Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

Giáo án Ngữ văn 6 tuần 12 chuẩn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (138.95 KB, 10 trang )

Ngày soạn: …../…../ 2015
Ngày dạy: ……./……/ 2015

Tuần 12 – Tiết 46

Tiếng Việt: CỤM DANH TỪ
I. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức:
- Nghĩa của cụm danh từ.
- Chức năng ngữ pháp của cụm danh từ.
- Cấu tạo đầy đủ của cụm danh từ.
- Ý nghĩa của phụ ngữ trước và phụ ngữ sau trong cụm danh từ.
2. Kỹ năng:
Đặt câu có sử dụng cụm danh từ.
3. Thái độ :
Giáo dục ý thức dùng cụm danh từ để giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Soạn giảng, tài liệu tham khảo, bảng phụ.
2. Học sinh: Xem và soạn bài ở nhà
III. Phương pháp: Nêu vấn đề, gợi mở, phân tích tình huống,…
IV. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp: 1’
2. Kiểm tra bài cũ: 5’
Danh từ chỉ sự vật là gì ? Cho một ví dụ có chứa danh từ.
3. Giảng bài mới:
a. Giới thiệu bài mới: 1’
GV giới thiệu bài mới bằng kiến thức từ bài cũ. Hôm nay chúng ta tìm hiểu rõ thế
nào là cụm danh từ, cấu trúc danh từ.
b. Bài mới:
Tg
Hoạt động GV


Hoạt động HS
Nội dung
15’ HĐ1: Tìm hiểu thế nào
I. Cụm danh từ là gì?
là cụm danh từ?
- Đọc VD SGK, tìm - Đọc và tìm trong đoạn văn :
những từ mà từ in đậm ngày, vợ chồng, túp lều.
bổ sung ý nghĩa?
- Danh từ.
- Các từ được bổ sung
thuộc từ loại gì?
- Từ ngữ phụ thuộc bổ nghĩa cho
- Các từ ngữ bổ sung DT về số lượng, chủ thể, đặc
có vai trò như thế nào điểm, vị trí.
- Tổ hợp từ do DT và
trong cụm từ?
- Tổ hợp từ do DT và các từ ngữ các từ ngữ phụ thuộc
- Qua VD, cho biết phụ thuộc nó tạo thành.
nó tạo thành.
cụm danh từ là gì?
1


Tg

Hoạt động GV
- So sánh các cách nói:
a. Túp lều - một túp
lều.
b. Một túp lều - Một

túp lều nát.
c. Một túp lều nát Một túp lều nát trên bờ
biển.
- Từ VD trên, so sánh
cấu tạo và ý nghĩa của
CDT so với DT?
- Lấy VD về CDT và
đặt câu?

Hoạt động HS

Nội dung

- Quan sát bảng phụ để so sánh.

- CDT có cấu tạo phức tạp và ý
nghĩa đầy đủ hơn DT.
- Những bông hoa trong vườn nhà
em/ thật rực rỡ.
- Em/ là học sinh của lớp 6B.
- CDT hoạt động trong câu như
DT.

- CDT có cấu tạo phức
tạp và ý nghĩa đầy đủ
hơn DT.

- CDT hoạt động trong
câu như DT.
- Xác định chức vụ ngữ

pháp của CDT trong
câu ? So sánh với DT?
13’ HĐ2: Tìm hiểu cấu tạo
của cụm danh từ.
- Đọc câu văn, xác định - Đọc và xác định cụm DT:
các cụm DT?
- làng ấy
- ba thúng gạo nếp
- ba con trâu đực
- ba con trâu ấy
- chín con
- năm sau
- cả làng
- Liệt kê những từ ngữ
phụ thuộc đứng trước
và đứng sau danh từ,
sắp xếp chúng thành
loại?

II. Cấu tạo của cụm
danh từ.
- Cấu tạo đầy đủ của
cụm danh từ gồm 3
phần:
+ Phần trước: bổ sung
cho danh từ các ý nghĩa
về số và lượng (thường
là số từ, lượng từ).
+ Phần trung tâm: luôn
là danh từ.

