Tải bản đầy đủ (.pdf) (133 trang)

PHÁT TRIỂN CAO SU TIỂU điền TRÊN địa bàn HUYỆN VĨNH LINH, TỈNH QUẢNG TRỊ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (949.32 KB, 133 trang )

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn này là kết quả nghiên cứu của tác giả dưới sự
hướng dẫn khoa học của giáo viên. Các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn
này là hoàn toàn trung thực và chưa được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Những
thông tin trích dẫn trong luận văn đều có nguồn gốc rõ ràng.

́H

U

Ế

TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Đ
A

̣I H

O

̣C

K

IN

H




VŨ VĂN PHONG

i


LỜI CẢM ƠN
Cho phép tôi được bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc nhất đến tất cả các đơn vị và cá
nhân đã quan tâm, tạo điều kiện cho tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu.
Trước hết, tôi xin cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình và đầy trách nhiệm của PGS.TS.Bùi
Dũng Thể trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn này. Tôi cũng xin
được gửi lời cảm ơn chân thành đến toàn thể quý thầy, cô giáo của Trường Đại học

Ế

Kinh tế - Đại học Huế đã tận tình giảng dạy cho tôi trong suốt thời gian vừa qua.

U

Tôi xin cảm ơn Sở Nông nghiệp &phát triển nông thôn tỉnh Quảng trị, Cục

́H

Thống kê tỉnh Quảng trị, Công ty Cao su Quảng trị, UBND Huyện Vĩnh Linh, Phòng



NN&PTNT, Phòng tài nguyên & môi trường và Chi cục Thống kê huyện Vĩnh Linh,
các doanh nghiệp chế biên cao su trên địa bàn huyện Vĩnh Linh, UBND và các hộ gia

IN


thập số liệu để thực hiện đề tài này.

H

đình ở các xã Vĩnh Long, Vĩnh Tân, thị trấn Bến Quan đã tạo điều kiện cho tôi thu

Cuối cùng, tôi xin cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã luôn động viên,

K

ủng hộ, tạo mọi điều kiện cho tôi để hoàn thành Chương trình đào tạo Thạc sĩ.

̣C

Mặc dù đã có nhiều cố gắng, nhưng không thể tránh khỏi những hạn chế và

O

thiếu sót nhất định khi thực hiện luận văn. Rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến

̣I H

của quý Thầy, Cô giáo và bạn đọc.

Đ
A

Một lần nữa, tôi xin chân thành cảm ơn!


Vũ Văn Phong

ii


TÓM LƯỢC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ
Họ và tên học viên : VŨ VĂN PHONG
Chuyên ngành

: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP

Niên khóa: 2010 - 2012

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. BÙI DŨNG THỂ
Tên đề tài: “PHÁT TRIỂN CAO SU TIỂU ĐIỀN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN
VĨNH LINH, TỈNH QUẢNG TRỊ”

1. 1. Tính cấp thiết của đề tài

Ế

Quảng trị là một tỉnh thuộc miền Trung có nhiều tiềm năng để phát triển

U

cây công nghiệp, trong đó cây cao su được khẳng định là cây trồng chính góp

́H

phần phát triển kinh tế xã hội của tỉnh. Phát triển cao su tiểu điền giúp cho các




hộ nông dân ổn định sản xuất, phát triển kinh tế gia đình. Thời gian qua phát
triển cao su tiểu điền tại Vĩnh Linh còn nhiều bất cập, chưa phát triển đúng

H

hướng, do nhiều nguyên nhân khác nhau. Vì vậy, nghiên cứu thực trạng để

IN

tìm giải pháp phát triển cao su tiểu điền giúp cho các hộ nông dân nghèo có
điều kiện ổn định sản xuất, phát triển kinh tế gia đình, thực hiện mục tiêu xóa

̣C

cấp thiết hiện nay.

K

đói giảm nghèo bền vững, thúc đẩy kinh tế địa phương phát triển là yêu cầu

O

2. Phương pháp nghiên cứu

̣I H

Đề tài sử dụng các phương pháp phân tích số liệu như: Phương pháp phân tổ

thống kê, phương pháp thống kê so sánh, phương pháp chuyên gia, phương pháp

Đ
A

phân tích các chỉ tiêu tài chính và sử dụng phần mềm SPSS.
3. Kết quả nghiên cứu và những đóng góp của luận văn
Góp phần làm rõ những vấn đề nghiên cơ bản và những nhân tố ảnh

hưởng đến quá trình phát triển cao su tiểu điền hiện nay. Đề tài đánh giá được
thực trạng và các nhân tố ảnh hưởng, từ đó đưa ra hệ thống các giải pháp cùng
với những kiến nghị nhằm phát triển cao su tiểu điền, nâng cao thu nhập cho
người sản xuất, góp phần chuyển dịch cơ cấu cây trồng, thúc đẩy nhanh sự
nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn.

iii


DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT
BCR

: Tỷ số lợi ích - chi phí

BQC

: Bình quân chung

CN

: Công nghiệp


DEA

: Phân tích màng bao dữ liệu

ĐVT :

: Đơn vị tính

ĐT & XNK

: Đầu tư và xuất nhập khẩu

GO

: Giá trị sản xuất

HTX:

: Hợp tác xã

IC

: Chi phí trung gian

KTCB :

: Kiến thiết cơ bản

LĐ :


: Lao động

MI

: Thu nhập hỗn hợp



H

K

IN

O

NPV

: Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
: Nông - Lâm - Thủy sản

̣C

NN&PTNT
N-L-TS

: Giá trị hiện tại ròng
: Bình phương bé nhất


SL

: Sản lượng

̣I H

OLS

Đ
A

U

: Bảo vệ thực vật

́H

BVTV

Ế

BTB&DHMT : Bắc Trung Bộ và Duyên Hải Miền Trung

TC

: Tổng chi phí

TDMNPB:

: Trung Du Miền Núi Phía Bắc


TĐHV

: Trình độ học vấn

TE

: Hiệu quả kỹ thuật

UBND

: Uỷ ban nhân dân

VA

: Giá trị tăng thêm

XD

: Xây dựng

WTO:

: Tổ chức thương mại thế giới

iv


DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ
Tên sơ đồ, hình vẽ


Trang

Sơ đồ 2.1:

Chuỗi cung cao su và tỷ lệ khối lượng sản phẩm tiêu thụ qua các ....79

Hình 1.1.

Mô hình DEAVRS.................................................................................20

Hình 1.2.

Sản lượng mũ cao su của thế giới thời kỳ 1990 - 2010 ......................28

Hình 1.3.

Diện tích cao su thu hoạch tỉnh Quảng trị phân theo huyện………..32

Hình 2.1.

