mỗi lần nửa cung).
- Hát mẫu 1 lần (không đệm
đàn), luyến láy rõ ràng,
mềm mại, vui tươi, lấy hơi
nhanh sau chữ “dốc”. Sau đó
đàn cho học sinh hát nhẫm
theo 2-3 lần.
Nguyễn Hồng Thiên Trân

Năm học: 2016 - 2017
HĐ CỦA HS
- Học sinh đọc, tập thể theo
dõi.

NỘI DUNG
- Giới thiệu bài học.

- Theo dõi, nhận biết các làn
điệu dân ca quan họ BăÉc Ninh
và những hình ảnh liên quan.
-Theo dõi, sẵn sàng tham gia
học hát.

I. Học hát:
Lí cây đa

- Ghi bài.
- Học sinh đọc lời ca, tập thể
theo dõi.
- Theo dõi, cảm nhận giai điệu

bài dân ca.

- Xung phong trả lời:
+ Đây là một làn điệu dân ca
quan họ Bắc Ninh.
+ Tốc độ hơi nhanh, sắc thái
vui tươi, mềm mại.
+ Những chữ hát luyến:
quán,ngồi, tôi, ai, tang, tôi.
+ Chia bài hát làm 4 câu, câu 2
và 4 đều có lời ca là “rằng tôi
lí ơi a cây đa rằng tôi lới ơi a
cây đa”.
- Ngồi thẳng lưng, lấy hơi sâu,
luyện thanh đúng mẫu theo
đàn.

- Theo dõi giáo viên hát mẫu,
hát nhẫm theo đàn.

15

- Phân tích bài hát.

- Luyện thanh:

* Tập hát từng câu
- Câu 1: Trèo lên quán dốc ngồi gốc
ơi a cây đa.


Giáo án Âm nhạc 7


Trường THCS Thạnh Lợi
-Yêu cầu cá nhân học sinh
hát, tập thể theo dõi, nhận
xét.
- Nhận xét, sửa sai (nếu có).
Bắt nhòp cho cả lớp hát.

- Sửa sai (nếu có)
- Thực hiện tương tự câu 1.

- Yêu cầu cá nhân học sinh
hát, tập thể theo dõi, nhận
xét.
- Nhận xét, sửa sai (nếu có).
Bắt nhòp cho cả lớp hát.

- Sửa sai (nếu có)
- Thực hiện tương tự với các
câu còn lại. Lưu ý cho học
sinh hát đúng tiết tấu nghòch
phách (câu 3). Khi tập hết
câu 4, cho học sinh hát nối
câu 3 và 4.

- Yêu cầu từng nửa lớp hát.

Nguyễn Hồng Thiên Trân


Năm học: 2016 - 2017
- Cá nhân xung phong hát, tập
thể theo dõi, nhận xét.
-Tập thể hát hòa theo đàn
đúng giai điệu câu 1:
+ Phát âm theo phong các Bắc
Bộ.
+ Luyến đủ 3 nốt, mềm mại
các chữ: quán, ngồi.
+ Lấy hơi nhanh sau chữ
“dốc”.
- Theo dõi giáo viên hát mẫu,
sửa sai (nếu có)
- Câu 2:
+ Luyến rõ ràng, mềm mại các
chữ “tôi”
+ Lấy hơi nhanh sau chữ “lí”.
+ Ngân dài 3 phách chữ “đa”
cuối câu.
- Học sinh xung phong hát, tập
thể theo dõi, nhận xét.
- Tập thể hát hòa theo đàn câu
1 và 2 đúng giai điệu, luyến
láy rõ ràng, mềm mại, lất hơi
đúng chỗ, nhả chữ theo phong
cách Bắc Bộ.
- Theo dõi giáo viên hát mẫu,
sửa sai (nếu có).
- Câu 3:

+ Hát luyến lên chữ “Ai”
+ Lấy hơi ngay dấu lặng đơn
và sau chữ “gặp”.
+ Hát đúng tiết tấu
(“hội
cái”)
- Câu 4:
+ Luyến rõ ràng, mềm mại các
chữ “tôi”
+ Lấy hơi nhanh sau chữ “lí”.
+ Ngân dài 3 phách chữ “đa”
cuối câu.
- Lần lượt từng nửa lớp hát,
nửa còn lại theo dõi, nhận xét.
16

- Câu 2: rằng tôi lí ơi a cây đa rằng tôi
lới ơi a cây đa.

