Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

Giáo án Ngữ văn 6 tuần 14 chuẩn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (136.7 KB, 13 trang )

Tuần 14
Tiết 53

Tập Làm Văn: KỂ CHUYỆN TƯỞNG TƯỢNG
Ngày soạn: …./ …./ 2…
Ngày dạy: ……./ …/ 2…
I. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức:
- Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm tự sự.
- Vai trò của tưởng tượng trong tự sự.
2. Kỹ năng:
- Kể chuyện sáng tạo ở mức độ đơn giản.
3. Thái độ: Thích thú với những câu chuyện kể theo trí tưởng tượng.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Soạn giảng, tham khảo bài mẫu
2. Học sinh: Chuẩn bị kỹ các bài ở Sgk
III. Phương pháp:
Nêu vấn đề, gợi mở, suy nghĩ độc lập, thảo luận nhóm, quan sát, …
IV. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp: 1’
2. Kiểm tra bài cũ: 0’
3. Giảng bài mới:
a. Giới thiệu bài mới: 1’
Truyện "Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng" mà các em đã đọc theo em là câu chuyện
có thật hay là do người kể tưởng tượng ra. (HS trả lời: tưởng tượng). Nó được sáng
tạo hoàn toàn bởi trí tưởng tượng độc đáo của ND. Vậy truyện tưởng tượng là gì? Nó
khác với chuyện đời thường ra sao. Bài học hôm nay sẽ giúp em hiểu rõ hơn.
b. Bài mới:
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò


Nội dung
24’ HĐ1: Tìm hiểu chung
I. Tìm hiểu chung về kể
về kể chuyện tưởng
chuyện tưởng tượng.
tượng.
* Truyện ''Chân, Tay,
Tai, Mắt, Miệng''.
- HS kể tóm tắt .
- Hãy kể tóm tắt truyện
“Chân, Tay, Tai, Mắt,
Miệng”.
- Không, các nhân vật là
- Theo em, đây có phải các bộ phận cơ thể người
1


là câu chuyện có thật được nhân hoá, các SV
với những SV có thật được tưởng tượng.
không?
- Câu chuyện được xây
dựng bằng trí tưởng
- Vì sao em biết rõ đây tượng được người kể
là truyện ngụ ngôn dân sáng tạo nhằm sáng tỏ
gian hoàn toàn do tưởng một bài học đạo đức,
tượng mà có?
luận lí.
- Người kể đã vận dụng
tưởng tượng như thế
nào? Tưởng tượng có

vai trò như thế nào trong
truyện?
- Theo em, có phải mọi
chi tiết trong truyện đều
là bịa đặt hay không? Vì
sao? Chi tiết nào dựa
vào sự thật? Chi tiết nào
tưởng tượng?

- Từ câu chuyện trên, em
hãy cho biết: tưởng
tượng trong văn tự sự có
thể tuỳ tiện ko? Vì sao?

- Các bộ phận cơ thể
được nhân hoá biết hoạt
động, suy nghĩ, ghen tị
 Câu chuyện trở nên lí
thú, hấp dẫn, bài học đạo
đức không khô khan,
giáo điều.
- Không, mối quan hệ
giữa các bộ phận của cơ
thể người là có thật. Cảm
giác đói mệt mỏi của con
người (biểu hiện ở những
dáng vẻ cụ thể) là có
thật. Sự suy bì, tị nạnh
dẫn đến hành động thiếu
suy nghĩ, sự ân hận của

các nhân vật là tưởng
tượng.
 Tưởng tượng trong
văn tự sự phải dựa trên 1
cơ sở sự thật nhất định
chứ không thể bịa đặt tuỳ
tiện. Vì nếu tuỳ tiện, nó
sẽ không thuyết phục
được người nghe, chuyện
ko thể có ý nghĩa.

