Tải bản đầy đủ (.doc) (157 trang)

giao an van 9 HKI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (834.89 KB, 157 trang )

Tuần 1 BÀI 1
Tiết 1 ,2 Văn học : Phong cách Hồ Chí Minh .
Tiết 3Tiếng Việt : Các phương châm hội thoại .
Tiết 4 Tập làm văn: Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh.
Tiết 5 Tập làm văn : Luyện tập sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết
minh .
Ngày soạn : 15.8
Tuần : 01 Tiết 1-2 (văn) BÀI 1
PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH
I . MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
Giúp HS :
- Về kiến thức : Thấy được vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống và
hiện đại , dân tộc và nhân loại , thanh cao và giản dò .
- Về kó năng : rèn luyện năng lực phân tích, cảm thụ văn bản nghò luận .
- Về thái độ :Từ lòng kính yêu tự hào về Bác , HS có ý thức tu dưỡng , học tập rèn luyện theo gương Bác .
II . CHUẨN BỊ :
- Thầy : Nghiên cứu SGK , Tham khảo SGV , Soạn giáo án . Tìm những câu thơ , mẫu chuyện , tranh ảnh
phục vụ bài dạy ……
- Trò : Đọc trước văn bản , soạn bài theo hướng dẫn của GV …
III . TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
NỘI DUNG HĐỘNG H ĐỘNG CỦA THẦY HĐỘNG CỦA TRÒ
* Hoạt động 1 : ( 5 phút )
- Khởi động :
+ n đònh lớp :
+ Kiểm tra bài cũ :
+ Giới thiệu bài mới :
* Hoạt động 2 : ( 70 phút )
Đọc – Hiểu Văn Bản
I. Tìm hiểu chung :
1/ Tác giả :Lê Anh Trà
2/ Tác phẩm :


-Thể loại :nghò luận kết hợp tự
sự
- Gọi lớp trưởng báo cáo só số , tình
hình soạn bài của lớp …
- Văn bản nhật dụng là gì ? Hãy
nêu vài văn bản nhật dụng em đã
học ở lớp 8 .
+ Đất nước ta đang trong thời kì hội
nhập .Việc giữ gìn bản sắc văn hoá
của dân tộc ,tiếp thu các nền văn
hoá khác là một vấn đề thời sự .Vậy
giữ gìn và phát huy như thế nào
.Bài học hôm nay sẽ giúp các em
giải quyết vấn đề trên .
- Ghi tựa bài mới : Phong cách Hồ
Chí Minh .
* Hướng dẫn HS đọc văn bản : Đọc
diễn cảm thể hiện lòng tôn kính
Bác .
- Lớp trưởng báo cáo tình hình
soạn bài …
- Cá nhân trả lời .
- HS lắng nghe ,
Ghi tựa bài
.
_ Đọc văn bản .
1
- Nội dung : bàn về phong cách lối
sống và làm việc của Hồ Chí Minh là
sự kết hợp hài hoà giữa tinh hoa văn

hoá dân tộc và nhân loại .
-Đây là văn bản nhật dụng : nội dung
cung cấp kiến thức về một vấn đề
cấp thiết : giữ gìn bản sắc văn hóa
dân tộc trong thời kì hội nhập
II . Phân tích văn bản .
1 . Hồ Chí Minh với sự tiếp thu
tinh hoa văn hoá nhân loại .
_ Bác tiếp xúc nhiều nền văn hoá
Phương Đông , Phương Tây .
+ Biết nhiều thứ tiếng -> có điều
kiện giao tiếp học hỏi.
+ Làm nhiều nghề -> Học hỏi qua lao
động , công việc .
_ Tiếp thu có chọn lọc học hỏi cái
hay , cái đẹp phê phán những tiêu
cực…
=> phong cách của Bác là sự kết hợp
giữa văn hóa dân tộc và văn hóa
nhân loại.
HẾT TIẾT 1
2 . Nét đẹp trong lối sống
- Giản dò :
+ Nơi ở , làm việc đơn sơ :” Chiếc
nhà sàn nhỏ bên cạnh ao …”
+ Trang phục : bộ quần áo bà ba
nâu , chiế áo , đôi dép lốp thô sơ ,
vali……
+n uống :cá kho , rau luộc
- Thanh cao:

- Không phải lối sống khắc khổ , tự
thần thánh hoá . Là lôí sống có văn
hoá với quan niệm thẩm mỹ . một
cách di dưỡng tinh thần
=> Nét đẹp của lối sống rất dân tộc ,
rất Việt Nam , kết hợp giữ giản dò và
thanh cao trong phong cách Hồ Chí
Minh .
3 . Nghệ thuật :
_ Kết hợp giữa kể và bình thật độc
đáo .“ Có thể nói ít …. Cổ tích”
_ Chọn lọc những chi tiết tiêu biểu ._
_ Gọi HS đọc chú thích , chú ý chú
thích : 2,5,9,10 .
* Gọi HS đọc thầm từ đầu đến :”
Hiện đại “ .
_ Vốn tri thức văn hoá nhân loại
của Hồ Chí Minh sâu rộng như thế
nào ? Vì sao Người có vốn tri
thức như vậy ?

Nhận xét chốt ý .diễn giảng về
học hỏi _ Gợi ý cho HS kể nhưng
mẫu chuyện về đời hoạt động của
Bác .
* Chuyển ý : Gọi HS đọc lại đoạn
từ :”
Phần đầu tiên …………………. Thể xác “

_ Hỏi : Lối sống thanh cao giản dò

của Bác được tác giả lập luận và
chứng minh qua những luận cứ
nào ?
_ Chốt ý , ghi bảng .
Nhận xét : diễn giảng “ Chỉ có
một ham muốn . .. .” =>
_ Hỏi : Vì sao có thể nói lối sống
của Bác là thanh cao chứ không
phải là một lối sống khắc khổ ?
_ Hỏi : Em cảm nhận như thế nào
về lối sống của Bác ?
Chốt ý : diễn giảng về nét đẹp
trong lối sống của Bác : Rất dân
tộc kết hợp giữa giản dò và thanh
cao
_ Hỏi : Em hãy tìm những biện
pháp nghệ thuật trong văn bản làm
nổi bật vẻ đẹp của phong cách H
Chí Minh ?
_ Nhận xét , chốt ý .Diễn giảng về
_ Đọc các chú thích SGK .
_ Đọc thầm để tái hiện những
hoạt động của Bác .
-CN : Đi ,tìm ,lao động ,học hỏi .
Nghe ,khắc sâu ,
- Đọc theo yêu cầu của GV …
_ Cá nhân trả lời : Nơi ở , làm
việc , : Chiếc nhà sàn đơn sơ …áo
, quần , thức ăn , = Lối sông khắc
khổ … “

-CN :giản dò không khắc khổ như
nhà hiền triết
-CN :nêu cảm nhận
-CN :nghe ghi bài
_ Mỗi HS tìm những chi tiết NT
có trong văn bản .
_ Lắng nghe , ghi bài .
2
Đan xen thơ , dùng từ Hán Việt rất
hợp lý .
_ Sử dụng nghệ thuật đối lập .
* Hoạt động 3 : ( 03 phút )
III . Tổng kết :
Vẻ đẹp của phong cách Hồ Chí Minh
là sự kết hợp hài hoà giữa truyền
thống văn hoá dân tộc và tinh hoa
văn hoá nhân loại , giữa thanh cao và
giản dò .
IV.Luyện tập ( 10 phút)
Qua bài học Phong cách Hồ Chí
Minh , em hãy viết một văn bản ngắn
trình bày những cảm nhận của em về
thế hệ trẻ Việt Nam trong thời kì hội
nhập
* Hoạt động 4 : ( 2 phút )
Củng cố – Dặn dò :
giá trò của các biện pháp nghệ
thuật
_ Hỏi : Nêu cảm nhận của em về
những nét đẹp trong phong cách Hồ

Chí Minh .
_ Nhận xét , chỉnh sửa .
_ Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK .
Hướng dẫn luyện tập :
GV hướng dẫn HS thực hành luyện
tập .( Làm ở nhà)
-Về nhà nhớ học kó bài .Thuộc lòng
một số câu văn để làm dẫn chứng
sau này .
- Chuẩn bò :
1/TV . Các phương châm hội thoại.
-CN :Sự kết hợp giữa dân tộc và
nhân loại...
-CN :đọc .
- HS nghe ghi nhận

- HS nghe ghi nhận
Tuần : 01 Tiết : 03 (TV ) CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI
Ngày soạn : 15 .08 .
I . MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
-Về kiến thức :Nắm được nội dung phương châm về lượng và phương châm về chất.
-Về kó năng :Biết vận dụng những phương châm này trong giao tiếp.
- Về thái độ : Giáo dục về sự giàu đẹp của tiếng Việt , từ đó giao tiếp chú ý chọn cách diễn đạt trong sáng
dể
hiểu đầy đủ nội dung
II . CHUẨN BỊ:
-Giáo Viên : Nghiên cứu bài dạy ở SGK , Tham khảo SGV , soạn giáo án , phấn màu , bảng phụ, ngữ liệu
……
-Học sinh : Đọc kó bài sẽ học ở SGK , trả lời một số câu hỏi , xem lại bài cũ “ Hội thoại “ ở lớp 8 .
III . TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Hoạt động 1 (3’ (khởi động).
-Ổn đònh lớp:
-Kiểm tra bài cũ:
-Giới thiệu bài: Các phương châm
hội thoại ,
-Kiểm tra nề nếp, só số, vệ sinh.
-Kiềm tra phần chuẩn bò của HS.
-Muốn giao tiếp đạt hiệu quả , ta
phải tuân thủ các phương châm hội
thoại . Bài học hôm nay chúng ta sẽ
tìm hiểu hai phương châm hội thoại
đó là phương châm về lượng và
phương châm về chất.
_ Ghi tựa bài mới :
-Lớp trưởng báo cáo.
-Tổ trưởng báo cáo.
- HS lắng nghe , tập trung …
- Ghi tựa bài .
3
Hoạt động 2 (15’)
(hình thành kiến thức mới).
I.Phương châm về lượng:
-Cần nói có nội dung , nội dung
phải đáp ứng yêu cầu cuộc giao
tiếp,
-không thiếu, không thừa.
II.Phương châm về chất:
Khi giao tiếp, đừng nói những
điều mà mình không tin là đúng

