Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Quản lý hoạt động giáo dục văn hóa dân tộc ở trường trung học phổ thông Phan Đình Giót tỉnh Điện Biên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (346.3 KB, 12 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

BÙI THỊ ÁNH HÀO

QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC VĂN HĨA DÂN TỘC
Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG PHAN ĐÌNH
GIĨT TỈNH ĐIỆN BIÊN

LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤC

HÀ NỘI – 2015


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

BÙI THỊ ÁNH HÀO

QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC VĂN HĨA DÂN TỘC
Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG PHAN ĐÌNH
GIĨT TỈNH ĐIỆN BIÊN

LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤC
Chuyên ngành: Quản lí giáo dục
MÃ SỐ: 60 14 01 14

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Đặng Quốc Bảo

HÀ NỘI – 2015



LỜI CẢM ƠN
Dân ca dân tộc Thái có lời hát rằng “Ăn cơm nhớ đến ruộng, ăn cá nhớ
đến ao”. Hoàn thành luận văn, tác giả xin trân trọng cảm ơn sự quan tâm, giúp
đỡ của quý Thầy Cô trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội.
Chân thành cảm ơn các thầy cô đã tham gia giảng dạy lớp cao học chuyên
ngành Quản lí giáo dục khoá 13 (2013 – 2015) do trường Đại học Giáo dục –
Đại học Quốc Gia tổ chức đã giúp đỡ tác giả rất nhiều trong quá trình học tập và
nghiên cứu.
Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS.Đặng Quốc
Bảo đã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn tác giả trong thời gian nghiên cứu để hồn
thành luận văn và có thể áp dụng có hiệu quả trong q trình cơng tác.
Tác giả xin chân thành cảm ơn các đồng chí Lãnh đạo Sở Giáo dục và
Đào tạo tỉnh Điện Biên; Các đồng chí trong Ban giám hiệu, giáo viên và học
sinh trường THPT Phan Đình Giót tỉnh Điện Biên đã tạo điều kiện, giúp đỡ,
cộng tác cùng tác giả hoàn thành luận văn.
Xin cám ơn và chia sẻ niềm vui này với gia đình, bạn bè, những người đã
ln bên, động viên và khuyến khích tơi trong q trình học tập và hồn thành
luận văn của mình.
Dù đã có nhiều cố gắng trong q trình nghiên cứu song luận văn chắc
chắn không tránh khỏi những thiếu sót. Tác giả mong nhận được ý kiến góp ý,
chỉ dẫn của các thầy giáo, cô giáo cùng các đồng nghiệp.
Xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 05 tháng 11 năm 2015
Tác giả

Bùi Thị Ánh Hào
i



DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
BCH

Ban chấp hành

BGH

Ban giám hiệu

Bộ GD&ĐT

Bộ Giáo dục và Đào tạo

BSVHDT

Bản sắc văn hóa dân tộc

CBQL

Cán bộ quản lý

CMHS

Cha mẹ học sinh

DTTS

Dân tộc thiểu số

GD


Giáo dục

GD&ĐT

Giáo dục và Đào tạo

GDVHDT

Giáo dục văn hóa dân tộc

GS

Giáo sư

GV

Giáo viên

GVBM

Giáo viên bộ môn

GVCN

Giáo viên chủ nhiệm

HĐGDNGLL

Hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp


HS

Học sinh

KT-XH

Kinh tế xã hội

NĐ-CP

Nghị định Chính phủ

PGS.TS

Phó Giáo sư, Tiến sỹ

QLGD

Quản lý giáo dục

THPT

Trung học phổ thơng

VHDT

Văn hóa dân tộc

VH-XH


Văn hóa xã hội

ii


DANH MỤC BẢNG VÀ HÌNH
Bảng 2.1.

Thực trạng thái độ, hành vi của học sinh đối với việc
giữ gìn VHDT..................................

Bảng 2.2.

Thực trạng nhận thức của CBQL, GV và HS về hoạt
động VHDT................................. ......................................

Hình 2.1

47

Thực trạng GDVHDT cho HS thơng qua các hình thức
chủ yếu ................................. ......................................

Bảng 2.5.

46

Thực trạng GD VHDT cho HS ở trường THPT Phan
Đình Giót...............................................


Bảng 2.4.

44

Biểu đồ so sánh nhận thức của các đối tượng về mức độ
rất quan trọng của GD VHDT cho HS...................

Bảng 2.3.