* Truyện ''Lục súc tranh
công''.
- Đọc câu chuyện “Lục
súc tranh công”.
- HS đọc.
- Trong truyện, t/g
tưởng tượng gì?
- 6 con gia súc nói đựơc
tiếng người.
- 6 con gia súc kể công
2

- Truyện do người kể nghĩ
ra bằng trí tưởng tượng
của mình, không có sẵn
trong sách vở hay trong
thực tế nhưng có một ý
nghĩa nào đó.



- Những tưởng tượng ấy
dựa trên sự thật nào?
- T/g tưởng tượng như
vậy nhằm m/đ gì?

- Qua thảo luận, em hãy
chỉ ra ý nghĩa của các
truyện trên? Từ đó rút ra
nhận xét?

- GV: Khi kể chuyện
cần xác định rõ chủ đề
và mục đích của truyện.
- Qua các VD trên, em
hiểu thế nào là kể
chuyện tưởng tượng?
* Truyện “Giấc mơ trò
chuyện với Lang Liêu”
- Tìm những chi tiết có
thật trong truyện?
- GV: đây chính là
những điều có thật được
kể ra. Nó làm cơ sở để
những chi tiết tưởng
tượng bay bổng, hợp lí.
- Em hãy tìm những SV
ko có thật trong truyện?
- Truyện này được sáng
tạo từ cốt truyện nào? có

tác dụng gì?
- Em hãy so sánh truyện
này với 2 truyện trên?
3

và kể khổ.
- Sự thật về cuộc sống
và công việc mỗi giống
vật.
- Các giống vật tuy khác
nhau nhưng đều có ích
cho con người, không
nên so bì nhau. (Đó cũng
là bài học của con
người).
 Ý nghĩa của lao động.
- Trong kể chuyện tưởng
tượng, yếu tố tưởng
tượng đóng vai trò quan
trọng nhưng không phải
là tưởng tượng tuỳ tiện
mà phải có cơ sở, căn cứ
vào cuộc sống thực
(nhân vật là con vật, đồ
vật được nhân hoá, so
sánh...) làm sao để câu
chuyện có ý nghĩa.
- HS lắng nghe
- HS tự bộc lộ.


- HS tìm
- HS lắng nghe

- Truyện sáng tạo từ
truyền thuyết BCBG
giúp người đọc, người
nghe hiểu sâu thêm
truyền thuyết về Lang


GV: Như vậy, dù là
15’ truyện hoàn toàn tưởng
tượng hay sáng tạo theo
sách vở, thì vẫn phải dựa
vào 1 phần sự thật mới
thú vị & nổi bật ý nghĩa.
HĐ 2: HD luyện tập
Bài 1:
- Hướng dẫn HS tìm ý
và lập ý cho một trong
các đề bài trong SGK.
Đề bài: Tưởng tượng
cuộc đọ sức của ST và
TT trong điều kiện ngày
nay...
- GV hướng dẫn HS
liện hệ với những trận
lụt khủng khiếp trong
những năm gần đây.
- ST, TT đại chiến trên

chiến trường mới. (Liên
hệ thực tế cả nước góp
công chống lũ).

4

Liêu.
- Hai truyện trên hoàn
toàn do tưởng tượng,
truyện T3 là 1 truyện kể
sáng tạo dựa trên 1 cốt
truyện có sẵn. Dù là
tưởng tượng hoàn toàn
hay theo 1 cốt truyện có
sẵn thì đều dựa trên cơ sở
có thật.
- HS lắng nghe

- HS làm theo hướng dẫn
của GV
a. MB: Những trận lũ
khủng khiếp (ĐBSCL)
năm 2000) - ST - TT đại
chiến...
b. TB:
- TT khiêu chiến với vũ
khí cũ ( Hô mưa, gọi
gió, làm thành giông bão
với sức mạnh, sự tàn ác
gấp bội).