Phân phối tần suất của các chỉ số hiệu quả .........................................68

Đ
A

̣I H

O


̣C

K

IN

H



́H

U

Ế

Số hiệu

v


DANH MỤC CÁC BẢNG

Số hiệu

Tên bảng biểu

Trang

Bảng 1.1. Diện tích cao su tiểu điền ở trên thế giới ...............................................27

Bảng 1.2. Diện tích cao su tiểu điền của một số nước ở trên thế giới ...................28
Bảng 1.3. Diện tích cao su tỉnh Quảng trị phân theo huyện ..................................32

Ế

Bảng 1.4. Sản lượng mủ cao su phân theo huyện/thị xã 2005-2011......................33

U

Bảng 2.1. Tình hình sử dụng đất nông nghiệp huyện Vĩnh Linh...........................42

́H

Bảng 2.2. Tình hình dân số lao động .....................................................................45
Bảng 2.3. Giá trị sản xuất nông nghiệp..................................................................47



Bảng 2.4. Diện tích - Năng suất- Sản lượng cao su tiểu điền qua các năm ...........53
Bảng 2.5. Tình hình nhân khẩu và lao động của các hộ điều tra (BQ hộ) .............54

H

Bảng 2.6. Tình hình sử dụng đất đai và vốn vay của các hộ điều tra (BQ hộ) ......56

IN

Bảng 2.7. Tình hình thu nhập và cơ cấu thu nhập của các hộ điều tra .................57

Bảng 2.9.


K

Bảng 2.8. Diện tích, năng suất, sản lượng cao su của các hộ điều tra ...................58
Tình hình đầu tư chi phí sản xuất cao su trong thời kỳ KTCB..............59

̣C

Bảng 2.10. Tình hình đầu tư chi phí SX cao su của các hộ điều tra trong TKKD...60

O

Bảng 2.11. Kết quả và hiệu quả kinh tế sản xuất cao su của các hộ

̣I H

điều tra (BQ ha) ....................................................................................61

Đ
A

Bảng 2.12. Doanh thu, chi phí và lợi nhuận ròng hàng năm....................................63
Bảng 2.13. Kết quả sản xuất cao su với các mức lãi suất chiết khấu khác nhau .....64
Bảng 2.14. Thống kê mô tả dữ liệu đưa vào phân tích ............................................66
Bảng 2.15. Kết quả phân tích hiệu quả kỹ thuật theo mô hình DEAVRS ..................67
Bảng 2.16. Số hộ sản xuất cao su phân theo xã và tính chất công nghệ ..................68
Bảng 2.17. Phân tích mối liên hệ giữa GO, MI, NB với các loại đất ......................69
Bảng 2.18. Kiểm định giả thiết giữa các loại đất trồng cao su có trị số trung bình
của các chỉ tiêu GO, MI, NB bằng nhau................................................71
Bảng 2.19. Phân tích mối liên hệ giữa GO, MI, NB với 2 giống cao su .................71


vi


Bảng 2.20. Kiểm định giả thiết về sự bằng nhau của các chỉ tiêu ...........................72
GO, MI, NB giữa 2 giống cao su...........................................................72
Bảng 2.21. Phân tích mối liên hệ giữa năng suất mủ cao su với tuổi vườn cây ......73
Bảng 2.22. Kiểm định giả thiết không có mối liên hệ giữa năng suất mủ cao su với
độ tuổi của cây cao su (Chi-Square Tests) ............................................74
Bảng 2.23. Phân tích mối liên hệ giữa năng suất mủ cao su với chi phí phân bón..74
Bảng 2.24. Kiểm định giả thiết không có mối liên hệ giữa năng suất mủ cao su

Ế

với chi phí phân bón (Chi-Square Tests) ...............................................75

Đ
A

̣I H

O

̣C

K

IN

H




́H

U

Bảng 2.25. Một số khó khăn chính của các hộ điều tra 2011 ..................................75

vii


MỤC LỤC
Lời cam đoan............................................................................................................... i
Lời cảm ơn ................................................................................................................. ii
Tóm lược luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ............................................................. iii
Danh mục các thuật ngữ viết tắt................................................................................ iv
Danh mục các sơ đồ, hình vẽ ......................................................................................v
Danh mục các bảng ................................................................................................... vi

U

Ế

Mục lục.................................................................................................................... viii
PHẦN I: MỞ ĐẦU .....................................................................................................1

́H

1. Tính cấp thiết của đề tài ..........................................................................................1




2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI ...........................................................2
3. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU..............................................................3

H

4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...........................................................................3

IN

PHẦN II : NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .....................................................................6

K

CHƯƠNG1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN CAO SU
TIỂU ĐIỀN .................................................................................................................6

̣C

1.1 KHÁI NIỆM VỀ CAO SU TIỂU ĐIỀN ..............................................................6

O

1.1.1 Đặc điểm của cao su tiểu điền...........................................................................6

̣I H

1.1.2 Vai trò của cao su tiểu điền ...............................................................................6

1.2 ĐẶC ĐIỂM CỦA CÂY CAO SU.........................................................................8

Đ
A

1.2.1 Đặc điểm sinh học..............................................................................................8
1.2.2 Điều kiện và yêu cầu để phát triển cây cao su ...................................................9
1.2.3 Quy trình trồng và chăm sóc cao su .................................................................11
1.2.4 Kỹ thuật khai thác mủ của cây cao su .............................................................13
1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT CAO SU
TIỂU ĐIỀN ...............................................................................................................14
1.3.1. Quan điểm về phát triển cao su tiểu điền ........................................................14
1.3.2. Các nhân tố tự nhiên .......................................................................................15

viii


1.3.3. Các nhân tố xã hội..........................................................................................16
1.4. PHƯƠNG PHÁP VÀ HỆ THỐNG CHỈ TIÊU PHÂN TÍCH ..........................17
1.4.1. Phương pháp phân tích màng bao dữ liệu DEA đánh giá hiệu quả sử dụng
yếu tố đầu vào. ..........................................................................................................17
1.4.2. Hệ thống chỉ tiêu phản ánh tình hình phát triển và hiệu quả cao su tiểu điền 22
1.4.2.1 Các chỉ tiêu phản ánh qui mô, cơ cấu và tốc độ phát triển của cao su tiểu
điền ............................................................................................................................22

Ế

1.4.2.2 Các chỉ tiêu về yếu tố sản xuất chủ yếu của các hộcáou tiểu điền...............22

U


1.4.2.3 Các chỉ tiêu phản ánh mức đầu tư và chi phí ................................................22

́H

1.4.2.4 Các chỉ tiêu phản ánh kết quả sản xuất của các hộ .......................................23
1.4.2.5 Chỉ tiêu hiệu quả kinh tế……………………………………………….......24



1.5. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN CAO SU TIỂU ĐIỀN TRÊN THẾ GIỚI VÀ TẠI
VIỆT NAM ...............................................................................................................26

H

1.5.1. Tình hình sản xuất cao su tiểu điền trên thế giới ...........................................26

IN

1.5.2. Tình hình sản xuất cao su tiểu điền ở Việt Nam .............................................30

K

1.5.3. Phát triển cao su tiểu điền của tỉnh Quảng Trị ................................................31
1.5.3.1. Lịch sử ngành cao su tỉnh Quảng Trị ...........................................................31

O

̣C


1.5.3.2.Tiềm năng và sản lượng cao su của Tỉnh Quảng Trị ....................................33

̣I H

1.6.3.3.Công nghiệp chế biến sản phẩm mủ cao su ..................................................34
1.6. MỘT SỐ VẤN ĐỀ TỒN TẠI TRONG PHÁT TRIỂN CAO SU TIỂU ĐIỀN Ở

