Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Quốc gia và văn hóa ảnh hưởng đến sự thay đổi và sự đổi mới của tổ chức

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (229.21 KB, 10 trang )

QUỐC GIA VÀ VĂN HÓA ẢNH
HƯỞNG ĐẾN SỰ THAY ĐỔI VÀ
SỰ ĐỔI MỚI CỦA TỔ CHỨC
GVHD : TS. Nguyễn Hữu Lam
ThS. Trần Hồng Hải
Nhóm 11 :
Huỳnh Gia Xuyên
Trần Phạm Thanh Vân
Trần Quốc Tế
Vũ Thị Bích Vân


Nội dung
Giới thiệu.
 Những cơ sở khái niệm của các hình thức thể
chế.
 Những điều kiện thành lập.
 Vai trò của chính phủ.
 Hệ thống luật pháp.
 Thị trường vốn.
 Hệ thống giáo dục.
 Văn hóa.


05/21/14

2


Nội dung
Những anh


̉ hưởng cuả những hinh
̀ thức thể chế
lên thực tiêñ quan̉ tri.̣
 Cơ câu
́ quan̉ tri.̣
 Quyên
̀ kiêm
̉ soat́ và quyêǹ quyêt́ đinh.
̣
 Quan hệ lao đông.
̣
 Mô hình chiên
́ lược.
 Kết luận.


05/21/14

3


GIỚI THIỆU


Chương này xây dựng dựa trên một quan điểm đồng tiến hóa
(Lewin, Long, và Carroll, 1999) và một cách tiếp cận đa cấp độ
(Lammers, 1978).




Xem xét một loạt những sự tranh luận có tính chất lý thuyết và
những nghiên cứu thực nghiệm bao gồm những hình thái về thể chế
và sự ảnh hưởng của những hình thái về thể chế đến những thực
tiễn quản lý.



Mục đích : sử dụng quốc gia, đất nước, và văn hóa như một sự
chọn lựa cho tác động vừa phải của một quốc gia đến quản lý
chiến lược và sự thay đổi thuộc về tổ chức.

05/21/14

4


GIỚI THIỆU
Những nhân tố thuộc về thể chế
- Những điều kiện thành lập
- Vai trò của chính phủ
- Hệ thống pháp lý
- Thị trường vốn
- Hệ thống giáo dục
- Văn hóa
Sự thích nghi, sự thay đổi, và sự
đổi mới thuộc về tổ chức
Những thực tiễn quản lý
- Cấu trúc của sự cai quản
- Quyền lực và kiểm soát
- Mối quan hệ thuê mướn nhân

công
- Mô hình chiến lược
- Văn hóa
Hình vẽ 11.1 : Khung những ảnh hưởng của quốc gia đến sự thích nghi của công ty
05/21/14

5


Những cơ sở khái niệm của các hình thức thể
chế


Những hình thái thuộc về thể chế của nhà nước được xây dựng dựa
trên những điều kiện lịch sử và văn hóa khác nhau.



Maddison phát hiện ra sự tiến hóa của cương vị lãnh đạo kinh tế
trên thế giới khi nó dịch chuyển từ Hà Lan đến Vương quốc Anh và
cuối cùng là đến nước Mỹ.



Trong nghiên cứu về sự cải cách tại khu vực thuộc nước Ý từ
những năm 1970 đến những năm 1990, Putnam (1993) phát hiện ra
sự ảnh hưởng của bối cảnh xã hội của nước Ý và lịch sử có hiệu
lực của những thể chế.
05/21/14


6


Những cơ sở khái niệm của các hình thức thể
chế


Những hình thái thuộc về thể chế được định nghĩa như những chòm
sao của những ràng buộc chính thức và không chính thức mà tạo
thành sự ảnh hưởng lẫn nhau của con người (North, 1990).



Những ràng buộc chính thức bao gồm chính quyền, hệ thống pháp
luật, những nguyên tắc quản lý và sự cạnh tranh cho phép, thị
trường vốn, và hệ thống giáo dục.



Những ràng buộc không chính thức bao gồm lịch sử, văn hóa, hệ
thống giá trị, và những thỏa thuận thuộc về xã hội.

05/21/14

7


Những điều kiện thành lập



Stinchcombe (1965) khẳng định rằng “Những hình thức và những
loại của tổ chức có một lịch sử và lịch sử này xác định một vài khía
cạnh của cấu trúc hiện tại loại tổ chức đó”.



Tùy thuộc vào cấp độ của sự phân tích, sự vận hành của những
điều kiện thành lập có lẽ thay đổi.



Chúng ta dựa vào bối cảnh lịch sử liên quan đến những điều kiện
thành lập của một quốc gia, đến những hình thức của tổ chức và
những thực tiễn quản lý.

05/21/14

8


Những điều kiện thành lập


Những thực tiễn quản lý hiện đại của Nhật Bản bắt nguồn từ thời
kỳ sau chiến tranh thế giới lần thứ hai, một vài khía cạnh quan trọng
có trước kỷ nguyên cũ Tokugawa (1603-1868).



Khổng giáo là nền tảng niềm tin, suy nghĩ, và hành vi của các nhà

quản lý. Bao gồm sự vâng lời không bị nghi ngờ đối với gia đình,
hoàn toàn trung thành đối với cấp trên, tôn trọng những người lớn
tuổi, chủ nghĩa tập thể và chủ nghĩa nhóm.



Vì thế, hệ thống hoạt động kinh doanh của người Nhật Bản đã phát
triển quanh những mạng lưới tương đối nhỏ, những công ty chuyên
môn hóa hợp tác với nhau (Fruin, 1992).
05/21/14

9


Những điều kiện thành lập


Mỹ như là nền kinh tế hàng đầu vào cuối thế kỷ 19 là kết quả của
những nguồn vốn đầu tư mạnh mẽ, tài nguyên thiên nhiên trong đất
phong phú và nhiều khoáng sản, và một thị trường nội địa rộng lớn.



Đạo đức về nghề nghiệp đã ăn sâu vào Thanh giáo đưa ra nền tảng
của tư tưởng kinh doanh sớm tại Mỹ. Người theo Thanh giáo đã
định cư sớm tại Mỹ, và công việc giảng dạy của họ đã thúc đẩy
việc tìm kiếm lợi nhuận hợp lý.




Hệ tư tưởng này phù hợp với những giá trị chính trị của quốc gia
mới – tự do, bình đẳng cơ hội, và chủ nghĩa cá nhân.
05/21/14

10



×