Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Thực trạng và giải pháp xây dựng văn hóa doanh nghiệp ở việt nam (nghiên cứu điển hình tại công ty tân việt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.28 MB, 10 trang )


T R Ư Ờ N G ĐẠI HỌC NGOẠI T H Ư Ơ N G
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

K H Ó A LUẬN TỐT NGHIỆP

THỰC TRẠNG & GIẢI PHÁP XÂY DỤNG
VĂN HÓA DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM
(Nghiên

cứu điển hình tại Công

ty Tâm

Việt)

Giáo viên hướng dẫn: ThS. Đặng Thị L a n
Sinh viên thực hiỘn: Bùi Trần Hiếu
Lớp A4 - K h ó a 40 Quản trị kinh doanh

HÀ NỘI - 2005


MỤC LỤC
Trang
LỜI NÓI Đ Ầ U

C H Ư Ơ N G ì. T Ổ N G QUAN V Ă N H Ó A DOANH NGHIỆP

04


Ì. KHÁI NIỆM V Ă N HÓA DOANH NGHIỆP

04

1.1. Khái niệm Văn hóa

04

1.2. Khái niệm Văn hoa doanh nghiệp

08

1.2.1. Khái niệm Văn hoa doanh nghiệp

08

1.2.1.1. Phép ẩn dụ

09

1.2.1.2.Thực thể khách quan

09

1.2.2. Một số mô hình tiếp cận Văn hoa doanh nghiệp

11

1.2.2.1. Mô hình của Edgar H.Schein


11

1.2.2.2. Mô hình Hành vi

21

1.2.2.3. Mó hình Tổng thể.

22

1.3. Một sô nhản tố có ảnh hưởng tói Văn hóa doanh nghiệp

25

2. VAI TRÒ TÍCH cực CỦA V Ã N HOA DOANH NGHIỆP TRONG
KINH DOANH HIỆN NAY

30

CHƯƠNG n. THỰC TRẠNG VĂN HOA DOANH NGHIỆP VIỆT
NAM
Ì. V Ă N HOA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM HIỆN NAY

32
32

1.1. Tiến trình hình thành và phát triển của Văn hoa doanh nghiệp
Việt Nam

22


1.2. Thực tr
ng Văn hoa doanh nghiệp Việt Nam

34


1.2.1. Đặc điểm của Văn hóa doanh nghiệp tại Việt Nam

34

1.2.2. Nhận thức của các doanh nghiệp Việt Nam về Văn hóa doanh
nghiệp



38

1.3. D ự đoán xu thế vận động của V ă n hoa doanh nghiệp Việt Nam...

42

2. V Ã N HOA C Ô N G TY T Â M VIỆT

42

2.1. Giới thiệu sơ lược công ty T â m Việt

42


2.1.1. Hình thức doanh nghiệp và bộ máy nhân sự.

43

2.1.2. Một số hoạt động và thành tựu của Tâm Việt

44

2.2. V ă n hoa công ty T â m Việt
2.2.1. Các thực thể hữu hình

46
46

2.2.2. Các giá trị được thê hiện
2.23. Các ngẩm định nền tảng

53
56

2.2.4. Biểu hiện của Văn hoa Tâm Việt thông qua mô hình hành vì

58

2.3. Yêu cầu cấp thiết phải xây dựng V ă n hóa doanh nghiệp T â m
Việt

59

CHƯƠNG m. GIẢI PHÁP XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VÃN

HOA

DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT N A M

Ì. MỘT Số GIẢI PHÁP MANG TÍNH vĩ M Ô

62

62

1.1. Định hướng theo chủ trương, đường lối chính sách của Đảng và
N h à nước

g2

1.2. Tiếp thu tinh hoa văn hóa doanh nghiệp các nước phát triển

64

1.3. Giải pháp từ phía N h à nước

55

1.3.1. Tạo môi trường pháp lý thuận lợi, công b
ng cho các doanh
n

^ P

1.3.2. Năng cao nhận thức vềVăn hóa doanh nghiệp


65
55


1.3.3. Xây dựng các trung tâm tư vấn và hỗ trợ quản trị doanh nghiệp
1.4. Giải pháp từ phía doanh nghiệp

66

67

1.4.1. Lãnh đạo là làm gương và tạo thói quen

67

1.4.2. Phát huy ưu thế cá nhân hài hòa với yêu cầu của tổ chức

67

1.4.3. Tăng cường năng lực làm việc nhóm

68

1.4.4. Một số giải pháp khác

68

2. Đ Ề XUẤT M Ô HÌNH C Á C BƯỚC X Â Y DỤNG V Ă N HOA DOANH
NGHIỆP


KẾT LUẬN 74
DANH M Ụ C C Á C BẢNG, HÌNH, H Ộ P
TÀI LIỆU T H A M KHẢO
PHỤ L Ụ C

70


LỜI CẢM Ơ N
Văn hóa doanh HtỷÂiẫp' là một tĩnh vực. CÒM- mới mẻ é Việt Nam. Qkútk tù
uậtỷ, việc. nghiên oái đề tải nàtỷ thực íự (ịặp. lất nhiều khá khăn, đạc luật VỀ uốn

