Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Quản trị rủi ro trong các ngân hàng thương mại việt nam lê thanh hoàn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (932.86 KB, 10 trang )


TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI T H Ư Ơ N G
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

KHOA LUẬN TỐT NGHIỆP
Đề tài:

QUẢN TRỊ RỦI RO
TRONG CÁC N G Â N HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM

SINH VIÊN THỰC HIỆN : LÊ THANH H O À N
LỚP

: A3 - KHOA 40

GIÁO VIÊN H Ư Ớ N G DẪN : THS. NGUYỄN TRỌNG HẢI

ị~77u

•••i-Nị



1

ỊLUiíitỊ
ra
HÀ NỘI - 2005


LỜI CẢM Ơ N



ốm

XÙI bàiỷ tẩ lònạ biết đu đèn ĩĩỉtS. Qlạuụhi

&rsiuj, 'Xát

đã tăn tìtih kưẩttạ. dẫn em trong, thòi gian qua. (X)ìn etiân thành
cảm ỉ/tt các cồ-, dùi tàm lùỈẨt tại thư viên Qítừe gia eữníẬ. như eẵe
e&, chú làm tùêe tại đại ~3ỗOií QlíjẨHii phương, đã eunạ eâ'p eỉiữ em

rthũnậ tài Hụi (ịúụ. I)áii cùng. enc han bè, tuj.ưềì thản đã itỏtiạ.
Biên, ạjúfi. (Tố đẽ em hoàn thành luận năn ttàậ.


MỤC LỤC

L Ờ I NÓI ĐẨU

1

C H Ư Ơ N G ì: LÝ LUẬN CHUNG VẾ N G Â N H À N G T H Ư Ơ N G M Ạ I V À RỦI RO
TÍN DỤNG TRONG C Á C N G Â N H À N G T H Ư Ơ N G M Ạ I

3

1.1. M ộ t số vãn đề về ngân hàng thương mại

3


1.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của ngân hàng thương mại

3

1.1.2. Chức năng của các ngân hàng thương mại

5

1.1.3. Các hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại

7

1.2. R ủ i ro trong hoạt động của ngân hàng thương mại



1.2.1 . Khái niệm rủi ro

lo

1.2.2. Phân loại rủi ro

11

1.3. R ủ i ro tín dụng

12

1.3.1. Khái niệm rủi ro tín dụng


12

1.3.2. Các nguyên nhân gây ra rủi ro tín dụng ngân hàng

12

1.3.3. Các chỉ tiêu đánh giá về rủi ro tín dụng ngân hàng

16

1.4. Các biện pháp chung để phòng ngừa r ủ i r o tín dụng của NHTM... 19
1.4.1. Xây dịng chính sách

19

1.4.2. Thịc hiện tốt quy trình quản lý tín dụng

20

1.4.3. Một số biện pháp nhằm phân tán - giảm thiểu rủi ro tín dụng
ngân hàng
1.4.4.Duy trì quan hệ khách hàng lâu dài

22
24

1.4.5. Thịc hiện tốt các bảo đảm tín dụng

24


1.5. K i n h nghiệm quản trị r ủ i r o tín dụng của một sô nước trẽn thê
giói

25

C H Ư Ơ N G li: THỰC TRẠNG VẾ QUẢN TRỊ R Ủ I RO TÍN DỤNG TRONG C Á C
N G Â N H À N G T H Ư Ơ N G M Ạ I ở VIỆT NAM
2.1. Đ ặ c thù của các ngân hàng thương mại ở Việt Nam hiện nay

29
29


2.1.1 .Về cơ cấu hệ thống ngần hàng

29

2.1.2. Về vốn

31

2.1.3. Về công nghệ

32

2.1.4. Về khả năng cạnh tranh

33

2.1.5. Về mức độ tự do hóa trong hoạt động ngân hàng


34

2.2. Tình hình hoạt động tín dụng của các ngân hàng thương mại
Việt Nam

34

2.2.1. Quy m ô hoạt động tín dụng của toàn hệ thống ngân hàng

34

2.2.2. Cơ cấu đầu tư và cho vay

36

2.2.3.Kết cấu tín dụng

37

2.2.4. Thị phần huy động vốn tín dụng

38

2.3. Đánh giá r ủ i ro tín dụng và quản trị r ủ i ro tín dụng ở Việt Nam....41
2.3.1. Tỷ lệ nợ xấu, nợ khó đòi cao

