Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trường phổ thông dân tộc nội trú tỉnh Điện Biên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (367.13 KB, 14 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

VŨ MINH ĐỨC

QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH
TRƢỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRÚ TỈNH ĐIỆN BIÊN

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC

Hà Nội – 2015


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

VŨ MINH ĐỨC

QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH
TRƢỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRÚ TỈNH ĐIỆN BIÊN

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC
CHUYÊN NGÀNH : QUẢN LÝ GIÁO DỤC
Mã số : 60 14 01 14

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Mai Hƣơng

Hà Nội – 2015

ii



LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn, tác giả đã
nhận được sự động viên, giúp đỡ tận tình, tạo điều kiện thuận lợi của các cấp
lãnh đạo, nhiều thầy giáo, cô giáo, các bạn đồng nghiệp và gia đình.
Tác giả xin chân thành cảm ơn:
- Hội đồng khoa học trường ĐHGD - Đại học Quốc gia Hà Nội
- Đồng thời, tác giả xin trân trọng cảm ơn Ban lãnh đạo, các bạn đồng
nghiệp trường Phổ thông Dân tộc nội trú tỉnh Điện Biên, các cơ quan đoàn
thể xã hội, phụ huynh học sinh trên địa bàn thành phố Điện Biên Phủ đã nhiệt
tình cộng tác, cung cấp thông tin, số liệu, cho ý kiến và tạo điều kiện thuận lợi
cho tác giả trong quá trình nghiên cứu thực tế để làm luận văn.
- Đặc biệt, tác giả xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô
giáo - TS. Nguyễn Mai Hương - Người hướng dẫn khoa học đã tận tâm bồi
dưỡng kiến thức, phương pháp nghiên cứu và trực tiếp giúp đỡ, động viên tác
giả hoàn thành luận văn này.
Mặc dầu tác giả đã nỗ lực cố gắng rất nhiều trong quá trình nghiên
cứu, song luận văn không tránh khỏi những thiếu sót, tác giả kính mong nhận
được những lời chỉ dẫn của các thầy giáo, cô giáo, ý kiến đóng góp trao đổi
của các bạn đồng nghiệp để luận văn được hoàn thiện hơn.
Tác giả xin chân thành cảm ơn !
Điện Biên Phủ, tháng 12 năm 2015
Tác giả luận văn

Vũ Minh Đức

1


KÝ HIỆU DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

BLĐ

Ban lãnh đạo

Bộ GD&ĐT

Bộ Giáo dục và Đào tạo

CBGV

Cán bộ giáo viên

KT - XH

Kinh tế - xã hội

DTTS

Dân tộc thiểu số

GDKNS

Giáo dục kỹ năng sống

GV

Giáo viên

GVCN


Giáo viên chủ nhiệm

THCS

Trung học cơ sở

THPT

Trung học phổ thông

PTDTNT

Phổ thông Dân tộc Nội trú

2


MỤC LỤC
Lời cảm ơn..................................................................................................

i

Danh mục chữ viết tắt................................................................................

ii

Mục lục......................................................................................................

iii


Danh mục bảng............................................................................................ viii
Danh mục hình............................................................................................

x

MỞ ĐẦU....................................................................................................

1

CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG
GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TRƢỜNG PHỔ
THÔNG DÂN TỘC NỘI TRÚ.................................................................

7

1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề..............................................................

7

1.1.1. Ở ngoài nước.....................................................................................

8

1.1.2. Ở trong nước......................................................................................

10

1.2. Một số khái niệm cơ bản......................................................................

11


1.2.1. Các khái niệm liên quan đến quản lý................................................

11

1.2.1.1. Quản lý...........................................................................................

11

1.2.1.2. Quản lý giáo dục.............................................................................

13

1.2.1.3. Quản lý nhà trường.........................................................................

13

1.2.2. Các khái niệm liên quan đến giáo dục KNS......................................

15

1.2.2.1. Kĩ năng sống...................................................................................

15

1.2.2.2. Giáo dục kĩ năng sống....................................................................

17

1.2.3. Trường phổ thông dân tộc nội trú...........................................................


18

1.2.3.1. Học sinh dân tộc nội trú.......................................................................

18

1.2.3.2. Đặc điểm phát triển của học sinh trường Phổ thông Đân tộc Nội trú

18

1.2.3.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển của học sinh dân tộc nội trú

19

1.3. Yêu cầu cơ bản về giáo dục hoạt động KNS cho học sinh trường phổ
thông dân tộc nội trú.........................................................................................

