MỤC LỤC
Trang
LỜI CAM ĐOAN
LỜI CẢM ƠN
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG, BIỂU ĐỒ
TÓM TẮT LUẬN VĂN
LỜI MỞ ĐẦU ..........................................................................Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN TÍN
DỤNG ........................................................................................Error! Bookmark not defined.
1.1.Hoạt động thông tin tín dụng của Trung tâm Thông tin tín dụngError! Bookmark not defi
1.1.1. Khái quát về Trung tâm Thông tin tín dụngError! Bookmark not defined.
1.1.2. Hoạt động thông tin tin
́ du ̣ng của Trung tâm Thông tin tín dụng Error! Bookmark n
1.1.2.1. Hoạt động thu thập thông tin ............. Error! Bookmark not defined.
1.1.2.2. Hoạt động xử lý, phân tích thông tin. Error! Bookmark not defined.
1.1.2.3. Hoạt động lưu trữ thông tin ............... Error! Bookmark not defined.
1.1.2.4. Hoạt động cung cấp thông tin ........... Error! Bookmark not defined.
1.2. Hiệu quả hoạt động thông tin tin
Error! Bookmark not
́ du ̣ng tại Trung tâm Thông tin tín dụng
1.2.1. Hiệu quả hoạt động thông tin tin
́ du ̣ng . Error! Bookmark not defined.
1.2.2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động thông tin tin
́ du ̣ng Error! Bookmark not
1.3. Các nhân tố tác động đến hiệu quả hoạt động thông tin tín du ̣ngError! Bookmark not def
1.3.1. Nhân tố chủ quan ............................... Error! Bookmark not defined.
1.3.1.1. Mô hình tổ chức ................................ Error! Bookmark not defined.
1.3.1.2. Công nghệ tin học, truyền thông ....... Error! Bookmark not defined.
1.3.1.3. Khả năng chuyên môn và kinh nghiệm của cán bộ làm công tác
thông tin tín dụng. ............................. Error! Bookmark not defined.
1.3.1.4. Các sản phẩm dịch vụ thông tin tín dụngError!
defined.
Bookmark
not
1.3.2. Nhân tố khách quan............................ Error! Bookmark not defined.
1.3.2.1. Thị trường TTTD ngân hàng ............ Error! Bookmark not defined.
1.3.2.2. Các văn bản pháp luật ....................... Error! Bookmark not defined.
1.3.2.3. Hội nhập, hợp tác quốc tế ................. Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠ NG HIỆ U QUẢ HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN TÍ N
DỤNG TẠI TRUNG T ÂM THÔNG TIN TÍ N DỤ NG – NGÂN HÀ NG NHÀ
NƢỚC VIỆT NAM .................................................................Error! Bookmark not defined.
2.1. Giới thiệu về Trung tâm Thông tin tín dụng – Ngân hàng Nhà nước Việt
Nam .................................................................. Error! Bookmark not defined.
2.1.1. Quá trình hinh thành và phát triể n ....... Error! Bookmark not defined.
2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ của Trung tâm Thông tin tín dụngError! Bookmark not def
2.1.3. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Trung tâm Thông tin tín dụngError! Bookmar
2.2. Thực tra ̣ng hiệu quả hoa ̣t đô ̣ng thông tin tín dụng ta ̣i Trung tâm Thông tin tín
dụng .................................................................. Error! Bookmark not defined.
2.2.1. Hệ thống văn bản pháp lý cho hoạt động thông tin tín dụng hiện hànhError! Bookmark
2.2.2. Thực trạng hiệu quả hoạt động thông tin tín dụng tại Trung tâm Thông
tin tín dụng ....................................... Error! Bookmark not defined.
2.2.2.1. Hoạt đông thu thập và xử lý thông tinError!
Bookmark
not
defined.
2.2.2.2. Hoạt động lưu trữ thông tin .............. Error! Bookmark not defined.
2.2.2.3. Hoạt động cung cấp thông tin .......... Error! Bookmark not defined.
2.3. Đánh giá hiệu quả hoạt động thông tin tín dụng tại Trung tâm Thông tin tín
dụng .................................................................. Error! Bookmark not defined.
2.3.1. Kết qủa đạt được ................................ Error! Bookmark not defined.
2.3.2. Hạn chế và nguyên nhân ..................... Error! Bookmark not defined.
2.3.3. Đánh giá hiệu quả hoạt động thông tin tín dụng tại Trung tâm Thông tin
tín dụng thông qua các chỉ tiêu ........... Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN
TÍN DỤNG TẠI TRUNG TÂM THÔNG TIN TÍN DỤNG – NGÂN HÀNG NHÀ
NƢỚC VIỆT NAM .................................................................Error! Bookmark not defined.
3.1. Định hướng của Trung tâm Thông tin tín dụng đến năm 2020.Error! Bookmark not defin
3.1.1. Định hướng tổng quát:........................ Error! Bookmark not defined.