41

2.3.2. Tinh hình ban hành các quy chế liên quan đến quản trị rủi ro tín

dụng

45
2.3.3. Vịêc thực hiện các quy chế

49

2.3.4.Hoạt động thông tin tín dụng còn nhiều hạn chế

51

2.3.5. Đ ộ i ngũ cán bộ ngân hàng còn thiếu và còn yếu

54

2.3.6. Tinh thẩn hợp tác của khách hàng chưa cao

55

2.3.7. Các ngân hàng không có khả năng tự bù đừp rủi ro

57

2.3.8. Tính đa dạng chưa cao

58

C H Ư Ơ N G IU: MỘT số GIẢI PHÁP HẠN C H Ê RỦI RO TRONG KINH DOANH
TÍN DỤNG


59

3.1. Phương hướng hoạt động của các ngân hàng thương mại trong
thòi gian tói

59

3.2. M ộ t số giải pháp phòng ngừa r ủ i r o tín dụng của các ngân hàng
thương mại
3.2.1. Thu thập và xử lý thông tin tín dụng có hiệu quả

60
61


3.2.2.Đào tạo và bồi dưỡng đội ngũ cán bộ

64

3.2.3. Đa dạng hóa các hình thức cấp tín dụng

68

3.2.4. Dự phòng rủi ro

71

3.2.5. Linh hoạt trong xử lý nợ

72


3.2.6. Xây dựng và củng cố hệ thống thanh tra nội bộ
3.3. M ộ t sô Kiên nghị với chính phủ và ngàn hàng Nhà nước
3.3.1.Hoàn thiện môi trường pháp lý

75
76
76

3.3.2. Tàng cường công tác thanh tra cùa Ngàn hàng Nhà nước

78

3.3.3. Hoàn thiện cơ chế hoạt động của cõng ty bẬo hiếm tiền gửi

79

3.3.4. Nhanh chóng phát triển thị trường vốn

80

3.3.5. Nâng cao hiệu quẬ điều hành chính sách tín dụng, đổi mới cơ
chế quẬn lý tín dụng ngàn hàng của ngân hàng nhà nước
KẾT LUẬN

81
83


Ì


LỜI NỐI DẦU
TrongTtu thế hội nhập kinh tế quốc tế như hiện nay, nền kinh tế thê giới
là m ộ t thực t h ể t h ố n g nhất, t r o n g đó các q u ố c g i a có m ố i q u a n h ệ chặt c h ẽ
đan x e n l ẫ n nhau, m ỗ i b i ế n đ ộ n g t r o n g n ề n k i n h t ế c ủ a m ộ t nước không chỉ
có tác đ ộ n g đ ế n nước đó m à gây ọnh h ư ờ n g dãy c h u y ề n đ ế n hoạt đ ộ n g cùa
cọ k h u vực, c ủ a tất cọ các nước trên t h ế g i ớ i . T r o n g x u t h ế hôi n h ậ p đó, ngán
hàng là lĩnh vực có vai trò q u a n trọng, góp p h ẩ n t o l ớ n vào sự phát t r i ể n k i n h
t ế c ủ a m ỗ i q u ố c gia. H o ạ t đ ộ n g k i n h d o a n h c ủ a các ngân hàng luôn là lĩnh
vực rất n h ạ y c ọ m c ủ a n ề n k i n h tế. Chính vì t h ế m à k i n h d o a n h ngân hàng
c h ứ a đ ự n g rất n h i ề u r ủ i ro, đặc b i ệ t là t r o n g môi trường k i n h t ế q u ố c t ế cạnh
tranh k h ố c l i ệ t , các ngân hàng thương m ạ i còn n o n trẻ cùa V i ệ t N a m

phọi

đ ố i m ặ t v ớ i các đ ố i thù có t i ề m l ự c về tài chính mạnh, có trình độ chuyên
m ô n n g h i ệ p vụ cao, trình độ k h o a h ọ c kỹ thuật tiên t i ế n trên t h ế g i ớ i . Đ â y
thực sự là m ộ t áp lực l ớ n đ ố i v ớ i các ngân hàng thương m ạ i t r o n g nước. Đòi
h ỏ i h ệ t h ố n g ngân hàng thương m ạ i V i ệ t N a m

phọi có n h ũ n g đ ố i sách phù

hợp. D o n h ữ n g đòi h ỏ i v ề m ặ t lý t h u y ế t c ũ n g như thực t i ễ n nêu trên m à việc
nghiên c ứ u đề tài: "quọn trị r ủ i r o t r o n g các ngân hàng thương m ạ i

