Trờng tiểu học Phong Dụ 2:
Phòng Giáo Dục :Tiên Yên- Quảng Ninh
Tập đọc:
Ngời công dân số một
I/ Mục tiêu
1. Đọc thành tiếng
* Đọc đúng các tiếng, từ khó:
- Phắc - tuya, Sa-xơ-lu Lô - ba, Phú Lãng Sa, làng Tây, lởng bổng ...
Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, thể
hiện tính cách, tâm trạng của từng nhân vật.
- Đọc diễn cảm toàn bài : đúng ngữ điệu các câu kể, câu hỏi, câu khiến, câu
cảm,. Đọc phân vai theo đoạn kịch.
2. Đọc - hiểu
* Hiểu nghĩa các từ ngữ :, phắc-tuya, trờng Sa-xơ-lu Lô-ba, đốc học, nghị định
giám quốc, Phú Lãng Sa, vào làng Tây, đèn hoa kì, đèn toạ đăng, chớp bóng...
* Hiểu nội dung của bài : Tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đờng cứu nớc, cứu dân
của ngời thanh niên Nguyễn Tất Thành.
Ii. đồ dùng dạy - học
* Tranh minh hoạ trang 5, SGK.
* Bảng phụ ghi sẵn đoạn thơ cần luyện đọc
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
- GV giới thiệu nội dung chủ điểm.
- Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ
chủ điểm .
- Giới thiệu về chủ điểm
2. Dạy - học bài mới
2.1. Giới thiệu bài
- Bức tranh vẽ gì ?
- Hai ngời thanh niên trong tranh minh
hoạ là ai ? Một trong số họ là ngời công
nhân số một ? Tại sao anh thanh niên lại
đợc gọi nh vậy ? Các em cùng tìm hiểu .
- 2.2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm
hiểu bài
a) Luyện đọc
- Yêu cầu HS mở tran 4 và 5 SGK,
sau đó gọi 1 HS đọc lời giới thiệu nhân
vật, cảnh trí, 3 HS đọc từng đoạn trong
phần trích vở kịch.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- Tranh vẽ cảnh hai ngời thanh niên
ngồi nói chuyện trong một căn nhà vào
buổi tối.
- HS lắng nghe.
- HS đọc theo thứ tự :
+ HS 1 : Nhân vật, cảnh trí.
+ HS 1 : Lê - Anh Thành ... vào Sài
Trần Quảng Sinh :Lớp 5
Trờng tiểu học Phong Dụ 2:
Phòng Giáo Dục :Tiên Yên- Quảng Ninh
- Viết lên bảng các từ phiên âm :
phắc-tuya, Sa-xơ-lu Lô-ba và yêu cầu
HS đọc
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Gọi HS đọc toàn bài.
- GV đọc mẫu toàn bài, chú ý cách
đọc bài nh sau :
Gòn làm gì ?
+ HS 2 : Thành - Anh Lê này ...Sài
Gòn này nữa.
+ HS 3 : Thành : - Anh Lê ạ .. Đất nớc
Việt.
- 3 HS đọc.
- 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc.
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc
thầm theo.
- Theo dõi GV đọc mẫu.
+ Toàn bài đọc với giọng rõ ràng, mạch lạc, thay đổi linh hoạt, phân biệt lời tác
giả, nhân vật Thành và Lê để thể hiện đợc tâm trạng khác nhau của từng ngời.
+ Giọng anh Thành : chậm rãi, trầm tĩnh, sâu lắng, thể hiện sự trăn trở, suy nghĩ
về vận nớc
+ Giọng anh Lê : hồ hởi, nhiệt tình, thể hiện tính cách của một ngời có tinh thần
yêu nớc, nhiệt tình với bạn bè, nhng suy nghĩ còn đơn giản, hạn hẹp.
- Nhấn giọng ở: sao lại thôi ; vào Sài Gòn làm gì ? Sao lại không bao giờ ...
b) Tìm hiểu bài
- Câu hỏi tìm hiểu bài :
1. Anh Lê giúp anh Thành việc gì ?
2. Anh Lê giúp anh Thành tìm việc
đạt kết quả nh thế nào ?
3. Thái độ của anh Thành khi nghe
anh Lê nói về việc làm nh thế nào ?
4. Theo em, vì sao anh Thành lại
nói nh vậy ?
5 Những câu nói nào của anh Thành
cho thấy anh luôn nghĩ tới dân, tới n-
ớc ?
6. Em có nhận xét gì về câu chuyện
giữa anh Lê và anh Thành.
7. Câu chuyện giữa anh Thành và
anh Lê nhiều lúc không ăn nhập với
- Câu trả lời:
- Anh Lê giúp anh Thành tìm việc ở
Sài Gòn.
- Anh Lê đòi thêm đợc cho anh
Thành mỗi năm hai bộ quần áo và
mỗi tháng thêm năm hào.
- Anh Thành không để ý đến công
việc và món lơng mà anh Lê tìm cho.
Anh nói : "Nếu chỉ miếng cơm manh
áo thì tôi ở Pham Thiết cũng đủ
sống..."
- Vì anh không nghĩ đến miếng cơm
manh áo của cá nhân mình mà nghĩ
đến dân, đến nớc.
- Những câu nói của anh Thành cho
thấy anh luôn nghĩ đến dân đến nớc.
+ Chúng ta là đồng bào, cùng máu
đỏ da vàng giống nhau. Nhng ... anh
có khi nào nghĩ đến đồng bào
không ?
+ Vì anh với tôi ... chúng ta là
công nhân nớc Việt...
- Câu chuyện giữa anh Lê và anh
Thành không cùng một nội dung, mỗi
ngời nói một chuyện khác.
- Anh Lê Thành gặp anh Lê Thành
Trần Quảng Sinh :Lớp 5
Trờng tiểu học Phong Dụ 2:
Phòng Giáo Dục :Tiên Yên- Quảng Ninh
nhau. Hãy tìm những chi tiết thể hiện
điều đó và giải thích vì sao nh vậy.
8. Theo em, tại sao câu chuyện giữ
họ lại không ăn khớp với nhau ?
- GV giảng, kết luận.
- Hỏi : Phần một của đoạn trích cho
em biết điều gì ?
- GV ghi nội dung chính của bài lên
bảng.
c, Đọc diễn cảm
- Chúng ta nên đọc vở kịch này thế
nào cho phù hợp với từng nhân vật ?
- Chúng ta cùng luyện đọc diễn cảm
đoạn từ đầu đến anh có khi nào nghĩ
đến đồng bào không. Hãy theo dõi
thầy đọc.
- GV yêu cầu HS nêu giọng đọc của
từng cụm từ cần chú ý khi đọc diễn
cảm, sau đó chữa ý kiến cho HS.
để báo tin đợc việc làm cho anh
Thành nhng anh Thành lại không nói
đến chuyện đó. Anh Thành thờng
không trả lời vào câu hỏi của anh Lê
trong khi nói chuỵên. cụ thể : Anh Lê
hỏi : Vậy anh vào Sài Gòn này để
làm gì? anh Thành đáp : Anh học tr-
ờng Sa-xơ-lu Lô- ba ... thì ... anh là
ngời nớc nào ?
