Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh ở các trường trung học phổ thông huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên trong giai đoạn hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (335.01 KB, 14 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

NGUYỄN VĂN KHIÊM

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH
Ở CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN ĐIỆN BIÊN,
TỈNH ĐIỆN BIÊN TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC

HÀ NỘI - 2015


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

NGUYỄN VĂN KHIÊM

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH
Ở CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN ĐIỆN BIÊN,
TỈNH ĐIỆN BIÊN TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY

Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC
Mã số: 60 14 01 14

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC

HÀ NỘI - 2015



LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình học tập và nghiên cứu hoàn thành luận văn tốt nghiệp tác
giả đã được sự giúp đỡ tận tình của:
Thầy Cô Ban Giám hiệu trường Đại học Giáo dục Hà Nội, quí thầy cô ở
phòng sau đại học, Thầy, Cô trong khoa Quản lý giáo dục, Thầy, cô trực tiếp
giảng dạy lớp Cao học quản lý giáo dục khóa 13 của trường Đại học Giáo dục
Hà Nội đã tận tình giảng dạy, tạo mọi điều kiện giúp đỡ tác giả trong quá trình
học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn.
Đặc biệt tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc về sự nhiệt tình, tận tâm
hướng dẫn, giúp đỡ của Thầy giáo hướng dẫn – P.GS.TS Nguyễn Thành Vinh,
trưởng khoa Quản lý, Học viện quản lý Giáo dục Hà Nội trong quá trình
hướng dẫn tác giả viết luận văn.
Ngoài ra tác giả cũng nhận được sự hỗ trợ, động viên, khích lệ và tạo
điều kiện thuận lợi về nhiều mặt của:
Lãnh đạo, giáo viên và học sinh các trường THPT huyện Điện Biên, tỉnh
Điện Biên.
Đồng nghiệp, gia đình và bạn hữu.
Dù đã cố gắng, song chắc chắn luận văn này còn nhiều thiếu sót mong sự
giúp đỡ góp ý của quí Thầy, cô và các bạn đồng nghiệp.
Xin chân thành cảm ơn !
Điện Biên, tháng 11 năm 2015
Tác giả

Nguyễn Văn Khiêm


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Viết tắt

Viết đầy đủ


BGH

Ban giám hiệu

CBQL

Cán bộ quản lý

CMHS

Cha mẹ học sinh

ĐTN

Đoàn thanh niên

ĐĐ

Đạo đức



Gia đình

GD

Giáo dục

GV


Giáo viên

GVCN

Giáo viên chủ nhiệm

GVBM

Giáo viên bộ môn

GDĐĐ

Giáo dục đạo đức

GD&ĐT

Giáo dục và Đào tạo

HT

Hiệu trưởng

HS

Học sinh

NT

Nhà trường


NGLL

Ngoài giờ lên lớp

QL

Quản lý

QLGD

Quản lý giáo dục

THPT

Trung học phổ thông

XH

Xã hội


MỤC LỤC
Trang
Lời cảm ơn…………………………………………………………….

i

Danh mục viết tắt……………………………………………………...


ii

Mục lục………………………………………………………………..

iii

Danh mục các bảng …………………………………………………...

xiii

Danh mục các biểu đồ, sơ đồ ………………………………………...

x

MỞ ĐẦU ……………………………………………………………..

1

CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐÔNG
GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TRƢỜNG TRUNG
HỌC PHỔ THÔNG ……………………………………………...........

6

1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề …………………………………….

6

1.1.1. Các nghiên cứu ở nước ngoài …………………………………..


6

1.1.2. Các nghiên cứu ở trong nước …………………………………...

7

1.2. Một số khái niệm cơ bản ………………………………………..

8

1.2.1. Quản lý ………………………………………………………..

8

1.2.2. Quản lý giáo dục ……………………………………………...

9

1.2.3. Đạo đức ……………………………………………………….

10

1.2.4. Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức ………………………….