hay không có bằng chứng xác
thực.
*GV treo bảng phụ BT1(I). Gọi HS đọc
_ Hỏi -Câu trả lời của Ba có nội dung
không ? Nội dung đó có đáp ứng yêu
cầu câu hỏi của An không ?Vậy theo
em phải trả lời như thế nào ?
-Từ đó em rút ta bài học gì “
GV nhận xét - tích hợp với thực tế
những trường hợp giao tiếp không
có nội dung hoặc nội dung không
đáp ứng yêu cầu …
-Gọi HS đọc BT(I/2), xác đònh yêu cầu.
Thực hiện từng phần.
GV nhận xét : lời anh tìm lợn thừa
từ “cưới” nhưng lại thiếu nội dung
con lợn “ như thế nào” . câu trả lời
của anh khoe áo có nhiều yếu tố
thừa…
-Hỏi: khi giao tiếp ngoài việc nói cho
có nội dung . . . .thì nội dung giao tiếp
còn phải như thế nào ? Tại sao ?
GV nhận xét diễn giảng liên hệ bài
làm văn của các em : thiếu ý hoặc thừa
ý không đáp ứng yêu cầu của đề .
* Chuyển ý:phương châm về chất
-Gọi HS đọc BT(II), xác đònh yêu cầu.
Thực hiện từng phần.
-Hỏi: Nếu không biết chắc vì sao bạn
mình hôm nay nghỉ học thì em có trả

lời với GV là bạn ấy nghỉ học vì ốm
không?
-Hỏi : Vậy trong giao tiếp có điều gì
cần tránh ?
* Chuyển ý:luyện tập
-HS đọc.
-CN:có nộidung nhưng không
đáp ứng yêu cầu câu hỏi .
-CN :nói có nội dung ,nội
dung phải đáp ứng yêu cầu
giao tiếp
-HS đọc. Trả lời: Gây cười vì
các nhân vật nói nhiều hơn
những gì cần nói.
-Trả lời (như nôïi dung ghi).
- HS lắng nghe .
-HS đọc. Trả lời: Phê phán
tính nói khoác.
-Trả lời: Không.
-Trả lời (như nôïi dung ghi
tiếp theo).
- HS lắng nghe .
Hoạt động 3 (22’) (luyện tập)
III.Luyện tập:
1.a.Thừa cụm từ “nuôi ở nhà” bởi
từ “gia súc” đã hàm chứa nghóa là
thú nuôi trong nhà.
b.Tất cả các loài chim đều có hai
cánh. Vì thế “có hai cánh” là cụm
từ thừa.

2.a.nói có sách mách có chứng
b.nói dối.
c.nói mò.
d.nói nhăng nói cuội.
e.nói trạng.
-Gọi HS đọc BT1, xác đònh yêu cầu.
Thực hiện (HĐ nhóm 2 bàn).
-Gọi HS đọc BT2 xác đònh yêu cầu.
Thực hiện (HĐ nhóm 2 bàn).
-HS đọc, chia nhóm thảo
luận. Đại diện nêu ý kiến
(như nội dung ghi).
-HS đọc, chia nhóm thảo
luận. Đại diện nêu ý kiến
(như nội dung ghi).
4
Đó là các phương châm hội thoại
về chất.
3.Không tuân thủ phương châm về
lượng (hỏi một điều rất thừa).
4.a.Trường hợp người nói muốn
truyền đạt một thông tin nhưng
chưa có bằng chứng chắc chắn. Để
bảo đảm phương châm về chất,
người nói phải n thế nhằm thông
báo những thông tin của mình chưa
được kiểm chứng.
b.Để bảo đảm phương châm về
lượng, đó là cách nhắc lại nội dung
đã cũ, do chủ ý của người nói.

5.-n đơm nói đặt: vu khống, đặt
điều, bòa chuyện cho người khác.
-n ốc nói mò: nói không có căn
cứ.
-n không nói có: vu khống, bòa
đặt.
-Cãi chày cãi cối: cố tranh cãi,
nhưng không có lý lẽ gì cả.
-Khua môi múa mép: nói năng ba
hoa, khoác lác, phô trương.
-Nói dơi nói chuột: nói lăng nhăng,
linh tinh, không xác thực.
-Hứa hươu hứa vượn: hứa để được
lòng rồi không giữ lời hứa.
Các thành ngữ trên để chỉ những
cách nói, nội dung nói không tuân
thủ phương châm về chất.
-Gọi HS đọc BT3 xác đònh yêu cầu.
Thực hiện.
-Gọi HS đọc BT4 xác đònh yêu cầu.
Thực hiện từng phần.
-Gọi HS đọc BT5 xác đònh yêu cầu.
Thực hiện tứng phần.
-HS đọc. Trả lời (như nôïi
dung ghi).
-HS đọc. Trả lời (như nôïi
dung ghi).
-HS đọc. Trả lời (như nôïi
dung ghi).
Hoạt động 4 (5 ‘ )

(củng cố, dặn dò)
-Gọi HS đọc ghi nhớ ở SGK.
- Liên hệ thực tế đời sống : Trong giao
tiếp , chúng ta nên tuân thủ các phương
châm về lượng , về chất như thế nào ?
Giáo dục lòng yêu quý tiếng Việt,,,
-Học bài. Chuẩn bò
-“sử dụng một số biện pháp nghệ thuật
trong văn bản thuyết minh”( thay bài
Hạ Long đá và nước bằng bài Ngọc
Hoàng xử tội ruồi xanh)
- Luyện tập sử dụng một số biện pháp
nghệ thuật trong văn bản thuyết minh
CHÚ Ý :n lại lí thuyết văn thuyết
minh
Chuẩn bò đề bài tr 15 SGK (cái bút,
chiếc nón , cái quạt).
-HS đọc.
- Cá nhân trả lời …
- Nghe ghi nhận .
5
Tuần : 01 – Tiết : 04 ( TLV)SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT
Ngày soạn : 15 .08 TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH
I . MỤC TIÊU BÀI HỌC:
- Về kiến thức :Hiểu việc sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh làm cho văn bản
thuyết minh sinh động, hấp dẫn.
-Về kó năng: Nhận biết và biết cách sử dụng một số biện pháp nghệ thuật vào văn bản thuyết minh.
- Về thái độ : Thấy được giá trò của những biện pháp nghệ thuật trong văn thuyết minh.
II . CHUẨN BỊ:
- Giáo viên :

+ Xem lại phần văn bản thuyết minh ( ngữ văn 8 ) .
+ Tham khảo SGK , SGV và soạn giáo án .
+ Bảng phụ , phấn màu , ngữ liệu …
- Học sinh :
+ Đọc lại phần văn bản thuyết minh ( ngữ văn 8 )
+ Đọc lại văn bản :” Hạ Long – Đá` và nước “
+ Soạn bài theo yêu cầu của giáo viên .
III . TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Hoạt động 1 (3’) (khởi động).
-Ổn đònh lớp:
-Kiểm tra bài cũ:
-Giới thiệu bài:
Sử dụng một số biện pháp nghệ
thuật trong văn bản thuyếnt minh
-Kiểm tra nề nếp, só số, vệ sinh.
-Kiểm tra phần chuẩn bò ở nhà của
HS.
-Văn bản thuyết minh là một loại
văn bản đã được học tập, vận dụng
trong chương trình ngữ văn lớp 8.
Năm nay, các em lại sẽ được tiếp
tục học tập loại văn bản này nhưng
với yêu cầu cao hơn. Yêu cầu ấy
như thế nào, chúng ta sẽ tìm hiểu ở
bài học hôm nay.
* Ghi tựa bài mới :
-Lớp trưởng báo cáo.
-Tổ trưởng báo cáo.
_ HS lắng nghe , tập trung …

* Ghi tựa bài mới vào tập …
Hoạt động 2 (19’)
(HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI).
GV gọi học sinh nhắc lại lí thuyết
văn bản thuyết minh :
Hỏi :Văn bản thuyết minh có những
tính chất gì ? nó được viết ra nhằm
mục đích gì ? cho biết các phương
pháp thuyết minh thường dùng ?
-HS đọc. Trả lời:
+Tính chất: Tri thức, khách
quan, phổ thông.
+Mục đích: Trình bày tính
chất, cấu tạo, cách dùng cùng
lí do phát sinh, qui luật phát
triển, biến hóa của sự vật,
nhằm cung cấp tri thức hướng
dẫn cách sử dụng cho con
người.
6
I ôn tập văn bản thuyết minh:
Mục đích của thuyết minh là cung
cấp những tri thức cần thiết ,
chính xác, khách quan về đối tượng
I.Tìm hiểu việc sử dụng một số
biện pháp nghệ thuật trong văn
bản thuyết minh:
1) Tìm hiểu bài văn thuyết minh:
“ Ngọc Hoàng xử tội ruôì xanh”
-Văn bản thuyết minh về loài ruồi

xanh .
-Bài văn xử dụng nghệ thuật :Kể
chuyện , đối thoại theo lối nhân hóa.
=>Nhờ biện pháp nghệ thuật kể
chuyện , nhân hóa … bài văn thuyết
minh sinh động hấp dẫn , làm nổi bật
được những đặc điểm của loài ruồi
xanh
2 Ghi nhớ : Muốn cho văn bản
thuyết minh sinh động hấp dẫn ta cần
:
- Vận dụng thêm một số biện pháp
nghệ thuật như kể chuyện, tự thuật,
đối thoại theo lối ẩn dụ, nhân hóa
hoặc các hình thức vè, diễn ca . . .
-Các biện pháp nghệ thuật cần được
sử dụng thích hợp, nhằm làm nổi bật
đặc điểm của đối tượng cần thuyết
minh và gây hứng thú chi người đọc.
GV nhận xét chốt lại ý chính :
Mục đích của thuyết minh là
cung cấp cho người nghe những
tri thức chính xác, cần thiết
,khách quan về đối tượng . Để bài
thuyết minh sinh động , hấp dẫn ta
có thể kết hợp một số biện pháp
nghệ thuật . Những biện pháp nghệ
thuật nào thường được sử dụng
trong vaen bản thuyết minh ?
chúng ta hãy cùng nhau tìm hiểu

văn bản thuyết minh “ Ngọc
Hoàng xử tội ruôì xanh”
-Gọi HS đọc văn bản“ Ngọc Hoàng
xử tội ruôì xanh”
Hỏi : bài văn thuyết minh về đối
tượng nào ? Hãy tóm tắt lại những
tri thức cần thiết về loài ruồi xanh
mà văn bản đã cung cấp ?
Hỏi : Để thuyết minh về những đắc
điểm trên của loài ruồi tác giả đẳ
dụng kết hợp biện pháp nghệ thuật
gì ? Tác dụng của các biện pháp
nghệ thuật ấy là gì ?
Hỏi : Từ đó em có rút ra bài học
gì cho bản thân khi làm văn bản
thuyết minh
GV nhận xét , cho HS ghi nhớ .
* Chuyển ý:Để hiểu rõ hơn về việc
sử dung một số biện pháp nghệ
+Phương pháp: Đònh nghóa,
phân loại, nêu ví dụ, liệt kê, số
liệu, so sánh . . .
-HS đọc. Trả lời:
-HS đọc
-Trả lời : thuyết minh về loài
ruồi xanh :
+ họ côn trùng hai cánh ,mắt
lưới .
+sống nơi dơ bẩn mang nhiều
vi trùng .( số liệu )