Đ
A

VIỆT NAM ...............................................................................................................35
1.6.1 Thiếu quy hoạch cho phát triển cao su tiểu điền.............................................35
1.6.2. Năng suất của cao su tiểu điền còn thấp .........................................................35
1.6.3. Khả năng tiếp cận thông tin của các hộ trồng cao su tiểu điền hạn chế..........37
1.6.4.Khó khăn về tiêu thụ sản phẩm đối với các hộ trồng cao su tiểu điền.............37
1.6.5. Chưa có chính sách và hệ thống hỗ trợ hiệu quả cho cao su tiểu điền ...........37
CHƯƠNG II:THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CAO SU TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN
VĨNH LINH, TỈNH QUẢNG TRỊ............................................................................39
2.1.1 Đặc điểm tự nhiên ............................................................................................39

ix


2.1.1.1 Vị trí địa lý ....................................................................................................39
2.1.1.2 Về khí hậu ....................................................................................................40
2.1.2. Đặc điểm kinh tế xã hội. ................................................................................40
2.1.2.1 Tình hình sử dụng đất đai..............................................................................40
2.1.2.2 Dân số và lao động........................................................................................43
2.1.2.3 Cơ sở hạ tầng.................................................................................................45
2.1.2.4 Văn hóa, xã hội .............................................................................................46


Ế

2.1.2.5 Tình hình phát triển kinh tế...........................................................................47

U

2.2. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN CAO SU TIỂU ĐIỀN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN

́H

VĨNH LINH ..............................................................................................................51
2.2.1. Định hướng và các chương trình dự án phát triển cao su tiểu điền



của huyện...................................................................................................................51
2.2.2. Thực trạng phát triển cao su tiểu điền của huyện ...........................................52

H

2.3 TÌNH HÌNH SẢN XUẤT CAO SU CỦA CÁC HỘ ĐIỀU TRA ......................54

IN

2.3.1 Đặc trưng cơ bản của các hộ điều tra ...............................................................54

K

2.3.1.1.Nhân khẩu và lao động..................................................................................54

2.3.1.2. Tình hình sử dụng đất đai và vốn vay..........................................................55

O

̣C

2.3.1.3 Tình hình thu nhập và cơ cấu thu nhập .........................................................57

̣I H

2.3.1.4. Diện tích, năng suất, sản lượng cao su hộ điều tra.......................................58
2.3.2. Đánh giá hiệu quả kinh tế trồng cây cao su ....................................................59

Đ
A

2.3.2.1. Tình hình đầu tư chi phí sản xuất cao su trong thời kỳ kiến thiết cơ bản ....59
2.3.2.2. Tình hình đầu tư chi phí SX cao su thời kỳ kinh doanh của các hộ điều tra60
2.3.2.3. Kết quả và hiệu quả kinh tế sản xuất cao su của hộ điều tra........................61
2.3.2.4. Tình hình doanh thu, chi phí và lợi nhuận ròng hàng năm ..........................62
2.3.2.5. Phân tích hiệu quả kỹ thuật trồng cao su tiểu điền.......................................65
2.3.3. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả sản xuất cao su. ......................69
2.3.3.1. Phân tích mối liên hệ giữa GO, MI, NB với các loại đất .............................69
2.3.3.2. Phân tích mối liên hệ giữa GO, MI, NB với các loại giống.........................71
2.3.3.3. Phân tích mối liên hệ giữa năng suất mủ cao su với tuổi vườn cây.............73

x


2.3.3.4. Phân tích mối liên hệ giữa năng suất mủ cao su với phân bón ....................74

2.3.4. Một số khó khăn chính của các hộ cao su tiểu điền........................................75
2.3.5. Phân tích chuỗi cung mủ cao su tại địa phương..............................................78
2.3.5.1 Kênh tiêu thụ sản phẩm mủ cao su ...............................................................78
2.3.5.2.Phân tích chuỗi cung sản phẩm.....................................................................80
2.3.6. Những rủi ro gặp phải trong sản xuất cao su tiểu điền của các hộ nông dân tại
địa bàn nghiên cứu ....................................................................................................81

Ế

2.3.6.1 Rủi ro về mặt thị trường ................................................................................81

U

2.3.6.2 Rủi ro trong sản xuất. ....................................................................................82

́H

CHƯƠNG III:ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN CAO SU
TIỂU ĐIỀN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN VĨNH LINH ............................................85



3.1. ĐỊNH HƯỚNG CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NGÀNH CAO
SU VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP ...............................................85

H

3.1.1. Một số qui định của WTO đối với hàng nông sản ..........................................85

IN


3.1.2. Dự báo diện tích, sản lượng cao su Việt Nam và cung, cầu cao su trên

K

thế giới.......................................................................................................................86
3.2. ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CAO SU TRÊN ĐỊA BÀN

O

̣C

HUYỆN VĨNH LINH ...............................................................................................88

̣I H

3.2.1. Định hướng phát triển sản xuất cao su ở huyện Vĩnh Linh ............................88
3.2.2. Một số giải pháp phát triển cao su tiểu điền ở huyện Vĩnh Linh ....................88

Đ
A

3.2.2.2. Nhóm giải pháp vi mô..................................................................................97
PHẦN THỨ III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .......................................................99
I. KẾT LUẬN............................................................................................................99
II. KIẾN NGHỊ........................................................................................................100
TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................................102
PHỤ LỤC

xi



PHẦN I: MỞ ĐẦU
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Cao su là loài cây thân gỗ thuộc họ Đại kích hay Thầu dầu có tên khoa học là
“Euphorbiaceae”, được xếp vào nhóm cây công nghiệp dài ngày có giá trị kinh tế cao,
sản phẩm chính là mủ cao su – nguồn nguyên liệu quan trọng cho ngành công nghiệp
và vận tải. Nguồn gốc xuất xứ của cây cao su là ở rừng Amazon và được người bản địa
phát hiện ra các công dụng từ mủ của loại cây này. Chính những lợi ích to lớn của nó

U

các nước thuộc khu vực Đông Nam Á, trong đó có Việt Nam.

Ế

mang lại nên cây cao su đã được trồng lan rộng khắp các vùng trên thế giới, đặc biệt là

́H

Ở nước ta, cây cao su đã được đưa vào trồng từ thời kỳ Pháp thuộc với những



đồn điền cao su quy mô lớn tập trung ở các tỉnh phía Nam. Kể từ sau năm 1986, Chính
phủ Việt Nam đã ban hành nhiều chính sách để hỗ trợ phát triển ngành cao su, trong đó

H

chủ trương chuyển đổi từ mô hình nông trường quốc doanh sang hình thức cổ phần hóa


IN

và giao đất cho các hộ nông dân tự hạch toán trong sản xuất được xem là chính sách
“cởi trói” để ngành cao su phát triển, góp phần hình thành nhiều vùng cao su tiểu điền

K

rộng lớn. Hiện nay, cây cao su giữ một vị trí quan trọng trong nhóm cây công nghiệp

̣C

dài ngày mang lại lợi ích kinh tế cao, là hướng để chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông

O

nghiệp của các địa phương.