đê tài liệu Utam Jzhẩa. Mặc đù uậiỷ, ỈAotUỷ quá tiùik Wflứêíi cứu, em đã nhận dttạeũ
áự (ịitíp. đ&, ã*Uỷ Ậiậ (ýtiý tán, từ phía các thầy cà ẹiáa, các chuyên ẹia, cùmị aia
đình oà đâtVỷ đảo- ếề íạn.

£m xút, đác® bày tả ÌÒ*IỶ luốt
ẩềỉầinàtỷ.
Về flúa ừuèỉWỷ Hại /lạo Alẹoại UuứMíỷ, em xin tiâM t>iọntỷ cảm
Iks.

2uản tả Linh doanh, đọa Liệt cà ẹiáa

%ă*Uỷ

liu Jlan,


Hiỷíứi

đã tận ừah

lue&Uỷ ầẫ*i vã ỈỌ& điều. kiện thuận ỈM nkất chữ em i/ưmxỷ CfrWÍ hình định lueỉtVỷ ơă

ùúểa khai íùết khứa luận.
címq, tiỷ 'lâm Việt, xin, thẩn ừưm(ỷ cảm *7<ễ. phan- Quốc Việt - chả.
tịch kiểm ỉẩrttỷ ỉíảm đếc "lâm

Việt QníMup,' KtS. Nq*t4fẽtt> dlitUỷ ettữàrtỶ - phá (ỷiám
<

đấc G&tUỷ Ỉ4ỷ 'INcMcM- 'lâm Việt, đã (ỷừíp, em CÁ nki%Wỷ định ktâ&Uỷ cho. đề tài, cÍMCỷ
viktâ đã CMH(ỷ cấp- tJúỄH(ỷ ÍÂỈmtỷ Un- (ỳUíỷ háu. về ừnk ỈÙHU vãn, hóa dữaaẰ *Mỷki&p,
của cẫn(ỷ tiỷ.
cũtUỷ XÀM, Cỷứi ỈM cảm (&1 tới các chuyên, qia, các Mầà HCịẦùêM, cứu, OXỀI các

cẵvKỷ trình, các ảàl mét cả <ỷiá inỊ tham ầÂầo- to- ỈẮ&I. -biển- kùtẰ ÍAớHCỷ dế đa cá ám<ỷ
ÌãừĩẤ vKỷkiên- cứu. khoa-Ậtọc cấp, ầậ của VÂS. N(ỷUiỷễti cMữànq, /ình nà đề tài HẹÂiên

cứu ầkoa hạc của nhám Jiậi ầut kmk tếùu&ỜKỷ %ạị itọcHẹoại Uua&Uỷ Cuối cÙM/ỷ, em XÂM, cẩm em àâ% l&M, về oặt CÂM- vã ŨMẰ thần
ểUiẢ viên;

Rãi ^Inần cẦịiểu.

ùưm<ỷ xuất quá iăíak Uíết đề tài.



L Ờ I NÓI ĐẦU

Gần đây, xã h ộ i nói chung và các doanh nghiệp nói riêng đề cập rất
nhiều tới một khái niệm m ớ i - khái niệm "Văn hóa doanh nghiệp" (Corporate
Culture). Điều đáng nói ở đây là văn hóa doanh nghiệp được đánh giá như m ộ t
trong những yếu t ố quan trọng nhất quyết định sự trường tạn và phát triển của
doanh nghiệp. Tại sao vậy?