12

1.3. Một số đặc điểm tâm lí của học sinh trung học phổ thông ……..

13


1.3.1. Đặc điểm chung của HS THPT ………………………………….

13

1.3.2. Đặc điểm riêng của HS THPT miền núi và HS dân tộc thiểu
số ……………………………………………………………………

14

1.4. Mục tiêu, nhiệm vụ, nội dung, phương pháp, hình thức giáo dục
đạo đức cho học sinh trung học phổ thông ………………………….

15

1.4.1. Mục tiêu giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông.

15

1.4.2. Nhiệm vụ giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông.

16

1.4.3. Nội dung giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông.

16


1.4.4. Phương pháp giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông.

17


1.4.5. Hình thức giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông.

18

1.5. Các nội dung quản lí hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh
trong trường trung học phổ thông……………………………………

19

1.5.1. Xây dựng kế hoạch giáo dục đạo đức ………………………...

19

1.5.2. Tổ chức thực hiện kế hoạch giáo dục đạo đức ………………..

21

1.5.3. Chỉ đạo thực hiện kế hoạch giáo dục đạo đức ………………..

22

1.5.4. Kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục đạo đức ………………

22

1.6. Các yếu tố quản lý có ảnh hưởng đến hoạt động giáo dục đạo
đức cho học sinh trung học phổ thông ………………………………

23


1.6.1. Tính kế hoạch hoá trong công tác quản lý hoạt động giáo dục
đạo đức ………………………………………………………………

23

1.6.2. Năng lực của Ban giám hiệu trong việc quản lý hoạt động
GDĐĐ cho HS ………………………………………………………

24

1.6.3. Chất lượng đội ngũ giáo viên (đặc biệt là năng lực sư phạm
tham gia công tác giáo dục đạo đức) ………………………………...

25

1.6.4. Sự tích cực, hưởng ứng của người học ……………………….

26

1.6.5. Vai trò của từng lực lượng trong quản lý hoạt động giáo dục đạo
đức cho học sinh ……………………………………………………...

26

Tiểu kết chương 1 ……………………………………………………..

29

CHƢƠNG 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO

DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH Ở CÁC TRƢỜNG THPT
HUYỆN ĐIỆN BIÊN, TỈNH ĐIỆN BIÊN HIỆN NAY …………...

30

2.1. Khái quát về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, văn hóa và
giáo dục của huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên ……………………...

30

2.1.1. Điều kiện tự nhiên ……………………………………………...

30

2.1.2. Tình hình kinh tế, xã hội và truyền thống văn hóa …………..

30

2.1.3. Tình hình phát triển giáo dục huyện Điện Biên ………………

31


2.1.4. Về quy mô học sinh và mạng lưới trường, lớp ………………..

32

2.2. Thực trạng về đạo đức và giáo dục đạo đức cho học sinh ở các
trường trung học phổ thông huyện Điện Biên tỉnh Điện Biên ………..


33

2.2.1 Thực trạng đạo đức của học sinh trung học phổ thông huyện
Điện Biên, tỉnh Điện Biên …………………………………………...
2.2.2. Thực trạng giáo dục đạo đức cho học sinh ở các trường trung
học phổ thông huyện huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên …………….

33
44

2.3. Thực trạng về quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh
ở các trường trung học phổ thông huyện huyện Điện Biên, tỉnh Điện
Biên ………………………………………………………………….

50

2.3.1. Nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên và phụ huynh về
quản lý hoạt động giáo dục đạo đức ………………………………...

50

2.3.2. Thực trạng về sự tác động của các lực lượng giáo dục đối với
giáo dục đạo đức cho học sinh ………………………………………

51

2.3.3. Thực trạng phối hợp của nhà trường với các lực lượng giáo
dục …………………………………………………………………..

53


2.3.4. Thực trạng xây dựng kế hoạch giáo dục đạo đức cho học sinh
trung học phổ thông ………………………………………………...

54

2.3.5. Thực trạng chỉ đạo thực hiện giáo dục đạo đức cho học sinh ...

55

2.3.6. Nguyên nhân của những hạn chế trong việc quản lý giáo dục
đạo đức cho học sinh của các trường trung học phổ thông huyện
Điện Biên, tỉnh Điện Biên …………………………………………...
2.4. Đánh giá chung về thực trạng quản lý hoạt động giáo dục đạo
đức học sinh ở các trường THPT huyện Điện Biên tỉnh Điện Biên ...