3.1.2. Mục tiêu cụ thể .................................. Error! Bookmark not defined.
3.1.2.1. Giai đoạn đến 2010 ........................... Error! Bookmark not defined.
3.1.2.2. Giai đoạn 2011-2020 ......................... Error! Bookmark not defined.
3.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động thông tin tín dụng tại Trung tâm
Thông tin tín dụng – Ngân hàng Nhà nước Việt NamError! Bookmark not defined.
3.2.1.Hoàn thiện môi trường pháp lý cho hoạt động thông tin tín dụngError! Bookmark no
3.2.2. Hoàn thiện bộ máy tổ chức Trung tâm Thông tin tín dụng, mở rộng
phạm vi hoạt động ............................. Error! Bookmark not defined.
3.2.3. Tăng cường công tác Marketing, quảng bá sản phẩm, nâng cao văn
hóa tín dụng ...................................... Error! Bookmark not defined.
3.2.4. Nâng cao hiệu quả và chất lượng sản phẩm.Error! Bookmark not defined.
3.2.5. Tăng cường trang thiết bị và hiện đại hóa công nghệ thông tin tín dụngError! Bookm
3.2.6. Tăng cường năng lực quản lý, phát triển nguồn nhân lực và tài chínhError! Bookmar
3.2.7. Tăng cường hợp tác, hội nhập thông tin quốc tếError! Bookmark not defined.
3.3 Kiến nghị............................................................. Error! Bookmark not defined.
3.3.1. Kiến nghị với Chính Phủ .................... Error! Bookmark not defined.
3.3.2. Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước Trung ươngError! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN ..............................................................................Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ..........................Error! Bookmark not defined.
TÓM TẮT LUẬN VĂN
Ngày nay toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế là một xu hướng nổi
bật và đã tạo ra mối quan hệ giữa các quốc gia, các nền kinh tế và các dân tộc
trên thế giới. Trong bối cảnh đó, hoạt động kinh doanh ngân hàng là hoạt động
trong môi trường cạnh tranh quyết liệt nhất và chứa đựng nhiều rủi ro nhất cả về tính
đa dạng và mức độ thiệt hại. Các ngân hàng muốn tồn tại và chiến thắng trong cạnh
tranh thì cần thiết phải có hai yếu tố cơ bản đầu vào là tiền vốn và thông tin trong
đó, TTTD ngân hàng chiếm vị trí rất quan trọng, vì nó liên quan trực tiếp đến
khách hàng. Ngày nay, TTTD càng trở nên cần thiết hơn khi nền kinh tế thế giới
đang phải đối mặt với rất nhiều thách thức trong quá trình toàn cầu hoá nền kinh
tế.
Từ sự cần thiết đó, các tổ chức tài chính quốc tế đã nỗ lực nghiên cứu,
tổng kết kinh nghiệm và tìm các biện pháp thúc đẩy phát triển hoạt động TTTD
trên toàn cầu với hy vọng tạo thêm những lá chắn hữu hiệu hơn với nguy cơ
khủng hoảng kinh tế trong tương lai. Cùng với những nỗ lực chung của cộng
đồng tài chính quốc tế, CIC-SBV đã có nhiều cố gắng trong việc đẩy mạnh hoạt
động TTTD với mục tiêu nhằm hạn chế rủi ro tín dụng, đảm bảo an toàn hệ thống
ngân hàng góp phần phát triển kinh tế đất nước.
Tuy nhiên, do hoạt động TTTD ở Việt Nam còn mới mẻ, nên dù đã có
những đóng góp nhất định trong lĩnh vực TTTD nhưng CIC-SBV vẫn chưa đáp
ứng được yêu cầu đòi hỏi ngày càng cao của hoạt động ngân hàng nói chung và
hoạt động cung cấp TTTD nói riêng. Để góp phần đảm bảo an toàn hệ thống ngân
hàng; tăng cường quản lý nhà nước; hỗ trợ hoạt động cấp tín dụng của các tổ chức
tín dụng góp phần phát triển kinh tế - xã hội, đáp ứng yêu cầu vốn cho nền kinh tế
trong công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước và hội nhập quốc tế, học
viên lựa chọn đề tài “Nâng cao hiệu quả hoạt động thông tin tín dụng tại Trung
tâm thông tin tín dụng – Ngân hàng Nhà nước Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu
luận văn thạc sĩ của mình.
Ngoài lời mở đầu, đề tài nghiên cứu kết cấu thành 3 chương
Chương 1: Cơ sở lý luận về hiệu quả hoạt động thông tin tín dụng
Chương 2: Thực trạng hiệu quả hoạt động thông tin tín dụng tại Trung tâm
thông tin tín dụng - Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động thông tin tín dụng tại
Trung tâm thông tin tín dụng-Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về hiệu quả hoạt động thông tin tín dụng
Trong chương này tác giả đưa ra cơ sở lý luận chung về hoạt động thông
tin tín dụng, hiệu quả hoạt động thông tin tín dụng, từ đó, nghiên cứu sâu về quy
trình hoạt động thông tin tín dụng từ khâu thu thập thông tin đến cung cấp các
sản phẩm thông tin tín dụng. Đặc biệt tác giả tập trung làm rõ các chỉ tiêu đánh
giá hiệu quả hoạt động thông tin tín dụng và các nhân tố ảnh hưởng.