- Hát nối câu 1 và 2

- Câu 3: Ai đem a tình tính tang tình
rằng cho đôi mình gặp xem hội cái
đêm hôm rằm.

- Câu 4: rằng tôi lí ơi a cây đa rằng
tôi lới ơi a cây đa.

- Hát cả bài.


Giáo án Âm nhạc 7


Trường THCS Thạnh Lợi
- Nhận xét, sửa sai (nếu
có).Bắt nhòp cho cả lớp hát.

- Chỉ huy học sinh khá, giỏi
hát lónh xướng, học sinh còn
lại hát hòa giọng.

- Hát hòa theo đàn cả bài, nhả
chữ theo phong cách Bắc Bộ,
luyến láy rõ ràng, lấy hơi đúng
chỗ, thể hiện sắc thái vui tươi.
- Theo dõi giáo viên hát mẫu,
sửa sai (nếu có).
- Học sinh nam hát câu 1 và 3,
học sinh nữ hát câu 2 và 4. sau
đó đổi ngược lại (đứng tại chỗ,
nhún đều theo nhòp).
- Lónh xướng hát câu 1 và 3,
tập thể hát hòa giọng câu 2 và
4.

- Yêu cầu học sinh phát biểu
cảm nhận về bài Lí cây đa.

- Học sinh xung phong phát
biểu.


* Liên hệ thực tế.

- Giới thiệu
- Ghi bảng
- Hỏi : Số chỉ nhòp cho ta
biết điều gì ?

- Theo dõi
- Ghi bài
- Xung phong trả lời, tập thể
theo dõi, nhận xét: Số chỉ nhòp
cho biết số phách có trong mỗi
ô nhòp và giá trò của mỗi
phách.
- Quan sát, nhận biết: các ô
nhòp này chưa đủ số phách
theo qui đònh của số chỉ nhòp.

- Giới thiệu chuyển nội dung
I. Nhạc lí
NHỊP LẤY ĐÀ
Nhòp lấy đà là ô nhòp ở đầu bài hát
hay bản nhạc không có đủ số phách
theo qui đònh của số chỉ nhòp.

- Sửa sai (nếu có).
- Hướng dẫn, chỉ huy cho cả
lớp thực hiện.


5’

Năm học: 2016 - 2017

- Yêu cầu học sinh quan sát
ô nhòp đầu của các bài Nhạc
rừng (tr.11), Lí cây đa (tr.13)
và cho biết các ô nhòp này
đã đủ số phách theo qui đònh
của số chỉ nhòp chưa.
- Cho học sinh biết các ô
nhòp như vậy gọi là ‘nhòp lấy
đà’. Yêu cầu học sinh nêu
đònh nghóa nhòp lấy đà.
- Yêu cầu học sinh tìm trong
SGK những bài hát (hay
TĐN) có nhòp lấy đà.

- Hát đối đáp nam, nữ.

- Hát có lónh xướng.

- Xung phong trả lời, tập thể
theo dõi, nhận xét.

- Những bài có nhòp lấy đà
như: Chúng em cần hòa bình,
Mùa xuân về,…

4. Củng cố: (10’)

- Yêu cầu tất cả học sinh nam trình bày bài hát sau đó đến học sinh nữ.
- Yêu cầu một học sinh nam hát đối đáp với một học sinh nữ (thực hiện tốt sẽ cho điểm).
- Yêu cầu học sinh kể tên một vài làn điệu dân ca Quan họ Bắc Ninh.
- Yêu cầu học sinh đọc bài đọc thêm
Nguyễn Hồng Thiên Trân

17

Giáo án Âm nhạc 7


Trường THCS Thạnh Lợi

Năm học: 2016 - 2017

5. Dặn dò:
(1’)
- Luyện tập hát thuộc lời ca, đúng giai điệu và tìm một vài động tác phụ họa cho bài Lí cây đa.
- Xem trước nội dung bài học tiết 5: - n tập bài hát: Lí cây đa
- Nhạc lí: Nhòp 4/4
- Tập đọc nhạc: TĐN số 2
-------------------Rút kinh nghiệm bài dạy:
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................