̣I H

Huyện Vĩnh Linh là địa phương có nhiều lợi thế và tiềm năng để phát triển cao su
tiểu điền. Từ những năm 80 trở về trước, ngành sản xuất cao su huyện Vĩnh Linh chỉ

Đ
A

phát triển theo mô hình nông trường quốc doanh với hai đơn vị sản xuất đó là: nông
trường Bến Hải và nông trường Quyết Thắng. Đến đầu những năm 90, UBND tỉnh
Quảng Trị thực hiện chủ trương phát triển kinh tế vùng gò đồi (theo Chương trình 327)
thì phong trào trồng cao su tiểu điền bắt đầu phát triển. Nếu như năm 1997, diện tích

trồng cao su tiểu điền ở trên địa bàn huyện chỉ có 1,30 nghìn ha, thì đến cuối năm 2011
đã lên đến 6,86 nghìn ha, tăng hơn 5 lần so với năm 1997, góp phần giải quyết việc
làm, tăng thu nhập cho người dân và xóa đói giảm nghèo.
Tuy nhiên, sản xuất cao su tiểu điền ở đây phần lớn vẫn còn mang tính chất sản
xuất nhỏ lẻ, các nông hộ còn lúng túng trong việc tổ chức sản xuất, áp dụng các tiến bộ

1


khoa học kỹ thuật còn hạn chế. Do đó, sản lượng và chất lượng mủ cao su vẫn còn
thấp, dịch bệnh thường xuyên xảy ra, sản xuất gặp nhiều rủi ro. Thị trường tiêu thụ ở
đây là thị trường cấp thấp, kém chất lượng, giá cả tiêu thụ còn bấp banh và phụ thuộc
hoàn toàn vào thương lái, thu nhập của người dân trồng cao su chưa cao, chưa thực sự
là nguồn thu vững chắc.
Vì thế, sản xuất cao su tiểu điền đã thu hút được sự quan tâm nghiên cứu của
các nhà khoa học và hoạch định chính sách phát triển. Nhưng các công trình nghiên

Ế

cứu này mới tập trung chủ yếu về kỹ thuật trồng cao su, tiềm năng quy hoạch phát triển

U

và nhiều vấn đề về mặt kinh tế xã hội còn bỏ ngõ, nhiều câu hỏi cần có lời giải đáp:

́H

- Tình hình phát triển cao su tiểu điền ở huyện Vĩnh Linh trong thời gian vừa
qua như thế nào?




- Hiệu quả về kinh tế, kỹ thuật và đầu tư tài chính ra sao?

- Thị trường tiêu thụ và chuỗi cung mủ cao su trên địa bàn?

H

- Đâu là giải pháp để phát triển cao su tiểu điền trong thời gian tới hiệu quả và

IN

bền vững hơn? Cùng nhiều vấn đề khác...

Xuất phát từ đó, tôi đã chọn đề tài: “Phát triển cao su tiểu điền trên địa bàn

K

huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị” làm Luận văn Thạc sĩ Kinh tế của mình.

̣C

2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI

O

Mục tiêu tổng quát

̣I H


Mục tiêu tổng quát của đề tài là đánh giá tình hình sản xuất và tiêu thụ mủ
cao su và đề xuất các giải pháp nhằm góp phần phát triển bền vững tiểu ngành cao

Đ
A

su trên địa bàn Huyện Vĩnh Linh.
Mục tiêu cụ thể

(1) Hệ thống hoá các vấn đề lý luận và thực tiễn về phát triển cao su nói chung và
cao su tiểu điền nói riêng;
(2) Đánh giá năng suất và hiệu quả sản xuất cao su tiểu điền trên địa bàn huyện
Vĩnh Linh;
(3) Phân tích thị trường, chuỗi cung sản phẩm mủ cao ở Vĩnh Linh
(4) Đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển cao su tiểu điền trên địa bàn huyện
vĩnh Linh.

2


3. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là các chủ thể sản xuất kinh doanh sản phẩm
mủ cao su, các vấn đề kinh tế kỹ thuật liên quan đến trồng cao su, khai thác, chế biến
và tiêu thụ sản phẩm mủ cao su tiểu điền trên địa bàn huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
+ Phạm vi không gian:

Ế


- Nghiên cứu phân tích thông tin và dữ liệu thứ cấp bao gồm tất cả các xã thuộc

́H

- Nghiên cứu chuyên sâu tại 3 xã chọn lựa

U

huyện Vĩnh Linh có trồng cao su.



- Trong nghiên cứu thị trường và chuỗi giá trị, các tác nhân đại diện trong chuỗi
giá trị sản cung sản phẩm mủ cao su ở Quảng Trị

H

+ Phạm vi thời gian:

IN

- Số liệu thứ cấp được thu thập trong giai đoạn 5 năm, từ 2005-2010. Một

K

số dữ liệu có thể thu thập đến 10 năm như diện tích trồng cao su, tình hình biến
động giá cao su.

̣C


- Số liệu sơ cấp được thu thập, tính toán theo chu kỳ sản xuất của cây cao su.

̣I H

O

4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
4.1. Phương pháp duy vật biện chứng

Đ
A

Đây là phương pháp luận được sử dụng xuyên suốt đề tài để giải quyết vấn đề
theo quan điểm khách quan, toàn diện, phát triển và hệ thống.
4.2. Phương pháp thu thập số liệu và thông tin
4.2.1. Số liệu thứ cấp
- Các cơ quan cơ quan địa phương: Cục thống kê, Sở Nông nghiệp và Phát triển
nông thôn các tỉnh, Trung tâm khuyến nông các tỉnh, Phòng Nông nghiệp, Trạm
khuyến nông các huyện.
- Internet: các công trình nghiên cứu liên quan đã công bố của các nhà khoa học,
các cá nhân trong và ngoài nước; báo cáo của FAO và Hiệp hội cao su.

3


4.2.2. Số liệu sơ cấp:
Đối với các hộ, trồng cao su: Yêu câu thông tin thu thập: Thông tin về điều
kiện sản xuất (đất đai, lao động, máy móc phương tiện), kỹ thuật sản xuất và phòng trừ
dịch hại, chi phí sản xuất, kết quả sản xuất, chuỗi cung, thuận lợi khó khăn trong trồng
cao su.

- Được thu thập thông qua điều tra chọn mẫu nông hộ, cơ sở sản xuất, thu mua,
chế biến, xuất khẩu sản phẩm mủ cao su theo hình thức phỏng vấn trực tiếp. Thông tin

Ế

thu thập từ các hộ điều tra được tiến hành theo phương pháp phỏng vấn trực tiếp dựa

U

vào bảng hỏi và câu hỏi nghiên cứu được thiết kế sẵn.

́H

- Mẫu điều tra hộ: chọn 3 xã điền hình (Bến Quan, Vĩnh Long, Vĩnh Tân), điều
tra mỗi xã 30 hộ trồng cao su.



Các cơ sở thu mua và chế biên mủ cao su: Thông tin yêu câu thu thập: giá
khó khăn và thuận lợi, kiến nghị.

H

mua mủ, hoạt động chế biến tạo giá trị, chi phí chế biến, chi phí vận chuyển, giá bán,

IN

Các doanh nghiệp xuất khẩu: Thông tin thu thập: chi phí marketing, chi phí

K


lưu kho, bến bãi và các hoạt độngt tăng giá trị, giá xuất khẩu, khó khăn và thuận lợi,
kiến nghị.

̣C

Các chuyên gia và lãnh đạo ngành, địa phương: Thông tin cần thu thập: tình

O

hình sản xuất chế biến, tiêu thụ sản phẩm mủ cao su ở địa phương, ý kiến đánh giá về

̣I H

hiện trạng, tiềm năng về phát triển cây cao su, chiến lược phát triển cây cao su và chiến
lược xây dựng nông thôn mới và phát triển kinh tế xã hội của địa phương.