Việt

N a m " t r ở thành c ấ p thiết. T r o n g k i n h doanh ngán hàng có rất n h i ề u l o ạ i r ủ i
ro như: r ủ i r o tỷ giá, r ủ i r o tín dụng, r ủ i ro thanh k h o ọ n , r ủ i ro lãi suất ...
nhưng r ủ i r o tín d ụ n g là r ủ i r o l ớ n nhất, phức tạp nhất, việc q u ọ n lý phòng

n g ừ a khó khăn nhất; trên thực t ếở V i ệ t N a m h i ệ n nay, hoạt đ ộ n g tín d ụ n g là
hoạt đ ộ n g m a n g l ạ i n g u ồ n t h u c h ủ y ế u c h o các ngân hàng c h i ế m t ừ 7 0 - 9 0 %
t ổ n g t h u , n g u ồ n tín d ụ n g này đang đóng v a i trò kênh d ẫ n v ố n chù đạo c h o
các d o a n h nghiệp. D o n h ữ n g h ạ n c h ế về m ặ t t h ờ i g i a n c ũ n g như khuôn k h ổ
c ủ a m ộ t bài khóa l u ậ n t ố t n g h i ệ p , bài viết x i n đi sâu phân tích q u ọ n trị r ủ i ro
tín d ụ n g t r o n g các ngân hàng thương m ạ i V i ệ t Nam.
B ằ n g việc sử d ụ n g n h i ề u phương pháp nghiên c ứ u khác n h a u như t h ố n g
kê, phân tích, t ổ n g hợp, h ệ t h ố n g h o a lý luận...luận văn đã có t h ể c u n g cấp


2
một bức tranh khá chi tiết về rủi ro tín dụng trên khía cạnh lý thuyết cũng
như thực tế, đổng thời đưa ra được một hệ thống các biện pháp ở tầm vi m ò
cũng như vĩ m ô nhằm khấc phục rủi ro tín dụng trong hệ thống ngân hàng
Việt Nam.
Các kết quả nghiên cứu được trình bày theo bố cục như sau:
Chương ì: Lý lu
n chung về ngân hàng thương mại và rủi ro trong các ngân
hàng thương mại
Chương l i : Thực trạng về quản lí rủi ro trong các ngân hàng thương mại ở
Việt Nam
Chương n i : Một số Giải pháp hạn chế rủi ro trong kinh doanh tín dụng


3

C H Ư Ơ N G ì: L Ý LUẬN CHUNG VẾ N G Â N H À N G T H Ư Ơ N G MẠI
V À RỦI RO TÍN DỤNG TRONG C Á C N G Â N H À N G
T H Ư Ơ N G MẠI


1.1. Một số vấn đề về ngán hàng thương mại
i.7.7. Quá trình hình thành và phát triển của ngân hàng thương mại
Lịch sử hình thành và phát t r i ể n c ủ a ngân hàng g ắ n l i ề n v ớ i lịch sử phát
t r i ể n cùa n ề n sản x u ấ t hàng hoa. Q u á trình phát t r i ể n k i n h t ế là điều k i ệ n và
đòi h ỏ i sự phát t r i ể n c ủ a ngành ngân hàng; đến lượt m ì n h sự phát t r i ể n c ủ a
hệ thống ngân hàng t r ở thành đ ộ n g lực cùa sự phát t r i ể n k i n h tế.
N g h ề ngân hàng bắt đầu v ớ i n g h i ệ p vậ đ ổ i t i ề n hoặc đúc t i ề n c ủ a các t h ợ
vàng. Vì vậy, n h ữ n g ngân hàng loại này còn được g ọ i là ngân hàng t h ợ vàng.
V i ệ c lưu hành n h ữ n g đ ổ n g t i ề n riêng c ủ a m ỗ i q u ố c g i a hoặc vùng lãnh t h ổ
kết h ợ p v ớ i thương m ạ i và g i a o lưu q u ố c t ế tạo r a yêu cầu đúc và đ ổ i t i ề n tại
các cửa k h ẩ u hoặc t r u n g tâm thương m ạ i .
N g ư ờ i làm n g h ề đ ổ i t i ề n thường là n g ư ờ i giàu trước đó có thê đã làm
n g h ề c h o vay nặng lãi. H ọ thường có két t ố t để cất g i ữ để đ ả m bảo an toàn.
D o yêu c ầ u cất t r ữ t i ề n cùa các lãnh chúa, các nhà buôn... n h i ề u n g ư ờ i làm
n g h ề đ ổ i t i ề n thực h i ệ n luôn cả n g h i ệ p v ậ cất t r ữ hộ. T h ự c h i ệ n cất t r ữ h ộ
làm tăng t h u nhập, tăng k h ả nâng đa dạng h o a các loại t i ề n , tăng q u y m ô tài
sân c ủ a n g ư ờ i k i n h d o a n h t i ề n tệ. T h a n h toán q u a t r u n g g i a n làm n ả y s i n h
t h a n h toán không dùng t i ề n mặt, n h ữ n g ưu điểm c ủ a t h a n h toán không dùng
t i ề n m ặ t đa t h u hút các thương g i a g ử i t i ề n n h i ề u hơn.
Đ ầ u tiên, n h ữ n g nhà buôn t i ề n đã dùng v ố n t ự có để c h o vay, nhưng điều
đó không kéo dài. T ừ hoạt đ ộ n g thực t i ễ n , h ọ n h ậ n thấy thường xuyên có
n g ư ờ i g ử i t i ề n vào và có n g ư ờ i l ấ y r a , song tất cả không rút tiền m ộ t lúc, đã
tạo số d ư thường xuyên t r o n g két. D o tính chất vô d a n h c ủ a t i ề n , nhà buôn
t i ề n có t h ể sử d ậ n g t ạ m t h ờ i m ộ t p h ầ n t i ề n g ử i c ủ a khách đẽ c h o vay. H o ạ t