Cụ thể những vấn đề lý luận như sau:
1. Hoạt động thông tin tín dụng của Cơ quan thông tin tín dụng công:
Trong phần này, tác giả khái quát những vấn đề cơ bản về Cơ quan TTTD
công. Cơ quan TTTD công thường được gọi là trung tâm TTTD (Credit
Information Center) hoặc cơ quan đăng ký tín dụng công (Public Credit
Register). Thường được dùng ký hiệu viết tắt là PCR, thuộc sở hữu nhà nước,
được thành lập bởi NHTW hoặc ủy ban thanh tra ngân hàng. Mục tiêu hoạt động
của PCR trước hết vì mục tiêu an toàn và ổn định hệ thống tài chính của mỗi
nước, PCR không kinh doanh, không nhằm mục tiêu lợi nhuận. PCR có chức
năng cung cấp thông tin cho NHTW để đưa ra các quy định và giám sát các tổ
chức tài chính nhằm góp phần đảm bảo an toàn, phát triển bền vững hệ thống
ngân hàng tài chính của mỗi nước; thu thập TTTD về người vay và cung cấp
thông tin trở lại cho người cho vay. Vai trò của PCR được thể hiện: thứ nhất,
giúp người cho vay nắm rõ về đặc tính của hồ sơ tín dụng và dự báo chính xác
hơn khả năng trả nợ của người vay; thứ hai, giảm "thuê mua thông tin" mà các
ngân hàng có thể tìm kiếm từ các khách hàng của họ; thứ ba, tính khách quan, vô
tư của PCR như là một phương kế răn đe người vay; thứ tư, những người vay
muốn dấu diếm, che đậy các khoản nợ hay có nhu cầu tín dụng từ nhiều ngân
hàng cùng một lúc, nếu không giám sát chặt chẽ thì không ai nhận thấy được.
PCR này giúp chia sẻ cho người sử dụng biết hoặc "vạch trần" cho người cho vay
toàn bộ các khoản nợ nần của những người vay và theo đó loại trừ những khoản
tín dụng không hiệu quả.
Sau khi khái quát về Cơ quan TTTD công, tác giả đưa ra khái niệm về
hoạt động TTTD, đưa ra quy trình TTTD và phân tích các hoạt động TTTD bao
gồm:
- Hoạt động thu thập thông tin: Những vấn đề cơ bản có liên quan trực tiếp
đến hoạt động thu thập thông tin bao gồm: nguồn thu thập, cơ sở pháp lý của việc
thu thập tin, phương pháp thu thập, trách nhiệm cùa người cung cấp tin, phí thu
thập thông tin.
- Hoạt động xử lý, phân tích thông tin: Xử lý phân tích thông tin là khâu
quan trọng, quyết định đến chất lượng thôn tin cung cấp ra. Cùng những thông tin
đầu vào như nhau nhưng do khâu xử lý tốt thì có thể đưa ra nhiều sản phẩm thông
tin khác nhau có giá trị với người sử dụng. Khi xử lý, phân tích kết hợp bằng cả
máy tính và bằng phương pháp chuyên gia
- Hoạt động lưu trữ thông tin: Bộ phận lưu trữ có chức năng như một ngân
hàng dữ liệu về khách hàng vay của từng ngân hàng hoặc toàn bộ hệ thống ngân
hàng. Việc lưu trữ phải đảm bảo an toàn, chính xác và dễ dàng thuận tiện cho
việc tra cứu sử dụng thông tin. Tại cơ quan TTTD tất cả các thông tin, dữ liệu thu
thập được, sau khi đã xử lý, phân tích đều phải lưu trữ, bảo quản và bảo mật theo
chế độ quy định, kể cả với dữ liệu gốc và với chương trình phần mềm. Riêng với
file dữ liệu phải lưu trữ bằng file nén có mã hoá ở ba vật mang tin và phải ở hai
địa chỉ khác nhau để bảo đảm an toàn, an ninh và tránh rủi ro
- Hoạt động cung cấp thông tin: Cung cấp thông tin là khâu cuối cùng
trong quy trình của hoạt động TTTD, nó phải được áp dụng kỹ thuật tin học hiện
đại như mạng máy tính, internet để đưa sản phẩm thông tin đến tay người sử dụng
đảm bảo an toàn, nhanh chóng, chính xác.
2. Hiệu quả hoạt động thông tin tín dụng:
Đối với cơ quan TTTD công, hoạt động TTTD không vì mục tiêu lợi
nhuận, do vậy, hiệu quả hoạt động TTTD được đánh giá thông qua việc có hoàn
thành chức năng, nhiệm vụ của một cơ quan cung cấp thông tin công hay không.