40

49

Tổng hợp đánh giá của CBQL và GV ở trường THPT
Phan Đình Giót về thực trạng quản lý các hoạt động

52

GDVHDT.............................................
Bảng 2.6.

Khả năng khai thác nội dung GDVHDT ở các mơn học
có ưu thế..........................................

Bảng 3.1.

Đánh giá của CBQL và GV về tính cấp thiết và tính khả
thi của các biện pháp đã đề xuất .......................


Bảng 3.2.

69

90

Kết quả khảo nghiệm tính cấp thiết và tính khả thi của
các biện pháp đã đề xuất..................................

iii

90


MỤC LỤC
Lời cảm ơn........................................................................................................... ..i
Danh mục chữ viết tắt. ..........................................................................................ii
Danh mục bảng và hình........................................................................................iii
Mục lục .....………………………………………………………………………iv
MỞ ĐẦU...............................................................................................................1
Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC
VĂN HĨA DÂN TỘC Ở TRƢỜNG THPT ......................................................7
1.1. Khái quát về vấn đề nghiên cứu ................................................................... ..7
1.2. Các khái niệm cơ bản ................................................................................... ..9
1.2.1. Quản lý ........................................................................................................9
1.2.2. Quản lí giáo dục.........................................................................................12
1.2.3. Văn hóa, Văn hóa dân tộc..........................................................................16
1.2.4. Học sinh dân tộc thiểu số . .........................................................................20
1.3. Những đặc điểm GDVHDT ở các trường THPT có nhiều học sinh
DTTS......... .......................................................................................................... 20

1.4. Quản lý hoạt động giáo dục VHDT ở trường THPT ....................................23
1.4.1. Kế hoạch hóa nội dung hoạt động GDVHDT ở trường THPT.................23
1.4.2. Tổ chức thực hiện hoạt động giáo dục văn hóa dân tộc ở trường THPT..25
1.4.3. Chỉ đạo, điều phối các hoạt động GDVHDT ở trường THPT...................26
1.4.4. Giám sát, kiểm tra các hoạt động GDVHDT ở trường THPT..................27
1.5. Những yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng quá trình hoạt động giáo dục văn
hóa dân tộc ở trường THPT .................................................................................28
1.5.1. Yếu tố chủ quan. ........................................................................................28
1.5.2. Yếu tố khách quan . ....................................................................................29
Tiểu kết chương 1 ……………………………………………………………...31
Chƣơng 2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC VĂN HĨA DÂN
TỘC Ở TRƢỜNG THPT PHAN ĐÌNH GIĨT TỈNH ĐIỆN BIÊN ............32
2.1. Khái quát về tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Điện Biên.................................32
iv


2.1.1. Tình hình kinh tế - văn hóa - xã hội ..........................................................32
2.1.2. Tình hình phát triển giáo dục của tỉnh Điện Biên .....................................33
2.1.3. Đặc điểm vùng văn hóa của tỉnh Điện Biên ..............................................34
2.1.4. Đặc điểm các trường THPT trong thành phố và trường THPT Phan Đình
Giót. .....................................................................................................................37
2.2. Thực trạng về văn hóa dân tộc của học sinh và hoạt động giáo dục văn hóa
dân tộc ở trường THPT Phan Đình Giót tỉnh Điện Biên. .................................... 40
2.2.1. Thực trạng về giữ gìn văn hóa dân tộc của HS . ........................................ 40
2.2.2. Thực trạng về hoạt động giáo dục văn hóa dân tộc ở trường THPT Phan
Đình Giót tỉnh Điện Biên........................................................ ...........................43
2.3. Thực trạng quản lý hoạt động GDVHDT ở trường THPT Phan Đình Giót
tỉnh Điện Biên .................................................................................................... 50
2.3.1. Thực trạng nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên và học sinh về hoạt
động giáo dục VHDT trong nhà trường ..............................................................50

2.3.2. Đánh giá thực trạng quản lý các hoạt động GDVHDT ở trường THPT Phan
Đình Giót tỉnh Điện Biên .................................................................................... 51
2.4. Đánh giá chung về quản lý các hoạt động GDVHDT ở trường THPT Phan Đình
Giót tỉnh Điện Biên ......................................................................................................55