20

1.3.1. Mục đích giáo dục kĩ năng sống trong trường PTDTNT..................

20

1.3.2. Nội dung giáo dục KNS đối với học sinh trường PTDTNT................

20

3



1.3.3. Phương pháp tổ chức hoạt động giáo dục KNS................................

20

1.3.4. Hoạt động giáo dục KNS đáp ứng chủ trương đổi mới căn bản,
toàn diện giáo dục........................................................................................

21

1.3.5. Yêu cầu thực hiện nhiệm vụ năm học về đổi mới căn bản, toàn diện
giáo dục và đào tạo......................................................................................

22

1.4. Các lực lượng tham gia giáo dục KNS trong nhà trường.....................

22

1.4.1. Giáo viên bộ môn..............................................................................

23

1.4.2. Giáo viên chủ nhiệm lớp...................................................................

23

1.4.3. Tổ chức Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh............................

24


1.4.4. Các lực lượng giáo dục khác.............................................................

24

1.5. Quản lý hoạt động giáo dục KNS cho học sinh trường phổ thông dân
tộc nội trú.....................................................................................................

25

1.5.1. Mục tiêu quản lý hoạt động giáo dục KNS ở trường PTDTNT........

25

1.5.2. Nội dung quản lý hoạt động giáo dục KNS cho học sinh trường
PTDTNT......................................................................................................

26

1.5.2.1. Quản lý kế hoạch thực hiện hoạt động giáo dục KNS...............

26

1.5.2.2. Quản lý nội dung chương trình giáo dục KNS...............................

27

1.5.2.3. Quản lý đội ngũ thực hiện hoạt động giáo dục KNS......................

28


1.5.2.4. Quản lý việc phối hợp các lực lượng thực hiện hoạt động giáo
dục KNS......................................................................................................

29

1.5.2.5. Quản lý việc kiểm tra đánh giá kết quả hoạt động giáo dục KNS

29

1.5.3. Các yếu tố tác động tới quản lý hoạt động giáo dục KNS cho học
sinh ở trường trung học phổ thông..............................................................

31

1.5.3.1. Yếu tố bên trong nhà trường..........................................................

31

1.5.3.2. Yếu tố bên ngoài nhà trường.........................................................

31

Kết luận chương 1.......................................................................................

33

CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC
KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TRƢỜNG PHỔ THÔNG DÂN
TỘC NỘI TRÚ TỈNH ĐIỆN BIÊN.........................................................

4

34


2.1. Khái quát tình hình kinh tế - xã hội và giáo dục tỉnh Điện Biên..........

34

2.1.1. Đặc điểm tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Điện Biên..........................

34

2.1.2. Khái quát về giáo dục tỉnh Điện Biên...............................................

34

2.1.3. Đặc điểm tình hình trường PTDTNT tỉnh Điện Biên........................

35

2.1.3.1. Quá trình hình thành và phát triển..................................................

35

2.1.3.2. Đội ngũ giáo viên, công nhân viên.................................................

37

2.1.3.3. Tình hình học sinh..........................................................................


38

2.1.3.4. Cơ sở vật chất.................................................................................

38

2.2. Thực trạng hoạt động giáo dục KNS cho học sinh trường PTDTNT
tỉnh Điện Biên....................................................................................................

39

2.2.1. Tổ chức khảo sát thực trạng..............................................................

39

2.2.1.1. Mục đích, qui mô và đối tượng khảo sát.......................................

39

2.2.1.2. Nội dung khảo sát...........................................................................

39

2.2.1.3. Phương pháp và kĩ thuật khảo sát...................................................

39

2.2.2. Phân tích kết quả khảo sát.................................................................


40

2.2.2.1. Thực trạng về kĩ năng sống của học sinh trường PTDTNT tỉnh
Điện Biên.....................................................................................................