Thứ nhất, hoạt động TTTD sẽ cung cấp các thông tin cần thiết với yêu cầu của
NHTW phục vụ cho công tác quản lý, điều hành của NHTW. Thứ hai, đối với
các NHTM, hoạt động TTTD góp phần hạn chế rủi ro tín dụng, giúp lựa chọn
khách hàng tốt để nâng cao chất lượng tín dụng và mở rộng tín dụng, làm dịch
chuyển người vay từ khu vực tài chính không chính thức sang khu vực chính
thức; góp phần nâng cao đạo đức người vay và văn hoá tín dụng từ đó sẽ góp
phần thúc đẩy kinh tế phát triển.
Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động TTTD: Tác giả đưa ra 14 chỉ tiêu
sau: chỉ số TTTD; hệ số thu thập hồ sơ khách hàng vay trên 1.000 người trưởng
thành, đối với cơ quan TTTD công; hệ số thu thập hồ sơ khách hàng vay trên
1.000 người trưởng thành, đối với cơ quan TTTD tư; số TCTD tham gia chia sẻ
thông tin trên tổng số TCTD hiện có; số tổ chức tài chính tham gia chia sẻ thông
tin trên tổng số tổ chức tài chính hiện có; số hồ sơ khách hàng vay trên tổng số
khách hàng vay thực tế; dư nợ thu thập được trên tổng dư nợ thực tế; quy mô
khoản vay được thu thập; thời gian cập nhật tin; thời gian trả lời tin; tăng trưởng
số lượng bản trả lời tin theo yêu cầu người sử dụng; tăng trưởng doanh thu, lợi
nhuận; mức độ áp dụng công nghệ chuẩn là trực tuyến online; khả năng phục hồi
thông tin khi có sự cố.
Ngoài ra, để hoạt động TTTD có hiệu quả thì không thể không xem xét
đến các nhân tố tác động đến hiệu quả hoạt động TTTD, bao gồm các nhân tố
chủ quan như: mô hình tổ chức; công nghệ tin học, truyền thông; khả năng
chuyên môn và kinh nghiệm của cán bộ làm công tác thông tin tín dụng; các sản
phẩm dịch vụ thông tin tín dụng và các nhân tố khách quan như: thị trường
TTTD ngân hàng; các văn bản pháp luật; hội nhập, hợp tác quốc tế.
Chƣơng 2. Thực trạng hiệu quả hoạt động thông tin tín dụng tại
Trung tâm Thông tin tín dụng – Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam
Ở chương 2 trước hết tác giả trình bày tổng quan về Trung tâm TTTD bao
gồm: quá trình hình thành và phát triển; chức năng, nhiệm vụ; cơ cấu tổ chức bộ
máy quản lý của Trung tâm Thông tin tín dụng. Sau đó, tác giả tập trung vào 2
nội dung chính sau đây:
1. Phân tích thƣ ̣c tra ̣ng hiệu quả hoa ̣t đô ̣ng thông tin tín dụng ta ̣i
Trung tâm Thông tin tín dụng
Trong phần này, tác giả đã làm rõ thực trạng hiệu quả hoạt động TTTD
thông qua các hoạt động TTTD chính đã trình bày ở chương 1.
♦ Hoạt đông thu thập và xử lý thông tin:
- Hoạt động thu thập thông tin:
Hoạt động thu thập thông tin tổng hợp qua các bảng số liệu sau:
Bảng 2.01: Số TCTD tham gia báo cáo thông tin
Chỉ tiêu
2005
2006
2007
2008
T6/2009
Số lượng TCTD
92
101
107
113
115
Số TCTD báo cáo thông tin
77
85
90
98
106
Tỷ lệ TCTD báo cáo thông tin (%)
83
84
84
86
92
Nguồ n: Báo cáo của CIC qua các năm
Có được con số này là do CIC đã rất chú trọng trong việc đôn đốc các TCTD
tham gia báo cáo. Thực tế, một số các TCTD khi mới đi vào hoạt động không biết sẽ
phải báo cáo số liệu cho CIC, CIC thường xuyên rà soát danh sách các TCTD mới đi
vào hoạt động làm công văn đôn đốc, nhắc nhở báo cáo số liệu về CIC hoặc đi công
tác trực tiếp đến các TCTD để hỗ trợ phần mềm báo cáo TTTD, giúp cho các TCTD
gửi file báo cáo tốt và nâng cao ý thức của TCTD trong hoạt động TTTD. Vì vậy, số
TCTD tham gia hoạt động TTTD không ngừng tăng lên. Đến nay đảm bảo 100%
các TCTD đã báo cáo số liệu về CIC (trừ Ngân hàng Phát triển không thuộc quản lý
của NHNN. CIC hiện đang làm việc với Ngân hàng Phát triển để khuyến khích
tham gia vào hoạt động TTTD). Còn 8 TCTD chưa báo cáo số liệu vì chưa phát sinh
khách hàng nhưng tham gia vào hoạt động TTTD để tra cứu thông tin.