+ gieo rắc nhiều mầm bệnh.
+sinh sản nhanh.
+ mắt ruồi ,chân ruồi có cấu
tạo đặc biệt
+ các loài vật ăn ruồi
+cách phòng tránh ruồi
-HS : -Bài văn xử dụng nghệ
thuật :Kể chuyện , nhân hóa.
=>Nhờ biện pháp nghệ thuật
kể chuyện , nhân hóa … bài
văn thuyết minh sinh động hấp
dẫn , làm nổi bật được những
đặc điểm của loài ruồi xanh
HS trình bày như nội dung ghi .
HS nghe và ghi nhận.
7
III . luyện tập : (10’)
thuật trong văn bản thuyết minh,
chúng ta sẽ thực hiện phần luyện
tập.
- HS lắng nghe – Chuyển ý .
* Hoạt động 3 (20’)
(LUYỆN TẬP)
III.Luyện tập:
1 . Tìn hiểu văn bản thuyết minh
“Hạ Long –Đá và nước”
Thuyết minh đặc điểm thú vò của một
thắng cảnh: Vònh Hạ Long.
+Văn bản có cung cấp được tri thức
khách quan về đối tượng.

+Phương pháp chủ yếu: Giải thích.
+Ngoài ra còn nghệ thuật liệt kê,
miêu tả, liên tưởng, tưởng tượng . . .
2.Biện pháp nghệ thuật ở đây chính
là lấy ngộ nhận hồi nhỏ làm đầu mối
câu chuyện.
-Gọi HS đọc BT2(I), xác đònh yêu
cầu. Thực hiện từng phần.
GV cho HS thảo luận nhóm
-Gọi HS đọc BT2( II) , xác đònh yêu
cầu. Thực hiện.
+Thuyết minh đặc điểm thú vò
của một thắng cảnh: Hạ Long.
+Văn bản có cung cấp được tri
thức khách quan về đối tượng.
+Phương pháp chủ yếu: Giải
thích.
+Ngoài ra còn nghệ thuật liệt
kê, miêu tả, liên tưởng, tưởng
tượng . . .
-HS ghi nội dung.
-HS đọc. Trả lời (như nôïi dung
ghi).
* Hoạt động 4 (3’)
(CỦNG CỐ, DẶN DÒ)
-Gọi HS đọc ghi nhớ.
- Củng cố lại kiến thức đã học .
- Về nhà làm bài tập 4 trang 7 SGK
-Học bài. Chuẩn bò “Luyện tập sử
dụng một số biện pháp nghệ thuật

trong văn bản thuyết minh”.
* Câu hỏi soạn:
Chuẩn bò đề bài tr 15 SGK (cái bút,
chiếc nón , cái quạt).
-HS đọc.
- Cá nhân trả lời .
- Ghi vào tập để về nhà làm
bài tập .
- Lắng nghe , ghi nhớ , soạn ..
Tuần : 01 – Tiết : 05 . Ngày soạn : 05 .09 . 200
LUYỆN TẬP SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT
TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH
I . MỤC TIÊU BÀI HỌC:
-Giúp HS biết vận dụng một số biện pháp nghệ thuật vào văn bản thuyết minh.
II . CHUẨN BỊ:
- Giáo Viên : Soạn đề , lập dàn ý , bảng phụ , ngữ liệu …
- Học sinh : Chuẩn bò các đề bài theo yêu cầu của Giáo viên dặn .
III . TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
* Hoạt động 1 (3’)
(KHỞI ĐỘNG).
8
-Ổn đònh lớp:
-Kiểm tra bài cũ:
-Giới thiệu bài:
-Kiểm tra nề nếp, só số, vệ sinh.
-Kiểm tra phần chuẩn bò ở nhà của HS.
-Ở tiết trước chúng ta đã được học về việc
sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong
văn bản thuyết minh. Hôm nay, ta tập luyện

tập về việc sử dụng một số biện pháp nghệ
thuật đã học ..
- Ghi tựa bài :
-Lớp trưởng báo cáo.
-Tổ trưởng báo cáo.
- Học sinh lắng nghe .
- Ghi tựa bài mới vào tập .
Hoạt động 2 (39’) (luyện tập)
Đề : hãy thuyết minh về cái
quạt
1. Tìm hiểu đề : đề yêu cầu
thuyết minh về cái quạt.
2 Tìm ý : cần cung cấp tri thức
cần thiết nào về cái quạt :
-Đònh nghóa ?
-Phân loại ?
-cấu tạo ?
+ quạt mo ? –sử dụng – lợi ích
+ quạt giấy ?–sử dụng – lợi ích
+quạt điện ? –sử dụng – lợi ích
+ quạt …. –sử dụng – lợi ích
-cách làm một vài loại quạt –bảo
quản giữ gìn..
* Để thuyết minh các tính chất
trên em dự đònh sử dụng những
biện pháp nghệ thuật nào : Kể
chuyện , tự thuật ,nhân hóa …
3 .Lập dàn ý :sắp sếp các ý đã
tìm theo trình tự : mở bài , thân
bài , kết bài .

GV ghi đề bài luyện tập .
-Yêu cầu HS nhắc lại các bước làm bài
văn thuyết minh :
-Chia lớp ra 4 nhóm, mỗi nhóm lập một
dàn ý chi tiết , chú ý cần sử dụng biện
pháp nghệ thuật.
-Gọi một số HS trình bày dàn ý chi tiết, dự
kiến sử dụng biện pháp nghệ thuật. Đọc
đoạn mở bài.
-Yêu cầu HS nhận xét.
GV nhận xét.
Đánh giá ưu điểm : chú ý việc sử dụng
các biện pháp nghệ thuật của cá em khio
thuyết minh .(GV gợi ý có thể tạo ra tình
huống hội thi của các đồ vật – sau phần tự
giới thiệu về mình của chiếc nón ,cây
kéo ,cây bút … đến phần tự giới thiệu của
cô quạt giấy …)
Đánh giá hạn chế : các bài thuyết minh
của các nho9ms có trình bày , cung cấp
được những tri thức cần thiết ,chính xác ,
khách quan… về tính chất ,đặc điểm của
đối tượng cần thuyết minh không ?
-GV yêu cầu HS về nhà viết lại bài
thuyết minh hoàn chỉnh vào tập bài tập
* Đọc thêm:
-Gọi HS đọc phần đọc thêm SGK.
HS nhắc lại các bước làm
bài văn thuyết minh .
-HS thực hiện theo nhóm đã

phân công vào giấy nháp.
-HS trình bày ý kiến theo
yêu cầu.
-HS nhận xét, bổ sung, sửa
chữa dàn ý chi tiết vừa trình
bày.
-HS trình bày ý kiến. ,góp
ý, bổ sung, sửa chữa các
dàn ý chi tiết đã được trình
bày.
-HS nghe –ghi nhận ;
-HS nghe –ghi nhận ;
-HS đọc.
Hoạt động 3 (3’) (củng cố, dặn
dò)
-Làm dàn ý. Chuẩn bò “đấu tranh cho một
thế giới hòa bình”
* Câu hỏi soạn:
9
1.Chiến tranh hạt nhân có nguy cơ gì?
2.Cuộc chạy đua vũ trang có ảnh hưởng
đến cuộc sống con người như thế nào?
3.Nhiệm vụ của con người như thế nào?
Tuần 2 Bài 2
Tiết : 6,7 ( văn bản ) đấu tranh cho một thế giới hòa bình
Tiết 8: (TV) : Các phương châm hội thoại ( tiếp theo).
Tiết 9: (TLV)sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh .
Tiết 10: ( TLV) Luyện tập sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh
Tuần : 02 – Tiết : 6,7
Ngày soạn:17.8 ĐẤU TRANH CHO MỘT THẾ GIỚI HOÀ BÌNH