- ST thời nay chống lũ
lụt bằng sức mạnh tổng
lực: xe ben, tàu hoả, trực
thăng, ca nô, bê tông
đúc sẵn, phương tiện
thông tin hiện đại (vô
tuyến, ĐTDD...).
- Bộ đội, công an, cán

- Truyện tưởng tượng
được kể ra một phần nhờ
vào những điều có thật, có
ý nghĩa, rồi tưởng tượng
cho thêm thú vị và làm
cho ý nghĩa thêm nổi bật.

II. Luyện tập.
Bài 1:
a. MB: Những trận lũ
khủng khiếp (ĐBSCL)
năm 2000) - ST - TT đại
chiến...
b. TB:
- TT khiêu chiến với vũ
khí cũ ( Hô mưa, gọi gió,
làm thành giông bão với
sức mạnh, sự tàn ác gấp
bội).
- ST thời nay chống lũ lụt
bằng sức mạnh tổng lực:

xe ben, tàu hoả, trực
thăng, ca nô, bê tông đúc
sẵn, phương tiện thông tin
hiện đại (vô tuyến,
ĐTDD...).
- Bộ đội, công an, cán bộ,
nhân dân hợp sức chống
lũ.
- Quyên góp, lá lành đùm
lá rách, chiến sĩ hi sinh vì
dân... cùng nhau vượt qua
khó khăn, nguy hiểm.
c. KB: TT một lần nữa
chịu thua trước ST ngày
nay.


bộ, nhân dân hợp sức
chống lũ.
- Quyên góp, lá lành
đùm lá rách, chiến sĩ hi
sinh vì dân... cùng nhau
vượt qua khó khăn, nguy
hiểm.
c. KB: TT một lần nữa
chịu thua trước ST ngày
nay.
4. Dặn dò: 1’
- Học thuộc bài. Hoàn thành các bài tập.
- Soạn bài: Ôn tập truyện dân gian.

Rút kinh nghiệm tiết dạy:
.....................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................

5


Tuần 14
Tiết 54,55

ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN
Ngày soạn: …./ …/ 20…
Ngày dạy: ……./…/ 20…
I. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức:
- Đặc điểm thể loại cơ bản của truyện dân gian đã học: Truyền thuyết, cổ tích,
truyện cười, truyện ngụ ngôn.
- Nội dung, ý nghĩa và đặc sắc về nghệ thuật của các truyện dân gian đã học.
2. Kỹ năng:
- So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa các truyện dân gian.
- Trình bày cảm nhận về truyện dân gian theo đặc trung thể loại.
- Kể lại một vài truyện dân gian đã học.
3. Thái độ : Trân trọng những giá trị truyền thống của nền văn hoá dân gian.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Soạn giảng, lập bảng hệ thống truyện dân gian
2. Học sinh: Soạn bài, xem kĩ lại các bài đã học (thể loại, ND, NT từng truyện,vẽ

tranh, làm thơ về TP mình yêu thích.)
III. Phương pháp:
Nêu vấn đề, gợi mở, thống kê, tổng hợp …
IV. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp: 1’
2. Kiểm tra bài cũ: 0’
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài mới: 1’
Qua các bài đã học từ đầu năm đến nay, chúng ta đã tìm hiểu 14 truyện của các
thể loại dân gian. Bài học hôm nay, chúng ta sẽ củng cố, hệ thống lại các đặc điểm
của những thể loại dân gian đã học ấy.
b. Bài mới:
TIẾT 1
Tg
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Nội dung
43’ HĐ 1: Hướng dẫn HS
I. Bảng hệ thống
điền vào hệ thống phân
phân loại truyện dân
loại truyện dân gian.
gian.
- Truyện dân gian. Dựa
vào kiến thức đã học, hãy - HS lập bảng phân loại
6


lập bảng phân loại các truyện dân gian
truyện dân gian theo các

mặt: Thể loại, nhân vật,
nội dung, nghệ thuật .
- HS làm việc theo
nhóm (4 nhóm).
- Đại diện nhóm trình
bày. Nhận xét, bổ sung.
Bảng hệ thống phân loại truyện dân gian
Thể loại

Tên
tác phẩm
1.Con Rồng,
Cháu Tiên
(Đọc thêm)