Bảng 2.02: Thu thập về báo cáo tài chính
Chỉ tiêu
2005
Số bản BCTC
Tỷ lệ tăn trưởng thu thập BCTC
2006
2007
2008
9.451 11.317
13.503
34.431
42.800
19
19
155
24
(%)
Nguồ n: Báo cáo của CIC qua các năm
T6/2009
Số bản báo cáo tài chính tăng dần qua các năm từ năm 2005 đến nay, đặc biệt
năm 2008 CIC tập trung vào mảng phân tích xếp hạng doanh nghiệp, tăng cường
đôn đốc các TCTD gửi báo cáo tài chính đặc biệt là 5 NHTM quốc doanh. Các
TCTD đã chấp hành tốt việc gửi báo cáo tài chính về CIC, số lượng bản báo cáo tài
chính thu thập được tăng mạnh 155% so với năm 2007 với 34.431 bản báo cáo tài
chính. Hiện nay, CIC đã thành lập riêng một tổ thu thập báo cáo tài chính thuộc
Phòng Thu thập và xử lý thông tin làm đầu mối trong việc thu thập, nhập số liệu và
kiểm soát số liệu báo cáo tài chính nhằm nâng cao chất lượng bản báo cáo tài chính
của doanh nghiệp.
Hoạt động xử lý thông tin: Thông qua bảng số liệu
Bảng 2.03: Bảng xử lý dữ liệu K1 và K3 theo khối các TCTD
(Số liệu đến 30/6/2009)
Đơn vị: Triệu VND
ST
T
1
Tên Ngân hàng
Ngân
hàng
Quốc 4,185,36 3,886,39
doanh
1
2
Ngân hàng TMCP
3
Công ty Tài chính
4
5
Ngân
hàng
Liên
doanh
CN NH Nước ngoài
Tổng
Tổng
HSKH
Tỷ
HSKH đƣợc xử
lệ
thu thập
lý
5
Tổng dƣ nợ
thu thập
Dƣ nợ
đƣợc xử lý
0.93 706,638,988 664,576,530
571,631 555,253 0.97 467,886,145 457,854,806
70,205
65,292 0.93
27,780,827
24,939,467
6,973
6,376 0.91
19,627,015
18,459,915
21,693 0.89 108,376,414
91,874,095
24,493
4,858,66 4,535,00
3
9
0.93
Tỷ
lệ
0.9
4
0.9
8
0.9
0
0.9
4
0.8
5
1,330,309,38 1,257,704,81 0.9
9
3
5
Nguồn: Báo cáo kết quả công tấc tháng 6 của CIC
Theo bảng số liệu trên, hệ thống TCTD được phân chia thành 5 khối, trong
đó khối các ngân hàng quốc doanh chiếm tỷ lệ hồ sơ khách hàng và dư nợ cao
nhất. Tuy nhiên, nhìn vào bảng số liệu cũng có thể đánh giá được khối TCTD có
chất lượng thông tin tốt, điều đó được thể hiện ở tỷ lệ HSKH được xử lý cũng
như tỷ lệ dư nợ được xử lý. Như vậy, khối các ngân hàng TMCP có tỷ lệ cập nhật
cao nhất, chi nhánh ngân hàng nước ngoài có tỷ lệ cập nhật thấp nhất. Tỷ lệ cập
nhật thấp có thể do nhiều nguyên nhân như: TCTD gửi thiếu hồ sơ pháp lý của
khách hàng hoặc hồ sơ khách hàng gửi đủ nhưng thiếu các chỉ tiêu chính nhận
dạng để cập nhật vào kho… CIC cũng thường xuyên tạo và gửi lại danh sách các
khách hàng này để TCTD bổ sung hồ sơ thiếu hoặc hồ sơ thiếu chỉ tiêu.
♦ Hoạt động lưu trữ thông tin:
Bảng 2.04: Tình hình số liệu lưu trữ tại kho dữ liệu CIC như sau:
Đơn vị: tỷ VNĐ và triệu USD
Tỷ lệ năm
Năm
Tỷ lệ năm
Tỷ lệ năm
Số HSKH
sau so với
Tổng dư
lưu trữ
năm trước
nợ VNĐ năm trước nợ USD năm trước
(%)
sau so với Tổng dư sau so với
(%)
23,000
(%)
1993
11,745
70
1994
12,646
7.67
26,000
13.04
540
671.43
1995
17,326
37.01
29,000
11.54
650
20.37
1996
18,700
7.93
34,000
17.24
930
43.08
1997
19,234
2.86
35,000
2.94
1,010
8.60
1998
15,000
-22.01
29,076
-16.93
705
-30.20
1999
11,831
-21.13
46,000
58.21
779
10.50
2000
52,083
340.22
77,000
67.39
1,539
97.56
2002
220,458
323.28
159,505
107.15
3,041
97.60
2003
391,911
77.77
196,797
23.38
4,291
41.10
2004
608,894
55.37
265,853
35.09
5,323
24.05
2005
1,474,251
142.12
321,729
21.02
8,300
55.93
2006
5,443,663
269.25
467,857
45.42
9,420
13.49
2007
9,164,526
68.35
687,035
46.85
13,333
41.54
2008
11,300,000
23.30
828,627
20.61
15,766
18.25
6/2009
14,880,434
31.69
Nguồn: Báo cáo thành tích của CIC
Từ 2005 đến nay (6/2009): Kho dữ liệu tăng từ 610 ngàn HSKH lên gần
15 triệu, tăng trưởng rất nhanh. Tổng dư nợ đạt gần 90% tổng dư nợ cho vay nền
kinh tế. Thể hiện tiềm lực phát triển cao, do hội đủ khá nhiều điều kiện, kể cả
công nghệ, cơ chế nghiệp vụ, năng động, chủ động đổi mới cơ chế hoạt động.