Anh Lê nói : Nhng tôi cha hiểu vì
sao anh ... Sài Gòn nữa.
Anh Thành trả lời : Anh Lê ạ ...
không phải có mùi, không có khói.
- Vì anh nghĩ đến công ăn, việc làm,
miếng cơm, manh áo hàng ngày của
bạn còn anh Thành nghĩ đến việc cứu
nớc, cứu dân.
- Phần một của đoạn trích là tâm
trạng của ngời thanh niên Nguyễn Tất
Thành day dứt trăn trở tìm con đờng
cứu nớc, cứu dân.
- 2 HS nhắc lại nội dung chính của
bài.
1 HS nêu ý kiến các HS khác bổ
sung và thống nhất.
+ Ngời dẫn chuyện : to, rõ ràng,
mạch lạc.
+ Giọng anh Thành : Chậm rãi, trầm
tĩnh sâu lắng.
+ Giọng anh Lê : hồ hởi nhiệt tình.
- HS theo dõi GV đọc mẫu để rút ra
giọng đọc.
- HS nêu.
- GV yêu cầu đọc phân vai.- Thi
đọc diễn cảm theo phân vai
3. Củng cố - dặn dò
- Gọi 1 HS nêu ý nghĩa của đoạn
trích
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học và soạn bài
- 3 HS thi đọc diễn cảm.
- 1 HS nêu.
- HS lắng nghe.
- HS chuẩn bị bài sau.
Trần Quảng Sinh :Lớp 5
Trờng tiểu học Phong Dụ 2:
Phòng Giáo Dục :Tiên Yên- Quảng Ninh
* Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
giảng thứ ngày tháng năm 2009
Toán ( Tiết 91):
Trần Quảng Sinh :Lớp 5
Trờng tiểu học Phong Dụ 2:
Phòng Giáo Dục :Tiên Yên- Quảng Ninh
Diện tích hình thang
I.Mục tiêu
Giúp HS :
- Hình thành công thức tính diện tích của hình thang.
- Nhớ và biết vận dụng công thức tính diện tích hình thang để giải các bài tập có
liên quan.
II. Đồ dùng dạy học
- GV : chuẩn bị bảng phụ và các mảnh bìa có hình dạng nh hình vẽ trong SGK.
- HS : chuẩn bị giấy kẻ ô vuông, thớc kẻ, kéo.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ
* Gv vẽ một hình thang lên bảng, yêu
cầu HS nêu đặc điểm hình thang :
? Trên bảng thầy có hình gì ? Đọc tên
hình ?
? Hình thang ABCD này có đặc điểm
gì ?
? Hình thang ABCH là hình thang gì ?
Vì sao ?
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
- Các em đã đợc nhận biết về hình
thang. Hôm nay thầy sẽ hớng dẫn cách
tính diện tích hình thang. Gv ghi tựa đề.
b. Hoạt động:
* Bớc 1 : Gv nêu : Hôm trớc thầy đã
yêu cầu các em về chuẩn bị 2 hình thang
giống hệt nhau ( bằng bìa ). Mời cả lớp
để 2 hình thang đó lên bàn ( chuẩn bị kéo
)
- Các em sẽ làm theo hớng dẫn của
GV :
- Lấy M là trung điểm cạnh BC ( Trung
điểm là điểm giữa )
- Nối AM, hạ đờng cao AH ( đờng cao
vuông góc với cạnh đáy )
* Gv nêu : Trên tay thầy có thêm 1 hình
thang bằng hình thang trên bảng ( Gv áp
tay vào hình trên bảng để Hs nhận biết )
Nh vậy cô cũng có hai hình thang
giống nhau. Cô trò mình cùng thực hiện
- Hình thang ABCD
( Đáy AB // đáy DC ; 2 cạnh bên AD
và BC ; Chiều cao AH )
- Là hình thang vuông vì có cạnh bên
AH vuông góc với hai đáy AB và HC
- Hs lắng nghe.
Hs lắng nghe và thực hiện theo hớng
dẫn
- Hs kẻ vào cả 2 hình của mình.
Trần Quảng Sinh :Lớp 5
Trờng tiểu học Phong Dụ 2:
Phòng Giáo Dục :Tiên Yên- Quảng Ninh
nh sau :
- Dùng kéo cắt hình tam giác ABM
( cắt theo đờng AM )
( Đây là phần còn lại : Gv áp vào hình
có trên bảng )
+ Bây giờ các em hãy ghép tam giác
ABM với hình tứ giác AMCD sao cho
đỉnh B của tam giác trùng với đỉnh C của
tứ giác, đỉnh M của tam giác trùng với
đỉnh M đã cho ban đầu.
? Hình vừa ghép đợc là hình gì ?
* Đặt tên đỉnh K và nêu đỉnh K trùng
với đỉnh A.
* Gv kết luật : Nh vậy khi cho hình
thang ABCD và điểm M là trung điểm
của cạnh BC. Cắt tam giác ABM rồi
ghép với hình tứ giác AMCD ta đợc tam
giác ADK.
? Em có nhận xét gì về diện tích của
hình thang ABCD và diện tích của hình
tam giác ADK.
Hình dạng khác nhau nhng diện tích
bằng nhau ( Đợc học điều này ở lớp dới
? Nhìn trên hình vẽ hãy so sánh cho cô
các độ dài sau :
AB = CK ( Đoạn AB chính là đoạn
CK )
AH là chiều cao của tam giác ADK và
cũng chính là chiều cao của hình thang
ABCD.
? Hãy nêu cách tính diện tích hình tam
giác ADK.
Diện tích hình tam giác ADK =
2
AHXDK
Mà
2
AHXDK
=
2
)( AHXCKDC
+
=
2
)( AHXCKDC
+
Vậy diện tích hình thang =
2
)( AHXABDC
+
Dựa vào nhận xét trên hãy nêu cách
tính diện tích hình thang ?
- Gv dán quy tắc lên bảng
- Hs thực hành cắt ghép.
- Hình tam giác
- Diện tích hình thang ABCD và diện
tích hình tam giác ADK bằng nhau.
- HS thực hiện tính
- 1 đến 2 Hs nêu
- 2 - 3 HS nhắc lại
Trần Quảng Sinh :Lớp 5
Trờng tiểu học Phong Dụ 2:
Phòng Giáo Dục :Tiên Yên- Quảng Ninh
- Thầy quy ớc S là diện tích : a, b là độ
dài các cạnh đáy, h là chiều cao.
? Hãy viết biểu thức tính S hình thang
S =
2
)( Xhba
+
3.Luyện tập.
Bài 1( 93 )
- áp dụng công thức tính
-GV hớng dẫn, nhận xét, chữa bài
( Phần b gọi Hs lên bảng làm )
Bài 2( 94 )
- Gv yêu cầu HS làm phần a
- Hs đổi bài làm cho nhau và chấm
chéo
- Gv nhận xét, đánh giá bài làm của học
sinh.