Nguyễn Hồng Thiên Trân

18


Giáo án Âm nhạc 7


Trường THCS Thạnh Lợi

Năm học: 2016 - 2017

Ngày soạn:………………………………
Ngày dạy: ………………………………
Tuần : 05
Bài 2
TIẾT 5
- n tập bài hát: Lí cây đa
- Nhạc lí: Nhòp 4/4
- Tập đọc nhạc: TĐN số 2
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Học sinh ôn tập để trình bày thuần thục hơn bài Lí cây đa và luyện tập một vài động tác phụ họa.
- Học sinh biết thêm một loại nhòp mới có 4 phách trong mỗi nhòp- nhòp 4/4.
- Học sinh làm quen với bài TĐN viết ở nhòp 4/4- bài TĐN số 2.
2. Kó năng:
- Luyện tập kó năng hát tập thể, đơn ca, hát hòa giọng, hát đối đáp kết hợp động tác phụ họa.
- Nhận biết và đánh nhòp đúng sơ đồ nhòp 4/4.
- Đọc đúng nhạc, hát đúng lời, đúng giai điệu bài TĐN số 2.
3. Thái độ:
Qua nội dung bài học, hướng các em có tình cảm yêu mến các làn điệu dân ca và có ý thức giữ gìn, phát huy
các làn điệu dân ca.
II. Chuẩn bò của giáo viên, học sinh.
1. Giáo viên:

- Đàn phím điện tử.
- Bảng phụ bài TĐN số 2.
- Đàn, đọc nhạc, hát lời và đánh nhòp thuần thục bài TĐN số 2- nh trăng.
-Luyện tập động tác phụ họa bài Lí cây đa.
2. Học sinh:
- Luyện tập hát thuộc lời, đúng giai điệu và tìm một vài động tác phụ họa cho bài Lí cây đa.
-Xem trước nội dung bài học.
- SGK và vỡ ghi.
3. Phương pháp dạy học
- Phương pháp vấn đáp.
- Phương pháp thuyết trình.
- Phương pháp học nhóm.
- Phương pháp thảo luận.
III. Tiến trình dạy học
1. n đònh tổ chức, kiểm tra sỉ số.
(1’)
2. Kiểm tra bài cũ. (Thực hiện sau khi ôn)
3. Dạy bài mới.
TG
1’

HĐ CỦA GV
- Giới thiệu

Nguyễn Hồng Thiên Trân

HĐ CỦA HS
- Theo dõi, sẵn sàng tham gia
19


NỘI DUNG
- Giới thiệu nội dung tiết học.
Giáo án Âm nhạc 7


Trường THCS Thạnh Lợi
- Ghi bảng kết hợp cho học
sinh nghe lại giai điệu bài
hát (giai điệu đã lưu vào
đàn)
- Trình bày bài hát kết hợp
dộng tác phụ họa.
- Yêu cầu từng nửa lớp hát.
- Nhận xét, sửa sai (nếu
có).
Chỉ huy cho cả lớp đứng
hát, nhún đều theo nhòp.
- Sửa sai (nếu có).

Năm học: 2016 - 2017
vào tiết học.
- Ghi bài, nghe lại giai điệu bài
hát.

- Theo dõi, hát nhẫm theo,
tham khảo một vài động tác
phụ họa cho bài.
- Lần lượt từng nửa lớp hát, nủa
còn lại theo dõi, nhận xét.


- Tập thể đứng tại chỗ hát,
nhún đều theo nhòp.
- Theo dõi giáo viên hát mẫu,
sửa sai (nếu có).
- Chia lớp thành 2 nhóm,
- Học sinh thảo luận, luyện
thảo luận và luyện tập động tập. Sau đó từng nhóm trình
tác phụ họa (5’). Sau đó
bày, nhóm còn lại theo dõi,
mời lần lượt từng nhóm
nhận xét.
đứng tại chỗ hát và thực
hiện động tác phụ họa,
nhóm còn lại theo dõi nhận
xét.
- Nhận xét ưu, nhượt điểm
- Đứng tại chỗ hát và luyện tập
của từng nhóm. Chọn
động tác phụ họa.
những động tác hay, đẹp,
phù hợp của 2 nhóm cho cả
lớp luyện tập.
- Gọi từng nửa lớp trình bày - Từng nửa lớp đứng tại chỗ
bài hát (kết hợp động tác
trình bày bài hát, học sinh còn
phụ họa).
lại theo dõi, nhận xét.
- Gọi một vài học sinh thực - Học sinh thực hiện kiểm tra
hiện kiểm tra bài hát.
trước lớp, tập thể theo dõi,

nhận xét.
- Giới thiệu:
- Ghi bảng.
- Đặt câu hỏi:
+ Số chỉ nhòp cho ta biết
điều gì?