2.4.1.Những ưu điểm, nhược điểm của quản lý hoạt động GDVHDT......................55
2.4.2. Những thuận lợi, khó khăn của quản lý hoạt động GDVHDT.........................57
Tiểu kết chương 2 ............. ..........................................................................................60
Chƣơng 3. BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC VĂN HÓA
DÂN TỘC Ở TRƢỜNG THPT PHAN ĐÌNH GIĨT TỈNH ĐIỆN BIÊN ......61
3.1. Định hướng về công tác GDVHDT trong Đổi mới GD và các nguyên tắc đề
xuất biện pháp .....................................................................................................61
3.1.1. Định hướng về công tác GDVHDT trong Đổi mới GD ............................61
3.1.2. Các nguyên tắc đề xuất biện pháp .............................................................63
3.2. Các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục văn hóa dân tộc ở trường THPT
Phan Đình Giót tỉnh Điện Biên ........................................................................... 65
v


3.2.1. Tổ chức nâng cao nhận thức cho các lực lượng GD trong nhà trường nhằm
quán triệt tính quan trọng trong hoạt động GDVHDT ........................................65
3.2.2. Kế hoạch hóa nội dung quản lý hoạt động GDVHDT cho học sinh phù
hợp với đặc điểm nhà trường ..............................................................................68
3.2.3. Chỉ đạo thực hiện hóa nội dung GDVHDT cho học sinh vào các môn học,
các hoạt động ngoài giờ lên lớp và hoạt động ngoại khóa................................. 71
3.2.4. Đơn đốc các lực lượng GD trong nhà trường có ý thức trách nhiệm về
GDVHDT cho học sinh. . .....................................................................................81
3.2.5. Xây dựng, phát triển môi trường sư phạm lành mạnh nhằm thực hiện tốt
công tác GDVHDT cho học sinh . ....................................................................... 82
3.2.6. Phối hợp các lực lượng giáo dục trong việc tổ chức các hoạt động giáo

dục văn hóa dân tộc. ............................................................................................84
3.2.7. Tăng cường điều kiện cơ sở vật chất và tài chính cho hoạt động giáo dục
văn hóa dân tộc ....................................................................................................85
3.2.8. Giám sát, kiểm tra, khen thưởng kịp thời việc làm tốt, chấn chỉnh yếu kém
các hoạt động GDVHDT . ....................................................................................86
3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp. . .............................................................. 87
3.4. Khảo nghiệm mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp... .............88
Tiểu kết chương 3 ..............................................................................................95
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ................................................................... 96
1. Kết luận ........................................................................................................... 96
2. Khuyến nghị .................................................................................................... 98
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................ 99
PHỤ LỤC

…………………………………………….……………………101

vi


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Hiện nay các dân tộc trên thế giới muốn phát triển ở vị trí tiên tiến thì
ngồi việc chăm lo phát triển giáo dục, phát triển kinh tế đồng thời cũng không
thể lãng quên các vấn đề văn hố. Di sản văn hóa dân tộc khơng chỉ được coi là
tài sản có giá trị giáo dục truyền thống, giáo dục nhân cách cho thế hệ trẻ mà
cịn là một nguồn lực to lớn góp phần phát triển KT-XH của đất nước. Bởi vậy,
giới trẻ - những chủ nhân tương lai của đất nước cần thấy rõ trách nhiệm của
mình trong việc giữ gìn, phát huy các giá trị di sản, bản sắc văn hóa dân tộc để
ứng xử bằng lòng tự hào dân tộc. Trên thế giới, bất kỳ quốc gia, dân tộc nào đều
tìm mọi cách giữ gìn, bảo vệ bản sắc văn hóa của riêng mình, vì mất bản sắc sẽ

khơng cịn là một quốc gia, một dân tộc nữa. Bản sắc văn hóa mỗi dân tộc đã
đóng góp chung cho nền văn minh nhân loại, làm cho nó đa dạng, phong phú,
kết tinh những tinh hoa văn hóa của các dân tộc ở khắp các châu lục. Việc giao
lưu văn hóa giữa các nước trên thế giới là rất cần thiết, nó là nguồn bổ sung, làm
giàu có thêm cho nền văn hóa mỗi dân tộc. Một nền văn hóa đóng cửa khép kín
sẽ khơ héo, thiếu sức sống và kém phát triển. Vấn đề đặt ra là khi giao lưu, hội
nhập quốc tế là không chỉ tiếp thụ những tinh hoa văn hóa của nhân loại, đồng
thời phải giữ được nền văn hóa dân tộc, khơng đánh mất bản sắc của chính
mình.
Đảng cộng sản Việt Nam đã hết sức quan tâm đến vấn đề này, tại Hội nghị
lần thứ năm, Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá VIII (1998) đã ban hành
Nghị quyết về xây dựng và phát triển nền văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà
bản sắc dân tộc. Chiến lược phát triển văn hoá đến năm 2020 ban hành kèm theo
quyết định số 581/QĐ-TTg ngày 06/5/2009 của Thủ tướng Chính phủ đã xác
định: “Văn hố các dân tộc thiểu số là tài sản quý giá góp phần làm nên sự
phong phú, đa dạng mà thống nhất của văn hố Việt Nam. Giữ gìn bản sắc và sự
đa dạng của văn hoá các dân tộc là vấn đề có ý nghĩa chính trị - xã hội to lớn ở
kỷ ngun tồn cầu hố” (55, tr.18).