- Đứng trước: ba, chín, cả (số và + Phần sau: nêu lên đặc
lượng).
điểm của sự vật ấy trong
- Đứng sau: nếp, đực, ấy, sau.
không gian hay thời
(Đặc điểm, vị trí trong không gian, gian (có thể là danh từ,
thời gian).
động từ, tính từ, chỉ từ).
- Phần trung tâm: làng, thúng gạo,
con trâu, năm (danh từ).
- 3 phần: Phần trước, phần trung
tâm và phần sau.

2


Tg

Hoạt động GV

Hoạt động HS

Nội dung

- Cum DT đầy đủ gồm
mấy phần? Vai trò, đặc
điểm của từng phần?
GV: + T1: chỉ đơn vị
tính toán, chủng loại - Lên bảng thực hiện, dưới lớp HS
khái quát.

kẻ, điền vào mô hình.
+ T2: chỉ đối * Mô hình cấu tạo.
tượng đem ra tính toán, Phần
Phần trung Phần
đối tượng cụ thể.
trước
tâm
sau
- Điền các phần của cụm t2 t1
T1
T2 s1 s2
vào mô hình cấu tạo
làng

CDT?
y
ba
thúng gạo nế
p
ba
con
trâ đự
u
c
ba
con
trâ
u
GV: Lưu ý: cấu tạo của
chín con

cụm danh từ có thể có
năm
sau
đầy đủ cả ba phần, có
cả
làng
thể vắng phần trước
hoặc phần sau, nhưng
phần trung tâm bao giờ
cũng phải có.

- HS lắng nghe.
10’ HĐ 3: HD luyện tập
- Tìm và đưa các cụm
DT vào mô hình

3

Đọc bài tập 1, 2 làm theo hướng
dẫn của GV

III. Luyện tập
Bài tập 1,2
- Các CDT :
a. Một người chồng
thật xứng đáng.
b. Một lưỡi búa của
cha để lại.
c. Một con yêu tinh ở
trên núi, có nhiều phép

lạ.


Tg

Hoạt động GV

Hoạt động HS

HS điền vào mô hình
Đọc bài tập 3
Hướng dẫn HS điền phụ Thảo luận nhóm
ngữ

Nội dung
Bài tập 2: Mô hình cấu
tạo.
Bài tập 3: Điền
Thanh sắt ấy xuống
nước, thanh sắt vừa rồi
chui vào lưới mình, vẫn
thanh sắt cũ mắt vào lưới

4. Dặn dò: 1’
- Học bài.
- Hoàn thành các bài tập còn lại.
- Xem lại toàn bộ phần lý thuyết và bài tập Tiếng Việt để tiết sau kiểm tra 1 tiết.
5. Dự kiến tình huống:
HS sẽ còn mơ hồ về mô hình cụm danh từ. → GV nên theo dõi, hướng dẫn HS
chậm hơn. Chú ý làm cho được bài tập 1,2.

Rút kinh nghiệm tiết dạy:
.....................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................

4


Tuần 12
Tiết 46
KIỂM TRA TIẾNG VIỆT
Ngày soạn: ……/ …. / ….
Ngày dạy: … / ……/ ……

I. Mục tiêu kiểm tra:
1. Kiến thức
- Nhận biết được tác phẩm và thể loại.
- Hiểu được nội dung và rút ra được ý nghĩa sau mỗi văn bản.
- Vận dụng được kiến thức đã học vào cuộc sống.
2. Kỹ năng
- Rèn luyện học sinh biết cách trình bày và viết một bài kiểm tra văn bản.
- Khả năng đọc và cảm thụ tác phẩm.
- Khơi gợi tình yêu văn học trong học sinh.
3.Thái độ:
- Nghiêm túc làm bài kiểm tra
II. Hình thức kiểm tra:
Trắc nghiệm và tự luận

III. Thiết lập ma trận:
In kèm theo giáo án
IV. Biên soạn đề:
In kèm theo giáo án
V. Đáp án và biểu điểm:
In kèm theo giáo án

*

Dặn dò: 1’
- Ôn lại kiến thức tập làm văn
- Chuẩn bị: Trả bài tập làm văn số 2

Rút kinh nghiệm tiết dạy:
.....................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
5