Nguyễn Hồng Thiên Trân

- Theo dõi, sẵn sàng tham gia
học nhạc lí.
- Ghi bài.
- Xung phong trả lời:
+ Số phía trên cho ta biết số
phách có trong mỗi nhòp, số
phía dưới cho ta biết giá trò của
mỗi phách (lấy nốt tròn chia
cho số phía dưới)
20

I. n tập bài hát:
LÍ CÂY ĐA

- Hát ôn

- Luyện tập động tác phụ họa.

- Kiểm tra: hát thuộc lời, đúng giai
điệu, diễn cảm kết hợp động tác phụ
họa.

- Giới thiệu chuyển nội dung.
II. Nhạc lí: Nhòp
1. Nhòp
- Nhòp
còn có kí hiệu là nhòp ,
mỗi nhòp có 4 phách, mỗi phách bằng
một nốt đen. Phách 1 mạnh, phách 2
nhẹ, phách 3 mạnh vừa, phách 4 nhẹ.
Giáo án Âm nhạc 7


Trường THCS Thạnh Lợi

Năm học: 2016 - 2017

+ Số chỉ nhòp 2/4 cho ta biết + Có 2 phách trong mỗi nhòp,
điều gì?
mỗi phách bằng một hình nốt
đen. Phách 1 mạnh, phách 2
nhẹ.
+ Số chỉ nhòp 3/4 cho ta biết + Có 3 phách trong mỗi nhòp,
điều gì?
mỗi phách bằng một hình nốt
đen. Phách 1 mạnh, phách 2,3
nhẹ.
+ Số chỉ nhòp 4/4 cho ta biết + Có 4 phách trong mỗi nhòp,
điều gì?
mỗi phách bằng một hình nốt
đen.
- Cho học sinh nghe điệu

- Theo dõi, xát đònh được phách
Chachacha trên đàn, yêu
1 mạnh, phách 2 nhẹ, phách 3
cầu học sinh đếm nhẫm
mạnh vừa, phách 4 nhẹ.
theo 1,2,3,4,1,2,3,4… và xác
đònh phách mạnh, phách
nhẹ.
- Giới thiệu về nhòp 4/4.
- Theo dõi, ghi bài.
- Yêu cầu học sinh quan sát
và đánh nhòp theo đúng sơ
đồ.
- Cho cả lớp đếm phách
1,2,3,4,1,2… và đánh nhòp
4/4
- Hát trích đoạn bài Mái
trường mến yêu, Bài ca hòa
bình,….

- Học sinh xung phong thực
hiện, tập thể theo dõi, nhận xét.

- Giới thiệu
- Ghi bảng, treo bảng phụ
bài TĐN.
- Đặt câu hỏi:
+ Bài TĐN được viết ở nhòp
mấy?
+ Trong bài có sử dụng các

kí hiệu âm nhạc nào?
+ Các cao độ có trong bài?

- Sẵn sàng tham gia học TĐN.
- Ghi bài.

+ Các trường độ có trong
bài?
+ Có thể chi bài TĐN thành
mấy câu? Những câu nào
Nguyễn Hồng Thiên Trân

- Đếm phách và đánh nhòp 4/4
đúng sơ đồ (tay phải).
- Theo dõi, cảm nhận tính chất
của những bài hát viết ở nhòp
4/4.

Nốt tròn ( ) có trường độ bằng 4
phách.
Ví dụ:

2. Cách đánh nhòp
Động tác đánh tay phải theo hình vẽ
sau :
4
3
2

1


3. Ứng dụng: Nhòp thường được
dùng trong các bản hành khúc, các bài
hát trang nghiêm hoặc bài hát trữ tình.
- Giới thiệu chuyển nội dung.
III. Tập đọc nhạc:TĐN số 2

- Xung phong trả lời:
+ Nhòp 4/4.
+ Có dấu nhắc lại.
+ Có các nốt: Sol, La, Si, Đô,
Rê, Mi.
+ Có các hình nốt : tròn, trắng,
đen.
+ Chia bài thành 3 câu, mỗi câu
4 nhòp (câu 1 thực hiện 2 lần do
21

Giáo án Âm nhạc 7


Trường THCS Thạnh Lợi
có giai điệu giống nhau?

Năm học: 2016 - 2017

- Yêu cầu một vài học sinh
đọc tên nốt từng câu.

có dấu nhắc lại).

+ Câu 1 và câu 4 có giai điệu
giống nhau.
- Học sinh đọc, tập thể theo
dõi.

- Đàn, bắt nhòp cho cả lớp
đọc gam Đô trưởng.

- Đọc gam Đô trưởng theo đàn
(đọc lên và xuống).