Đ
A

4.3. Phương pháp tổng hợp và xử lý số liệu
- Phương pháp phân tổ thống kê được sử dụng để hệ thống hoá và tổng hợp tài

liệu theo các tiêu thức phù hợp với mục đích nghiên cứu.
- Việc xử lý và tính toán các số liệu và chỉ tiêu nghiên cứu được tiến hành trên
máy tính theo các phần mềm EXCEL, SPSS 15.0 và DEAP 2.1.
4.4. Các phương pháp phân tích
- Trên cơ sở các tài liệu đã được xử lý, tổng hợp, vận dụng các phương pháp
phân tích thống kê, phân tích kinh tế để đánh giá thực trạng phát triển cao su tiểu điền
trên cả phương diện vĩ mô (ngành) lẫn vi mô (hộ trồng cao su).


4


- Đặc biệt, đề tài sử dụng phương pháp phân tích màng bao dữ liệu DEA (Data
Envelopment Analysis) để phân tích hiệu quả kỹ thuật và quy mô đầu tư của các hộ
điều tra (được trình bày cụ thể ở mục 1.4.1 ở chương 1).
- Dùng phương pháp phân tích chuỗi cung để mô tả kênh phân phối sản phẩm
mủ cao su, xác định các tác nhân chính tham gia trong chuỗi và quá trình tạo lập giá trị
nhằm đưa ra các giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ mủ cao ở địa bàn nghiên cứu.

Ế

- Dùng phương pháp hạch toán kinh tế và phân tích dòng tiền theo thời gian để

U

đánh giá hiệu quả đầu tư cây cao su thông qua các chỉ tiêu: NPV (giá trị hiện tại ròng),

́H

BCR (tỷ lệ lợi ích - chi phí) và IRR (tỷ suất hoàn vốn nội bộ).
4.5. Phương pháp chuyên gia



Phương pháp này được sử dụng để thu thập ý kiến đánh giá của các nhà
chuyên môn, các nhà quản lý, các lão nông tri điền có nhiều kinh nghiệm về trồng

H


cao su làm căn cứ để đề xuất các giải pháp mang tính khả thi, phù hợp với thực

IN

tiễn địa bàn nghiên cứu.

K

5. KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN

Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn bao gồm 3 chương:

O

̣C

Chương 1: Cơ sở khoa học của vấn đề nghiên cứu

̣I H

Chương 2: Tình hình sản xuất cao su trên địa bàn huyện Vĩnh Linh, tỉnh
Quảng Trị

Đ
A

Chương 3: Định hướng và một số giải pháp phát triển cao su tiểu điền trên địa
bàn huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị
6. HẠN CHẾ CỦA LUẬN VĂN

Đề tài chỉ mới dừng lại ở việc phân tích, đánh giá thực trạng và tiềm năng phát
triển cao su tiểu điền ở địa bàn nghiên cứu. Hay nói cách khác đề tài chỉ tập trung
nghiên cứu theo hướng phát triển và nâng cao hiệu quả kinh tế của cây cao su tiểu điền
mà chưa tập trung sâu vào khía cạnh kỹ thuật để cải thiện chất lượng sản phẩm mủ cao
su. Vì thế, giải pháp đề xuất chủ yếu tập trung về mặt tổ chức quản lý hơn là kỹ thuật.

5


PHẦN II : NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT
TRIỂN CAO SU TIỂU ĐIỀN
1.1 KHÁI NIỆM VỀ CAO SU TIỂU ĐIỀN
Trong ngành cao su Việt Nam và trên thế giới có nhiều hình thức trồng khác

Ế

nhau. Xét trên quy mô diện tích thì có cao su “đại điền” và cao su “tiểu điền”. Cao

U

su đại điền là cao su có quy mô diện tích lớn, tập trung chủ yếu ở các công ty, các

́H

doanh nghiệp, các nông lâm trường… có diện tích vài trăm đến vài chục ngàn ha.
Còn cao su tiểu điền là cao su có quy mô diện tích nhỏ, phân tán từ một đến vài




chục ha, được trồng chủ yếu ở các hộ nông dân.
1.1.1 Đặc điểm của cao su tiểu điền

H

Hộ cao su tiểu điền mang đầy đủ các đặc điểm cơ bộ bản của một nông hộ,

IN

ngoài ra cây cao su là cây công nghiệp lâu năm, sản phẩm để bán, không tiêu dùng

K

nội bộ hộ nên còn mang một số đặc trưng khác như sau:

tương đối lớn.

̣C

- Mục đích sản xuất của cao su tiểu điền là sản xuất hàng hóa với quy mô

O

- Mức độ tập trung và chuyên môn hóa các điều kiện và yếu tố sản xuất cao

̣I H

hơn so với các nông hộ khác, thể hiện ở quy mô đất đai, lao động, giá trị hàng hóa

Đ

A

do cao su không thể sản xuất được với quy mô quá nhỏ và phân tán.
- Quy mô diện tích tương đối lớn, tài sản của các hộ cao su tiểu điền chủ yếu là

các vườn cây cao su, được phân bố trên một vùng rộng lớn, bị ảnh hưởng nhiều bởi
điều kiện thời tiết, khí hậu nên tính rủi ro cao.
1.1.2 Vai trò của cao su tiểu điền
- Tạo việc làm và tăng thu nhập
Trong điều kiện hiện nay phát triển cao su tiểu điền là giải pháp hữu hiệu để
giải quyết việc làm, mang lại thu nhập cao và ổn định cho người lao động ở nông
thôn, góp phần xóa đói giảm nghèo một cách bền vững. Ở các vùng nông thôn, khi

6


dân số và lao động tăng nhanh, diện tích đất canh tác bình quân đầu người thấp và
ngày càng bị thu hẹp, việc canh tác một số cây trồng ngắn ngày (như cây sắn)
không đúng kỹ thuật nhất là đối với đất dốc, làm đất bạc màu và bị xói mòn, năng
suất cây trồng giảm, thu nhập của người lao động thấp, thời gian nông nhàn hay tỷ
lệ thất nghiệp cao. Cao su là cây công nghiệp lâu năm, đồng thời cũng là loại cây
rừng, vì vậy canh tác cao su đúng kỹ thuật sẽ góp phần cải tạo đất, cải tạo môi
trường sinh thái, giải quyết việc làm và mang lại thu nhập cao, bền vững cho các hộ

Ế

cao su tiểu điền.

U


- Phát triển cao su tiểu điền góp phần làm tăng lượng cao su cho tiêu dùng và

́H

xuất khẩu

Phát triển cao su tiểu điền là giải pháp quan trọng nhằm huy động tối đa các



nguồn lực sẵn có ở các vùng nông thôn, vùng sâu và vùng xa như đất đai, lao
động… nhằm tạo ra khối lượng sản phẩm cao su nguyên liệu ngày càng nhiều cho

H

sản xuất trong nước và cho xuất khẩu. Trước năm 1975 cao su tiểu điền ở Việt nam

IN

chiếm tỷ lệ rất nhỏ 4% so với tổng số diện tích cao su, tuy nhiên từ năm 1986 sau

K

khi có chính sách về đất đai, khuyến khích kinh tế hộ phát triển thì cao su tiểu điền
đã phát triển nhanh chóng, đến năm 2007 đã chiếm gần 46,1% so với tổng diện tích

O

̣C


và cho 33,8% sản lượng. [3]

̣I H

-Phát triển cao su tiểu điền làm dịch chuyển cơ cấu kinh tế nông thôn theo
hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa

Đ
A

Phát triển cao su tiểu điền có vai trò quan trọng đối với quá trình dịch chuyển
cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
Đồng thời cao su tiểu điền cũng đóng vai trò tích cực trong việc thay đổi tập quán
từ sản xuất nhỏ, độc canh mang tính tự cung tự cấp sang sản xuất hàng hóa. Phát
triển cao su tiểu điền cũng là tiền đề quan trọng để hình thành và phát triển các
trang trại cao su, đây là bước trung gian từ sản xuất mang tính thuần nông sang
sản xuất hàng hóa, thực hiện sự phân công lao động tại chỗ, là nơi sản xuất ra
nguyên liệu tập trung và ổn định giúp cho ngành công nghiệp chế biến ở nông
thôn phát triển.

