Tải bản đầy đủ (.ppt) (40 trang)

Bài giảng KT&KTNB 2016

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (204.22 KB, 40 trang )

CƠNG TÁC KIỂM TRA
CỦA PHỊNG GD&ĐT
Trịnh Minh Trường
TTVC-PTP Nghiệp vụ 2
Thanh tra Bộ Giáo dục và Đào tạo

1


CĂN CỨ PHÁP LÝ - PHỊNG
• Luật Giáo dục

• Điều 99. Nội dung quản lý nhà nước về giáo dục
K 12. Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp
luật về giáo dục; giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử
lý các hành vi vi phạm pháp luật về giáo dục.
• Điều 113. Tổ chức, hoạt động của Thanh tra GD
K 2. Hoạt động thanh tra giáo dục được thực hiện
theo quy định của Luật thanh tra.
• Hoạt động thanh tra giáo dục ở cấp huyện do
Trưởng phòng giáo dục và đào tạo trực tiếp phụ
trách theo sự chỉ đạo nghiệp vụ của thanh tra sở
giáo dục và đào tạo.
2










CĂN CỨ PHÁP LÝ - PHÒNG
Điều 9. Trách nhiệm của Phòng GD&ĐT:(NĐ115)
K4: hướng dẫn, tổ chức thực hiện và kiểm tra,
thanh tra việc tuyển dụng, sử dụng, luân chuyển,
biệt phái, đào tạo, bồi dưỡng, thực hiện chính sách
đối với nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục trên
địa bàn huyện
K6: hướng dẫn, kiểm tra việc sử dụng ngân sách
nhà nước và các nguồn thu hợp pháp khác cho
giáo dục trên địa bàn huyện
K7: kiểm tra, thanh tra và xử lý vi phạm, giải quyết
khiếu nại, tố cáo, kiến nghị về giáo dục theo quy
định của PL; kiểm tra, giám sát việc công khai chất
lượng giáo dục, công khai điều kiện bảo đảm chất
3
lượng GD, cơng khai tài chính của các CSGD trực


CĂN CỨ PHÁP LÝ - PHÒNG
Luật Thanh tra 2010
Nghị định 42/2013/NĐ-CP: Khơng quy định thẩm
quyền thanh tra của Phịng GD&ĐT
Thơng tư số 39/2013/TT-BGDĐT
• Điều 16. Trách nhiệm của phịng giáo dục và đào
tạo
3. Xây dựng kế hoạch và tổ chức kiểm tra việc thực
hiện nhiệm vụ được giao; hướng dẫn công tác kiểm
tra nội bộ.

4


THẨM QUYỀN, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI
KT CỦA PHỊNG
• Trưởng phịng GD&ĐT
• Các cơ sở giáo dục và các tổ chức, cá nhân hoạt
động trong lĩnh vực giáo dục thuộc thẩm quyền
quản lý của phòng GD&ĐT và thẩm quyền quản lý
theo phân cấp của UBND cấp huyện.
• Kiểm tra việc thực hiện chức trách, các nhiệm vụ
được giao của các tổ chức, cá nhân hoạt động
trong lĩnh vực giáo dục
5


PHÂN LOẠI HOẠT ĐỘNG KT
• Hoạt động KT thơng thường: diễn ra thường
xuyên cùng với hoạt động quản lý, được tiến hành
bằng những phương pháp khác nhau, linh hoạt,
tính pháp lý khơng cao
• Hoạt động KT theo quy trình (như thanh tra): được
thực hiện theo quy trình nhất định, do Sở GD&ĐT
hướng dẫn

6


HÌNH THỨC KT CỦA PHỊNG
• - Kiểm tra theo kế hoạch: Là các hoạt động kiểm

tra theo kế hoạch được xây dựng từ đầu năm học
với các nội dung, nhiệm vụ được qui định theo các
văn bản chỉ đạo cấp trên và tình hình thực tế của
đơn vị do Trưởng phịng ký ban hành.
• Hoạt động kiểm tra này có thể tiến hành theo
chuyên đề hoặc theo đơn vị.
• - Kiểm tra đột xuất: Là hình thức kiểm tra được
tiến hành khi phát hiện đơn vị, tổ chức, cá nhân có
dấu hiệu vi phạm pháp luật theo yêu cầu giải quyết
khiếu nại, tố cáo, phòng chống tham nhũng hoặc
do thủ trưởng cơ quan quản lý nhà nước có thẩm
7
quyền giao.