- Chia lớp thành 4 nhóm tự
đọc nhạc (5’).
- Yêu cầu từng nhóm gõ
phách đọc nhạc, các nhóm
còn lại theo dõi, nhận xét.
- Nhận xét ưu, khuyết điểm
của từng nhóm, sửu sai
(nếu có).
- Đàn, bắt nhòp cho cả lớp
gõ phách, đọc nhạc cả bài.
- Gọi một vài học sinh hát
lời ca bài TĐN.
- Nhận xét, sửa sai (nếu
có). Bắt nhòp cho cả lớp hát
lời ca (kết hợp gõ phách).
- Sửa sai (nếu có).

- Các nhóm tự gõ phách, đọc
nhạc.

- Lần lượt từng nhóm gõ phách,
đọc nhạc, các nhóm còn lại
theo dõi, nhận xét.
- Theo dõi, sửa sai (nếu có).

- Đàn cho cả lớp đọc nhạc
sau đó hát lời (kết hợp gõ
phách)
- Sửa sai (nếu có).
- Chia nhóm, hướng dẫn,
chỉ huy cho học sinh thực
hiện.

Nguyễn Hồng Thiên Trân

- Đọc gam Đô trưởng
- Cả lớp gõ phách, đọc nhạc cả
bài.
- Học sinh xung phong hát, tập
thể theo dõi, nhận xét.
- Tập thể gõ phách, hát lời ca
đúng giai điệu.

* Tập đọc nhạc
- Câu 1: 4 nhòp đầu
- Câu 2: nhòp 5 đến nhòp 8
-Câu 3: 4 nhòp cuối.

- Theo dõi giáo viên hát mẫu,
sửa sai (nếu có).

- Cả lớp gõ phách, đọc nhạc
sau đó hát lời cả bài.
- Theo dõi giáo viên thực hiện
mẫu, sửa sai (nếu có).
- Lớp chia thành 2 :
+ Câu 1 : Nhóm 1 đọc nhạc ở
lần thứ nhất, nhóm 2 đọc ở lần
thứ 2.
+Câu 2 : Nhóm 1 đọc nhạc 2
nhòp đầu, nhóm 2 đọc nhạc 2
nhòp cuối.
+ Câu 3 cả lớp đọc hòa giọng.
Khi hát lời cũng thực hiện
tương tư. Sau đó đổi ngược lại
nhóm trình bày. (Gõ phách đều
khi đọc nhạc và hát lời).

22

- Ghép lời ca.

- Đọc nhạc, hát lời cả bài.

- Đọc nhạc, hát lời theo lối đối đáp.

Giáo án Âm nhạc 7


Trường THCS Thạnh Lợi


Năm học: 2016 - 2017

4. Củng cố : (5’)
- Cho học sinh đọc nhạc và đánh nhòp bài TĐN số 2.
- Cho các tổ thi đọc nhạc bài TĐN số 2.
- Khuyến khích học sinh trình bày bài Lí cây đa và TĐN số 2. (cho điểm nếu thực hiện tốt).
5. Dặn dò : (1’)
- Luyện tập trình bày thuần thục bài Lí cây đa và TĐN số 2.
- Xem trước nội dung bài học tiết 6 : - Tập đọc nhạc : TĐN số 3
- m nhạc thường thức : Sơ lược về một vài nhạc cụ phương Tây.
-------------------Rút kinh nghiệm bài dạy:
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................

Nguyễn Hồng Thiên Trân

23

Giáo án Âm nhạc 7


Trường THCS Thạnh Lợi

Năm học: 2016 - 2017

Ngày soạn:………………………………
Ngày dạy: ………………………………
Tuần : 06
Bài 2

TIẾT 6

- Tập đọc nhạc: TĐN số 3
- m nhạc thường thức : Sơ lược về một vài nhạc cụ phương Tây