57
59

2.4.1. Điểm mạnh ……………………………………………………

59

2.4.2. Điểm yếu ……………………………………………………...

60

2.4.3. Thời cơ ………………………………………………………..

60


2.4.4. Thách thức …………………………………………………….

61


Tiểu kết chương 2 …………………………………………………...

63

CHƢƠNG 3 BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC
ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH Ở TRƢỜNG THPT HUYỆN ĐIỆN
BIÊN, TỈNH ĐIỆN BIÊN TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY ……...

64

3.1. Những nguyên tắc đề xuất biện pháp QL hoạt động GDĐĐ cho HS...

64

3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu ……………………………...

64

3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính đồng bộ và hệ thống …………………

64

3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn và tính khả thi, hiệu quả …


64

3.1.4. Nguyên tắc đảm bảo tính phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý
lứa tuổi học sinh THPT ……………………………………………...

65

3.2. Các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho HS ở
các trường THPT huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên ………………...

65

3.2.1. Nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm cho đội ngũ cán bộ,
giáo viên về hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh ……………...

65

3.2.2. Xây dựng kế hoạch giáo dục đạo đức cho học sinh, đặc biệt là
học sinh cá biệt ………………………………………………………

68

3.2.3. Tổ chức có hiệu quả việc triển khai thực hiện kế hoạch quản
lý giáo dục đạo đức cho học sinh ………………………………….

70

3.2.4. Tăng cường công tác phổ biến, giáo dục pháp luật trong nhà
trường ……………………………………………………………….


71

3.2.5. Đẩy mạnh phong trào thi đua "Xây dựng trường học thân
thiện, học sinh tích cực", thực hiện nghiêm túc, có hiệu quả chuyên
đề "Giáo dục nếp sống thanh lịch văn minh cho học sinh ở các
trường THPT huyện Điện Biên" …………………………………….

75

3.2.6. Đổi mới công tác quản lý việc kiểm tra, đánh giá hoạt động
giáo dục đạo đức. Xây dựng chế độ khen thưởng, trách phạt hợp lý..

76

3.2.7. Tổ chức phối hợp giữa nhà trường, gia đình, xã hội nhằm giáo
dục đạo đức cho học sinh ……………………………………………

79


3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp quản lý công tác giáo dục đạo đức
cho học sinh …………………………………………………………..

83

3.4. Khảo nghiệm mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp
đã đề xuất ……………………………………………………………..

85


3.4.1. Mục đích, nội dung, cách thức khảo nghiệm …………………

85

3.4.2. Kết quả khảo nghiệm ………………………………………...

85

Tiểu kết chương 3 …………………………………………………...

91

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ………………………………

92

1. Kết luận …………………………………………………………...

92

2. Khuyến nghị ………………………………………………………

93

TÀI LIỆU THAM KHẢO …………………………………………

95

PHỤ LỤC ……………………………………………………………


98


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1.

Quy mô học sinh, cán bộ, giáo viên các trường THPT
huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên trong 3 năm gần
đây…..………………………………………………..

Bảng 2.2.

Kết quả xếp loại hạnh kiểm của học sinh 5 trường
THPT huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên..................

Bảng 2.3.

41

Nhận thức về công tác GDĐĐ ở các trường THPT
hiện nay………………………………………………

Bảng 2.9.

39

Những nguyên nhân ảnh hưởng đến hành vi tiêu cực
đạo đức của học sinh. ……………………………….

Bảng 2.8.