Bài 3( 94 )
- GV hớng dẫn HS
- Yêu cầu học sinh nêu cách giải
- GV nhận xét đánh giá bài làm của
học sinh và chữa bài
4, Củng cố dăn dò.
* Tổ chức trò chơi.
- Chọn kết quả đúng bằng cách nối các
hình thang với kết quả đúng.
- Gv nhận xét giờ học.
- Nhắc nhở học sinh chuẩn bị bài sau.
*Nhận xét sau tiết học:
- Hs thực hiện
- HS đọc yêu cầu
2
5812 x
+
= 50 cm
2
2
5,106,64,9 x
+
= 84 m
2
- Hs thực hiện làm bài
a, S =
=
+
2
594 X
32,5 cm
2
b, S =
=
+
2
473 X
20 cm
2
- Học sinh nêu cách giải, Hs khác
nhận xét
Bài giải
Chiều cao của hình thang là :
( 110 + 90,2 ) : 2 = 100,1 ( m )
Diện tích của thửa ruộng hình thang
là ( 110 + 90,2 ) X 100,1 : 2 =
10020,01(m2)
Đáp số : 10 020,01 m
2
Hs chuẩn bị bài sau.
Khoa học:
Bài 37: Dung dịch
I. Mục tiêu
Sau bài học giúp HS:
Trần Quảng Sinh :Lớp 5
Trờng tiểu học Phong Dụ 2:
Phòng Giáo Dục :Tiên Yên- Quảng Ninh
- Hiểu thế nào là dung dịch.
- Biết cách tạo ra một dung dịch.
- Biết cách tách các chất trong dung dịch ( trờng hợp đơn giản )
II. Đồ dùng dạy học
- HS chuẩn bị: đờng, muối ăn, cốc, chén, thìa nhỏ.
- GV chuẩn bị: nớc nguội, nớc nóng, đĩa con.
- Phiếu báo cáo
Tên và đặc điểm của từng
chất tạo ra dung dịch
Tên hỗn hợp và đặc điểm
của dung dịch
III. Các hoạt động dạy chủ yếu
Hoạt động dạy Hoạt động học
Hoạt động khởi động
-Kiểm tra bài cũ theo các câu hỏi:
- Gọi 3 HS lên bảng trả lời câu
hỏi
- Nhận xét, cho điểm từg học sinh
- Giới thiệu bài: Cho 1 thìa đờng
vào cốc nớc, dùng thìa khuấy nhẹ
để hoà tan đờng và hỏi:
+ Đờng trong cốc đã đi đâu?
- Nêu: Khi hoà đờng vào trong n-
ớc ta đợc một dung dịch. Dung
dịch là gì? Làm thế nào để tạo ra
dung dịch hay tách một chất ra
khỏi dung dịch? Chúng ta cùng đi
tìm câu trả lời.
- 3 HS lên bảng, lần lợt trả lời các câu
hỏi:
+ Hõn hợp là gì? Ví dụ.
+ Nêu cách tách cát trắng ra khỏi hỗn
hợp nớc và cát trắng.
- Quan sát trả lời: Đờng đã bị hoà tan
trong nớc.
- Lắng nghe.
Hoạt động 1: Thực hành tạo một dung dịch đờng
- GV tổ chức HS hoạt động trong
nhóm theo hớng dẫn:
+ Chia nhóm, mỗi nhóm 4 HS,
phát phiếu báo cáo cho từng nhóm.
+Rót nớc sôi để nguội vào cốc
cho từng nhóm.
+ Yêu cầu HS quan sát, nếm
riêng từng chất, nêu nhận xét và
ghi vào báo cáo.
+ Dùng thìa xúc chất nhóm mang
đến lớp cho vào cốc và khuấy đều.
+ Quan sát hiện tợng, ghi nhận
xét vào phiếu.
- Hoạt động nhóm theo hớng dẫn của
giáo viên.
- Nhóm trởng nhận đồ dùng học tập,
cùng làm việc.
Trần Quảng Sinh :Lớp 5
Trờng tiểu học Phong Dụ 2:
Phòng Giáo Dục :Tiên Yên- Quảng Ninh
+ Gọi 2 nhóm lên báo cáo, các
nhóm khác bổ sung
- Dung dịch mà các em vừa pha
có tên là gì?
- Để tạo ra dung dịch cần có
những điều kiện gì?
- Vậy dung dịch là gì?
- Hãy kể tên một số dung dịch mà
các em biết?
- Muốn tạo ra độ mặn hoặc độ
ngọt khác nhau của dung dịch ta
làm thế nào?
- Gọi HS đọc mục Bạn cần biết
trong SGK trang 76
- Kết luận: Muốn tạo ra một dung
dịch ít nhất phải có hai chất trở lên,
trong đó phải có một chất ở thể
lỏng và chất kia phải hoà tan đợc
vào trong thể lỏng đó. Hỗn hợp
chất lỏng với chất rắn bị hoà tan và
phân bố đều hoặc hỗn hợp chất
lỏng với chất hoà tan vào nhau đợc
gọi là dung dịch.
- 2 nhóm lên trình bày kết quả thí
nghiệm
- Dung dịch nớc đờng, dung dịch
muối
- Để tạo ra dung dịch cần ít nhất từ hai
chất trở lên. Trong đó phải có một chất
ở thể lỏng và chất kia phải hoà tan đợc
vào trong chất lỏng đó.
- Dung dịch là hỗn hợp chất lỏng với
chất rắn hoà tan trong chất lỏng đó.
- HS kể theo sự hiểu biết
- Muốn tạo ra độ mặn hay độ ngọt
khác nhau của dung dịch ta cho nhiều
chất hoà tan vào trong nớc.
- 2 HS nối tiếp nhau đọc
- HS lắng nghe.
Hoạt động 2: Phơng pháp tách các chất ra khỏi dung
dịch
GV giới thiệu hoạt động: Các em
đã đợc biết cách tạo ra dung dịch.
Vậy còn khi có dung dịch mà lại
muốn tách các chất ra thì làm thế
nào? Chúng ta cùng làm cùng học
tiếp nhé.
- GV làm thí nghiệm: Lấy một
chiếc cốc, đổ nớc nóng vào cốc, úp
đĩa lên mặt cốc. Một phút sau mở
cốc ra.
- Yêu cầu HS quan sát hiệ tợng và
hỏi:
+ Hiện tợng gì xảy ra?
+ Vì sao có những giọt nớc này
đọng trên mặt đĩa?
- HS cả lớp cùng quan sát.
- Trên mặt đĩa có những giọt nớc
đọng.
- Trên mặt đĩa có những giọt nớc đọng
là do nớc nóg bốc hơi, gặp không khí
lạnh sẽ ngng tụ lại.
- HS nêu dự đoán của mình.
Trần Quảng Sinh :Lớp 5
Trờng tiểu học Phong Dụ 2:
Phòng Giáo Dục :Tiên Yên- Quảng Ninh
+ Theo em những giọt nớc đọng
trên đĩa sẽ có vị nh thế nào?
- Yêu cầu 3 HS lên nếm thử nớc
đọng trên đĩa, nớc trong cốc và nêu
nhận xét.