"Mỗi xã hội đều có nên văn hoa của nó, và một công ty cũng có văn
hoa của công ty. Con người bị ảnh hưởng bởi nền văn hoa trong đó họ sống.
Mỗi người sinh ra và lớn lên trong một gia đình, sẽ được giáo dục về những
điềm cơ bản của nền tảng đạo đức như các giá trị, niềm tin, và những hành vi
cư xử, những mong muốn khát khao vươn tới Chân, Thiần, Mỹ. Khi con người
tham gia vào một công ty, họ mang theo những giá trị và niềm tin mà họ đã
được học. Tuy nhiên, như một lẽ thườngtình,những giá trị và niềm tin đó
chưa đủ để giúp các cá nhân thành công trong một công ty. Con người cần
phải học cách thức giải quyết các vấn đề cụ thể của công ty đó. ơ các công ty
trên thế giới ngày nay, một trong những vấn đề được quan tâm hàng đầu đối
với họ là làm cho người lao động hiểu biết những mục tiêu của công ty, các
giá trị, niềm tin, cũng như những mong đợi trong công ty." (trích bài viết Đôi
điều về Văn hóa doanh nghiệp - tác giả: TS. N g ô K i m Thanh)

Với cá nhân em, khi đặt câu hỏi về xu thế phát triển của Việt Nam, em
đã tìm kiếm câu trả l ờ i và nhận thấy rằng, giai đoạn hiện nay, thế giới bị chi
phối phần lớn bởi các thể chế kinh tế, chứ không còn bởi các thể chế chính trị
hay quân sự như trước kia. X u thế toàn cầu hóa, x u thế hội nhập giữa các nền
k i n h tế trong k h u vực và trên toàn t h ế giới càng tạo điều kiện cho các thể chế
kinh tế khẳng định vai trò của mình. Ngày nay, các cường quốc như Mỹ, Nhật,
Đức... vói các tập đoàn đa quốc gia, xuyên quốc gia hùng mạnh và gây ảnh


Ì


hưởng l ớ n đến không chỉ chính phủ các nước m à còn tác động đến toàn bộ nền
k i n h tế t h ế giói. M ộ t sự sự biến đổi nhỏ của các công t y này cũng đủ gây ra
hàng loạt xáo trộn lớn đối v ớ i nhiều khía cạnh của đòi sống văn hóa, chính trị
và k i n h tế của nhiều quốc gia khác.

Hơn nữa, tại sao một quốc gia như Nhật Bản, một đất nước khan hiếm
nguồn v ớ i xuất phất điỗm là con số không sau cuộc Chiến tranh t h ế giới t h ứ
hai đẫm m á u l ạ i trỗi dậy mạnh mẽ, v ớ i sự phát triỗn thần kỳ. N g u ồ n lực duy
nhất họ có là con người. V à một trong những nguyên nhân hay có thỗ g ọ i đó
là bí quyết thành công cơ bản nhất của người Nhật, đó chính là họ xây dựng
được một nền văn hóa doanh nghiệp vững mạnh.

Đối với Việt Nam hiện nay, đại đa số các doanh nghiệp Việt Nam là
các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Số doanh nghiệp được gọi là lớn có lẽ chỉ đếm
được trên đầu ngón tay, trong số đó, những doanh nghiệp có tầm cỡ quốc t ế
thì càng "hiếm hoi". Việt Nam đang trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế.
M ộ t nguy cơ có thỗ thấy trước là ưu thế cạnh tranh của các doanh nghiệp V i ệ t
Nam vô cùng thấp. V ậ y điều gì có thỗ đảm bảo V i ệ t Nam có thỗ tồn tại và
phát triỗn khi bước ra sân chơi lớn của thế giới? H ơ n bao giờ hết, các doanh
nghiệp hiỗu rằng, chỉ có thỗ m ở rộng quy m ô , nâng cao năng lực cạnh tranh
thông qua việc đổi mới, nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ giá thành, nâng cao
năng lực quản lý doanh nghiệp... m ớ i đảm bảo cho V i ệ t Nam có được chỗ
đứng cùa mình. V à đỗ làm được điỗu này, nhất thiết các doanh nghiệp ngay t ừ
lúc này đã phải thấu hiỗu tâm quan trọng mang nghĩa sống còn và có những
biện pháp xây dựng cho mình nền văn hóa doanh nghiệp, trên nền tảng bản
sắc văn hóa dân tộc Việt Nam.