Mac - Két
I . MỤC TIÊU BÀI HỌC:
- Về kiến thức :Hiểu được vấn đề đặt ra trong văn bản: Nguy cơ chiến tranh hạt nhân đang đe dọa sự sống trên
trái đất; nhiệm vụ cấ bách của toàn thể nhân loại là ngăn chặn nguy cơ đó, là đấu tranh cho một thế giới hòa
bình.
-Thấy được nghệ thuật nghò luận của tác giả: chứng cứ cụ thể, xác thực, cách so sánh rõ ràng, giàu sức
thuyết phục, lập luận chặt chẽ.
-Về kó năng: rèn luyện kó năng phân tích một văn bản nghò luận về một sự việc, hiện tượng đời sống .
- Về thái độ : Hình thành thái độ lên án chiến tranh , cùng đoàn kết chống chiến tranh , lòng yêu chuộng hòa
bình .
II . CHUẨN BỊ:
- Giáo viên : Tham khảo SGK , SGV , tranh ảnh về nạn nghèo đói , sự hủy diệt của chiến tranh , soạn giáo
án , tư liệu thời sự thực tế : Chiến tranh I Rắc , Apganixtan ,Triều Tiên ,I răn
- Học sinh : Đọc văn bản , soạn bài theo gợi ý của GV .
III . TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
* Hoạt động 1 (6’)
(KHỞI ĐỘNG).
-Ổn đònh lớp:
-Kiểm tra bài cũ:
-Giới thiệu bài:
-Kiểm tra nề nếp, só số, vệ sinh.
-Hỏi 1: Trình bày những hiểu biết của
em về Hồ Chí Minh và sự tiếp thu
tinh hoa văn hóa nhân loại .
Hỏi 2 : Cảm nhận của em về thế hệ
trẻ Việt Nam hiện nay sau khi học
bài Phong cách Hồ Chí Minh
-Thông tin thời sự quốc tế thường đưa
về các thông tin chiến tranh, việc sử

dụng vũ khí hạt nhân của một số
nước… Em suy nghó gì về điều này?
Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiể về nguy
cơhạt nhân
- Ghi tựa bài mới lên bảng .
-Lớp trưởng báo cáo.
-Trả lời: Phần phân tích 1, ở
tập.
- Học sinh lắng nghe , tập
trung …
- Ghi tựa bài vào tập .
* Hoạt động 2 (63’)
(ĐỌC HIỂU VĂN BẢN)
10
I.Tìm hiểu chung:
1.Tác giả: Ga-bri-en Gác-xi-a Mác-
két (nhà văn Cô-lôm-bi-a). (SGK).
2.Xuất xứ: Đây là đoạn trích từ bản
tham luận của tác giả tại cuộc họp mặt
sáu nguyên thủ quốc gia (8/1986) bàn
về việc chống chiến tranh hạt nhân
bảo vệ hòa bình.
3 Luận điểm và hệ thống luận cứ
của văn bản
Luận điểm: Chiến tranh hạt nhân là
một hiểm họa khủng khiếp đang đe
dọa loài người và mọi sự sống trên trái
đất. Vì vậy đấu tranh để loại bỏ nguy
cơ ấy cho một thế giới hòa bình là
nhiệm vụ cấp bách của toàn nhân loại.

Luận cứ: +Kho vũ khí hạt đang có
nguy cơ hủy diệt trái đất và các hành
tinh khác trong hệ mặt trời.
+Cuộc chạy đua vũ trang làm mất đi
khả năng cải thiện đời sống cho hàng tỉ
người . . .
+Chiến tranh hạt nhân đi ngược lại lí
trí loài người, lí trí tự nhiên, phản lại sự
tiến hóa.
+Chúng ta có nhiệm vụ ngăn chặn
cuộc chiến tranh hạt nhân vì một thế
giới hòa bình
II.Phân tích văn bản:
1.Nguy cơ chiến tranh hạt nhân:
- Đưa ra thời gian, số liệu cụ thể đầu
đạn hạt nhân với phép tính đơn giản : “
Nói nôm na… trên trái đất” những tính
toán lí thuyết . . .
- Cách vào đề trực tiếp, bằng những
chứng cứ xác thực đã thu hút và gây ấn
tượng mạnh ở người đọc về tính chất
hệ trọng của vấn đề
(HẾT TIẾT 1).
-Gọi HS đọc chú thích * SGK.
-Gọi HS trình bày về tác giả, về xuất
xứ của văn bản.
-Hướng dẫn HS đọc văn bản: To, rõ,
phát âm chuẩn, chính làm rõ tứng
luận cứ của tác giả. GV đọc mẫu. Gọi
HS đọc.

-Gọi HS đọc chú thích.
-Hỏi: Hãy nêu luận điểm và hệ thống
luận cứ của văn bản? (HĐ nhóm 2
bàn).
GV gọi HS trình bày – Nhận xét
GV diển giảng : đây là một bài nghò
luận có luận điểm rõ ràng con lập
luận chặt chẽ…
GV chốt lại ý chính trên bảng phụ
* Chuyển ý:Sau đây chúng ta sẽ thực
hiện phần phân tích văn bản theo
những luận cứ mà văn bản đã đề cập.
-Hỏi: Trong đoạn đầu bài văn, nguy
cơ chiến tranh hạt nhân đe dọa loài
ngưới và sự sống trên trái đất đã được
tác giả chỉ ra rất cụ thể bằng cách lập
luận như thế nàoếH trình bày theo sưj
chuẩn bò ở nhà – các bạn góp ý ,bổ
sung .
GV đánh giá nhận xét Diễn giảng về
nguy cơ chiến tranh hạt nhân dẫn
-HS đọc.
-Trả lời: Tác giả (từ đầu . . .
1982); xuất xứ (phần còn lại).
-HS đọc.
-HS đọc.
-HS chia nhóm thảo luận. Đại
diện nêu ý kiến:
a.Luận điểm: Chiến tranh hạt
nhân là một hiểm họa khủng

khiếp đang đe dọa loài người
và mọi sự sống trên trái đất. Vì
vậy đấu tranh để loại bỏ nguy
cơ ấy cho một thế giới hòa
bình là nhiệm vụ cấp bách của
toàn nhân loại.
b.Luận cứ: +Kho vũ khí hạt
đang có nguy cơ hủy diệt trái
đất và các hành tinh khác trong
hệ mặt trời.
+Cuộc chạy đua vũ trang làm
mất đi khả năng cải thiện đời
sống cho hàng tỉ người . . .
+Chiến tranh hạt nhân đi
ngược lại lí trí loài người, lí trí
tự nhiên, phản lại sự tiến hóa.
+Chúng ta có nhiệm vụ ngăn
chặn cuộc chiến tranh hạt nhân
vì một thế giới hòa bình.
- Học sinh lắng nghe .
-Trả lời (như nôïi dung ghi).
- HS nghe ghi nhận .
11
2.Cuộc chạy đua vũ trang cướp đi
khả năng sống tốt đẹp của con
người:
-Sự tốn kém ghê gớm và tính chất phi
lí của cuộc chạy đua vũ trang
-Nó đã và đang cướp đi của thế giới
nhiều điều kiện để cải thiện cuộc sống

con người.
-Lập luận đơn giản : đưa ra những ví
dụ so sánh –có sức thuyết phục cao “
Chỉ hai chiếc tàu ngầm …toàn thế giới”
3.Chiến tranh hạt nhân đi ngược lại
lí trí con người, phản lại sự tiến hóa
tự nhiên:
-Chiến tranh hạt nhân nổ ra sẽ đẩy lùi
sự tiến hóa trở về điểm xuất phát ban
đầu, tiêu hủy mọi thành quả của quá
trình tiến hóa. Đó là hành động phản
tự nhiên, phản tiến hóa.
- Để làm rõ luận cứ tác giả đưa ra
những luận chứng lấy từ khoa học đòa
chất và cổ sinh vật học: Từ khi mới
chứng hai quả bom nguyên tử ở Nhật
năm1945 làm hàng trăm ngàn người
chết … nghệ thuật lập luận …
* Chuyển ý: Tiếp theo chúng ta sẽ tìm
hiểu cuộc chạy đua vũ trang có ảnh
hưởng như thế nào đến cuộc sống con
người mà văn bản đã đề cập.
-Hỏi: Sự tốn kém và tính chất vô lí
của cuộc chạy đua vũ trang hạt nhân
đã được tác giả chỉ ra bằng những
chứng cứ nào?
-Hỏi: Tác giả đã đưa những so sánh
rất thiết thực. Qua cách lập luận của
tác giả, em có nhận xét gì về cuộc
chạy đua vũ trang?

-Hỏi: Nhiều người trên thế còn đang
nghèo đói nhưng vũ khí hạt nhân vẫn
phát triển. Điều ấy gợi cho em suy
nghó gì?
-Hỏi : Em có nhận xét gì về nghệ
thuật lập luận của tác giả trong việc
triển khai luận cứ này ?
-GV diễn giảng về tính chất phi lí và
sự tốn kém của việc chạy đuavũ trang
…Tích hợp với tình hình chạy đua
vũ trang hiện nay ..
* Chuyển ý: Chúng ta sẽ tìm hiểu
luẫn cứ thứ ba mà tác giả đã đưa ra.
-GV giải thích lí trí tự nhiên là qui
luật của tự nhiên, logic tất yếu của
tự nhiên.
-Hỏi: Vì sao có thể nói chiến tranh
hạt nhân không những đi ngược lại lí
trí con người mà còn đi ngược lại lại
cả lí trí tự nhiên nữa?
-Hỏi: Em có suy nghó gì trước cảnh
báo của nhà văn Mác-két về nguy cơ
hủy diệt sự sống và nền văn minh
trên trái đất một khi chiến tranh hạt
nhân nổ ra?
GV nhận xét diễn giảng về tính
chấât phản tự nhiên phản tiến hóa
của chiến tranh …
-Hỏi : để làm rõ luận điểm này nhà
văn đã sử dụng nghệ thuật lập luận

như thế nào ?
-Trả lời: HS tìm, đọc dẫn
chứng ở tr 18 SGK.
-Trả lời (như nôïi dung ghi).
-Trả lời (như nôïi dung ghi).
HS : Lập luận theo kiểu so
sánh…
- Học sinh lắng nghe .
-HS nghe.
-Trả lời: HS đọc dẫn chứng
cuối tr 18, đầu tr 19 SGK.
-Trả lời (như nôïi dung ghi).
- HS nghe
-Trả lời (như nôïi dung ghi).
12
nhen nhúm …. Cũng chỉ làm đẹp mà
thôi”- có sức thuyết phục cao
4.Nhiệm vụ đấu tranh cho một thế
giới hòa bình:
-Thái độ tích cực: Kêu gọi mọi người
đấu tranh ngăn chặn chiến tranh cho
một thế giới hòa bình.
- Cần lập ra một nhà băng lưu trử trí
nhớ…
=> Nhân loại cần giữ kí ức của
mìnhLòch sử sẽ lên án thế lực hiếu
chiến đẩy nhân loại vào thảm họa hạt
nhân.
GV nhận xét diễn giảng về nghệ
thuật sử dụng dẫn chứng …trong văn