40

2.2.2.2. Thực trạng các hoạt động giáo dục kĩ năng sống cho học sinh
trường PTDTNT tỉnh Điện Biên.................................................................

43

2.2.2.3. Thực trạng nhận thức của đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý nhà
trường về trách nhiệm giáo dục KNS cho học sinh.....................................

45

2.3. Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục KNS cho học sinh trường
PTDTNT tỉnh Điện Biên.............................................................................

46

2.3.1. Tổ chức khảo sát thực trạng..............................................................

46

2.3.1.1. Mục đích, qui mô và đối tượng khảo sát.......................................

46


2.3.1.2. Nội dung khảo sát...........................................................................

47

2.3.1.3. Phương pháp và kĩ thuật khảo sát...................................................

47

2.3.2. Phân tích kết quả khảo sát.................................................................

47

2.3.2.1. Thực trạng quản lý xây dựng kế hoạch thực hiện hoạt động giáo

47

5


dục KNS......................................................................................................
2.3.2.2. Thực trạng quản lý nội dung, chương trình giáo dục KNS............

49

2.3.2.3. Thực trạng quản lý đội ngũ thực hiện hoạt động giáo dục KNS....

52

2.3.2.4. Thực trạng quản lý phối hợp các lực lượng giáo dục trong việc tổ
chức các hoạt động giáo dục KNS..............................................................


58

2.3.2.5. Thực trạng quản lý việc kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động
giáo dục KNS..............................................................................................

61

2.4. Đánh giá chung về thực trạng quản lý hoạt động giáo dục KNS cho
học sinh trường PTDTNT tỉnh Điện Biên...................................................

64

2.4.1. Những kết quả đạt được....................................................................

64

2.4.2. Những tồn tại, hạn chế......................................................................

64

2.4.3. Nguyên nhân......................................................................................

65

Kết luận chương 2.......................................................................................

67

CHƢƠNG 3. BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KĨ

NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TRƢỜNG PHỔ THÔNG DÂN
TỘC NỘI TRÚ TỈNH ĐIỆN BIÊN.........................................................

68

3.1. Các nguyên tắc đề xuất biện pháp........................................................

68

3.1.1. Đảm bảo tính đồng bộ.......................................................................

68

3.1.2. Đảm bảo tính thực tiễn......................................................................

68

3.1.3. Đảm bảo tính khả thi.........................................................................

68

3.2. Các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học
sinh các trường PTDTNT tỉnh Điện Biên...................................................

69

3.2.1. Nâng cao nhận thức của cán bộ quản lý và giáo viên về tầm quan
trọng của hoạt động giáo dục KNS cho học sinh dân tộc thiểu số..............

69


3.2.2. Quản lý việc tích hợp giáo dục KNS vào các môn học.....................

74

3.2.3. Quản lý hoạt động giáo dục KNS cho học sinh dân tộc thiểu số
trong công tác chủ nhiệm lớp......................................................................

80

3.2.4. Chỉ đạo hoạt động Đoàn thanh niên tham gia giáo dục KNS............

84

3.2.5. Phối hợp các lực lượng giáo dục khác trong việc tổ chức các hoạt

88

6


động giáo dục KNS.....................................................................................
3.2.6. Quản lý đổi mới hình thức tổ chức các hoạt động giáo dục kỹ năng
sống trong nhà trường.................................................................................

92

3.3. Khảo sát, thăm dò tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp
giáo dục KNS..............................................................................................


94

Kết luận chương 3.......................................................................................