7


Sau năm 1986, khi có chính sách mới của nhà nước về chủ trương giao đất,
giao rừng, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, công nhận và khuyến khích kinh
tế hộ phát triển. Do đó các hộ nông dân có điều kiện về đất đai đã mạnh dạn vay
vốn đầu tư để trồng cao su. Ưu điểm của mô hình này là tạo điều kiện cho các chủ
hộ trồng cao su tận dụng và sử dụng có hiệu quả đất đai, lao động và nguồn vốn
hiện có. Từ đó giảm chi phí quản lý, giảm chi phí xây dựng cơ sở hạ tầng, tạo được
nhiều việc làm và thu nhập ổn định cho người dân, đặc biệt đối với địa bàn vùng


Ế

sâu, vùng xa, trung du và miền núi. Như vậy trong giai đoạn hiện nay, phát triển cao

U

su tiểu điền là phù hợp với xu thế phát triển của nền kinh tế, phù hợp với chính sách

́H

chuyển dịch cơ cấu cây trồng trong nông nghiệp, đặc biệt là trung du và miền núi.
1.2 ĐẶC ĐIỂM CỦA CÂY CAO SU



1.2.1 Đặc điểm sinh học

Cây cao su có nguồn gốc ở Nam Mỹ, mọc hoang dại tại vùng Amazon cây cao

H

su được nhân trồng trong sản xuất với mật độ từ 400 -571 cây/ha và chu kỳ sống

IN

được giới hạn lại từ 30 - 40 năm, chia làm 2 thời kỳ:

K


- Thời kỳ kiến thiết cơ bản (KTCB):

Là khoảng thời gian 07 năm của cây cao su tính từ khi trồng cây. Đây là

O

̣C

khoảng thời gian cần thiết để vanh thân cây cao su đạt 50 cm đo cách mặt đất 1m.

̣I H

Tuỳ điều kiện sinh thái, chăm sóc và giống, ở điều kiện sinh thái đặc thù của vùng
duyên hải miền Trung, thời gian KTCB phổ biến là từ 6 - 8 năm. Tuy nhiên, với

Đ
A

điều kiện chăm sóc, quản lý vườn cây đúng quy trình, chọn giống và vật liệu trồng
thích hợp thì có thể rút ngắn thời gian KTCB từ 06 tháng đến 01 năm.
- Thời kỳ kinh doanh (TKKD):
Là khoảng thời gian khai thác mủ cao su, cây cao su được khai thác khi có trên
50% tổng số cây có vành thân đạt từ 50 cm trở lên, giai đoạn kinh doanh có thể dài từ
25 - 30 năm. Trong giai đoạn này cây vẫn tiếp tục tăng trưởng nhưng ở mức thấp hơn
nhiều so với giai đoạn KTCB. Sản lượng mủ thấp ở những năm đầu tiên, sau đó cao
dần ở những năm cạo thứ ba, thứ tư đến năm thứ năm, năm thứ sáu năng suất đạt cao
dần và ổn định. Sau giai đoạn trung niên khi cây ở tuổi cạo từ năm thứ 18 trở đi năng

8



suất giảm nhanh do ảnh hưởng tới các yếu tố sinh lý, gãy đổ do mưa bão, bệnh… làm
giảm mật độ vườn cây đồng thời năng lực tái tạo mủ của cây cũng giảm sút. Các yếu tố
này là nguyên nhân trực tiếp làm giảm năng suất mủ cao su.[25]
1.2.2 Điều kiện và yêu cầu để phát triển cây cao su
Để cây Cao su phát triển tốt và cho hiệu quả cao cần chú ý đến các yêu cầu về
kỹ thuật trồng. Các yêu cầu đó là:
Đất đai: cây cao su có thể sống trên hầu hết các loại đất khác nhau ở vùng

Ế

nhiệt đới ẩm. Cây cao su thích hợp với các vùng đất có bình độ tương đối thấp :

U

dưới 200m. Bình độ lý tưởng được khuyến cáo để trồng cao su là : vùng xích đạo,

́H

trong đó có Việt Nam, có thể trồng cao su ở độ cao đến 500-600m.



Độ dốc: cây cao su thường được trồng trên nền đất có độ dốc nhỏ hơn 8%. Với
độ dốc 8-30% thì vẫn trồng được nhưng chú ý đến các biện pháp chống xói mòn.

H

Độ dốc liên quan đến độ phì nhiêu của đất. Đất càng dốc thì xói mòn càng mạnh,


IN

khiến các chất dinh dưỡng trong đất, nhất là trong lớp đất mặt mất đi nhanh chóng.
Khi trồng cao su trên đất dốc cần phải thiết lập các hệ thống bảo vệ đất, chống xói

K

mòn rất tốn kém như đê, mương, đường đồng mức.v.v..Hơn nữa, các diện tích cao

̣C

su trồng trên đất dốc sẽ gặp nhiều khó khăn trong công tác trồng mới, chăm sóc, thu

O

mủ và vận chuyển mủ về nhà máy chế biến.

̣I H

Độ sâu tầng đất: độ sâu lý tưởng cho trồng cây cao su là 2m, tuy nhiên trong
thực tế nếu độ sâu tầng đất là 0,8-2m thì vẫn có thể trồng được, độ PH trong đất

Đ
A

thích hợp cho cây cao su là 4,5 – 5,5, giới hạn PH đất có thể trồng cao su là 3,5 –
7,0. Đất trồng cao su phải có cấp hạt sét ở lớp đất mặt(0-30cm) tối thiểu là 20%, ở
lớp đất sâu hơn(>30cm) tối thiểu là 25%. Đất nơi có mùa khô kéo dài, thì thành
phần đất sét phải đạt 30-40%. Ở các vùng khí hậu khô, đất có tỷ lệ sét từ 2025%(đất cát pha sét) được xem là giới hạn cho cây cao su. Đất có thành phần hạt
khô chiếm trên 50% trong 0,8m lớp đất mặt là ít thích hợp cho việc trồng cao su.

Các thành phần hạt thô sẽ gây trở ngại cho sự phát triển của rễ cao su và ảnh hưởng
bất lợi đến khả năng dự trữ nước của đất.