nghò luận ( Tích hợp với tập làm văn)
* Chuyển ý: Vậy thì nhiệm vụ của mỗi
chúng ta sẽ như thế nào trước tình
hình của thế giới hiện nay?
-Hỏi :Theo em vì sao tác giả lại đặt
tệ cho văn bản là “ Đấu trnh cho một
thế giới hòa bình” Nếu vậy thì phần
chủ đích của văn bản là phần nào?
-Hỏi: Đây là phần kết bài. Ở đây thái
độ của tác giả như thế nào? Tác giả
kêu gọi chúng ta điều gì ?
-Hỏi: Phần cuối cùng tác giả đưa ra
lời đề nghò gì?
-Hỏi: Lời đề nghò đó có ý nghóa như
thế nào?
* Chuyển ý: tổng kết.
- HS nghe
Trả lời : đặt tên cho văn bản
như vậy vì nội dung của văn
bản klà kêu gọi đấu tranh cho
một thế giới hòa bình . Phần
cuối văn bản ..
-Trả lời: Mở ra một nhà băng
lưu trữ . . .
-Trả lời (như nôïi dung ghi).
Hoạt động 3 (18’) (tổng kết – luyện
tập)
III.Tổng kết:
-Nguy cơ chiến tranh đang đe dọa toàn
thể loài người và sự sống trên trái đất,

cuộc chạy đua vũ trang vô cùng tốn
kém cướp đi của thế giới nhiều điều
kiện để cải thiện cuộc sống con người.
Nhiệm vụ của chúng ta là đấu tranh
cho hòa bình ,ngăn chặn và xóa bỏ
nguy cơ chiến tranh hạt nhân
- Bài văn đề cập đến vấn đề cấp thiết.
Lập luận chặt chẽ, chứng cứ phong
phú, xác thực, cụ thể, có sức thuyết
phục cao.
IV : Luyện tập : Để thực hiện nhiệm
vụ đấu tranh cho một thế giới hòa
bình em sẽ làm gì ?
-Hỏi: Theo em tại sao văn bản này lại
được đặt tên là “đấu tranh cho một
thế giới hòa bình”?
-Hỏi: m có nhận xét gì về vấn đe àvà
nghệ thuật lập luận tác giả ?
* Luyện tập:
-Gọi HS luyện tập.: Để thực hiện
nhiệm vụ đấu tranh cho một thế giới
hòa bình em sẽ làm gì ?
HS họat động nhóm
GV nhận xét ,diễn giảng về nhiệm vụ
của chúng ta trong giai đoạn hiện nay
-Trả lời (như nôïi dung ghi).
-Trả lời (như nôïi dung ghi).
-HS chia nhóm thảo luận. Đại
diện nêu ý kiến –nhận xét .
HS nghe ghi nhận .

* Hoạt động 4 (3’)
(CỦNG CỐ, DẶN DÒ)
-Gọi HS đọc ghi nhớ.
- Hỏi : Theo em , vì sao văn bản này
được đặt tên :” Đấu tranh cho một thế
giới hòa bình “ ?
- Hỏi : Phát biểu cảm nghó của em
sau khi học văn bản này ?
-Học bài. Chuẩn bò“các phương châm
hội thoại” (tiếp theo).
-HS đọc.
- Cá nhân trả lời .
- Cá nhân trả lời .
_ Nghe , ghi vào tập để làm cơ
13
* Câu hỏi soạn: Nghiên cứu BT I,II tr
21 22; BT 1,2 (I) tr 12, 13.
sở cho việc soạn bài .
TIẾT 8. TIẾNG VIỆT.
CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI
(TIẾP THEO)
* MỤC TIÊU BÀI HỌC:
-Về kiến thức: HSnắm được nội dung phương châm quan hệ, phương châm cách thức và phương châm lòch
sự.
-Về kó năng: Biết vận dụng những phương châm này trong giao tiếp.
-Về thái độ : rèn thái độ lòch sự , tôn trọng người khác .
* CHUẨN BỊ:
-HS: Đọc bài, soạn..
-GV: SGK, SGV.chuẩn bò bảng phụ ghi ngữ liệu SGK
* TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Hoạt động 1 (5’)khởi động.
-Ổn đònh lớp:
-Kiểm tra bài cũ:
-Giới thiệu bài:
-Kiểm tra nề nếp, só số, vệ sinh.
-Hỏi: Hãy nêu phương châm về lương
và phương châm về chất trong hội
thoại? Cho ví dụ về trường hợp vi
phạm các phương châm đó?
-Ở tiết trước chúng ta đã tìm hiểu hai
phương châm hội thoại.. Hôm nay, ta
sẽ tiếp tục tìm hhiểu các phươnmg
châm hội thoại còn lại .
-Lớp trưởng báo cáo.
-Trả lời: Phần 1,2 ở vở và cho
một ví dụ.
Hoạt động 2 Hình thành kiến thức
mới (18’)
I.Phương châm quan hệ :
-Nói đúng vào đề tài giao tiếp,
tránh nói lạc đề.
II.Phương châm cách thức:
Nói ngắn gọn, rành mạch;
GV sử dụng bảng phụ ghi ngư õliệu
-Hỏi: Thành ngữ ông nói gà, bà nói
vòt dùng để chỉ tình huống hội thoại
như thế nào ?
-Hỏi: Thử tưởng tượng điều gì sẽ xảy
ra nếu xuất hiện tình huống như

vậy ?
-Hỏi: Qua đó, các em có thể rút ra
bài học gì trong giao tiếp?
- Diễn giảng:tích hợp lạc đề trong tập
làm văn
-Hỏi: Thành ngữ dây cà ra dây
muống ; Lúng búng như ngậm hột
thò dùng để chỉ những cách nói như
thế nào ?
-Hỏi: Những cách nói đó ảnh hưởng
như thế nào đến giao tiếp
-HS đọc. Trả lời: +Mỗi ngư6ời
nói một đàng, không khớp
nhau, không hiểu nhau.
+Con người sẽ không giao tiếp
với nhau được và những hoạt
động của xã hội sẽ trở nên rối
loạn.
-Trả lời (như nôïi dung ghi).
-HS nghe ghi nhận
-HS đọc. Trả lời: +Thành ngữ 1:
Cách nói dài dòng, rườm rà;
thành ngữ 2: cách nói ấp úng
không thành lời, không rành
mạch.
+Người nghe khó tiếp nhận
hoặc tiếp nhận không đúng nội
14
tránh cách nói mơ hồ.
III.Phương châm lòch sự:

Cần tế nhò và tôn trọng người khác.
-Hỏi: Từ đó em rút ra bài học gì trong
giao tiếp?
-Hỏi: Em có thể hiểu câu “Tôi đồng
ý với những nhận đònh về truyện
ngắn của ông ấy” như thế nào ?
-Hỏi: Để người nghe không hiểu lầm,
ta phải nói như thế nào?
-Hỏi: Từ đó em rút ra bài học gì trong
giao tiếp?
GV diễn giảng về cách nói mơ hồ dể
gây hiểu lầm – lưu ý văn bản hành
chính cần cách nói tường minh .
(Chuyển ý)
Gọi HS đọc truyện Người ăn xin .
-Hỏi :Vì sao cậu bé và người ăn xin
đều cảm thấy mình đã nhậnđược ở
người kia một cái gì đó ?
-Hỏi : Em có thể rút ra bài học gì ?
GV kể chuyện về chào hỏi người lớn
tuổi nhất là khi đến nhà bạn
dung được truyền đạt → làm
cho giao tiếp không đạt kết quả
mong muốn.
-Trả lời: Ghi nội dung “khi . . .
rành mạch”.
-HS đọc. Trả lời: Có thể hiểu
câu trên theo hai cách:
- Trả lời : Tôi đồng ý với những
nhận đònh của ông ấy về truyện

ngắn này .
-Trả lời (như nôïi dung ghi )
HS nghe ,ghi nhận
-HS đọc.
-Trả lời: Nhận tình cảm, sự tôn
trọng .
-Trả lời: Rút ra bài học: Tế nhò
tôn trọng .
Hoạt động 3 (20’) luyện tập .
IV.Luyện tập:
1.Khuyên dạy ta trong giao tiếp
nên dùng những lời lẽ lòch sự, nhã
nhặn.
2.Đó là phép tu từ nói giảm nói
tránh.
3.a.nói mát.
b.nói hớt.
c.nói móc.
d.nói leo.
e.nói ra đầu ra đũa.
Câu a,b,c,d (lòch sự); câu e (cách
thức).
4.a.Tránh để người nghe hiểu mình
không tuân thủ phương châm quan
hệ.
b.Giảm nhẹ sử dụng chạm tới
người nghe → tuân thủ phương
châm lòch sự.
c.Báo hiệu cho người nghe là người
đó vi phạm phương châm lòch sự.