99

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ........................................................... 100
1. Kết luận................................................................................................... 100
2. Khuyến nghị............................................................................................ 101
2.1. Đối với Bộ Giáo dục và Đào tạo.......................................................... 101
2.2. Đối với Sở Giáo dục và Đào tạo........................................................... 102
2.3. Đối với các trường trung học phổ thông.............................................. 102
2.4. Đối với gia đình học sinh..................................................................... 103
2.5. Đối với xã hội....................................................................................... 103
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................. 104
PHỤ LỤC................................................................................................... 107

7


DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1

Ý kiến học sinh về một số KNS của học sinh dân tộc
thiểu số trường PTDTNT tỉnh Điện Biên

40

Đánh giá mức độ quan trọng của một số KNS đối với
Bảng 2.2


học sinh dân tộc thiểu số trường PTDTNT tỉnh Điện

43

Biên
Nhận thức của CBQL và giáo viên về trách nhiệm GD
Bảng 2.3

KNS cho học sinh dân tộc thiểu số trường PTDTNT

45

tỉnh Điện Biên
Bảng 2.4

Hiệu quả quản lý xây dựng kế hoạch hoạt động giáo
dục KNS của BLĐ nhà trường

48

Ý kiến vê việc quản lý hoạt động tích hợp giáo dục
Bảng 2.5

KNS vào các môn học của giáo viên bộ môn Ngữ văn

50

và Giáo dục công dân
Ý kiến của GVCN về quản lý hoạt động giáo dục kỹ

Bảng 2.6

năng sống của nhà trường đối với đội ngũ giáo viên chủ

52

nhiệm lớp
Bảng 2.7
Bảng 2.8

Mức độ thực hiện các hình thức GD KNS của giáo viên
chủ nhiệm
Hiệu quả thực hiện hoạt động giáo dục KNS của đội
ngũ GVCN

54

55

Tổng hợp các hoạt động giáo dục KNS của Đoàn thanh
Bảng 2.9

niên nhà trường trong năm học 2011 - 2012 đến 2014 -

57

2015
Bảng 2.10
Bảng 2.11


Thống kê hoạt động của các tổ chức, cơ quan tham gia
GDKNS
Kết quả đánh giá hiệu quả thực hiện công tác kiểm tra,
đánh giá hoạt động giáo dục KNS của Ban lãnh đạo nhà
8

59

62


trường
Bảng 3.1
Bảng 3.2
Bảng 3.3
Bảng 3.4
Bảng 3.5

Kế hoạch dạy học tích hợp giáo dục KNS bộ môn
GDCD lớp 10
Đánh giá sự cần thiết của các giải pháp đề xuất
Thống kê kết quả khảo sát mức độ cần thiết các biện
pháp đề xuất
Thống kê kết quả khảo sát tính khả thi của các biện
pháp đề xuất
Đánh giá tính khả thi của các giải pháp đề xuất

9

78

95
95

96
97


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.

Võ Kỳ Anh (2007), Giáo dục kỹ năng sống - GĐ trung tâm GD môi
trường và sức khỏe cộng đồng.

2.

Đặng Quốc Bảo (2010), Phát triển nguồn nhân lực, phát triển con người.
Bài giảng dành cho học viên cao học quản lý giáo dục, Đại học giáo dục,
Đại học Quốc gia Hà Nội.

3.

Nguyễn Văn Bình (chủ biên) (1999), Khoa học tổ chức và quản lý - Một
số vấn đề lý luận và thực tiễn, Trung tâm Nghiên cứu khoa học tổ chức
quản lý, NXB Thống kê, Hà Nội.

4.

Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), Chỉ thị 40/CT-BGD&ĐT, ngày 22/7/2008
về việc phát động phong trào thi đua "Xây dựng trường học thân thiện, học
sinh tích cực" trong toàn ngành giáo dục giai đoạn 2008-2013.


5.

Bộ GD và ĐT (2008), Hoạt động Giáo dục ngoài giờ lên lớp, Sách giáo
viên 10, NXB Giáo dục.

6.

Bộ GD và ĐT (2008), Hoạt động Giáo dục ngoài giờ lên lớp, Sách giáo
viên 11, NXB Giáo dục.

7.

Bộ GD và ĐT (2008), Hoạt động Giáo dục ngoài giờ lên lớp, Sách giáo
viên 12, NXB Giáo dục, Hà Nội.

8.