9


Khí hậu, nhiệt độ: Cây cao su là cây trồng nhiệt đới điển hình nên sinh trưởng
bình thường trong khoảng nhiệt độ 22-30°C và khoảng nhiệt độ tối thích là 2628°C( Nhiệt độ 25°C là nhiệt độ mà năng suất cây có thể đạt mức tối đa). Ở nhiệt độ
này, môi trường sẽ mát dịu vào buổi sáng sớm (1 giờ đến 5 giờ), giúp cây sản xuất
mủ cao nhất. Các vùng đất trồng cao su hiện nay trên thế giới phần lớn ở vùng khí
hậu nhiệt đới, có nhiệt độ trung bình 20 -28°C.
Nhiệt độ thấp hơn 18°C, sẽ ảnh hưởng đến sức nảy mầm của hạt, tốc độ sinh

Ế

trưởng của cây chậm lại. Nếu nhiệt độ thấp hơn 10°C, hạt mất sức nảy mầm hoàn

U

toàn, đối với cây ngoài vườn bị rối loạn hoạt động trao đổi chất và chết nếu nhiệt độ

́H

này kéo dài. Nhiệt độ thấp hơn 5°C, cây sẽ bị nứt vỏ, chảy mủ hàng loạt, đỉnh sinh
trưởng bị khô và cây chết. Nếu nhiệt độ lớn hơn 30°C, sẽ gây hiện tượng mủ chảy



dai trong khai thác, làm giảm năng suất mủ. Nhiệt độ mà cao hơn 40°C, gây ra hiện
tượng khô vỏ ở gốc cây và dẫn đến chết.


H

Lượng mưa và ẩm độ: Cây cao su thường được trồng trong những vùng có

IN

lượng mưa 1800-2500mm/năm, số ngày thích hợp là 100-150 ngày/năm. Ẩm độ

K

không khí bình quân thích hợp cho sự phát triển của cây cao su trên 75%, đồng thời
độ ẩm không khí cũng thể hiện tương quan tỷ lệ thuận với dòng chảy mủ khi khai

O

̣C

thác. Bên cạnh lượng mưa thì sự phân bố mưa và tính chất cơn mưa cũng rất quan

̣I H

trọng. Việc khai thác mủ tập trung vào buổi sáng, vì thế số ngày mưa vào buổi sáng
nhiều thì năng suất càng giảm.

Đ
A

Khả năng chịu hạn: Cây cao su có khả năng chịu hạn cao hơn một số cây công
nghiệp khác như tiêu, cà phê,.v.v.. Tuy nhiên, cây cao su trồng mới từ 6 tháng trở

xuống không thể chịu hạn tốt do bộ rễ chưa được phát triển đầy đủ, cao su trong
vườn ươm không thể chịu hạn quá 1 tháng. Nhưng cao su trồng mới trên 6 tháng có
thể chịu hạn trên 4-5 tháng.
Khả năng chịu úng: cây cao su cũng thể hiện một sức chịu đựng rất tốt. Tuy
nhiên tùy thuộc vào từng giống, đối với cây đang trong giai đoạn cạo mủ, nếu bị
ngập sâu khoảng 30-40 ngày, thì 75% số cây trên vườn sẽ chết, số còn lại tăng
trưởng chậm, cây khô và bong vỏ nên không thể cạo mủ được.[25]

10


1.2.3 Quy trình trồng và chăm sóc cao su
Để nâng cao năng suất, sản lượng và chất lượng cây trồng thì việc thực hiện
đúng cách các biện pháp, quy trình kỹ thuật là hết sức quan trọng. Muốn vậy cần
nắm rõ các nhân tố kỹ thuật có ảnh hưởng đến cây cao su và nắm vững các biện
pháp kỹ thuật thâm canh. Hiện tại, quy trình kỹ thuật cao su chia thành 2 thời kỳ là
KTCB và kinh doanh.
* Thời kỳ cao su KTCB: Bao gồm các khâu như chọn đất, khai hoang, trồng

Ế

mới và chăm sóc.

U

+ Chọn đất: Đất là một trong những yếu tố cơ bản có tính quyết định đến

́H

hiệu quả kinh tế của vườn cây và là một yếu tố khó sửa đổi nhất. Do đó cần xác

định và xếp hạng các diện tích có khả năng trồng cao su và nhất là loại bỏ ngay từ



đầu các diện tích không thích hợp cho cây cao su.

+ Khai hoang: Yêu cầu công tác khai hoang là làm sạch thực bì, cân bằng độ

H

cao, nhất là loại bỏ được các mầm bệnh chứa trong các loại rễ cây rừng còn tồn tại

IN

trong đất nhưng vẫn giữ được độ phì của đất.

K

+ Thiết kế lô trồng: Với diện tích cao su trồng của các hộ nông dân riêng lẻ
thì tùy thuộc vào địa hình mà thiết kế cho phù hợp. Đối với những diện tích trồng

O

̣C

đại điền cần chuẩn bị công tác thiết kế làm sao cho giảm chi phí thiết kế, chi phí

̣I H

làm đường lô, liên lô, giảm chi phí vận chuyển từ lô cao su đến nhà máy chế biến vì

công tác vận chuyển mủ được triển khai thường xuyên và liên tục trong cả năm và

Đ
A

trong suốt thời gian 20 đến 25 năm.
Căn cứ vào địa hình từng vùng đất mà thiết kế hàng thẳng hay hàng theo

đường đồng mức để chống xói mòn.
+ Mật độ trồng và đào hố
- Đối với kỹ thuật hiện nay áp dụng mật độ trồng thích hợp đối với nước ta là
512 cây/ha (khoảng cách là 6,5m × 3m)
- Đào hố: Mục tiêu của việc đào hố là tạo một lớp đất tơi xốp có trộn phân
bón lót để kích thích rễ phát triển nhanh, giúp cây sớm thích nghi với đất mới để
phát triển. Kích thước hố 60cm × 60cm × 60cm hoặc 70cm × 50cm × 60cm. Đào hố

11


xong phải phơi ải (phơi nắng) từ 15 đến 20 ngày để diệt các mầm bệnh cỏ dại trong
đất. Quá trình lấp hố phải phá thành hố để phá lớp đất cứng làm cản trở sự phát triển
của bộ rễ [24].
+ Trồng mới: Ngoài việc chuẩn bị đất, để công tác trồng mới không bị động
và đạt kết quả tốt cần dự kiến đầy đủ nguồn vốn đầu tư, các vật tư cần thiết, nhất là
phải chuẩn bị đủ lực lượng lao động có tay nghề đáp ứng với các khâu công việc
trong từng thời điểm đã định trong lịch công tác.

Ế

Có hai phương pháp trồng: trồng bằng stum trần và trồng bằng bầu


U

Với diện tích ít có thể trồng bằng bầu, nếu trồng với diện tích lớn thường áp

́H

dụng trồng bằng stum trần và trồng dặm bằng bầu tầng lá.

* Chăm sóc cao su KTCB và vườn cây kinh doanh:



Việc chăm sóc sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho sự sinh trưởng và phát triển của
cây cao su. Để vườn cây phát triển và sinh trưởng đồng đều, cần có sự chăm sóc

H

đúng quy trình.

IN

- Công tác làm cỏ: Phải định kỳ làm cỏ, cày trên đường luồng đúng quy

K

trình, đúng tiến độ, không để cỏ dại tranh chấp dinh dưỡng của cây.
- Thực hiện tốt việc tỉa chồi thường xuyên cho cây và phải hoàn tất công tác

O


̣C

tạo tán trong thời gian từ 2,5 năm đến 3 năm sau khi trồng [24].