Xuất phát từ nhưng quan tám như đã đề cập ở trên, từ tháng lo năm
2004 cho đến nay, em đã và đang có những nghiên cứu, tìm tòi cũng như trực
tiếp tham gia vào các hoạt động liên quan đến xây dựng văn hóa doanh

2


nghiệp, chủ yếu là tham gia nghiên cứu tại công ty Tâm Việt - đào tạo và tư
vấn. Đó cũng là lý do tại sao em lựa chọn đề tài về Vãn hóa doanh nghiệp cho
khóa luận tốt nghiệp trường Đại học Ngoại thương.
Trong đề tài này, đối tượng nghiên cứu tập trung chủ yếu vào một số
khía cạnh như các khái niệm xung quanh văn hóa doanh nghiệp; nhận định
thực trạng văn hóa doanh nghiệp Việt Nam và đề xuất một số giải pháp xây
dựng văn hóa cho các doanh nghiệp Việt Nam giai đoạn hiện nay. Đặc biệt, đề
tài đi sâu vào phân tích cụ thử thí dụ điửn hình về xây dựng văn hóa doanh
nghiệp tại Công ty Tâm Việt, một doanh nghiệp trẻ nhưng ngay từ khi ra đời
đã chú trọng đến vai trò và việc xây dựng văn hóa cho doanh nghiệp mình.
Phương pháp nghiên cứu chủ yếu được sử dụng trong đề tài này là
phương pháp tổng hợp, phân tích tài liệu; quan sát, nhận định hiện tượng và
khái quất hóa thành bản chất của vấn đề; phỏng vấn, trao đổi cùng chuyên gia,
những học giả trong cùng lĩnh vực...
Bố cục của đề tài bao gồm 3 phần chính, ngoài các phần mỏ đầu và kết
luận, bao gồm
Chương ì:

TONG QUAN V Ă N H Ó A DOANH NGHIỆP •

Chương n:


THỰC TRẠNG V Ă N H Ó A DOANH NGHIỆP VIỆT N A M

Chương m: G I Ả I PHÁP X Â Y DỤNG V À P H Á T TRIỂN V Ă N H Ó A
DOANH NGHIỆP T Ạ I VIỆT N A M
Hà Nội, ngày 05 tháng li năm 2005

Bùi Trần Hiếu
Lóp A4-K40-QTKD, Đ H Ngoại thương
3


Thực trạng và giải pháp xây dựng VHDN

ở Việt Nam

CHƯƠNG ì

TỔNG QUAN VĂN HÓA DOANH NGHIỆP
Ì. KHÁI NIỆM VÃN HÓA DOANH NGHIỆP
Nếu xét về mặt từ ngữ, thì văn hóa doanh nghiệp ( V H D N ) bao gồm hai
bộ phận "Văn hóa" và "Doanh nghiệp". Việc tách biệt làm hai bộ phận t ừ n g ữ
này k h i xem xét khái niệm của chúng không có nghĩa là để k h i ghép lại ta
được một tổng thể hoàn chỉnh, m à nó giúp ta có cái nhìn sâu sắc hơn về vấn đề
đang xem xét; Bới l ẽ bản thân m ỗ i từ trong khái niệm trên đã là quá rộng và
mang tính bao quát cao.
V ớ i cách tiếp cận này, ta sẽ lần lượt tìm hiểu các khái niệm "văn hóa",
"văn hóa doanh nghiệp", và một số khái niệm có liên quan, trực tiếp tác động
đến đối tượng nghiên cứu.

1.1. Khái niệm Vãn hóa

Bàn về khái niệm "văn
hóa", có rất nhiều các học
giả, các chuyên gia, các nhà
nghiên cứu đã đưa ra những
quan điểm của riêng mình.
Người ta thống kê có đến

Chẳng hạn, nếu ta viết lên một tấm bóng
kính chữ "b" và giơ lên. Ta sẽ nhìn thấy, rô
ràng có một chữ "b" trên tấm bóng kính.
Nhưng hãy thử tưởng tượng người đứng đối
diện với ta sẽ thây chữ gì? Câu trả lời ngay
lập tức sẽ là chữ "d". Vậy nếu như lúc đó có
một người trồng cây chuối và cùng phía cầa
ta so với tấm bóng kính, anh ta sẽ thấy chù
gì? Và cũng một người khác trồng cây chuối
nhưng về phía bên kia tấm bổng kính, kết
quả sẽ là chữ gì? Chắc chắn sẽ lần lượt là
chữ "q" và chữ "p" (xem hình dưới đáy).

Vậy thì, dưới nhiều
góc độ khác nhau
nhau về văn hóa. Điều đó ta sẽ có những nhận
cho thấy m ố i quan tâm của thức khác nhau về
sự vật. Còn chân lý
xã h ộ i về lĩnh vực này là rất
thì vẫn chỉ là những
to lớn. Tuy nhiên, cũng nét mực trẽn tấm
bóng lánh mà thôi.
giống như k h i xem xét một

hơn

300 khái niệm

khác

đối tượng bất kỳ, sẽ có nhiều

Bùi Trần Hiếu

Hộp 1.1: Nhận thức về sự vật

4

Lớp A4 • K40 - QTKD



×