Như vậy, kho dữ liệu có chất lượng tin cậy hơn, đến nay đã có thời gian lưu trữ
trên 5 năm, đạt chuẩn chung của quốc tế.
Về báo cáo tài chính, đến nay CIC đã lưu trữ được 42.800 bản báo cáo tài
chính của các doanh nghiệp.
Về các doanh nghiệp nước ngoài: hiện trong kho dữ liệu CIC đã lưu trữ
được hồ sơ tương đối đầy đủ của hơn 1.000 công ty nước ngoài đã hoặc đang có ý
định vào làm ăn với Việt Nam. Đồng thời CIC cũng đã lưu trữ hơn 2.000 hồ sơ cơ
bản (phần trính ngang tóm tắt do Bộ kế hoạch và đầu tư cung cấp) của các công ty
nước ngoài vào đầu tư hoặc liên doanh với Việt Nam đã được Bộ kế hoạch và đầu
tư cấp phép.
Với quy mô kho dữ liệu rất lớn, trên nền công nghệ tin học hiện đại, có
thể truy xuất thông tin tức thời và kho dữ liệu lịch sử duy trì 5 năm, được kiểm
soát chất lượng đầu vào chặt chẽ, có phân tổ chi tiết theo chỉ tiêu thông tin và bổ
sung nhiều thông tin từ các nguồn khác trong và ngoài nước. Đây là một lợi thế
to lớn của hệ thống TTTD Việt Nam bước vào hội nhập quốc tế, hỗ trợ cho việc
chấm điểm, xếp hạng tín dụng nội bộ khách hàng vay của các TCTD.
♦ Hoạt động cung cấp thông tin
Thông qua bảng số liệu
Bảng 2.06: Tình hình cung cấp thông tin
Chỉ tiêu
2005
2006
2007
2008
Cung cấp tin cho các TCTD
21.000
79.357
285.879
388.305 306.630
72.1%
75.4%
78.5%
77%
61
77
113
53
1.491
3.072
5.945
2.006
695
3.306
5.597
3.483
41.061
62.895
88.738
51.950
986
1.012
1.194
544
Tỷ lệ có tin
Trả lời thông tin về DNNN cho
các đơn vị, tổ chức trong nước
Cung cấp thông tin cho các đối
tác nước ngoài
Phân tích, xếp loại tín dụng
doanh nghiệp
Bản tin CIC
29.000
Bản trả lời tin tài chính
6/2009
Nguồn: Báo cáo kết quả công tác qua các năm của CIC
Có được kết quả trên , mô ̣t mă ̣t là do ý thức của các TCTD về TTTD cũng
đươ ̣c nâng cao. Nhiề u TCTD đã lấ y bản TTTD là mô ̣t trong những điề u kiê ̣n bắ t
buô ̣c trong hồ sơ thẩ m đinh
̣ khách hàng . Cùng với tăng trưởng tín dụng nền kin h
tế , CIC luôn luôn cố gắ ng cải tiế n quy trình công nghê ̣ trả lời tin , bố trí cán bô ̣ đi
làm thêm ngoài giờ, thứ 7 để cung cấp kịp thời thông tin đến các TCTD , đảm bảo
thông tin đươ ̣c trả lời ngay trong ngày . Bên ca ̣nh đó , CIC cũ ng đang nghiên cứu
cải tiến quy trình trả lời tin tự động nhằm tăng mạnh bản trả lời tin tự động .