NỘI DUNG KT CỦA PHÒNG
a) Kiểm tra việc thành lập, tổ chức, xây dựng kế
hoạch, xây dựng quy chế, hoạt động của cơ sở giáo
dục
b) Kiểm tra việc chỉ đạo và thực hiện nhiệm vụ
được giao, nhiệm vụ trọng tâm của ngành
c) Kiểm tra việc quản lý, sử dụng các điều kiện
đảm bảo chất lượng giáo dục (đội ngũ, kinh phí, cơ
sở vật chất, các vấn đề liên quan)
d) Kiểm tra công tác kiểm tra nội bộ; Công tác
tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, giải quyết tố cáo
và các vấn đề liên quan:
8
e) Kiểm tra trách nhiệm quản lý của người đứng



XÂY DỰNG KẾ HOẠCH KT NĂM HỌC
CỦA PHÒNG
- Thời điểm: Đầu năm học, sau khi có Kế hoạch
thực hiện nhiệm vụ năm học, Kế hoạch TTCN của
Sở, Kế hoạch TTHC của Thanh tra huyện
- Lựa chọn nội dung, đối tượng và thời điểm, thời
gian kiểm tra phù hợp (chuyên đề hay đơn vị)
- Chú ý: tránh chồng chéo với các KH thanh tra
9


QUY TRÌNH MỘT CUỘC KT
Giai đoạn 1: Chuẩn bị kiểm tra.
a) Ban hành Quyết định kiểm tra (theo KH hoặc đột
xuất)
- Lựa chọn nội dung theo kế hoạch hoặc ND đột
xuất
- Lựa chọn trưởng đoàn và thành viên với số
lượng và người cụ thể phù hợp với nội dung và
thời gian kiểm tra
b) Trưởng đoàn xây dựng kế hoạch tiến hành KT,
phân cơng thành viên trong đồn, thơng báo kế
hoạch kiểm tra đến đối tượng được KT, sắp xếp
lịch KT phù hợp để không ảnh hưởng đến hoạt
động chuyên môn của đơn vị
- Chuẩn bị các văn bản liên quan đến nội dung KT,
10
các mẫu biên bản, báo cáo kết quả KT;



QUY TRÌNH MỘT CUỘC KT
Giai đoạn 2: Tiến hành kiểm tra.
- Thu thập thông tin, hồ sơ sổ sách liên quan...
- Kiểm tra hồ sơ của đối tượng KT, đánh giá thực
chất việc thực hiện các quy định của ngành
- Kiểm tra thực tế việc thực hiện nhiệm vụ được
giao
- Báo cáo giải trình của đối tượng
- Hội ý Đồn hoặc nhóm KT theo nội dung, thống
nhất ý kiến để trao đổi với đối tượng
- Ghi Biên bản KT theo từng nội dung KT
- Lập BB VPHC (nếu có)

11


QUY TRÌNH MỘT CUỘC KT
• (Lưu ý: Nếu đối tượng kiểm tra chưa nhất trí với
nhận xét, đánh giá của Đồn KT thì có quyền ghi
ý kiến bảo lưu và kiến nghị để Thủ trưởng đơn
vị xem xét nhưng nhất thiết phải ký tên vào biên
bản kiểm tra sau khi đã ghi ý kiến bảo lưu đó).

12


QUY TRÌNH MỘT CUỘC KT
Giai đoạn 3: Kết thúc kiểm tra.
• - Xây dựng báo cáo kết quả kiểm tra gửi Trưởng

phịng gồm các nội dung:
• + Những việc đã tiến hành;
• + Kết quả kiểm tra, xác minh;
• + Nhận xét, đánh giá từng nội dung đã kiểm tra;
• + Kiến nghị biện pháp xử lý.

13


QUY TRÌNH MỘT CUỘC KT
Giai đoạn 3: Kết thúc kiểm tra.
• - Dự thảo Kết luận KT (hoặc Thơng báo kết quả
KT) trình Trưởng phịng:
• + Nhận xét, đánh giá từng nội dung đã kiểm tra;
• + Kiến nghị biện pháp xử lý.
- Phòng: Ký, ban hành Kết luận KT (hoặc …); rút
kinh nghiệm, điều chỉnh, bổ sung kế hoạch quản
lý của mình (nếu cần)
• - Thủ trưởng đơn vị thông báo công khai kết
luận KT (hoặc ....) , biện pháp xử lý vi phạm (nếu
có);
14


QUY TRÌNH MỘT CUỘC KT
Giai đoạn 3: Kết thúc kiểm tra.
• Thực hiện xử lý sau kiểm tra
• Thủ trưởng đơn vị (đối tượng KT) có trách
nhiệm trực tiếp chỉ đạo triển khai thực hiện các
kiến nghị trong Kết luận kiểm tra (hoặc Thơng

báo kết quả kiểm tra).
• TP GD&ĐT phân công theo dõi việc thực hiện
kiến nghị trong Kết luận kiểm tra của đối tượng
và có những biện pháp xử lý tiếp trong trường
hợp đối tượng không tiếp thu, chậm thực hiện
kiến nghị (nếu có).
15


QUY TRÌNH MỘT CUỘC KT
-

Lập và lưu trữ Hồ sơ
QĐ thành lập đoàn kiểm tra,
Kế hoạch tiến hành kiểm tra,
Bản phân công, lịch làm việc,
Báo cáo của đối tượng, BC giải trình (nếu có)
Biên bản kiểm tra theo các nội dung hoặc BB KT
với đơn vị
Báo cáo kết quả kiểm tra của Đồn kiểm tra
KL kiểm tra hoặc Thơng báo kết quả KT
QĐ xử lý hoặc VB kiến nghị xử lý (nếu có)
16