5.-Nói băm nói bổ: nói bốp chát,
xỉa xói, thô bạo (phương châm lòch
sự).
-Gọi HS đọc BT1, xác đònh yêu cầu.
Thực hiện (HĐ nhóm 2 bàn).
-Gọi HS đọc BT2, xác đònh yêu cầu.
Thực hiện.
-Gọi HS đọc BT3, xác đònh yêu cầu.
Thực hiện từng phần.
-Gọi HS đọc BT4, xác đònh yêu cầu.
Thực hiện từng phần.
-Gọi HS đọc BT5, xác đònh yêu cầu.
Thực hiện từng phần.
-HS chia nhóm thảo luận. Đại
diện nêu ý kiến (như nội dung
ghi).
-HS đọc. Trả lời (như nôïi dung
ghi). HS cho ví dụ.
-HS đọc. Trả lời (như nôïi dung
ghi).
-HS đọc. Trả lời (như nôïi dung
ghi).
-HS đọc. Trả lời (như nôïi dung
ghi).
15
-Nói như đấm vào tai: nói mạnh,
trái ý người khác, khó tiếp thu
(phương châm lòch sự).
-Điều nặng tiếng nhẹ: nói trách
móc, chì chiết (phương châm lòch

sự).
-Nửa úp nửa mở: nói mập mờ, ỡm
ờ, không nói ra hết ý (phương châm
cách thức).
-Mồm loa mép giải: lắm lời, đanh
đá, nói át người khác (phương
châm lòch sự).
-Đánh trống lảng: lảng ra, né tránh
không muốn tham dự một việc nào
đó, không muốn đề cập đến một
vấn đề nào đó mà người đố thoại
đang trao đổi (phương châm quan
hệ).
-Nói như dùi đục chấm mắm cáy:
nói không khéo, thô cộc, thiếu tế
nhò (phương châm lòch sự).
Hoạt động 4 (2’)củng cố, dặn do.
-Gọi HS đọc ghi nhớ SGK.
-Học bài. Chuẩn bò “sử dụng yếu tố
miêu tả trong văn bản thuyết minh”.
* Câu hỏi soạn:
BT1,2 tr 24, 25.
-HS đọc.
TIẾT 9. TẬP LÀM VĂN.
SỬ DỤNG YẾU TỐ MIÊU TẢ
TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH
* MỤC TIÊU BÀI HỌC:
-Về kiến thức :Giúp HS hiểu được văn bản thuyết minh có khi phải kết hợp với yếu tố miêu tả thì văn bản
mới hay.
- Về kó năng : nhận biết , sử dụng yếu tố miêu tả trong văn vản thuyết minh

- Về thái độ : C ó ý thức sử dụng yếu tố miêu tả khi thuyết minh .
* CHUẨN BỊ:
-HS: Đọc bài, soạn,
-GV: SGK, SGV.bảng phụ ghi những câu văn thuyết minh về cây chuối và những câu văn có yếu tố miêu tả
.
* TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Hoạt động 1 Khởi động (2’)
-Ổn đònh lớp:
-Kiểm tra bài cũ:
-Giới thiệu bài:
-Kiểm tra nề nếp, só số, vệ sinh.
-Kiểm tra phần chuẩn bò ở nhà của
HS.
-Trong văn bản thuyết minh, ta có nên
kết hợp miêu tả hay không . Vận dụng
-Lớp trưởng báo cáo.
-Tổ trưởng báo cáo.
16
thêm yếu tố có tác dụng thế nào? Tiết
học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về
vấn đề này.
Hoạt động 2 Hình thành kiến thức
mới . (20’)
I.Tìm hiểu yếu tố miêu tả trong
văn bản thuyết minh:
1Tìm hiểu bài văn thuyết minh :
Cây chuối trong đời sống Việt
Nam
Nội dung thuyết minh

-Chuối thân mềm ,ưa nước thường
trồng ven ao hồ . Chuối phát triển
rất nhanh.
Chuối gắn bó với con người .
-Cây chuối là thức ăn thức dụng từ
thân đến lá , từ gốc đến hoa quả .
-Quả chuối chính để ăn,chuối xanh
để chế biến thức ăn . Chuối để thờ
cúng .
b/ Bài thuyết minh sử dụng nhiều
yếu tố miêu tả: tả thân chuối , tả
sự phát triển nhanh của chuối , tả
quả chuối trứng cuốc , tả cách chế
biến thức ăn từ chuối xanh …
=> các đối tượng tuyết minh được
cụ thể , bài văn sinh động .
2/ Bài học :
Để thuyết minh cho cụ thể, sinh
động, hấp dẫn, bài thuyết minh có
thể kết hợp yếu tố miêu tả. Yếu tố
miêu tả có tác dụng làm cho đối
tượng thuyết minh được nổi bật,
gây ấn tượng.
GV gọi HS trình bày lại khái niệm về
văn miêu tả.
-Gọi HS đọc văn bản ở BT1.
-Hỏi : Em hãy giải thích nhan đề của
văn bản .
-Hỏi : Tìm trong bài những nội dung
thuyết minh về đăïc điểm tiêu biểu của

cây chuối ?
( GV sử dụng bảng phụ ghi nội dung
chính của bài thuyết minh)
-Hỏi :Em hãy chỉ ra những câu văn có
yếu tố miêu tả và cho biết tác dụng
của những yếu tố miêu tả đó .
GV sử dụng bảng phụ ghi lại một số
câu văn thuyết minh có yếu tố miêu tả
.( tả thân , tả sự phát triển nhanh của
chuối , tả quả chuối trứng cuốc , tả
cách chế biến thức ăn từ chuối xanh..)
-Hỏi : Theo yêu cầu chung của văn
thuyết minh bài văn này ó thể bổ sung
những gì ?Hãy cho biết thêm công
dụng của cây chuối .
-Hỏi : Vậy sử dụng yếu tố miêu tả
trong văn bản thuyết minh có tác
dụng gì ?
Diễn giảng : Khi nào thì sử dụng yếu
tố miêu tả ?
HS trình bày .
-HS đọc.
- Trả lời : Giá trò của cây chuối
trong đời sống con người Việt
Nam.
b. Nội dung thuyết minh đặc
điểm của chuối ở các câu: . . .
c.HS chỉ ra và nêu tác dụng của
những câu văn miêu tả: thân
chuối, chuối trứng cuốc, gốc

chuối . . . Tác dụng: giúp cho
đối tượng thuyết minhthêm cụ
thể ,sinh động ,hấp dẫn.
d.Tùy theo ý kiến cá nhân
những gì HS chứng kiến trong
cuộc sống.
-Trả lời (như nôïi dung ghi).
Hoạt động 3 : Luyện tập (20’)
II.Luyện tập:
1Bổ sung yếu tố miêu tả ( khi miêu
tả HS cần chỉ ra một số dặc điểm
tiêu biể của các đối tượng như sau)
-Thân chuối : tròn ,nhẳn ,thẳng
,gồm nhiều bẹ lá ốp lại tạo nên ,vỏ
ngoài xanh bóng ..
-Gọi HS đọc BT1
Gọi HS bổ sung yếu tố miêu tả
-HS đọc, chia nhóm thảo luận.
Đại diện trình bày ý kiến.
17
-Lá chuối tươi phiến to rộng có
sóng cứng ở giữa ,màu lá xanh
mượt .
-Lá chuối khô : vàng ,xám ,sóng lá
khô rũ xuống .
-Nõn lá : phằn lá chuối non cuộn
lại giữa đọt chuối
- Quả chuối có màu xanh ..chín có
màu vàng ..
- Bắp chuối hình thoi ,màu đỏ do

nhiều lớp bẹ bao bọc mà thành
trong mỗi bẹ là một nải chuối con .
2/ Yếu tố miêu tả :trong đoạn văn
là :. . .
3/ Văn bản Trò chơi ngày xuân :
GV lưu ý khi thuyết minh ta chỉ cần
miêu tả những đối tượng quan trọng,
cần thiết giúp người đọc dể hình dung
không nên miêu tả tất cả các đối
tượng như bài tập 1.
-Gọi HS đọc BT2 .
-Gọi HS đọc BT3 .
-HS đọc. Trả lời:
-HS đọc. Trả lời:
Hoạt động Củng cố ,dặn dò (5’)
-Gọi HS đọc ghi nhớ.
-Học bài. Chuẩn bò “luyện tập sử dụng
yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết
minh”.
* Câu hỏi soạn:
BT1,2 (I) tr 28 SGK.
-HS đọc.
TIẾT 10. TẬP LÀM VĂN.
LUYỆN TẬP SỬ DỤNG YẾU TỐ MIÊU TẢ
TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH
* MỤC TIÊU BÀI HỌC:
-Giúp HS rèn luyện kỹ năng sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh.
* CHUẨN BỊ:
-HS: Đọc bài, soạn.
-GV: SGK, SGV.

* TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Hoạt động 1; Khởi động (3’)
-Ổn đònh lớp:
-Kiểm tra bài cũ:
-Giới thiệu bài:
-Kiểm tra nề nếp, só số, vệ sinh.
-Kiểm tra phần chuẩn bò ở nhà của HS.
-Hôm nay chúng ta sẽ luyện tập sử dụng
yếu tố miêu tả trong văn bản truyết minh
-Lớp trưởng báo cáo.
-Tổ trưởng báo cáo.
-Nghe
Hoạt động 2 (40’)luyện tập
Đề : Con trâu ở làng quê Việt
Nam
1.Tìm hiểu đề:
-Đề yêu cầu thuyết minh vấn
GV cho HS ghi đề luyện tập . Gọi HS
đọc bài thuyết minh khoa học về con
trâu SGK trang 28
-Gọi HS đọc đề bài.,trình bày lại cách
làm một bài thuyết minh
-Hỏi: Đề yêu cầu trình bày vấn đề gì?
-HS đọc trình bày bốn bước làm
một bài văn thuyết minh
-Trả lời (như nôïi dung ghi).
18
đề con trâu ở làng quê Việt
Nam.