Tuần 12
Tiết 47
TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2
Ngày dạy: … … / 11 / 2016
Ngày dạy: … … / 11 / 2016
I. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức:
- Đánh giá bài tập làm văn theo yêu cầu của bài tự sự, nhân vật, sự việc, cách kể,
mục đích, sửa chữa lỗi chính tả, ngữ pháp, dùng từ.
- Biết tự đánh giá bài tập làm văn của mình theo các yêu cầu đã nêu trong sách

giáo khoa.
- HS tự sửa các lỗi trong bài tập làm văn của mình và rút kinh nghiệm.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện các kĩ năng dùng từ , diễn đạt , trình bày .
II. Chuẩn bị:
1. GV: Giáo án; chấm , chữa bài
2. HS: Ôn tập cách làm bài văn tự sự kết hợp với miêu tả
III. Phương pháp:
- Phân loại, đọc những bài văn hay, bài văn mắc phải nhiều lỗi từ câu, cách diễn
đạt…
IV. Các họat động trên lớp:
1. Ổn định lớp: (Kiểm tra sỉ số lớp). 1’
2.Kiểm tra bài cũ: 5’
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3. Giảng bài mới:
a. Giới thiệu bài mới: 2’
Giờ trước các em đã viết bài viết số 2 về văn tự sự kết hợp với yếu tố miêu tả .
Để thông báo cho các em kết quả của bài viết cũng như giúp các em rút kinh nghiệm
về bài văn này , để bài sau làm tốt hơn . Hôm nay cô cùng các em học tiết trả bài .
b. Bài mới:
Tg

6

Hoạt động GV

Hoạt động HS

Nội dung



44’ HĐ 1 : Tìm hiểu đề văn.
- Gọi HS đọc lại đề và xác định
yêu cầu của đề.

- Đọc đề văn.

TRẢ BÀI LÀM
VĂN SỐ 2.

HĐ 2 : Tìm ý cho đề văn.
- Yêu cầu HS xác định những ý
chính của đề văn.

- Xác định những ý chính của
đề văn.

HĐ 3 : Tự nhận xét.
- Bố cục bài văn đầy đủ chưa ?
- Về nội dung đã kể được diễn
biến của sự việc ntn ?

- Nhận xét bài làm của bản
thân.

- Có sử dụng yếu tố miêu tả vào
bài văn chưa ? Bài văn có hấp
dẫn, sinh động không ?
- Chữ viết, chính tả, cách diễn
đạt,...có mắc lỗi gì không ?

HĐ 4 : GV nhận xét.
-Nhận xét bài văn của HS.
- Gv động viên, khuyến khích
những bài làm tốt và chưa tốt.
HĐ 5 : Đọc bài làm khá tốt.

- Nghe GV nhận xét.

- Gọi HS đọc bài làm đạt điểm
tốt cho cả lớp nghe.

- Đọc bài làm tốt
- Cả lớp lắng nghe.

V. DẶN DÒ: (1’)
- Bổ sung những khuyết điểm vào sổ tay cá nhân để rút kinh nghiệm.
- Chuẩn bị bài mới: “Luyện tập xây dựng bài tự sự – Kể chuyện đời thường ”.
Rút kinh nghiệm.
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
7


Tuần 12
Tiết 48
Tập Làm Văn: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG BÀI TỰ SỰ
KỂ CHUYỆN ĐỜI THƯỜNG
Ngày dạy: …... / ... / 2016

Ngày dạy: … ... / …./ 2016
I. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức:
- Nhân vật và sự việc được kể trong kể chuyện đời thường.
- Chủ đề, dàn bài, ngôi kể, lời kể trong văn kể chuyện đời thường.
2. Kỹ năng:
- Làm bài văn kể một câu chuyện đời thường.
3. Thái độ : Có ý thức xây dựng một bài văn tự sự theo yêu cầu
II. Chuẩn bị:
1. GV: Soạn giảng, tham khảo tài liệu.
2. HS: Tìm hiểu kỹ các đề ở SGK.
III. Phương pháp: Nêu vấn đề, gợi mở, động não, suy nghĩ độc lập, …
IV. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp: 1’
2. Kiểm tra bài cũ: 4’
Dàn bài của một bài văn tự sự có mấy phần? Nhiệm vụ của mỗi phần như thế nào?
3. Giảng bài mới:
a. Giới thiệu bài mới: 1’
Để có thể viết được các bài văn tự sự kể chuyện đường thường ta phải nắm được
quy trình tạo lập văn bản. Hôm nay chúng ta luyện tập để xây dựng được một bài tự
sự – kể chuyện đời thường.
b. Bài mới:
Tg
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Nội dung
20’ HĐ1: Giúp HS hiểu
I. Khái niệm kể chuyện
thế nào là kể chuyện
đời thường.