Để giúp các TCTD, doanh nghiệp Việt Nam trong giao dịch làm ăn với
các doanh nghiệp nước ngoài, CIC đã ký kết và thực hiện hợp đồng trao đổi
thông tin với các hãng thông tin quốc tế. Thông qua kênh thông tin này, CIC đã
phát hiện ra một số công ty nước ngoài có tình hình tài chính yếu hoặc có dấu
hiệu lừa đảo vào Việt Nam chào cho vay vốn, từ đó cảnh báo với các TCTD, các
doanh nghiệp để tránh tổn thất lớn về kinh tế. Qua đó, nhiều doanh nghiệp Việt
Nam đã biết đến CIC và quan tâm hơn đến việc khai thác thông tin về các doanh
nghiệp nước ngoài trong việc đề phòng, hạn chế rủi ro tín dụng
Sản phẩm phân tích, xếp hạng tín dụng tại CIC tiếp tục có những bước
phát triển vượt bậc kể từ khi CIC có những cải tiến mới về chất lượng, nội dung,
tuyên truyền lợi ích và hướng dẫn cách khai thác sử dụng thông tin tại các Hội
nghị giới thiệu sản phẩm của CIC. Đến ngày 31/12/2008, CIC đã cung cấp 5.597
bản báo cáo phân tích xếp hạng tín dụng doanh nghiệp, tăng 69,2% so với năm
2007
Bản tin TTTD của CIC đã không ngứng được cải tiến và đổi mới về nội
dung, hình thức để đáp ứng yêu cầu cảu bạn đọc trong ngành. Kể từ tháng 7/2007
CIC đã đăng ký phát hành Bản tin TTTD từ 2 kỳ lên 3 kỳ/tháng. Từ tháng
10/2008, CIC được Cục Báo chí – Bộ Thông tin và truyền thông, Thống đốc
NHNN đồng ý phát hành thêm Bản tin TTTD cảnh báo. Đây là ấn phẩm thông
tin dùng trong toàn ngành, chất lượng và hình thức đảm bảo.
Sau khi phân tích thực trạng hiệu quả hoạt động TTTD tại CIC, tác giả đã
tóm lược lại các kết quả đạt được và nêu ra những hạn chế và nguyên nhân khắc
phục những hạn chế hoạt động TTTD tại CIC.
2. Đánh giá hiệu quả hoạt động thông tin tín dụng tại Trung tâm
Thông tin tín dụng
Trong phần này, tác giả đánh giá kết quả đạt được của hoạt động TTTD
tại CIC sau hơn 15 năm hoạt động; đưa ra các hạn chế và nguyên nhân gây nên
những hạn chế đó. Tác giả cũng đã dựa vào các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt
động TTTD hiện đang áp dụng tại nhiều nước trên thế giới đã được đưa ra ở
chương 1 để đánh giá hiệu quả hoạt động TTTD tại CIC nhằm biết được thực
chất hoạt động TTTD của CIC đang đứng ở vị trí nào, cần phải đạt đến những
chuẩn mực nào. Nhìn chung, so với trung bình ở một số khu vực chỉ tiêu chỉ số
TTTD của CIC là tương đối cao (đạt 4 điểm), CIC cũng đã thực hiện khá tốt các
chỉ tiêu còn lại.
Chƣơng 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động thông tin tín dụng
tại Trung tâm Thông tin tín dụng – Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam.
Chương 3, tác giả trình bày về định hướng của Trung tâm Thông tin tín
dụng đến năm 2020; qua đó, đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt
động TTTD tại đến năm 2020. Để thực hiện được các giải pháp này có hiệu quả,
chương 3 còn đưa ra một số kiến nghị đối với Chính phủ, Ngân hàng nhà nước
Trung ương, Ngân hàng thương mại, cụ thể như sau:
1. Gải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động TTTD tại CIC
♦ Hoàn thiện môi trường pháp lý cho hoạt động thông tin tín dụng
Thông thường chính phủ các nước giao việc xây dựng khuôn khổ pháp lý
này cho NHTW, với 5 nhiệm vụ chủ yếu sau: (1) xây dựng quy định cho phép
thành lập các trung tâm TTTD bao gồm cả công và tư nhân; (2) xây dựng bộ quy
tắc khung để quản lý hoạt động TTTD; (3) cấp phép hoạt động chuyên ngành cho
các công ty TTTD; (4) giám sát hoạt động ngành TTTD; (5) tuyên truyền khuyến
khích việc sử dụng TTTD tới các TCTD và các cơ quan của chính phủ.
♦ Hoàn thiện bộ máy tổ chức Trung tâm thông tin tín dụng, mở rộng phạm
vi hoạt động
Cơ cấu bộ máy tổ chức của CIC trong thời gian qua tương đối phù hợp, đáp
ứng được yêu cầu của hoạt động TTTD. Hiện nay, CIC được bố trí thành 9 phòng
ban, mỗi phòng ban đều có quy định chức năng, nhiệm vụ cụ thể, tuy nhiên, trong
giai đoạn tới, để đáp ứng sự phát triển lớn mạnh của CIC, CIC cần nhanh chóng
mở thêm chi nhánh phía nam đặt tại Tp.HCM và mở rộng các văn phòng giao dịch
tự động theo phương thức điện tử; thành lập Công ty Cổ phần Xếp hạng tín nhiệm
doanh nghiệp Việt Nam.