+ Dựa vào kết quả thí nghiệm
trên em hãy suy nghĩ để tách muối
ra khỏi dung dịch muối
- Kết luận: Cách làm đó gọi là ch-
ng cất. Ngời ta thờng dùng phơng
pháp chng cất để tách các chất
trong dung dịch.
- Yêu cầu HS đọc mục Bạn cần
biết trong SGK trag 77.
- Cho HS quan sát tranh minh hoạ
3 và nêu lại thí nghiệm
- 3 HS nếm thử và kết luận.
- Làm cho nớc trong dung dịch bay
hơi hết, ta sẽ thu đợc muối.
- 2 HS đọc bài.
- Quan sát và 1 HS nêu lại thí nghiệm
cho cả lớp nghe.
Hoạt động 3: Trò chơi: Đố bạn
-GV tổ chức cho HS thảo luận
theo bàn để trả lời hai câu hỏi trong
SGK
- Yêu cầu HS nêu cách làm để tạo
ra nớc cất hoặc muối.
- Gọi HS phát biểu, HS khác bổ
sung
- Nhận xét, khen ngợi nhữg HS
làm bài tốt.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, giải
thích với nhau về phơng pháp tách các
chất trong dung dịch.
- 2 HS tiếp nối nhau phát biểu.
Nhận xết sau tiết dạy:
Giảng THứ NGàY THáNG NĂM 2009
Đạo đức:
Bài 9: Em yêu quê hơng ( Tiết 1 )
I. Mục tiêu
1. Kiến thức.
Giúp HS hiểu.
- Quê hơng là nơi ông bà cha mẹ và chúng ta sinh ra, là nơi nuoi dỡng mọi ngời
khôn lớn. Vì thế chúng ta phải biết yêu qêu hơng.
Trần Quảng Sinh :Lớp 5
Trờng tiểu học Phong Dụ 2:
Phòng Giáo Dục :Tiên Yên- Quảng Ninh
- Yêu quê hơng là phải biết nhớ đến quê hơng, có hành động bảo vệ và xây dựng
quê hơng, trân trọng con ngời, truyền thống của quê hơng.
2. Thái độ
- Gắn bó với quê hơng.
- Tích cực tham gia xây dựng và bảo vẹ quê hơng.
3. Hành vi.
- Giữ gìn, bảo vệ những truyền thống tốt đẹp của quê hơng, cùng tham gia vào
các hoạt động chung một cách phù hợp tại quê hơng.
- Phê phán, nhắc nhở những biểu hiện, việc làm gây hại tới quê hơng và truyền
thống quê hơng.
III. Đồ dùng dạy học.
- Tranh ảnh về quê hơng.
- Bảng phụ, bút dạ.
- Giấy xanh - đỏ vàng phát đủ cho các cặp HS.
III. Các hoạt động dạy và học.
Hoạt động dạy Hoạt động học
Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện: Cây đa làng em.
- Yêu cầu HS đọc truyện trớc lớp.
Hỏi: Vì sao dân làng lại gắn bó với
cây đa?
+ Hà gắn bó với cây đa nh thế nào?
+ Bạn Hà đóng góp tiền để làm gì?
+ Những việc làm của bạn Hà thể
hiện tình cảm gì với quê hơng?
+ Qua câu chuyện của bạn Hà, em
thấy đối với quê hơng chúng ta phải
nh thế nào?
- GV đọc cho HS nghe 4 câu thơ
trong phần ghi nhớ ở SGK.
- HS đọc truyện Cả lớp theo dõi
-Vì cây đa là biểu tợng của quê hơng,
cây đa đem lại nhiều lợi ích cho mọi ngời.
+Mỗi lần về quê, Hà đều cùng các bạn
đến chơi dới gốc đa.
+ Để chữa cho cây sau trận lụt.
+ Bạn rất yêu quý quê hơng
+ Đối với quê hơng chúng ta phải gắn bó,
yêu quý và bảo vệ quê hơng
- HS lắng nghe.
Hoạt động 2: Giới thiệu quê hơng em
Yêu cầu HS nghĩ về nơi mình sinh
ra và lớn lên sau đó viết ra những
điều khiến em luôn nhớ về nơi đó.
- Gv yêu cầu HS trình bày trớc lớp
theo ý sau: Quê hơng em ở đâu? Quê
hơng em có điều gì khiến em luôn
nhớ về?
- GV lắng nghe HS và giúp đỡ HS
diễn đạt trôi chảy.
- GV kết luận:
+ GV cho HS xe 1 vài bức tranh
ảnh giới thiệu về địa phơng
- HS làm việc cá nhân, suy nghĩ và viết ra
giấy những điều khiến mình luôn ghi nhớ
về quê hơng.
- HS trình bày trớc lớp.
- HS cùng lắng nghe, quan sát.
+ Hs lắng nghe.
Trần Quảng Sinh :Lớp 5
Trờng tiểu học Phong Dụ 2:
Phòng Giáo Dục :Tiên Yên- Quảng Ninh
+ Quê hơng là những gì gần gũi,
gắn bó lâu dài với chúng ta. Nơi đó
chúng ta đợc nuôi nấng và lớn lên.
Nơi đó gắn bó với chúng ta bằng
những điều giản dị: dòng sông, bến
nớc .
Quê hơng rất thiêng liêng. Nừu ai
sống mà không nhớ quê hơng thì sẽ
trở nên ngời không hoàn thiện, khôg
có lễ nghĩa trớc sau, sẽ không lớn
nổi thành ngời .
Hoạt động 3: Các cách thể hiện tình yêu quê hơng
Yêu cầu HS làm việc theo nhóm để
thực hiện yêu cầu sau: Hãy kể ra
những hành động thể hiện tình yêu
với quê hơng của em.
GV phát cho các nhóm bảng nhóm
và bút dạ để HS viết câu trả lời.
- Yêu cầu các nhóm trình bày.
-GV cùng HS đánh dấu vào những
ý trả lời đúng.
-GV kết luận: Chúng ta bày tỏ tình
yêu quê hơng bằng những việc làm,
hành động cụ thể. Đó là những hành
động việc làm để xây dựg và bảo vệ
quê hơng đẹp hơn.
- Yêu cầu 1 HS nhắc lại toàn bộ các
hành động, việc làm đó.
- HS chia nhóm, nhận nhiệm vụ, thảo
luận trả lời câu hỏi của giáo viên vào bảng
nhóm
- Các nhóm dán kết quả lên bảng, đại
diện mõi nhóm trình bày trớc lớp.
- HS kết hợp làm theo hớng dẫn của GV
-Hs lắng nghe.
-1 HS căn cứ vào câu trả lời đã đánh dấu
đúng, nhắc lại.
Hoạt động 4: Thảo luận, xử lí tình huống
-Yêu cầu HS tiếp tục làm việc theo
nhóm. Thảo luận để xử lý các tình
huống trong bài tập số 3.
- GV yêu cầu các nhóm trình bày
kết quả thảo luận.
GV nêu nhận xét, tổng kết cách xử
lý của mỗi tình huống.