Nhân
vật

Nội dung - ý nghĩa

- Giải thích, suy tôn nguồn
gốc cao quí của dân tộc.
- Khơi ngợi niềm tự hào, tinh
thần đoàn kết dân tộc.
Thần
2. Thánh
- Ca ngợi người anh hùng
Thánh
Gióng
TG, thể hiện ý thức về sức

mạnh bảo vệ đất nước, ước
mơ về người anh hùng chống
ngoại xâm khát vọng hoà
bình.
3.
Bánh Người
- Giải thích nguồn gốc, phong
chưng, bánh (Lang
tục làm bánh chưng, bánh
Truyền giầy
Liêu)
giày.
thuyết (Đọc thêm)
- Phản ánh thành tựu nền văn
minh nông nghiệp, phong tục
thờ cúng tổ tiên, đề cao hạt
gạo, sức lao động.
4. Sự tích Hồ Nhân
- Ca ngợi cuộc khởi nghĩa
Gươm
vật lịch Lam Sơn, người anh hùng Lê
(Đọc thêm)
sử.
Lợi, biểu hiện khát vọng hoà
bình.
5. Sơn Tinh, Thần
- Giải thích hiện tượng lũ lụt,
Thủy Tinh
ước mơ chinh phục thiên
nhiên, ca ngợi công lao vua

Hùng.
Cổ
1. Sọ Dừa
Bất
- Đề cao giá trị chân chính
tích.
hạnh
của con người, lòng yêu
(mang thương con người ước mơ đổi
lốp
đời, sự chiến thắng của cái
vật)
Thiện trước các ác.
7

Nghệ thuật
tiêu biểu

Yếu tố hoang
đường, kì ảo, phi
thường.

Chi tiết tưởng
tượng, kì ảo.


2.
Sanh

Thạch


Dũng


- Ca ngợi người dũng sĩ, ước
mơ niềm tin vào đạo đức,
công lí, tư tưởng nhân đạo
yêu chuộng hoà bình.
3. Cây bút Tài
- Ca ngợi, thể hiện ước mơ về
thần
năng kì những khả năng kì diệu của
( CTTQ)
lạ
con người, khẳng định tài
(Đọc thêm)
năng, nghệ thuật phải thuộc
về nhân dân, trừng trị cái ác.
4. Em bé Thông - Ca ngợi trí thông minh dân Tình huống bất
thông minh
minh
gian.
ngờ lí thú (câu
đố).
5. Ông lão Người
đánh cá và nghèo
con cá vàng.
(Đọc thêm)
1. ếch ngồi Con
đáy giếng

vật
( ếch)
2.Thầy
bói Người
xem voi.
Ngụ
ngôn

- Phê phán những kẻ hiểu biết
nông cạn lại huênh hoang
kiêu ngạo, khuyên người ta cố
gắng mở rộng tầm hiểu biết.
- Khi xem xét SV cần toàn
diện, cần lắng nghe ý kiến
người khác.

- Phê phán ý tưởng viển vông,
khuyên người ta cân nhắc về
những điều kiện và khả năng
thực hiện khi làm công việc
nào đó.
4. Chân, Tay, Bộ
- Mỗi thành viên không thể
Tai,
Mắt, phận
sống tách biệt cộng đồng, cần
Miệng
cơ thể gắn bó nương tựa vào nhau để
(Đọc thêm)
người. tồn tại.

1. Treo biển
Con
- Phê phán những người chủ
người. kiến thiếu bản lĩnh, không suy
xét khi nghe ý kiến người
khác.
Truyện
cười
2. Lợn cưới, Người - Phê phán những người có
áo mới.
tính hay khoe của. Tính xấu
(Đọc thêm)
cần tẩy rửa.
8

3. Đeo nhạc Loài
cho Mèo.
vật
(Không

học)

- Ca ngợi lòng nhân hậu, lòng Nhân hoá, lặp lại
biết ơn, nêu ra bài học cho kẻ tăng tiến.
tham lam, bội bạc.