1


Ngày 14/01/2011, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 05/2011/NĐ-CP về
Cơng tác dân tộc, trong đó khẳng định: “Đảm bảo việc giữ gìn tiếng nói, chữ
viết, bản sắc dân tộc, phát huy những phong tục, tập quán, truyền thống và văn
hóa tốt đẹp của mỗi dân tộc”. Nghị định 05/2011/NĐ-CP, đề cập đến chính sách
phát triển giáo dục và đào tạo đối với các dân tộc thiểu số đã ghi: "Tiếng nói,
chữ viết và truyền thống văn hóa tốt đẹp của các dân tộc được đưa vào chương
trình giảng dạy trong các trường phổ thông, trường phổ thông dân tộc nội trú,
phổ thông dân tộc bán trú, trung tâm giáo dục thường xuyên, trung tâm học tập

cộng đồng, trường dạy nghề, trung học chuyên nghiệp, cao đẳng và đại học phù
hợp với địa bàn vùng dân tộc". Về chính sách bảo tồn và phát triển văn hóa,
Nghị định 05/2011/NĐ-CP cũng đã nhấn mạnh: "Hỗ trợ việc giữ gìn và phát
triển chữ viết của các dân tộc có chữ viết. Các dân tộc thiểu số có trách nhiệm
gìn giữ văn hóa truyền thống tốt đẹp, tiếng nói, chữ viết của dân tộc mình phù
hợp với quy định của pháp luật"...
Đối với nhân loại, giáo dục là phương thức bảo tồn và bảo vệ kho tàng tri
thức văn hoá xã hội. Nhân dân Việt nam vốn có truyền thống hiếu học và một
nền giáo dục lâu đời, trải qua các thời kỳ lịch sử, cộng đồng người Việt đã tiếp
thu và chọn lọc, hình thành nên đạo đức, tư tưởng văn hóa Việt nam. Nền tảng
văn hóa ấy đã tạo nên bản sắc về nhân cách con người Việt nam.
Cũng như sự tồn tại của giáo dục, văn hoá xuất hiện từ khi có lồi người, có
xã hội. Văn hố tồn tại khách quan và tác động vào con người sống trong nó.
Nếu mơi trường tự nhiên là cái nơi đầu tiên ni sống con người, để lồi người
hình thành và sinh tồn thì văn hóa là cái nơi thứ hai giúp con người trở thành
“người” theo đúng nghĩa, hoàn thiện con người, hướng con người khát vọng
vươn tới chân - thiện - mỹ.
Trường THPT Phan Đình Giót tỉnh Điện Biên có nhiệm vụ đặc biệt là
giảng dạy chương trình phổ thông trung học cho học sinh trong tỉnh. Bên cạnh
các nội dung giáo dục khác, nhà trường rất quan tâm đến cơng tác quản lý hoạt
động giáo dục văn hóa dân tộc nhằm phát huy bản sắc văn hóa dân tộc cho học
sinh, đây là một vấn đề quan trọng góp phần khơng nhỏ vào sự thành cơng trong
2


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Ban chấp hành đảng bộ tỉnh Điện Biên (2001): Lịch sử Đảng bộ tỉnh Điện
Biên (1945 – 1995), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
2. Nguyễn Quốc Chí- Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đại cương khoa học quản lý.Nxb
Đại học Quốc gia Hà nội, 2010.