4
động này làm thay đổi cơ bản hoạt động của nhà buôn tiền - kẻ cho vay
nặng lãi- thành nhà buôn tiền- Ngán hàng. Do lợi nhuận từ cho vay rất cao
nên nhiều chủ ngân hàng đã lạm dụng ưu thế cùa chứng chỉ tiền gửi (lun

thông thay vàng hoặc bạc) phát hành chứng chỉ khống đỗ cho vay. Thực
trạng này đã đẩy nhiều ngân hàng đến chỗ mất khả năng thanh toán và phá
sản. Sự sụp đổ của các ngân hàng gây khó khăn cho hoạt động thanh toán,
ảnh hưởng xấu tới hoạt động buôn bán. Hơn nữa, lãi suất cao nên nhiều nhà
buôn không thỗ sử dụng nguồn vay này. Trước tình hình đó nhiều nhà buôn
góp vốn lập ngân hàng, với chức năng chủ yếu là tài trợ ngắn hạn và thanh
toán hộ. Ngán hàng này gọi là ngân hàng thương mại. Thực hiện các nghiệp
vụ truyền thống của ngân hàng như huy động tiền gửi, thanh toán, cất giữ hộ
và cho vay. Sau đó, trong những điều kiện lịch sử cụ thỗ đã hình thành nên
nhiều loại hình ngân hàng khác như ngân hàng tiết kiệm, ngân hàng phát
triỗn, ngân hàng đầu tư, ngân hàng trung ương... tạo nén hệ thống các ngân
hàng. Trong đó, ngân hàng trung ương có chức năng xây dựng và quản lý
chính sách tiền tệ quốc gia, các ngân hàng còn lại dù có một số nghiệp vụ
khách nhau song đều chung đặc điếm đó là trung gian tài chính thực hiện
kinh doanh tiền tệ.
Cùng với sự phát triỗn của khoa học công nghệ, hoạt động ngân hàng
cũng đã có những bước tiến rất nhanh. Trước hết, đó là sự đa dạng các loại
hình ngàn hảng và các hoạt động ngân hàng. Từ các ngân hàng tư nhân, quá
trình tích tụ và tập trung vốn trong ngân hàng đã dẫn đến hình thành ngân
hàng cổ phần. Quá trình gia tăng vai trò quản lý của nhà nước đối với hoạt
động hoạt động ngân hàng đã tạo nên các ngân hàng thuộc sở hữu nhà nước,
các ngân hàng liên doanh, các tập đoàn ngân hàng phát triỗn mạnh trong
những năm cuối thế kỉ XX. Quá trình phát triỗn của các ngân hàng không
những làm tăng số lượng các ngân hàng m à còn làm tăng quy m õ của mỗi
ngân hàng, tích tụ và tập trung vốn đã tạo nên các ngân hàng cực lớn với
tổng số vốn tự có hàng chục tỷ đô la Mỹ, đổng thời cũng tạo ra mối liên hệ
ràng buộc ngày càng chặt chẽ, sự phụ thuộc lẫn nhau ngày càng lớn giữa




×