Bộ GD và ĐT (2010), Giáo dục kỹ năng sống trong môn Ngữ văn ở
trường THPT, NXB Giáo dục Việt Nam.

9.

Bộ GD và ĐT (2010), Giáo dục kỹ năng sống trong môn GDCD ở
trường THPT, NXB Giáo dục Việt Nam.

10. Bộ GD và ĐT (2010), Giáo dục kỹ năng sống trong môn Sinh ở trường
THPT, NXB Giáo dục Việt Nam.
11. Bộ GD và ĐT (2010), Giáo dục kỹ năng sống trong môn Địa lý ở trường
THPT, NXB Giáo dục Việt Nam.

12. Bộ GD và ĐT (2010), Giáo dục kỹ năng sống trong hoạt động Giáo dục
ngoài giờ lên lớp ở trường THPT, NXB Giáo dục Việt Nam.

10


13. Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1996), Đại cương về quản lý,
(Giáo trình dành cho các lớp Cao học quản lý giáo dục), Trường Đại
học Sư phạm Hà Nội 2 - Trường Cán bộ quản lý GD&ĐT Hà Nội.
14. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện ĐH Đảng toàn quốc lần thứ X, NXB
NXB Sự thật, Hà Nội.
15. Giáo dục KNS cho trẻ em có hoàn cảnh khó khăn (2006), NNXB Chính
trị Quốc gia.
16. Đặng Thị Thanh Huyền (chủ biên) (2013), Hỏi & Đáp về Quản lý trường
phổ thông, NXB Giáo dục Việt Nam.
17. Nguyễn Thị Hường, Lê Công Phượng (2009), Giáo dục sống khỏe mạnh
và Kỹ năng sống trong dạy học Tự nhiên Xã hội ở trường tiểu học, NXB
Giáo dục Hà Nội.
18. Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Trọng Hậu, Nguyễn Qốc
Chí, Nguyễn Sĩ Thư (2012), Quản lý giáo dục một số vấn đề lý luận và
thực tiễn, NXB ĐHQG Hà Nội.
19. Hồ Chí Minh (1997), Về vấn đề giáo dục, NXB Giáo dục.
20. Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học và phương pháp dạy học trong nhà
trường, NXB Đại học Sư phạm.
21. Nhiều tác giả (2005), Giáo dục kỹ năng sống ở Việt Nam, Viện chiến
lược và chương trình Giáo dục.
22. Nhiều tác giả (2010), Cẩm nang Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh
trung học, NXB Giáo dục Việt Nam.
23. Nhiều tác giả (2010), Tài liệu hướng dẫn dành cho giảng viên tập huấn
về kĩ năng sống cho thanh niên có hoàn cảnh khó khăn, Công ty CP tham

vấn, Nghiên cứu và Tâm lý học cuộc sống (SHARE).
24. Nhóm biên soạn (2005), Từ điển tiếng Việt, NXB Thống kê, Thành phố
Hồ Chí Minh.
25. Hoàng Phê (1998), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng.

11


26. Nguyễn Dục Quang (2007), Bài viết Một vài vấn đề chung về KNS và
GDKNS, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam.
27. Nghị định Số: 05/2011/NĐ-CP, ngày 14 tháng 01 năm 2011 Nghi định về
công tác dân tộc.
28. Nghị quyết 29, ngày 4 tháng 11 năm 2013 - Nghị quyết Hội nghị Trung
ương 8 khóa XI - Về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo.
29. Hà Nhật Thăng (2004), Công tác giáo viên chủ nhiệm lớp ở trường phổ
thông, NXB Giáo dục Hà Nội.
30. Trần Quốc Thành (2003), Khoa Quản lý đại cương, Đề cương bài giảng
Khoa học quản lý (dành cho các lớp cao học chuyên ngành QLGD),
Hà Nội.
31. Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh - Ban Tổ chức
(2006), Hướng dẫn kĩ năng nghiệp vụ công tác tổ chức đoàn, NXB
Thanh niên.
32. Nguyễn Quang Uẩn (2007), Bài viết Một số vấn đề lý luận về kĩ năng
sống, Trường ĐHSP Hà Nội.

12




×