- GV kết luận: Đối với những công
việc chung có liên quan đến quê h-
ơng, chúng ta nên bớt ra thời gian,
của cải, công sức để cùng tham gia
thực hiện. Nh thế là góp phần xây
dựng quê hơng, là có tìh yêu quê h-
ơng.
- HS làm việc theo nhóm, bàn bạc và xử
lý tình huống của bài tập số 3 trong SGK.
- Đại diện các nhóm trình bày cách xử lý
tình huống.
- HS lắng nghe.
Hoạt động thực hành
Trần Quảng Sinh :Lớp 5
Trờng tiểu học Phong Dụ 2:
Phòng Giáo Dục :Tiên Yên- Quảng Ninh
- Yêu cầu mỗi HS về nhà thực hành
1 trong số các nhiệm vụ sau:
1.Vẽ tranh về quê hơng hoặc su tầm
tranh, ảnh về quê hơng.
2.Viết thơ, viết bài giới thiệu về quê
hơng em.
3.Su tầm các bài hát ca ngợi quê h-
ơng em.
- HS lắng nghe, tự chọn nhiệm vụ cho
mình.
* Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
.................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
.........................................................................................
Thể dục
Bài 37: Trò chơi Đua ngựa và Lò cò tiếp sức
I. Mục tiêu
- Ôn đi đều và đổi chân khi đi đều sai nhịp. Yêu cầu tơng đối chính xác.
- Chơi hai trò chơi Đua ngựa , Lò cò tiếp sức . yêu cầu biết đựơc cách chơi
và tham gia chơi ở mức độ tơng đối chủ động.
II. Địa điểm, phơng tiện
- Địa điểm: Trên sân trờng: Kẻ sân chơi trò chơi.
III. Các hoạt động dạy và học:
Trần Quảng Sinh :Lớp 5
Trờng tiểu học Phong Dụ 2:
Phòng Giáo Dục :Tiên Yên- Quảng Ninh
Trần Quảng Sinh :Lớp 5
Nội dung
Định l-
ợng
Phơng Pháp
1.Phần mở đầu
- GV nhận lớp, phổ biến
nhiệm vụ, yêu cầu bài học.
- Chạy theo địa hình đội hình
- Đứng thành vòng tròn để
khởi động các khớp.
2. Phần cơ bản
- Chơi trò chơi : "Đua ngựa
+ GV nêu cách chơi, chơi thử.
+ Chơi chính thức.
+ Những HS thua hát một
bài.
- Ôn đi đều theo 2 hàng dọc
và đổi chân khi đi đều sai nhịp
+Thi đua giữa các tổ với nhau
và đi đều khoảng 15 20 m
- Chơi trò chơi,"Lò cò tiếp
sức
+ GV cho HS chơi thử.
+ Chơi chính thức.
+ HS thua phải nhảy lò.
3 Phần kết thúc
- HS tập 1 số động ĐT thả
lỏng.
GV cùng HS hệ thống bài
- GV nhận xét đánh giá kết
quả bài tập.
*Nhẫnét:
6 - 10
'
1 - 2
'
1
'
2 - 3
'
18 -
22
5 -7
5
6
8
X
x x x x x
x x x x x
- GV sửa sai cho HS, GV ra hiệu
cho cán sự ngừng hô để sửa rồi mới
cho HS tập tiếp.
- GV quan sát, hớng dẫn HS tập.
khen ngợi những HS có ý thức tốt.
X
Trờng tiểu học Phong Dụ 2:
Phòng Giáo Dục :Tiên Yên- Quảng Ninh
Toán ( Tiết 92 ):
Luyện tập
I. Mục tiêu
Giúp HS :
- Rèn luyện kĩ năng vận dụng công thức tính diện tích hình thang (kể cả hình
thang vuông) để giải toán.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ vẽ sẵn hình trong bài tập 3.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
- GV gọi 2 HS lên bảng là bài tập 2
và bài trong vở bài tập.
- Gọi HS dới lớp nêu quy tắc và công
thức tính diện tích hình thang.
- GV chữa bài của HS trên bảng lớp.
- Nhận xét và cho điểm HS.
2. Dạy học bài mới
2.1 Giới thiệu bài
- Trong tiết học toán này chúng ta
cùng vận dụng công thức tính diện
tích hình thang để giải các bài toán có
liên quan.
2.2 Hớng dẫn luyện tập
Bài 1
- GV yêu cầu HS tự làm bài, sau đó
gọi HS nêu kết quả trớc lớp.
- GV gọi HS nhận xét bài làm của
bạn.
- GV yêu cầu HS đổi chéo vở để
kiểm tra bài lẫn nhau.
Bài 2
- GV gọi HS đọc đề bài.
- GV hớng dẫn giải :
- 2 HS lên bảng làm bài, HS dới lớp theo
dõi và nhận xét.
- 1 HS nêu, cả lớp nghe và nhận xét.
- Nghe và xác định nhiệm vụ của tiết
học.
- HS làm bài vào vở bài tập.
- 3 HS lần lợt nêu kết quả bài làm của
mình trớc lớp :
a, S = (14 + 6 ) x 7 : 2 = 70 (cm
2
)
b, S =
2 1 4 7
( ) : 2
3 2 9 20
+ ì =
(m
2
)
c, S = (2,8 + 1,8) x 0,5 : 2 = 1,15(m
2
)
- 1 HS nhận xét, nếu bạn làm sai thì sửa
lại cho đúng.
- 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để
kiểm tra bài của nhau.
- 1 HS đọc bài trớc lớp, HS cả lớp theo
dõi và đọc lại đề bài trong SGK.
- Trả lời câu hỏi hớng của GV để rút ra
cách giải :
+ Bài toán cho biết :
Thửa ruộng hình thang có :
Trần Quảng Sinh :Lớp 5
Trờng tiểu học Phong Dụ 2:
Phòng Giáo Dục :Tiên Yên- Quảng Ninh
+ Bài toán cho em biết những gì và
yêu cầu em tìm gì ?
+ Để biết cả thửa ruộng thu đợc bao
nhiêu ki-lô-gam thóc chúng ta phải
biết đợc gì ?
+ Để tính đợc diện tích của thửa
ruộng ta biết đợc những gì ?
+ Vậy bớc đầu tiên để giải toán em
phải tìm gì ?
+ Sau đó em làm tiếp thế nào ?
- GV yêu cầu HS giải bài toán.
- Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên
bảng.
- GV nhận xét, kết luận về bài giải
đúng.
Bài 3
- GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ,
đọc đề bài và tự làm bài vào vở bài
tập.
- GV treo bảng phục có sẵn hình vẽ.
- GV lần lợt gọi HS báo cáo kết quả
làm bài.
+ Diện tích các hình thang AMCD,
MNCD, NBCD bằng nhau, đúng hay
sai ?
Đáy lớn 120m
Đáy bé bằng
2
3
đáy lớn.
Chiều cao kém đáy bé 5m
+ Cứ 100m
2
Cả thửa ruộng :
: 64,5kg thóc
.......kg thóc ?