- Cách nói bóng
gió (Qua nhân
hoá, tình huống
gây cười). Miêu

tả sinh động.

- Tình huống,
mâu thuẫn bất
ngờ, gây cười.


Tg
44’

9

Hoạt động GV
HĐ 2: Hướng dẫn củng
cố và luyện tập.
- Nhắc lại định nghĩa về
truyện truyền thuyết,
truyện cổ tích, truyện ngụ
ngôn, truyện cười.
- Qua bảng phân loại, so
sánh sự giống và khác
nhau giữa truyền thuyết
và cổ tích? Ngụ ngôn và
truyện cười?
* HS thảo luận một số
vấn đề sau:
a. Cốt lõi của truyền
thuyết là sự thật lịch sử.
Em hãy lấy dẫn chứng để
chứng minh?

b. Vai trò của yếu tố thần
kì trong truyện cổ tích?
(Ước mơ niềm tin vào
công lí  Câu chuyện trở
nên li kì, hấp dẫn).
c. Vì sao người bình dân
thích nghe truyện cổ tích,
ngụ ngôn, truyện cười?
(Hình tượng kì ảo,
tình huống bất ngờ, thú
vị, bài học luân lí đạo đức
sâu sắc)
d. Sáng tạo kết truyện mới
cho các truyện cổ tích em
đã học?
e. Chuyển thành đoạn
kịch để diễn một trong số
truyện ngụ ngôn, truyện
cười đã học.

TIẾT 2
Hoạt động HS

Nội dung
II. Hướng dẫn củng
cố và luyện tập.

a. Truyền thuyết và
cổ tích.
* Giống: Đều là

- So sánh sự giống và những truyện dân gian
khác nhau giữa truyền có nhiều chi tiết tưởng
thuyết và cổ tích? Ngụ tượng, kì ảo.
ngôn và truyện cười?
* Khác:
+ Truyền thuyết: Cơ
- Thảo luận
sở là lịch sử, người
kể, người nghe tin là
có thật, thể hiện cách
đánh giá về nhân vật,
sự kiện lịch sử.
+ Cổ tích: Kể về số
phận của một số kiểu
nhân vật, hoàn toàn
tưởng tượng, người kể
người nghe không tin
là có thật, thể hiện
ước mơ, niềm tin vào
công lí.
b. Ngụ ngôn và
truyện cười:
* Giống: Phê phán
thói hư tật xấu, hướng
con người tới cái
Thiện, cái Tốt.
* Khác:
+ Ngụ ngôn: Truyện
kể về loại vật, động
vật...để nói bóng gió

chuyện con người.
+
Truyện
cười:
Truyện về con người


với những tình huống
gây cười.
4. Dặn dò: 1’
- Học thuộc bài và hoàn thành bài tập.
- Soạn bài: Trả bài kiểm tra Tiếng Việt.
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
.....................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................

10


Tuần 14
Tiết 56
TRẢ BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT
Ngày soạn: …./ …/ 20…
Ngày dạy: ……./ …/ 20.…
I. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức:

- Ôn lại những kiến thức Tiếng Việt đã học.
2. Kỹ năng:
- Tự nhận ra những lỗi sai trong bài và biết cách sửa.
- Làm quen với phương pháp kiểm tra trắc nghiệm.
3. Thái độ: Giáo dục lòng ham mê môn học này.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Đọc, kiểm tra và thống kê những sai sót của bài làm từng học sinh.
2. Học sinh: Thống kê kỹ những sai sót của mình.
III. Phương pháp:
Phân tích, quan sát, thuyết giảng…
2. Kĩ năng sống được giáo dục: ra quyết định, phán đoán, …
IV. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định lớp:
2. Trả bài:
Tg
HĐ giáo viên
HĐ học sinh
Nội dung
4’ HĐ 1: Trả bài cho HS
I. Trả bài kiểm tra
GV: Tiết trả bài này không - HS lắng nghe
- GV phát bài kiểm tra cho
chỉ cho các em biết kết quả
HS.
bài kiểm tra của mình mà
qua đây chúng còn cũng cố
lại những kiến thức đã học,
nhận ra ưu điểm trong bài
làm của mình, rút kinh
nghiệm để các bài sau đạt kết - HS nhận bài,