-Trình bày sự gắn bó ,giá trò
của con trâu trong đời sống của
người nông dân Việt Nam.
2.Tìm ý : Em dự đònh chuẩn bò
những ý gì ?
a)Giới thiệu con trâu, đặc
điểm. Trâu là tài sản ..,
b) Trâu gắn bó với con
ngườiViệt Nam
-Trâu gắn bó trong nghề nông .
-Trâu gắn bó trong đới sống lễ
hội ,
Trâu cung cấp thòt .
-Trâu gắn bó tuổi thơ
3/ø lập dàn ý:
a.Mở bài: Giới thiệu con trâu
trong đời sống của người nông
dân Việt Nam.
b.Thân bài:
1/Trâu là loàii gia súc có đặc
điểm ăn ..ngoại hình ( kết hợp
miêu tả về thân hình , cặp
sừng ; kể chuyện về hàn răng
của trâu..). là người bạn của
nông dân
2 / Trâu gắn bó với con người
( vừa thuyết minh sự gắn bó
vừa kết hợp sử dụng biện pháp
nghệ thuật kể chuyện ,miêu tả)
-Trong làm ruộng: Sức kéo để

cày, bừa, kéo xe, trục lúa …
-Trong lễ hội, đình đám.
-Cung cấp thòt, da, sừng trâu …
-Là tài sản lớn.
-Con trâu với trẻ chăn trâu,
việc chăn nuôi trâu.
c.Kết bài: Con trâu trong tình
cảm của người nông dân.
II.Luyện tập:
1/ Viết đoạn mở bài .
-Gọi HS đọc BT2(I).
-Hỏi :Em dự đònh trình bày ( Thuyết
minh ) những kiến thức nào cho phù
hợp theo yêu cầu của đề bài ?
GV nhận xét cần tuyết minh hai nội
dung : con trâu và sự gắn bó …
-Hỏi: Mở bài cần trình bày những ý gì?
-Hỏi :Em sẽ sắp xếp các ý đã chuẩn bò
như thế nào ?
-Hỏi: Mở bài cần trình bày những ý gì?
-Hỏi : Thân bài trình bày kiến thức
nào trước ? Kiến thức nào sau?
GV lưu ý HS kết hợp các biện pháp nghệ
thuật đã học và miêu tả khi thuyết minh .
-Hỏi: Phần kết bài ta thực hiện như thế
nào?
-Hỏi : Trong phần thân bài kèm theo yếu
tố thuyết min hem dự đònh miêu tả
những đối tượng nào ? Tại ssao ?
-Gọi HS đọc BT1(II), yêu cầu HS thực

hiện yêu cầu 1 để xây dựng đoạn mở
bài.
-Hỏi: Nội dung cần thuyết minh trong
mở bài là gì? yếu tố miêu tả cần sử dụng
là gì?
-HS đọc.
-Trả lời – nhận xét –bổ sung .
-Trả lời (như nôïi dung ghi).
-Trả lời (như nôïi dung ghi).
-.
-Trả lời (như nôïi dung ghi).

-HS trình bày, nhận xét.
-HS chia nhóm thảo luận, viết vào
nháp, đại diện nêu ý kiến, HS
nhóm khác nhận xét.
19
2/ Viết một đoạn thân bài >
(Viết doạn thuyết minh có sử
dụng yếu tố miêu tả đối với
một trong những ý phần thân
bài .)
-Gọi một số em đọc và phân tìch, đánh
giá (yêu cầu HS về nhà thực hiện vào
vở).
-Yêu cầu HS thực hiện yêu cầu2:
* Đọc thêm:
-Gọi HS đọc phần đọc thêm.
-HS đọc.
* Hoạt động 3 (3’)

(CỦNG CỐ, DẶN DÒ)
-Chuẩn bò “Tuyên bố thế giới về sự sống
còn, quyền được bảo vệ và phát triển
của trẻ em”.
* Câu hỏi soạn:
1.Em biết gì về tình hình và đời sống trẻ
em trên thế giới và nước ta hiện nay?
2.Em biết tổ chức nào của nước ta hiện
nay thể hiện ý nghóa chăm sóc trẻ em
Việt Nam?

Tuần 3
Ngày soạn :25 / 8
Bài 3
Tiết 11;12 : ( vh ) Tuyên bố thế giới về sự sống còn ,quyền được bảo
vệ và phát triển của trẻ em .
Tiết 13 : ( tV ) Các phương châm hội thoại ( tt )
Tiết 14 ; 15 : ( tlv) Viết bài tập làm văn số 1.
TIẾT 11-12. VĂN HỌC.
TUYÊN BỐ THẾ GIỚI VỀ SỰ SỐNG CÒN,
QUYỀN ĐƯC BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN
CỦA TRẺ EM
* MỤC TIÊU BÀI HỌC:
- Về kiến thức :
Thấy được phần nào thực trạng cuộc sống của trẻ em trên thế giới hiện nay, tầm quan trọng của vấn đề bảo vệ,
chăm sóc trẻ em.
Hiểu được sự quan tâm sâu sắc của cộng đồng quốc tế đối với vấn đề bảo vệ, chăm sóc trẻ em.
Nhận thức được nay là vấn đề can quan tâm ( Nhật dụng )
-Về kó năng: nghò luận một vấn đề xã hội : tính chặt chẽ ,hợp lí của bố cục văn bản thể hiện qua các tiêu đề .
-Về thái độ : Thái độ quan tâm chăm sóc trẻ em , đấu tranh đòi quyền của trẻ em .

* CHUẨN BỊ:
-HS: Đọc bài, soạn.
-GV: SGK, SGV.
* TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Hoạt động 1 (6’)(khởi động).
20
-Ổn đònh lớp:
-Kiểm tra bài cũ:
-Giới thiệu bài:
-Kiểm tra nề nếp, só số, vệ sinh.
-Hỏi: Qua bài học “ Đấu tranh vì một
thế giới hòa bình em cảm nhận được
điều gì”
-Trẻ em có quyền gì ? Hiện nay trên
thế giới trẻ em đang sống ra sao? Để
chăm sóc và bảo về trẻ em nhiệm vụ
các quốc gia trên thế giới là phải làm
gì ? Bài học hôm nay sẽ giúp các em
hiểu rõ vấn đề này ,
-Lớp trưởng báo cáo.
-Trả lời: Phần ghi nhớ .
Nghe ,ghi tựa bài.
* Hoạt động 2 (66’)
(ĐỌC HIỂU VĂN BẢN).
I.Tìm hiểu chung:
-Xuất xứ : Trích tuyên bố của
hội nghò cấp cao thế giới về trẻ
em ( 30-9 1900.)
II.Phân tích văn bản:

1/ Mục (1 )và (2 )
Khẳng đònh trẻ có quyền
sống ,phát triển từ đó kêu gọi
mọi người hãy quan tâm .
1.Sự thách thức: Số phận của
trẻ em:
-Nạn nhân của chiến tranh và
bạo lực, phân biệt chủng tộc
,xâm lược ,chiếm đóng và thôn
tính của nước ngoài …
-Chòu đựng những thảm hoạ
của đói nghèo, vô gia cư, dòch
bệnh, mù chữ . . .
-Suy dinh dưỡng, bệnh →
nhiều trẻ em chết mỗi ngàydo
suy dinh dưỡng, bệnh tật .

HẾT TIẾT 11.
2.Cơ hội:
-Liên kết giữa các quốc giasẽ
-Hướng dẫn đọc văn bản: to, rõ, rành
rọt ,khúc chiết
-Gọi HS đọc chú thích.
-Gọi HS nêu xuất xứ của văn bản.
-Gọi HS chia bố cục của bài. Phân tích
tính chặt chẽ, hợp lí của bố cục.
* Chuyển ý:
-Gọi HS đọc lạmục 1 , 2 . Ỏ hai mục
này bản tuyên bố đã nói lên điều gì ?
-GV nhận xét . liên hệ câu thơ của

Bác về trẻ em:“Trẻ em như búp trên
cành…” NHưng thực tế cuộc sống của
đa số trẻ em trên thế giới hiện đang
sống như thế nào ?
- Hỏi : Ở phần sự thách thức Văn bản
đã nêu lên thực tế cuộc sống của trẻ
em trên thế giới ra sao? Nhận thức
,tình cảm của em khi đọc phần này như
thế nào ?
-GV giải thích, mở rộng thêm về chế
độ a-pác-thai.
GV nhận xét . Diễn giảng so sánh
cuộc sống của các em với trẻ bất hạnh
ở một số quốc gia chậm phát triển trên
thế giới -> giáo dục tình cảm yêu
thương chia sẻ đối với trẻ em bbất
hạnh trên thế giới
-Hỏi: Em biết gì về tình hình đời sống
trẻ em trên thế giới và nước ta hiện
nay?
* Chuyển ý: Cũng ở bản công ước này,
trẻ em sẽ có những cơ hội gì?
-HS đọc.
-HS đọc.
-Trả lời:
Chia bốn phần . . .
=> Bản thân các tiêu đề ở SGK
đã nói lên tính chặt chẽ, hợp lí
của bố cục.
-HS đọc.

-Trả lời (như nôïi dung ghi).
HS nghe ghi nhận .
HS : trẻ em đang phải đối mặt
với những hiểm họa , thảm họa …
mỗi ngày có rất nhiều trẻ em
chết . HS nêu nhận thức tình cảm
của mình ..
- HS nghe ghi nhận
-Trả lời: vẩn còn trẻ em lang
thang, lao động sớm . . .
21
giúp ta có sức mạnh ,phương
tiệnđể bảo vệ trẻ em, (thành
lập công ước quyền trẻ em).
-Đoàn kết quốc tế, giải trừ
quân bò chuyển sang phục vụ
các mục tiêu kinh tế ,tăng
cường phúc lợi XH . .
3.Nhiệm vụ:
-Tăng cường sức khỏe, chế độ
dinh dưỡng.
-Quan tâm, chăm sóc trẻ tàn
tật, khó khăn
-Thực hiện nam nữ bình đẳng.
-Xóa mù chữ, phổ cập giáo dục
cơ sở.
-Quan tâm sức khỏe bà mẹ .
-Khuyến khích trẻ tham gia các
hoạt độngvăn hóa xã hội.
=>Nhiệm vụ đưa ra cụ thể,

toàn diện.
-Gọi HS đọc lại phần 2.
-Hỏi: Qua phần “cơ hội” em thấy việc
bảo vệ, chăm sóc trẻ em trong bối
cảnh thế giới hiện nay có những điều
kiện thuận lợi gì?
-Hỏi: Trình bày những suy nghó về
điều kiện của đất nước ta hiện nay?
* Chuyển ý:
-Hỏi:Ở phần “Nhiệm vụ” bản tuyên
bố đã nêu lên khá nhiều điểm mà từng
quốc gia và cả cộng đồng quốc tế cần
phải phối hợp hành động . Hãy phân
tích tính chất toàn diện của nội dung
phần này .
-Hỏi: Các nhiệm vụ ấy đã đầy đủ
chưa ? Vì sao ? Theo em thứ tự các
nhiệm vụ như thế có ý nghóa gì ?
GV nhận xét .Diễn giảng về thứ tự các
nhiệm vụ và cách trình bày với lời văn
mạnh mẽ ,dứt khoát , rõ ràng
-HS đọc.
-Trả lời (như nôïi dung ghi).
-Trả lời: Được Đảng, nhà nước
quan tâm; nhiều người, tổ chức
xã hội tham gia chăm sóc, bảo vệ
trẻ em . . .
-CN : trình bày ( Mỗi HS trình
bày một nhiệm vụ )
-Trả lời: Nhiệm vụ đưa ra cụ thể,

toàn diện, thể hiện nhiều mặt,
cấp thiết….
* Hoạt động 3Tổng kết (15’)
III.Tổng kết:
-Bảo vệ quyền lợi, chăm lo đến
sự phát triển của trẻ em là một
trong những vấn đề quan trọng,
cấp bách, có ý nghóa toàn cầu
mà bản tuyên bố đã khẳng đònh
và thực hiện.
IV : Luyện tập :
-Hỏi: Qua bản tuyên bố, em nhận thức
như thế nào về tầm quan trọng của vấn
đề cần bảo vệ, chăm sóc trẻ em, về sự
quan tâm của cộng đồng quốc tế đối
với vấn đề này?
* Luyện tập:
-Hỏi : Phát biểu ý kiến về sự quan
tâm, chăm sóc của chính quyền đòa
phương , của các tổ chức xã hội nơi em
ở hiện nay đối với trẻ em.
-Trả lời (như nôïi dung ghi).
-HS : Trả lời: (nêu ở đòa phương
của bản thân các em).
* Hoạt động 4 (3’)
(CỦNG CỐ, DẶN DÒ)
-Gọi HS đọc ghi nhớ.
-Học bài. Chuẩn bò “các phương châm
hội thoại (tiếp theo)”.
* Câu hỏi soạn:

BT (I), nghiên cứu các tình huống
1,2,3,4 (II) tr 36, 37.
-HS đọc.
TIẾT 13. TIẾNG VIỆT.
CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI
(TIẾP THEO)
* MỤC TIÊU BÀI HỌC:
-Nắm được mối quan hệ chặt chẽ giữa phương châm hội thoại và tình huống giao tiếp.
22
-Hiểu được phương châm hội thoại không phải là những quy đònh bắt buột trong mọi tình huống giao tiếp; vì
nhiều lí do khác nhau, các phương châm hội thoại có khi không được tuân thủ.
* CHUẨN BỊ:
-HS: Đọc bài, soạn, bảng phụ.
-GV: SGK, SGV.
* TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Hoạt động 1 :Khởi động (5’)
-Ổn đònh lớp:
-Kiểm tra bài cũ:
-Giới thiệu bài:
-Kiểm tra nề nếp, só số, vệ sinh.
-Hỏi :Ttrình bày năm phương châm
hội thoại đã học.
-Việc vận dụng các phương châm hội
thoại như thế nào cho đạt hiệu qủa
giao tiếp? Bài học hôm nay sẽ giúp
chúng ta hiểu rõ điều đó .
-Lớp trưởng báo cáo.
-Trả lời:
-Nghe ,ghi tựa bài .

Hoạt động 2 : Hình thành kiến
thức mới (15’’)
I.Quan hệ giữa phương châm
hội thoại và tình huống giao
tiếp:
Việc vận dụng các phương
châm hội thoại cần phù hợp
với đặc điểm của tình huống
giao tiếp. (Nói với ai? Nói khi
nào? Nói ở đâu? Nói để làm
gì?)
II.Những trường hợp không
tuân thủ phương châm hội
thoại:
-Người nói vô ý, vụng về,
thiếu văn hóa giao tiếp;
-Người nói phải ưu tiên cho
một phương châm hội thoại
hoặc một yêu cầu khác quan
trọng hơn;
- Gọi HS kể lại chuyện chào hỏi .
-Hỏi Chàng rể có tuân thủ phương
châm lòch sự không ? Vì sao ?
-Hỏi Nếu em là chàng rể trên thì em
sẽ xử sự như thế nào ?
-Hỏi: Có thể rút ra bài học gì qua câu
chuyện này?
GV diễn giảng về 3 đặc điểm của tình
huống giao tiếp (nói với ai ? ở đâu ?
để làm gì ? )

* Chuyển ý: .
GV nhắc lại các tình huống giao tiếp
không tuân thủ phương châm hội thoại
trong các tiết trước .
-Hỏi Nguyên nhân do đâu không
tuân thủ ?
-Gọi HS đọc BT2(II)
-Hỏi Nguyên nhân do đâu không
tuân thủ ?
-Gọi HS đọc BT3(II), xác đònh yêu
cầu. Thực hiện.
-Gọi HS đọc BT4(II), xác đònh yêu
cầu. Thực hiện.
-HS kể.
-Trả lời: Ở trướng hợp khác thì được
coi là lòch sự, quan tâm đến người
khác nhưng ở đây là quấy rối, phiền
hà cho người khác. ( Không lòch sự )
-Trả lời: phù hợp văn cảnh .
HS nghe ghi nhận .
Hs nhớ lại các tình huống giao tiếp
không tuân thủ phương châm hội
thoại trong các tiết trước
- Trả lời: Không đáp ứng. Không
tuân thủ phương châm ... Vì người
nói vô ý ,cố ý ,vụng về ,thiếu văn
hoá giao tiếp . .
-Trả lời : không biết chính xác nên
trả lời chung chung.
-HS đọc. Trả lời: +Không tuân thủ

phương châm về chất vì đã nói điều
mà mình không tin là đúng; đó là
việc làm nhân đạo để bệnh nhân lạc
quan . . .
-HS đọc. Trả lời: Xét nghóa tường
minh thì câu này không tuân thủ
phương châm về lượng. Xét nghóa
23
-Người nói muốn gây một sự
chú ý, hoặc để người nghe
hiểu câu nói theo một hàm ý
nào đó.
-Hỏi : Vậy việc không tuân thủ các
phương châm hội thoại có thể bắt
nguồn từ đâu ?
* Chuyển ý: phần luyện tập.
hàm ý thì câu này có nội dung, đảm
bảo phương châm về lượng.
+Ý nghóa của câu: Tiền bạc chỉ là
phương tiện để sống, không phải là
mục đích cuối cùng của con người.
Nó răn dạy người ta không nên chạy
theo tiền bạc mà quên đ8i những
điều thiêng liêng trong cuộc sống.
-HS đọc (ghi nội dung).
* Hoạt động 3 (20’’)
(LUYỆN TẬP)
III.Luyện tập:
1.Ông bố không tuân thủ
phương châm cách thức. Một

đứa bé 5 tuổi không thể nhận
biết được tuyển tập truyện
ngắn Nam Cao.
2.Vi phạm phương châm lòch
sự , chính đáng vì phù hợp tình
huống giao tiếp ( nói để làm gì
? ) Chân ,Tay , Tai , Mắt
không thể chào hỏi lão Miệng
vì họ đến để phả đối lão ….
-Gọi HS đọc BT1, xác đònh yêu cầu.
Thực hiện. (HĐ nhóm 2 HS).
-Gọi HS đọc BT2, xác đònh yêu cầu.
Thực hiện.
-HS đọc, chia nhóm thảo luận. Đại
diện nêu ý kiến (như nội dung ghi).
-HS đọc. Trả lời (như nôïi dung ghi).
* Hoạt động 5(2’)
(CỦNG CỐ, DẶN DÒ)
-Gọi HS đọc ghi nhớ.
-Học bài. Chuẩn bò “viết bài tập làm
văn số 1-văn thuyết minh”.
-HS đọc.
Tuần : 03 – Tiết : 14 , 15 .
BÀI VIẾT SỐ 1
I . MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Giúp HS viết được bài văn thuyết minh theo yêu cầu có sử dụng biện pháp nghệ thuật và miêu tả một cách
hợp lí và có hiệu quả.
II . CHUẨN BỊ:
- Học sinh : Xem lại kiểu bài văn thuyết minh., thuyết minh kết hợp sử dụng một số biện pháp nghệ thuật ,
miêu tả ..

- Giáo viên : Chọn đề phù hợp với khả năng HS.
III . TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
KẾT QUẢ CẦN ĐẠT HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
HĐ1 Khởi động (2’)
-Ổn đònh: Kiểm tra nề nếp HS, só
số, vệ sinh.
- Giới thiệu :Hôm nay chúng ta
sẽ làm bài viết số 1 văn thuyết
minh
HS nghe ghi nhận
24
* HĐ 2 kiểm tra 85’
Đề :một loại cây đặc sản ở quê
em.
Yêu cầu thuyết minh kết hợp sử
dụng một số biện pháp nghệ
thuật , miêu tả ..
-GV yêu cầu HS ghi đề .lập dàn ý
–viết thành văn
- GV giám sát việc làm bài của HS
HS ghi đề –làm bài
HĐ 3 Thu bài 2’ GV thu bài theo bàn .
GV nhận xét quá trình làm bài của
các em .
HS nộp bài .
HĐ 4 dặn dò 1’ -Chuẩn bò “Chuyện người con gái
Nam Xương”.
* Câu hỏi soạn:
1.Chia bố cục? 2.Đại ý? 3.Tìm
những chi tiết nói lên vẻ đẹp của

Vũ Nương? 4.Cuộc đời của nàng
Vũ Nương đã tố cáo điều gì ở xã
hội?
HS nghe ghi nhận .
Ký duyệt
Tuần 4
Ngày soạn 30/ 8
Bài 4
Tiết 16 -17 : Chuyện Người con gái Nam Xương .
Tiết 18 : Xưng hô trong hội thoại .
Tiết 19 : Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp .
Tiết 20 : Luyện tập tóm tắt văn bản tự sự
TIẾT 16 -17 VĂN BẢN CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG
I . MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Về kiến thức
-Cảm nhận được vẻ đẹp truyền thống trong tâm hồn của người phụ nữ Việt Nam qua nhân vật Vũ Nương.
-Thấy rõ số phận oan trái của người phụ nữ trong chế độ phong kiến.
-Tìm hiểu những thành công về nghệ thuật của tác phẩm: nghệ thuật dựng truyện, dựng nhân vật, sự sáng
tạo trong việc kết hợp những yếu tố kì ảo với những tình tiết có thực tạo nên vẻ đẹp riêng của truyện truyền kì.
Về kó năng :
- Rèn kó năng phân tích cảm thu tác phẩm truyện truyền kì .
Về thái độ :
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×