Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (73.53 KB, 4 trang )
Phần I : Mở đầu
I Lý do chọn chuyên đề
Nhiều năm gần đây trong các kỳ thi chọn HSG bậc THCS và các kỳ thi
tuyển sinh vào lớp 10 THPT thờng có các bài toán yêu cầu tìm giá trị lớn nhất
(GTLN ), giá trị nhỏ nhất ( GTNN ) của một biểu thức nào đó. Các bài toán này
là một phần của bài toán cực trị đại số.
Các bài toán cực trị rất phong phú và đa dạng nó tơng đối mới và khó đối
với HS bậc THCS . Để giải các bài toán cực trị HS phải biến đổi tơng đơng các
biểu thức đại số, phải sử dụng khá nhiều hằng đẳng thức từ đơn giản đến phức
tạp. Phải tổng hợp các kiến thức và các kỹ năng tính toán, t duy sáng tạo.
Vậy làm thế nào để học sinh có thể định hớng đợc hớng đi, hay hơn thế là
hình thành đợc một công thức ẩn tàng nào đó mỗi khi gặp một bài toán cực
trị đại số.
Là giáo viên dạy toán THCS, tôi luôn luôn trăn trở, tìm tòi, chọn lọc những
phơng pháp hợp lý nhất để dẫn dắt, hình thành cho HS một cách suy nghĩ mới,
làm quen với dạng toán này để các em có đợc một số phơng pháp giải cơ bản
nhất. Trong khuôn khổ nhỏ hẹp này tôi xin nêu ra Một số Phơng pháp cơ bản
để giải bài toán cực trị đại số bậc THCS .
II- Phạm vi chuyên đề
Thứ nhất: Hệ thống một cách tóm tắt những kiến thức cần sử dụng trong
chuyên đề.
Thứ hai: Trình bày chi tiết một số phơng pháp cơ bản để giải các bài toán
cực trị đại số bậc THCS, mỗi phơng pháp đều có hệ thống bài tập minh hoạ.
III- Phơng pháp nghiên cứu
1. Nghiên cứu lý thuyết về Giải toán cực trị , nghiên cứu về phơng pháp
giảng dạy toán đã đợc chọn lọc, đặc biệt là phơng pháp giảng dạy Giải
bài tập toán .
2. Nghiên cứu về nội dung giảng dạy ở trờng THCS ( qua chơng trình SGK
của BGD - ĐT ) và những chuyến đi bồi dỡng HSG toán, những bài toán nâng
cao dành cho HSG.
3. Qua thực tế giảng dạy ở trờng THCS hơn 10 năm và đặc biệt là bồi dỡng