♦ Tăng cường công tác Marketing, quảng bá sản phẩm, nâng cao văn
hóa tín dụng
♦ Nâng cao hiệu quả và chất lượng sản phẩm: Để có thể phát triển thêm các
sản phẩm dịch vụ, nâng cao chất lượng sản phẩm báo cáo TTTD, CIC cần đa dạng
hóa nguồn thu thập, bổ sung nội dung thông tin cần thu thập, đẩy mạnh xử lý
thông tin và phát triển mở rộng thêm sản phẩm đi đôi với hạ giá thành. Đối với
từng hoạt động TTTD, tác giả đưa ra các giải pháp riêng phù hợp với từng hoạt
động cụ thể.
♦ Tăng cường trang thiết bị và hiện đại hóa công nghệ thông tin tín dụng: Để
hoạt động TTTD phát triển, cần phải có một hệ thống công nghệ hiện đại, do vậy
vấn đề công nghệ và trang thiết bị phục vụ cho hoạt động này phỉa được chú trọng
đầu tư, ứng dụng và phát triển. Đua công nghệ vào lĩnh vực này để góp phần
chuyển hóa các tiêu chí quản lý, một mặt đáp ứng linh hoạt việc điều hành và tổ
chức hoạt động TTTD, mặt khác dần dần phù hợp với các tiêu chuẩn quốc tế.
♦ Tăng cường năng lực quản lý, phát triển nguồn nhân lực và tài chính: Hiện nay,
thông tin của CIC đã cung cấp ra nhiều, phạm vi rộng và rất “nhậy cảm”, có tác
động tới nền kinh tế-xã hội. Bên cạnh đó để tăng cường độ tin cậy của thông tin,
đảm bảo tính trung thực, khách quan…yêu cầu cần phải có một đội ngũ cán bộ
lãnh đạo, quản lý đủ mạnh, có trình độ, vô tư, trung thực và khách quan. Vì vậy,
đội ngũ lãnh đạo quản lý cũng phải thường xuyên được đào tạo về chuyên môn
nghiệp vụ, trình độ chính trị cũng như các kỹ năng quản lý khác để có thể đáp ứng
được nhu cầu quản lý ngày càng lớn mạnh của hoạt động TTTD.
Cán bộ làm công tác TTTD phải là những người có trình độ, tốt nghiệp đại
học chuyên ngành kinh tế- ngân hàng- tài chính- luật- báo chí, được đào tạo bổ sung
trình độ xử lý thông tin kinh tế, quản trị rủi ro ngân hàng cho phù hợp với chức năng
nhiệm vụ của từng phòng chuyên môn. Anh ngữ đảm bảo khả năng đọc hiểu, lập
báo cáo tín dụng, giao dịch trao đổi thông tin trên web trong và ngoài nước; đặc biệt
họ phải là những cán bộ có tư cách đạo đức, phẩm chất chính trị tốt, trung thực, có ý
thức kỷ cương kỷ luật tốt.
♦ Giải pháp tăng cường hợp tác, hội nhập thông tin quốc tế
2. Kiến nghị
Kiến nghị với Chính Phủ: Nhằm đẩy mạnh phát triển và nâng cao hiệu quả
họat động TTTD trong thời gian tới và hợp pháp hoá những điểm đã và đang
thực hiện, kiến nghị đối với Chính Phủ: sớm trình Quốc hội để ban hành một dự
Luật về thông tin; hỗ trợ NHNN nghiên cứu xây dựng một Luật mới hoặc thời
gian đầu là Pháp lệnh hay Nghị định của Chính Phủ; chỉ đạo các Bộ ngành, liên
quan cung cấp cho CIC những thông tin để ngăn ngừa hạn chế rủi ro tín dụng
lớn.
Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước Trung ương: Hỗ trợ cho CIC và chỉ
đạo các Cục vụ liên quan sớm nghiên cứu xây dựng các Nghị định để đảm bảo cơ
sở pháp lý đầy đủ cho họat động TTTD; tăng cường hơn nữa trang bị thiết bị tin
học, phương tiện truyền thông; chỉ đạo các Đơn vị thuộc NHTW liên quan cung
cấp cho CIC những thông tin liên quan đến hoạt động TTTD; NHNN cần chỉnh
sửa quy chế phạt vi phạm hành chính trong lĩnh lực ngân hàng.
Tóm lại, thông qua việc hệ thống những lý luận cơ bản về hoạt động
TTTD và đưa ra một số tiêu chí đánh giá hiệu quả hoạt động TTTD, tác giả đã
phân tích, đánh giá một cách toàn diện thực trạng hiệu quả hoạt động TTTD tại
CIC. Để từ đó, rút ra những kết quả đạt được, hạn chế và nguyên nhân gây nên
hạn chế trong hoạt động TTTD tại CIC. Mặt khác, luận văn đưa ra các loại giải
pháp nâng cao hiệu quả hoạt động TTTD tại CIC đến năm và các kiến nghị với
Chính phủ và Ngân hàng Nhà nước Trung ương.