+ Chúng ta biết đợc diện tích của thửa
ruộng
+ Biết độ dài đáy lớn, đáy bé, chiều cao
của thửa ruộng hình thang.
+ Tìm đáy bé và chiều cao cua thửa
ruộng hình thang.
+ Tính diện tích của thửa ruộng.
+ Tính số ki-lô-gam thóc thu đợc.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào vở bài tập.
Bài giải
Đáy bé của thửa ruộng hình thang là :
120 x 2 : 3 = 80 (m)
Chiều cao của thửa ruộng là :
80 - 5 = 75 (m)
Diện tích của thửa ruộng hình thang là :
(120 + 80) x 75 : 2 = 7500 (m
2
)
Số ki-lô-gam thóc thu đợc là :
7500 : 100 x 64,5 = 4837,5 (kg)
Đáp số : 4837,5kg
- 1 HS nhận xét, nếu bạn làm sai thì sửa
lại cho đúng.
- Theo dõi bài chữa và kết luận của GV.
Làm bài chữa của mình.
- HS làm bài.
- HS báo cáo theo chỉ định của GV.
+ Diện tích các hình thang AMCD,
MNCD, NBCD bằng nhau là đúng.
+ Quan sát hình ta có :
Độ dài đáy bé các hình thang bằng nhau
là 3cm.
Có chung đáy lớn DC.
Có độ cao cùng bằng chiều rộng của
hình chữ nhật ABCD.
Vậy 3 hình có diện tích bằng nhau.
Trần Quảng Sinh :Lớp 5
Trờng tiểu học Phong Dụ 2:
Phòng Giáo Dục :Tiên Yên- Quảng Ninh
+ Vì sao ?
+ Diện tích hình thang AMCD bằng
1
3
diện tích hình chữ nhật ABCD dúng
hay sai ? Vì sao ?
- GV chỉnh sửa câu trả lời của HS
cho hoàn chỉnh.
3. Củng cố - dặn dò
Yêu cầu HS nhắc lại đặc điểm của
hình thang vuông.
- GV nhận xét giờ học.
- Hớng dẫn HS về nhà chuẩn bị bài
để giờ sau luyện tập.
+ Ta có :
Diện tích hình chữ nhật ABCD là :
S
ABCD
= AD x DC
Diện tích hình thang AMCD là :
(AM + DC) x AD : 2
=
1
( ) : 2
3
DC DC ADì + ì
( Vì AM =
1 1
; )
3 3
AB DC=
4
( ) : 2
3
2 2
( )
3 3
ABCD
DC AD
AD C S
= ì ì
= ì ì = ì
Vậy câu b sai
- 1 HS nhắc lại.
- Lắng nghe.
- HS chuẩn bị bài sau.
* Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
Chính tả:
Trần Quảng Sinh :Lớp 5
Trờng tiểu học Phong Dụ 2:
Phòng Giáo Dục :Tiên Yên- Quảng Ninh
Nhà yêu nớc Nguyễn Trung Trực
I. Mục tiêu
- Nghe viết chính xác, đẹp bài Nhà yêu nớc Nguyễn Trung Trực.
- Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt r/d/gi hoặc o/ô
II. Đồ dùng dạy học
- Bài tập 2 viết sẵn vào bảng phụ.
- Bài tập 3a hoặc 3b viết sẵn vào bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Dạy - học bài mới
1.1. Giới thiệu bài
GV nêu: Tiết chính tả hôm nay các
em sẽ nghe thầy đọc để viết đoạn văn
Nhà yêu nớc Nguyễn Trung Trực và
làm bài tập chính tả.
1.2 Hớng dẫn nghe viết chính tả
a) Tìm hiểu nội dung đoạn văn
Gọi 1 HS đọc đoạn văn, sau đó hỏi :
+ Em biết gì về nhà yêu nớc Nguyễn
Trung Trực ?
+ Nhà yêu nớc Nguyễn Trung Trực
đã có câu nói nào lu danh muôn đời ?
b) Hớng dẫn viết từ khó
- Yêu cầu HS nêu các từ ngữ khó, dễ
lẫn khi viết chính tả.
- Yêu cầu HS luyện đọc và viết các từ
vừa tìm đợc.
- Hỏi : Trong đoạn văn em viết hoa
những chữ nào ?
d) Soát lỗi, chấm bài
1.3 Hớng dẫn làm bài tập chính tả
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu của bài
tập.
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc thành tiếng trớc lớp, sau đó
trả lời câu hỏi của GV, các bạn khác
theo dõi bổ sung thêm ý kiến.
+ Nguyễn Trung Trực sinh ra trong
một gia đình nghèo. Năm 23 tuổi, ông
lãnh đạo cuộc nổi dậy ở phủ Tây An và
lập nhiều chiến công. Ông bị giặc bắt và
hành hình.
+ Bao giờ ngời Tây mhổ hết cây cỏ n-
ớc Nam thì mới hết ngời Nam đánh
Tây.
- HS nêu trớc lớp, ví dụ : Chài lớt, nổi
dậy, khởi nghĩa, khảng khái...
- 3 HS lên bảng viết, HS dới lớp viết
vào vở nháp.
- Những chữ đầu câu và tên riêng :
Nguyễn Trung Trực, Vàm Cỏ, Tây An,
Long An, Tây Nam Bộ, Nam Kì, Tây,
Nam.
- 1 HS đọc thành tiếng trớc lớp.
- 2 HS ngồi cùng một bàn thảo luận,
làm vào vở bài tập, 1 HS làm trên bảng
Trần Quảng Sinh :Lớp 5
Trờng tiểu học Phong Dụ 2:
Phòng Giáo Dục :Tiên Yên- Quảng Ninh
- Yêu cầu HS làm bài tập theo cặp
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn
trên bảng.
- Gọi HS đọc bài thơ hoàn chỉnh.
Nhận xét và kết luận bài giải đúng.
Bài 3
a, Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Tổ chức cho HS điền nhanh tiếng
theo nhóm.
- Gọi HS nhận xét từng đội thi.
- Tổng kết cuộc thi.
- Nhận xét kết luận lời giải đúng.
3. Củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS ghi nhớ các từ vừa tìm đợc
và chuẩn bị bài sau
phụ.
- 1 HS nhận xét.
- 1 HS đọc bài thơ hoàn chỉnh.
Tháng riêng của bé
Đồng làng vơng chút heo may
Mầm cây tỉnh giấc, vờn đầy tiếng chim
Hạt ma mải miến trốn tìm
Cây đào trớc cửa lim dim mắt cời
Quất gom từng hạt nắng rơi
Làm thành quả- những mặt trời vàng
mơ
Tháng giêng tự đến bao giờ ?
Đất trời vẫn tiếp bài thơ ngọt ngào.
theo Đỗ Quang Huỳnh
- 1 HS đọc thành tiếng trớc lớp.
- 2 HS tiếp sức thi điền tiếng. Mỗi HS
chỉ điền một tiếng.
- 1 HS nhận xét.
- Các tiếng điền đúng :
+ Ve nghĩ mãi không ra, lại hỏi :
+ Bác nông dân ôn tồn giảng giải.