quả tốt hơn.
thảo luận, sửa lỗi
- GV phát bài kiểm tra cho cho bài làm của
HS.
mình và của bạn.
40 HĐ 2: GV nhận xét bài
II. GV nhận xét bài làm

làm của học sinh.
của học sinh
1. Ưu điểm:
- HS lắng nghe và 1. Ưu điểm:
- Phần lớn HS nắm được các rút kinh nghiệm
- Phần lớn HS nắm được
11


kiến thức về danh từ, cụm về ưu và khuyết
danh từ, cách sử dụng từ, điểm của bài làm
viết đoạn văn.
của mình.
- Phát hiện được những lỗi
sai và sửa chữa đúng.
- Biết cách triển khai, phát
triển danh từ thành một cụm
danh từ.
- Viết đúng đoạn văn theo
yêu cầu đề bài.
- Biết đặt câu đúng ngữ
pháp.

2. Nhược điểm:
- Một số em còn lười học.
- Chưa nắm vững cấu tạo
CDT, lẫn CDT với câu.
- Chưa tìm được phụ ngữ
phù hợp để tạo lập CDT.
- Viết đoạn văn chưa đúng
theo yêu cầu đề, diễn đạt
lủng củng, viết câu sai ngữ
pháp, mắc lỗi chính tả, dùng
từ.
a. Phần trắc nghiệm:
- Một số bài làm tốt, đọc kỹ
đề, chọn đáp án chính xác.
- Một số em đọc đề không
kỹ, đọc đáp án vội vàng. Một
số em lười học bài.
b. Phần tự luận:
- Đa số các em học bài chua
tốt nên làm bài điểm chưa
cao:
- Chọn các bài viết làm sai
các lỗi:
..............................................
..............................................
..............................................
..............................................
- Chọn đoạn văn sai ngữ
pháp, mắc lỗi chính tả, diễn
đạt kém:

12

các kiến thức về danh từ,
cụm danh từ, cách sử dụng
từ, viết đoạn văn.
- Phát hiện được những lỗi
sai và sửa chữa đúng.
- Biết cách triển khai, phát
triển danh từ thành một cụm
danh từ.
- Viết đúng đoạn văn theo
yêu cầu đề bài.
- Biết đặt câu đúng ngữ
pháp.
2. Nhược điểm:
- Một số em còn lười học.
- Chưa nắm vững cấu tạo
CDT, lẫn CDT với câu.
- Chưa tìm được phụ ngữ
phù hợp để tạo lập CDT.
- Viết đoạn văn chưa đúng
theo yêu cầu đề, diễn đạt
lủng củng, viết câu sai ngữ
pháp, mắc lỗi chính tả, dùng
từ.
a. Phần trắc nghiệm:
- Một số bài làm tốt, đọc kỹ
đề, chọn đáp án chính xác.
- Một số em đọc đề không
kỹ, đọc đáp án vội vàng.

Một số em lười học bài.
b. Phần tự luận:
- Đa số các em học bài chua
tốt nên làm bài điểm chưa
cao:
- Chọn các bài viết làm sai
các lỗi:
..............................................
..............................................
..............................................
..............................................
- Chọn đoạn văn sai ngữ
pháp, mắc lỗi chính tả, diễn
đạt kém:


..............................................
..............................................
..............................................
..............................................
..............................................

..............................................
..............................................
..............................................
..............................................
..............................................

4. Dặn dò: 1’
- Sửa những lỗi sai vào vở bài tập.

- Soạn bài: HDĐT: Mẹ hiền dạy con – Con hổ có nghĩ”.
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
.....................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................

13



×