35

Một số hành vi vi phạm đạo đức của học sinh trong 3
năm (2012-2015) …………………………………..

Bảng 2.7.

34

Thái độ của học sinh THPT đối với các quan niệm về
đạo đức………………………………………………

Bảng 2.6.

33

Ý kiến của học sinh về mức độ quan trọng của
GDĐĐ………………………………………………

Bảng 2.5.

33

Kết quả xếp loại học lực của học sinh 5 trường THPT
huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên.................................

Bảng 2.4.

32


44

Mức độ thực hiện công tác GDĐĐ cho học sinh
THPT ……………………………………………….

45

Bảng 2.10. Ý kiến đánh giá về nhận thức và mức độ thực hiện
các nội dung GDĐĐ cho học sinh THPT....................

45

Bảng 2.11. Các hình thức GDĐĐ cho học sinh.............................

47

Bảng 2.12. Các biện pháp GDĐĐ cho học sinh.............................

49

Bảng 2.13. Nhận thức về công tác quản lý GDĐĐ học sinh......

51

Bảng 2.14. Đánh giá mức độ quan trọng của các lực lượng giáo
dục đối với công tác GDĐĐ HS..................................

52



Bảng 2.15. Sự phối hợp của nhà trường với các lực lượng để
GDĐĐ học sinh………………………………………

53

Bảng 2.16. Kế hoạch hoạt động GDĐĐ cho học sinh....................

55

Bảng 2.17. Thực trạng chỉ đạo quản lý GDĐĐ HS........................

56

Bảng 2.18. Nguyên nhân ảnh hưởng đến hiệu quả quản lý hoạt
động GDĐĐ học sinh. ………………………………
Bảng 3.1.

Tính cần thiết của các biện pháp QL GDĐĐ cho HS
ở các Trường THPT huyện Điện Biên, tỉnh Điện
Biên. …………………………………………………

Bảng 3.2:

57

Tính khả thi của 7 biện pháp........................................

86
88



TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Đặng Quốc Bảo, Đặng Bá Lâm, Nguyễn Lộc, Phạm Quang Sáng, Bùi Đức
Thiệp (2010), Đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục Việt Nam. Nhà
xuất bản Giáo dục, Hà Nội.
2. Đặng Quốc Bảo (1997), Một số khái niệm về quản lý giáo dục. Trường CBQL
giáo dục và đào tạo, Hà Nội.
3. Đặng Quốc Bảo, Bùi Việt Phú (2013), Một số góc nhìn về phát triển và quản lý
giáo dục. Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam.
4. Bảo tàng Hồ Chí Minh (1986), Chủ tịch Hồ Chí Minh với vấn đề đạo đức cách
mạng. Nxb Thông tin lý luận, Hà Nội.
5. Mai Văn Bính (2010), Giáo dục công dân lớp 10. Nxb Giáo dục, Hà Nội.
6. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2011), Điều lệ trường THCS, trường THPT và trường
phổ thông có nhiều cấp học (Ban hành kèm theo Thông tư số 12/2011/TT-BGD ĐT
ngày 28/3/2011của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT).
7. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010), Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác giáo dục
đạo đức, lối sống, phòng chống tội phạm, bạo lực trong học sinh phổ thông, Kỷ yếu
hội thảo khoa học, Hà Nội.
8. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2011), Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh trường
THCS và THPT (Ban hành kèm theo Thông tư số 58/2011/TT-BGD ĐT ngày
12/12/2011 của Bộ GD&ĐT).
9. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), Thông báo kết quả Hội thảo toàn quốc về công
tác giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh, sinh viên ngày 11/4/2014.
10. Bộ Chính trị (2009), Thông báo Kết luận số 242 ngày 15/4/2009 về tiếp tục
thực hiện Nghị quyết Trung ương 2 khóa VIII, phương hướng phát triển giáo dục và
đào tạo đến năm 2020.
11. Nguyễn Quốc Chí, Những cơ sở lý luận quản lý giáo dục (Bài giảng cho học
viên cao học QLGD K6 khoa Sư phạm Đại học Quốc gia Hà Nội).
12. Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2012), Đại cương khoa học quản lý.