+ Nhà tôi có bố mẹ già
+ Còn làm để nuôi con dành dụm...
- HS lắng nghe.
- HS chuẩn bị bài sau.
* Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
..................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
.........
(tiết37) Luyện từ và câu:
Câu Ghép
I. Mục tiêu
Trần Quảng Sinh :Lớp 5
Trờng tiểu học Phong Dụ 2:
Phòng Giáo Dục :Tiên Yên- Quảng Ninh
* Hiểu thế nào là câu ghép..
* Xác định đợc câu ghép trong đoạn văn, xác định đúng các vế câu trong câu
ghép.
* Đặt đợc câu ghép theo đúng yêu cầu.
Ii. đồ dùng dạy - học
* Bảng phụ viết sẵn đoạn văn ở mục I
* Các câu văn ở mục I.
* Giấy khổ to kẻ sẵn bảng.
STT Câu ghép Vế 1 Vế 2
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Giới thiệu bài:
Những tiết Luyện từ và câu trong học kì II chơng trình Tiếng Việt 5 cung cấp
cho các em vốn từ, câu ghép và các biện pháp liên kết câu nhằm tăng cờng kĩ năng
dùng từ, đặt câu, dựng đoạn, dựng bài cho các em khi nói và viết. Bài hôm nay các
em cùng tìm hiểu về câu ghép.
2. Dạy học bài mới
2.1. Tìm hiểu ví dụ
Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập.Yêu cầu HS đánh dấu số thứ tự của
các câu trong đoạn văn.
- Gọi HS nêu thứ tự các câu trong đoạn văn.
- GV hỏi:
+ Muốn tìm chủ ngữ trong câu em đặt câu hỏi nào?
+ Muốn tìm vị ngữ trong câu em đặt câu hỏi nào?
- Yêu cầu HS làm bài tập 2 theo cặp.
- Gợi ý HS: Dùng gạch chéo ( / ) để phân định CN và VN, gạch 1 gạch ( --- ) dới
bộ phận CN, gạch 2 gạch ( = ) dới bộ phận VN.
- Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
- 1 HS đọc bài.
1 HS phát biểu
Câu 1: Mỗi lần con chó to.
Câu 2: Hễ con chó giật giật.
Câu 3: Con chó . Phi ngựa.
Câu 4: Chó chạy . ngúc nga ngúc ngắc.
- HS nối tiếp nhau trả lời.
+ Câu hỏi: Ai? Cái gì? Con gì?
+ Câu hỏi: Làm gì? Thế nào?
Trần Quảng Sinh :Lớp 5
Trờng tiểu học Phong Dụ 2:
Phòng Giáo Dục :Tiên Yên- Quảng Ninh
- HS làm việc theo cặp
- Nhận xét
- Chữa bài.
Câu 1: Mỗi lần dời nhà đi, bao giờ con khỉ / cũng nhảy phốc lên ngồi trên l -
ng con chó to.
Câu 2: Hễ con chó / đi chậm, con khỉ / cấu hai tai cho giật giật.
Câu 3: Con chó / chạy sải thì con khỉ / gò l ng nh ng ời phi ngựa .
Câu 4: Chó / chạy thong thả, khỉ / buông thõng hai tay, ngồi ngúc nga ngúc
ngắc.
- ở câu 1 em xác định CN, Vn bằng
cách nào?
- Hỏi tơng tự với câu 2,3,4.
- Nhận xét
Bài 2
- Em có nhận xét gì về số vế câu của
các câu ở đoạn văn trên?
- Thế nào là câu đơn? Thế nào là câu
ghép?
- Giới thiệu: Câu đơn là câu do một
cụm CN- VN tạo thành. Câu ghép là câu
do nhiều cụm CN- VN tạo thành.
- Em hãy xếp các câu trong đoạn văn
trên vào hai nhóm: câu đơn, câu ghép.
- Yêu cầu HS nhận xét bài làm bạn
trên bảng.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
Bài 3
- Yêu cầu HS đọc lại các câu ghép nói
trên thành một câu đơn và nhận xét về
nghĩa của câu sau khi tách.
- Gọi HS phát biểu
+ Thế nào là câu ghép?
+ Câu ghép có đặc điểm gì?
- Kết luận: Đó là các đặc điểm cơ bản
- Đặt câu hỏi: Con gì cũng nhảy phốc
lên ngồi trên lng con chó to ( Trả lời:
Con khỉ, nên con khỉ là bộ phận chủ
ngữ)
- Đặt câu hỏi: Con khỉ làm gì?( nhảy
phốc lên ngồi trên lng con chó to, nên
phần này làm vị ngữ )
- Giải thích tơng tự nh trên
+ Câu 1 có 1 vế câu. Câu 2,3,4 có 2
vế câu.
+ Câu đơn là câu do một cụm CN-VN
tạo thành.
- Lắng nghe.
- 1 HS lên trên bảng lớp.
- Nhận xét
a. Câu đơn: câu 1
b. Câu ghép: câu 2,3,4.
- 2 HS đọc thành tiếng.
- HS thảo luận và làm bài
- Trả lời: không thể tách mỗi cụm
CN- VN trong các câu ghép trên thành
mỗi câu đơn vì các câ rời rạc, không
liên quan đến nhau, khác nhau về
nghĩa.
+ Câu ghép là câu do nhiều vế câu
ghép lại.
+ Mỗi vế của câu ghép thờng có cấu
tạo giống một câu đơn, có đủ CN-VN
Trần Quảng Sinh :Lớp 5
Trờng tiểu học Phong Dụ 2:
Phòng Giáo Dục :Tiên Yên- Quảng Ninh
của câu ghép
2.2.Ghi nhớ
- Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ trong
SGK.
- Em hãy lấy ví dụ về câu ghép để
minh hoạ cho ghi nhớ.
- Ghi nhanh câu HS đặt lên bảng.
- Nhận xét
và các vế câu diễn đạt những ý có quan
hệ chặt chẽ với nhau.
- Lắng nghe.
- 2 HS nối tiếp nhau đọc bài.
- 3 HS lấy ví dụ
Kết luận: Dựa vào số lợng vế câu ghép, câu đợc chia ra thành câu đơn và câu
ghép. Câu đơn có một vế câu, câu ghép gồm từ hai vế câu trở lên. Mỗi vế câu
trong câu ghép phải thể hiện một ý có quan hệ chặt chẽ với ý nghĩa của những vế
câu khác. Khi bị tách rời các vế câu, sẽ tạo nên những câu rời rạc, không gắn két
với nhau về nghĩa.
2.3. Luyện tập
Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung cảu
bài tập
- Yêu cầu HS làm bài tập theo cặp.
- Gọi 1 HS lên bảng tìm câu ghép có
trong đoạn văn.
+ Em hãy đọc các câu ghép có trong
đoạn văn.
+ Căn cứ vào đâu em xác định đó là
những câu ghép?
+ Em hãy xác định các vế câu trong
từng câu ghép.