CÔNG TÁC KIỂM TRA
NỘI BỘ TRƯỜNG HỌC
Trịnh Minh Trường
TTVC-PTP Nghiệp vụ 2
Thanh tra Bộ Giáo dục và Đào tạo

17


CĂN CỨ PHÁP LÝ KTNB
• Thơng tư số 39
• Điều 15. Trách nhiệm của thanh tra sở
• K2. Tổ chức tập huấn công tác thanh tra chuyên
ngành, công tác kiểm tra nội bộ;
• Điều 16. Trách nhiệm của phịng
• K3. Xây dựng kế hoạch và tổ chức kiểm tra việc
thực hiện nhiệm vụ được giao; hướng dẫn công tác
kiểm tra nội bộ.
• Điều 17. Trách nhiệm của CSGD
• K1. Các CSGD xây dựng kế hoạch và tổ chức
KTNB; thực hiện chế độ báo cáo về công tác KTNB
18


THẨM QUYỀN, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI
KTNB
• Thủ trưởng CSGD
• Lãnh đạo, viên chức và người lao động của CSGD
• Kiểm tra việc thực hiện chức trách, các nhiệm vụ
được giao của các tổ chuyên môn, cá nhân thuộc
quản lý Thủ trưởng CSGD

19


PHÂN LOẠI HOẠT ĐỘNG KTNB

• Hoạt động KTNB thơng thường: diễn ra thường
xuyên cùng với hoạt động quản lý, được tiến hành
bằng những phương pháp khác nhau, linh hoạt,
tính pháp lý khơng cao
• Hoạt động KTNB theo quy trình (như thanh tra):
được thực hiện theo quy trình nhất định, do Sở
GD&ĐT hoặc Phòng GD&ĐT hướng dẫn

20


HÌNH THỨC KTNB
• - Kiểm tra theo kế hoạch: được tiến hành theo kế
hoạch xây dựng từ đầu năm học với các nội dung,
nhiệm vụ được qui định theo các văn bản chỉ đạo
cấp trên và tình hình thực tế của đơn vị do Thủ
trưởng ký ban hành.
• Hoạt động KTNB có thể tiến hành theo chuyên đề
hoặc theo tổ bộ mơn, cá nhân.
• - Kiểm tra đột xuất: được tiến hành khi phát hiện
tổ bộ mơn, cá nhân có dấu hiệu vi phạm pháp luật
theo yêu cầu giải quyết khiếu nại, tố cáo, phòng
chống tham nhũng hoặc do thủ trưởng cơ quan21
QLNN có thẩm quyền giao.


NỘI DUNG KTNB
1. Theo đối tượng
a) Kiểm tra việc thực hiện nhiệm vụ được giao
của Lãnh đạo, viên chức và NLĐ

- Công tác quản lý của người đứng đầu CSGD
- Hoạt động sư phạm nhà giáo (đ/v GV)
- Hoạt động phục vụ dạy học, giáo dục (đ/v viên
chức và NLĐ)
b) Kiểm tra hoạt động của tổ, khối, bộ phận
chuyên môn trong CSGD
22


NỘI DUNG KTNB
2. Theo chuyên đề
- Công tác quản lý (Lãnh đạo, Tổ trưởng, nhóm
trưởng)
- Hoạt động sư phạm nhà giáo
- DTHT (MN là trơng giữ trẻ ngồi giờ)
- Thu chi đầu năm học
- Công tác bán trú
- Kiểm tra, đánh giá, xếp loại học sinh (MN – ko)
- Thực hiện chế độ ghi điểm
- Thực hiện việc quản lý sổ ghi đầu bài
23
- Thực hiện việc quản lý sổ điểm …


XÂY DỰNG KẾ HOẠCH KTNB NĂM HỌC
- Thời điểm: Đầu năm học, sau khi có Kế hoạch
thực hiện nhiệm vụ năm học
- Lựa chọn nội dung, đối tượng và thời điểm, thời
gian kiểm tra phù hợp (chuyên đề hay đối tượng)
- Chú ý:

+ Không nhất thiết phải kiểm tra tất cả các nội
dung trên tất cả các đối tượng
+ Kiểm tra nhà trường, kiểm tra đánh giá GV
thường thực hiện vào cuối học kỳ và cuối năm học
(có thể sử dụng kết qủa này – đánh giá trong)
24


BAN HÀNH QĐ THÀNH LẬP BAN KTNB VÀ
QUY CHẾ HOẠT ĐỘNG KTNB
- Thời điểm: Đầu năm học, sau khi có Kế hoạch thực
hiện nhiệm vụ năm học
- Hiệu trưởng: Ban hành Quy chế hoạt động KTNB
và thành lập Ban KTNB.
- Thành phần Ban KTNB:
+ Hiệu trưởng, PHT
+ TT, khối trưởng chun mơn và GV cốt cán.
+ Trong đó có thể có CT CĐ, BT đồn TN hoặc
CB phụ trách Đồn, Đội, thành viên Ban TT ND …

25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×