̣I H

- Trồng xen, trồng thảm phủ: Trong thời gian 2 năm đến 3 năm đầu tiên sau khi
trồng do tán cây còn nhỏ và khoảng cách giữa hàng cao su tương đối rộng (6m-7m) nên

Đ
A

có thể vận dụng để trồng xen cây lương thực ngắn ngày hoặc các cây thảm phủ nhằm
tăng thu nhập và chống xói mòn cho đất.
- Bón phân: Ở giai đoạn KTCB cây chỉ yêu cầu tăng trưởng nhanh, khỏe.

Khi có đủ chất dinh dưỡng cây phát triển nhanh rút ngắn thời gian KTCB.
- Công tác phòng bệnh: Thường xuyên kiểm tra cây bệnh trong vườn để chữa
trị kịp thời. Đặc biệt là từng thời điểm giao mùa và mùa mưa cây dễ có nhiều bệnh hại.
- Công tác phòng chống cháy: Cây cao su không chịu nhiệt độ cao (nhiệt độ
phải < 400C), mặt khác sản phẩm mủ thu nhờ bộ phận vỏ cây do vậy phải có phương
án phòng chống cháy, tuyệt đối không để cháy vườn cây và gia súc phá hoại. [24]

12


* Chăm sóc cây cạo mủ
- Cây cao su sản xuất mủ nhờ lớp vỏ, để vườn cây có năng suất cao, không bị
bệnh ở mặt cạo, theo quy trình hiện tại, cần chăm sóc cây cạo ở một số điểm sau:

+ Chăm sóc mặt cạo: Theo định kỳ (1 hay 2 tháng 1 lần) dùng nạo da me,
nạo nhẹ lớp vỏ bên ngoài ngay bên dưới miệng cạo cho tróc hết lớp mủ dây, mủ vỏ
và lớp vỏ xù xì bên ngoài.
+ Chăm sóc lớp vỏ tái sinh: Để giúp cho vỏ tái sinh được liền lại, không bị u

Ế

bướu để khai thác lớp vỏ tái sinh.

U

+ Kiểm tra bệnh cây trên vườn: bệnh rễ nâu, bệnh nấm hồng dễ lây lan trong

́H

mùa mưa.

Tóm lại, với công nghệ sinh học phát triển, ở nước ta cũng như nhiều nước



trồng cao su trên thế giới đang áp dụng các biện pháp thâm canh bằng cách áp dụng
tổng hợp nhiều biện pháp: lai tạo giống mới có năng suất cao, áp dụng đúng các biện

H

pháp kỹ thuật chăm sóc khai thác nhằm nâng cao năng suất, sản lượng mủ cao su.

IN


1.2.4 Kỹ thuật khai thác mủ của cây cao su

K

-Thời vụ khai thác: Tuỳ theo điều kiện thời tiết hàng năm mà thời vụ cạo bắt
rụng lá nghỉ cạo.

̣C

đầu từ tháng 3,4 và kết thúc cạo vào tháng 11,12 trong năm, thời gian còn lại cây

O

- Kỹ thuật cạo mủ: Trước kia, khi khai thác cao su rừng, người ta thường rạch

̣I H

hoặc chém lên vỏ để lấy mủ hoặc cạo theo kiểu xương cá, hình chữ V... Ngày nay,
người ta cạo theo vòng xoắn, hoặc một phần của vòng xoắn quanh thân cây; mỗi lần

Đ
A

cạo lấy một lát cao su và một lớp cao su nút kín miệng các mạch mủ. Những năm gần
đây, nhiều địa phương đang thử nghiệm phương pháp mới – chích lên vỏ một mũi
nhọn thành nhiều lỗ nhỏ xếp theo một đường thẳng hoặc đường cong. Phương pháp
này còn gọi là phương pháp “cạo chậm”. Kỹ thuật cạo phải tuân theo các tiêu chuẩn
nghiêm ngặt về độ nghiêng, sâu, độ dài, dày, hình dạng lát cạo, nhịp độ, thời gian…
- Miệng cạo: thường nghiêng từ trái qua phải 30-35 độ hoặc 20-25 độ so với
đường nằm ngang nhằm mục đích cắt các mạch chủ theo tiết diện lớn nhất, đồng

thời để mủ chảy ra dễ dàng, nhanh chóng. Tuy nhiên, không nên nghiêng quá nhiều,
làm miệng cạo trở nên dài hơn, cây sẽ mất sức.

13


- Lát cạo: Phải đủ sâu để cắt được các lớp ống mủ hoạt động mạnh, chỉ chừa
lại 1-1,2mm gần thượng tầng, vì đây là phần sinh sản gỗ và vỏ. Cạo càng gần
thượng tầng càng cắt được nhiều ống mủ. Tuy nhiên, nếu thượng tầng bị phạm sẽ
gây nên vết thương làm rối loạn sự hoạt động của vỏ, tạo nên u, bướu
- Độ dày lát cạo và độ cao mặt cạo: Mỗi lát cạo chỉ nên dày 1,2-1,5mm. Nếu
quá dày sẽ tiêu thụ nhiều vỏ( còn gọi hao dăm) và cạo hết vỏ nhanh chóng. Nếu mỗi
năm cạo 100 lần, vòng xoắn quanh thân sẽ tiêu thụ chừng 20cm vỏ; 6-7 năm cạo hết

Ế

một lớp vỏ trên thân dài 100-110cm( thường gọi là bề dài của mặt cạo), sau đó quay

U

lại cạo ở chỗ cũ đã có vỏ tái sinh đủ dày. Nếu cạo nửa vòng thì thời gian quay trở lại

́H

sẽ là 12-14 năm. Thường cạo từ trên xuống, trừ khi cây già đã cạo hết lớp vỏ bên
dưới phải cạo ngược lên. Mặt cạo ở cây ghép từ 1,25m xuống đến 10-15cm trên mối



ghép( 12-17cm), ở cây trồng hạt là 1,05m xuống đến 8-10cm trên gốc, vì cạo cây

trồng hạt càng xuống thấp, sức sản xuất mủ càng cao, còn ở cây ghép sức sản xuất ít

H

biến thiên theo chiều cao.

IN

- Hình dạng và bề dài lát cạo: Người ta thường cạo theo hình chữ S, tức là

K

theo đường vòng xoắn, từ trái qua phải, toàn vòng( ký hiệu S/1 hoặc S), nửa
vòng(S/2) hay 1/3, ¼ vòng( S3,S4). Lát cạo càng dài, mủ thu được càng nhiều,

O

̣C

nhưng không tăng theo tỉ lệ thuận với chiều dài; cạo S/4 thì lượng mủ trên mỗi

̣I H

centimet cao hơn khi cạo S/2 hoặc S. Cạo toàn vòng sẽ cắt đứt toàn bộ mạch libe –
mạch vận chuyển nhựa luyện nuôi cây nên có ảnh hưởng xấu đến sinh lý cây.[24]

Đ
A

1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT CAO SU

TIỂU ĐIỀN

1.3.1. Quan điểm về phát triển cao su tiểu điền
Phát triển cây cao su là sự gia tăng về quy mô, số lượng và sự tiến bộ về cơ
cấu cây trồng, cơ cấu chất lượng sản phẩm và hiệu quả kinh tế xã hội. Như vậy,
phát triển cây cao su bao hàm cả sự biến đổi về diện tích, năng suất, sản lượng,
kỹ thuật.
- Sự phát triển về diện tích trong sản xuất cao su thông qua khai hoang, phục
hóa đất chưa sử dụng hoặc đất cằn cỗi. Diện tích trồng cao su tăng lên khiến gia

14


×