đời thường.
- Đọc
* Các đề văn( SGK)
- Đọc các đề văn (SGK) - Xác định, trả lời.
- Đối tượng, phạm vi kể
của các đề?
-> Những câu chuyện
- Theo em, thế nào là hàng ngày, từng trải
kể chuyện đời thường? qua, từng gặp với
những người quen hay
lạ nhưng để lại những
ấn tượng nào đó.
- Theo em kể chuyện -> Nhân vật trong kể
8


đời thường khác gì so
với kể chuyện văn học?
- Các bước xây dựng
một bài kể chuyện đời
thường.
- Nhắc lại các bước làm
bài văn kể chuyện đời
thường?

- Tìm hiểu đề (với đề
bài trên)?
- Em sẽ kể những SV
nào? Sắp xếp những SV
ấy theo trình tự ra sao?

* Lưu ý: Không tuỳ
tiện nhớ gì kể đấy mà
phải lựa chọn sắp xếp
các ý trong một bố cục
hợp lí tập trung vào
một chủ đề nào đó gây
ấn tượng.
- Lập dàn ý cho đề bài
trên?

9

chuyện đời thường phải
là người thật, việc thật
không bịa đặt thêm thắt
tuỳ ý.
Đề bài: Kể chuyện về
ông (bà) của em.
Bước 1: Tìm hiểu đề
- Thể loại.
- 5 bước: Tìm hiểu đề, - Nội dung.
tìm ý, lập dàn ý, viết Bước 2: Tìm ý.
bài, sửa bài.
Bước 3: Lập dàn ý.
Bước 4: Viết bài.
Bước 5: Sửa bài.
- HS thảo luận.
(trình bày theo nhóm)

a. Mở bài: Giới thiệu

chung về ông (bà).
b. Thân bài:
- Thói quen, sở thích
của ông.
- Những việc ông làm,
những lời ông nói.
- Ông yêu cháu
- Chăm sóc việc học
hành
- Kể chuyện cho các
cháu nghe
- Rèn cho các cháu thói
quen ngăn nắp, chu đáo
, kính trên nhường
dưới.
- Chăm lo cho sự bình


yên của gia đình
- Kỉ niệm về ông
c. Kết bài: Tình cảm, ý
nghĩ về ông.
- Đọc bài viết trong - Đọc
SGK và cho biết: Bài - Xác định, phát biểu.
viết có đúng yêu cầu
của đề bài? Các SV
việc có xoay quanh chủ
đề về người ông hiền từ
yêu hoa, yêu cháu
không?

18’ HĐ1: Hướng dẫn HS
II. Luyện tập.
luyện tập
Đề bài: Kể về một kỉ
Đề: Kể về một kỉ niệm
niệm sâu sắc thời thơ
sâu sắc thời thơ ấu của
ấu của em.
em.
- Mở bài: Nhớ lại kỉ
- Cho HS tập lập dàn ý. - Lập dàn ý.
niệm sâu sắc.
Sau đó, GV hướng dẫn - HS viết mở bài , thân - Thân bài: Kể lại kỉ
HS tập viết MB, KB.
bài.
niệm (một lần mắc lỗi,
- Gọi HS đọc, nhận xét - Đọc bài viết lên.
gặp rủi ro, làm được việc
và chữa.
tốt, đưa tiễn người
- HS nhận xét và chữa.
thân...)
- Kết bài: Cảm xúc, bài
học.
4. Dặn dò: 1’
- Xem kỹ và chuẩn bị các đề ở SGK.
- Tuần sau làm bài viết số 3: Kể chuyện đời thường.
* Rút kinh nghiệm tiết dạy:
.....................................................................................................................................
..........................................................................................................................................

..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................

10



×