I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Thực hành đọc nhạc một bài có nhòp lấy đà, làm quen với tiết tấu đảo phách liên tục trong bài TĐN số 3.
- Học sinh tìm hiểu về một vài loại nhạc cụ phương Tây.
2. Kó năng:
- Đọc đúng nhạc, hát đúng lời, đúng giai điệu bài TĐN số 3, thực hiện đúng tiết tấu đảo phách.
- Học sinh nhận biết một số nhạc cụ phổ biến rộng rãi trên thế giới.
3. Thái độ:
Qua nội dung bài học, hướng cho học sinh thêm yêu quê hương đất nước.
II. Chuẩn bò của giáo viên, học sinh.
1. Giáo viên:
- Đàn phím điện tử.
- Bảng phụ bài TĐN số 3.
- Đàn, đọc nhạc, hát lời và đánh nhòp thuần thục bài TĐN số 3- Đất nước tươi đẹp sao.
- Tranh ảnh, máy nghe nhạc và băng đóa âm thanh các loại nhạc cụ phương tây.
2. Học sinh:
- Luyện tập trình bày thuần thục bài Lí cây đa và bài TĐN số 2.
-Xem trước nội dung bài học.
- SGK và vỡ ghi.
3. Phương pháp dạy học
- Phương pháp vấn đáp.
- Phương pháp thuyết trình.
- Phương pháp học nhóm.
- Phương pháp thảo luận.
III. Tiến trình dạy học

1. n đònh tổ chức, kiểm tra sỉ số.
(1’)
2. Kiểm tra bài cũ.
(5’)
- Trình bày bài Lí cây đa.
- Trình bày bài TĐN số 2.
3. Dạy bài mới.
TG
1’

HĐ CỦA GV
- Giới thiệu.

Nguyễn Hồng Thiên Trân

HĐ CỦA HS
- Theo dõi, sẵn sàng tham gia
vào tiết học.
24

NỘI DUNG
- Giới thiệu nội dung tiết học.

Giáo án Âm nhạc 7


Trường THCS Thạnh Lợi
- Ghi bảng, treo bảng phụ bài
TĐN số 3.
- Đặt câu hỏi tìm hiểu bài

+ Bài TĐN được viết ở nhòp
mấy ?

Năm học: 2016 - 2017
- Ghi bài.

I. Tập đọc nhạc: TĐN số 3

- Gọi học sinh đọc tên nốt
từng câu.

- Xung phong trả lời:
+ Nhòp 4/4 (có 4 phách trong
mỗi nhòp, mỗi phách bằng một
hình nốt đen. Phách 1 mạnh,
phách 2 nhẹ, phách 3 mạnh
vừa, phách 4 nhẹ)
+ Là nhòp lấy đà.
+ Có dùng: dấu nhắc lại,
khung thay đổi.
+ Dùng đủ 7 âm: Đô, Rê, Mi,
Fa, Sol, La, Si.
+ Gồm các hình nốt :trắng,
trắng chấm dôi, đen, đen chấm
dôi, mốc đơn, dấu lặng đen.
- Một vài học sinh đọc, tập thể
- Luyện tập tiết tấu
theo dõi.

- Hướng dẫn học sinh đọc tiết

tấu.

- Gõ phách, đọc tiết tấu theo
tên nốt.

+ Ô nhòp đầu bài gọi là gì ?
+ Các kí hiệu âm nhạc có
trong bài ?
+ Các cao độ trong bài ?
+ Các trường độ trong bài?

- Đọc gam Đô trưởng
- Tập đọc nhạc
- Đọc gam Đô trưởng theo đàn
đi lên và xuống.
- Các nhóm tự gõ phách, đọc
- Chia lớp thành 4 nhóm tự
nhạc.
đọc nhạc (5’).
- Lần lượt từng nhóm gõ
- Yêu cầu từng nhóm gõ
phách đọc nhạc, các nhóm còn phách, đọc nhạc, các nhóm
- Đọc nhạc cả bài
còn lại theo dõi, nhận xét.
lại theo dõi, nhận xét.
- Theo dõi, sửa sai (nếu có).
- Nhận xét ưu, khuyết điểm
- Cả lớp gõ phách, đọc nhạc cả
của từng nhóm, sửu sai (nếu
bài.

có).
- Học sinh xung phong hát, tập
- Đàn, bắt nhòp cho cả lớp gõ
thể theo dõi, nhận xét.
phách, đọc nhạc cả bài.
- Tập thể gõ phách, hát lời ca
- Gọi một vài học sinh hát lời
đúng giai điệu.
ca bài TĐN.
- Theo dõi giáo viên hát mẫu,
- Nhận xét, sửa sai (nếu có).
sửa sai (nếu có).
Bắt nhòp cho cả lớp hát lời ca
- Cả lớp gõ phách, đọc nhạc
- Sửa sai (nếu có).
sau đó hát lời cả bài.
- Đàn cho cả lớp đọc nhạc sau - Theo dõi giáo viên thực hiện
mẫu, sửa sai (nếu có).
đó hát lời (kết hợp gõ phách)
- Đàn cho cả lớp đọc.

Nguyễn Hồng Thiên Trân

25

Giáo án Âm nhạc 7


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×