Nhà xuất bản Đại học quốc gia Hà Nội.
13. Chính phủ (2012), Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020 (Ban hành kèm
theo Quyết định số 711/QĐ-TTg ngày 13 tháng 6 năm 2012).


14. Chính phủ (2014), Chương trình hành động triển khai thực hiện Nghị quyết số
29-NQ/TW về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu
công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội
chủ nghĩa và hội nhập quốc tế (Ban hành kèm theo Nghị quyết số 44/NQ-CP ngày
09/6/2014).
15. Phạm Khắc Chƣơng, Nguyễn Thị Yến Phƣơng (2005), Đạo đức học. Nxb Đại
học Sư phạm Hà Nội.
16. Vũ Cao Đàm (2003), Phương pháp nghiên cứu khoa học. Nhà xuất bản khoa
học kỹ thuật, Hà Nội.
17. Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị quyết Hội nghị lần thứ II Ban Chấp hành TW
Đảng khóa VIII về định hướng chiến lược phát triển giáo dục đào tạo trong thời kỳ
công nghiệp hóa, hiện đại hóa và nhiệm vụ đến năm 2000.
18. Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị quyết số 29-NQ/TW 4/11/2013 của Ban Chấp
hành TW lần thứ 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp
ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế.
19. Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị quyết số 33-NQ/TW 09/6/2014 của Ban Chấp
hành TW lần thứ 9 khóa XI về xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam
đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước.
20. Đạo đức học Mác - Lê nin (2004). Nhà xuất bản lý luận chính trị Hà Nội.
21. Trần Khánh Đức (2011), Giáo trình phương pháp luận nghiên cứu khoa học.
Nxb Đại học quốc gia Hà Nội.
22. Phạm Minh Hạc (1999), Khoa học quản lý. Nxb Giáo dục, Hà Nội.
23. Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề giáo dục và khoa học giáo dục. Nxb
Giáo dục, Hà Nội.

24. Phạm Minh Hạc (2001), Về phát triển toàn diện con người thời kỳ công nghiệp
hoá, hiện đại hoá đất nước. Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
25. Trần Kiểm (2012), Những vấn đề cơ bản của khoa học quản lý giáo dục, NXB
Đại học Sư phạm, Hà Nội.


26. Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Trọng Hậu, Nguyễn Quốc
Chí, Nguyễn Sỹ Thƣ (2012): Quản lý giáo dục - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn.
Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.
27. Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 5. NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
28. Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 8. NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
29. Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 9. NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
30. Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 10. NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
31. Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt (1998), Giáo dục học. Nxb Giáo dục, Hà Nội.
32. Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm cơ bản về quản lý giáo dục.
Trường Cán bộ quản lý giáo dục.
33. Quốc hội nƣớc Cộng hòa XHCN Việt Nam (2005), Luật Giáo dục, Nhà xuất
bản Chính trị quốc gia, Hà Nội.
34. Sở Giáo dục và Đào tạo Điện Biên (2014), Báo cáo thực trạng đạo đức, lối
sống của học sinh trong các trường phổ thông trên địa bàn tỉnh Điện Biên.
35. Hà Nhật Thăng (1998), Giáo dục hệ thống giá trị đạo đức và nhân văn. Nhà
xuất bản Đại học sư phạm Hà Nội.
36. Từ điển Tiếng Việt (1997) - NXB KHXH.
37. Ủy ban nhân dân huyện Điện Biên (2012), Chương trình phát triển giáo dục
và đào tạo huyện Điện Biên giai đoạn 2011-2015 và định hướng đến năm 2020
(Chương trình số 04/CTr-UBND ngày 23/3/2012).
38. Viện ngôn ngữ học (2001), Từ điển Tiếng Việt. Nhà xuất bản Đà Nẵng .
39. Phạm Viết Vƣợng (2010), Giáo dục học. Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội.




×