3. Nghị định số 05/2011/NĐ-CP về Công tác dân tộc.
4. Đặng Quốc Bảo- Nguyễn Thị Thu Huyền, Một số vấn đề lý luận và thực
tiễn về quản lý trường phổ thông Dân tộc nội trú .Dự án PTGV THPT& TCCN- Vụ Giáo dục dân tộc- Cục NG&CBQLCSGD, NXB Văn hóa - Thơng tin,
2013.
5. Trịnh Văn Minh, Phương pháp nghiên cứu khoa học trong giáo dục. Tài liệu
giảng dạy cao học QLGD. Trường ĐHGD- ĐHQG Hà Nội 2013.
6 Roberto Carneiro (2003): Làm sống lại tinh thần cộng đồng: Một cách nhìn
về vai trị xã hội hoá của nhà trường trong thế kỉ mới, Dạy và học ngày nay số
14 tháng 12 năm 2003.
7. Fredrich Labrarthe (2004): Giáo dục: Những phương châm mới, Dạy và
học ngày nay số 2 và 3 tháng 2, 3 năm 2004.
8. Nguyễn Đức Chính, Đánh giá trong giáo dục. Tài liệu giảng dạy cao học
QLGD. Trường ĐHGD- ĐHQG Hà Nội 2012.
9. Đặng Xuân Hải, Quản lý sự thay đổi trong giáo dục. Tài liệu giảng dạy cao
học QLGD. Trường ĐHGD- ĐHQG Hà Nội 2014.
10. Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Tâm lý học ứng dụng trong quản lý giáo dục. Tài liệu
giảng dạy cao học QLGD. Trường ĐHGD- ĐHQG Hà Nội.
11. Văn kiện: Nghị quyết Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương
Đảng (khoá VIII) về xây dựng và phát triển nền văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm
đà bản sắc dân tộc.
12. Hồ Chí Minh. Tồn tập, Nxb CTQG, Hà Nội, 1996, T.12,
13. Lê Ngọc Thắng, Lâm Bá Nam (1990): Bản sắc văn hoá các dân tộc Việt
Nam, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội.
3


14. Đinh Tuấn (2008): Một số bất cập về chính sách phát triển giáo dục – đào
tạo ở vùng dân tộc thiểu số, Tạp chí Dân tộc số 92 tháng 8 năm 2008.
15. Trần Quốc Vƣợng - Chủ biên (2008): Cơ sở văn hoá Việt Nam, Nxb Giáo
dục, Hà Nội.

16. Thủ tƣớng Chính phủ (2009): Quyết định số 581/QĐ-TTg ngày 06/5/2009
về việc phê duyệt Chiến lược phát triển văn hoá đến năm 2020, Hà Nội.
17. Phạm Minh Hạc, Một số vấn đề về GD và khoa học GD. NXB Khoa học và
kỹ thuật, Hà Nội 2005.
18. Báo cáo tổng kết năm học 2013-2014 (Nguồn: Sở GD&ĐT Điện Biên).
19. Nông Quốc Chấn, Hồng Tuấn Cƣ, Lị Giàng Páo - Chủ biên (1996): Văn
hoá và sự phát triển các dân tộc ở Việt Nam, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội.
20. Phan Ngọc (2002): Bản sắc văn hoá Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội.
21. Phạm Quang Tể, Nhà trường với vai trị bảo tồn, phát huy giá trị văn hố
truyền thống các dân tộc thiểu số tỉnh Điện Biên. Năm 2013.
22. Từ điển bách khoa Việt Nam, Nxb. Từ điển bách khoa, H, 2005, tập 4.
23. Phạm Minh Hạc và nhiều tác giả (2002), Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng
cửa của thế kỷ XXI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
24. Đinh Tuấn (2008): Một số bất cập về chính sách phát triển giáo dục – đào
tạo ở vùng dân tộc thiểu số, Tạp chí Dân tộc số 92 tháng 8 năm 2008.
25. Đặng Quốc Bảo, Vấn đề quản lý và quản lý nhà trường. Tài liệu giảng dạy
cao học QLGD.Trường ĐHGD - ĐGQG Hà Nội, 2010.
26. Bách khoa toàn thư mở Wikipedia.
27. Chỉ thị số 40/2008/CT – BGDĐT ngày 22/7/2008 của Bộ GD&ĐT.
28. Nguyễn Nhƣ Ất: Vấn đề xây dựng xã hội học tập ở Việt Nam: Thời cơ thách
thức, tiền đề và bài học kinh nghiệm, Giáo dục và Thời đại chủ nhật, số 43 tháng
10 năm 2003.
29. Đảng cộng sản Việt Nam (2006): Văn kiện đại hội đại biểu tồn quốc lần
thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
30. Trần Thị Tuyết Oanh - Chủ biên (2005): Giáo trình giáo dục học (tập 1 và
tập 2), Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội.
4




×