- Yêu cầu HS dán phiếu lên bảng.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
STT Vế 1 Vế 2
Câu 1 Trời / xanh thẳm biển / cũng thẳm xanh, nh dân cao lên,
chắc nịch.
Câu 2 Trời / rải mây trắng
nhạt
biển / mơ màng dịu hơi sơng.
Câu 3 Trời / âm u mây ma biển / xám xịt, nặng nề
Câu 4 Trời / ầm ầm dông gió biển / đục ngầu, giận dữ
Câu 5 Biển / nhiều khi rất đẹp ai / cũng thấy nh thế
Bài 2
+ Có thể tách mỗi vế câu ghép vừa
tìm đợc ở bài tập 1 thành 1 câu đơn
đợc không? vì sao?
- Nhận xét, chỉnh sửa câu trả lời
Bài 3
- Gọi HS đọc nội dung và yêu cầu
cảu bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Không thể tách mỗi vế câu ghép vừa
tìm đợc ở bài tập 1 thành 1 câu đơn. Vì
mỗi vế câu thể hiện một ý có quan hệ chặt
chẽ với các vế câu khác.
- HS đọc bài.
- 2 HS lên làm trên bảng lớp
Trần Quảng Sinh :Lớp 5
Trờng tiểu học Phong Dụ 2:
Phòng Giáo Dục :Tiên Yên- Quảng Ninh
- Gọi HS nhận xét câu bạn đặt trên
bảng.
- Nhận xét, cho điểm HS đặt câu tốt
- Nhận xét
- 4 HS nối tiếp nhau đọc câu mình đặt.
3. Củng cố dặn dò
- Hỏi: Thế nào là câu ghép? Câu ghép có đặc điểm gì?
- Nhận xét câu trả lời của HS.
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
*Nhận xét sau tiết dạy:
Lịch sử:
Bài 17: Chiến thắng lịch sử Điện biên phủ
Trần Quảng Sinh :Lớp 5
Trờng tiểu học Phong Dụ 2:
Phòng Giáo Dục :Tiên Yên- Quảng Ninh
I. Mục tiêu
Sau bài học HS nêu đợc:
- Tầm quan trọng của chiến dịch Điện Biên Phủ.
- Sơ lợc diễn biến chiến dịch Điện Biên Phủ.
- ý nghĩa của chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ.
II. Đồ dùng dạy học
- Bản đồ hành chính Việt Nam.
- Các hìh minh hoạ trong SGK phóng to.
- Phiếu học tập của HS.
- HS su tầm các tranh ảnh, t liệu truyện kể về chiến dịch Điện Biên Phủ.
III. Các hoạt động dạy và học
Hoạt động dạy Hoạt động học
b) Hoạt động 1: Tập đoàn cứ điểm
Điện biên phủ và âm mu của giặc
Pháp
- GV yêu cầu HS đọc SGK và tìm
hiểu hai khái niệm tập đoàn cứ điểm,
pháo đài.
- GV treo bản đồ hành chính Việt
Nam, yêu cầu HS lên bảng chỉ vị trí
của Điện Biên Phủ.
Hỏi: Theo em, vì sao Pháp lai xây
dựng Điện Biên Phủ thành pháo đài
vững chắc nhất Đông Dơng?
- GV nêu: Thực dân Pháp đã xây
dựng Điện Biên Phủ thành pháo đài
kiên cố, vững chắc nhất Đông Dơng
với âm mu thu hút và tiêu diệt bộ đội
chủ lực của ta.
c) Hoạt động 2: Chiến dịch Điện
Biên Phủ.
- GV chia HS thành 2 nhóm, giao
cho mỗi nhóm thảo luận và nêu một
trong các vấn đề sau. Sau đó GV đi
theo dõi và nêu câu hỏi gợi ý cho từng
nhóm
*Nhóm1 Vì sao ta quyết định mở
chiến dịch Điện Biên Phủ? Quân và
dân ta đã chuẩn bị cho chiến dịch nh
- HS đọc chú thích trong SGK và
nêu:
+ Tập đoàn cứ điểm là nhiều cứ
điểm hợp thành một hệ thống phòng
thủ kiên có
+ Pháo đài: Công trình quân sự
kiên cố, vững chắc để phòng thủ.
- 3 HS lần lợt lên chỉ bản đồ.
- HS nêu ý kiến trớc lớp
- HS chia nhóm cùng thảo luận và
thống nhất ý kiến trong nhóm.
Kết quả thảo luận tốt nhất là:
Nhóm 1:
+ Mùa đông 1953, tại chiến khu
Việt Bắc, Trung ơng Đảng và Bác
Hồ đã họp và nêu quyết tâm giành
Trần Quảng Sinh :Lớp 5
Trờng tiểu học Phong Dụ 2:
Phòng Giáo Dục :Tiên Yên- Quảng Ninh
thế nào?
Gợi ý:Muốn kết thúc kháng chiến
quân và dân ta bắt buộc phải tiêu diệt
đợc tập đoàn cứ điểm nào của địch?
-Để tiêu diệt đợc tập đoàn cứ điểm
này chúng ta cần sức ngời, sức của
nh thế nào?
**: Ta mở chiến dịch Điện Biên Phủ
gồm mấy đợt tấn công? Thuật lại từng
đợt tấn công đó?
Gợi ý: Mỗi đợt tấn công của ta bắt
đầu vào thời gian nào? Ta tấn công
vào những vị trí nào? Chỉ vị trí đó trên
bản đồ chiến dịch? Kết quả của từng
đợt tấn công?
*Nhóm 2: Vì sao ta giành đợc thắng
lợi trong chiến dịch Điên Biên Phủ?
Thắng lợi của Điện Biên Phủ có ý
nghĩa nh thế nào với lịch sử dân tộc
ta?
Gợi ý: Ai là ngời chỉ huy chiến dịch
Điện Biên Phủ? Ta đã chuẩn bị cho
chiến dịch chu đáo nh thế nào? Quân
và dân ta thể hiện tinh thần chiến đấu
nh thế nào trong chiến dịch Điện Biên
Phủ?
Chiến thắng Điện Biên Phủ tác động
thế nào đến quân địch, tác động thế
thắng lợi trong chiến dịch Điện Biên
Phủ để kết thúc cuộc kháng chiến.
+ Ta đã chuẩn bị cho chiến dịch
với tinh thần cao nhât:
Nửa triệu chiến sĩ từ các mặt trận
hành quân về Điện Biên Phủ.
Hàng vạn tấn vũ khí đợc vân
chuyển vào trận địa.
Gần ba vạn ngời từ các địa ph-
ơng tham gia vận chuyển lơng thực,
thực phẩm, quần áo, thuốc men
lên Điện Biên Phủ.
**: Trong chiến dịch Điện Biên
Phủ ta mở 3 đợt tấn công:
Đợt 1: Mở vào ngày 13/3/1954,
tấn công vào phía bắc của Điện Biên
Phủ ở Him Lam, Độc Lập,Bản Keo.
Sau 5 ngày chiến đấu địch bị tiêu
diệt.
Đợt 2: Vào ngày 30/3/1954 đồng
loạt tấn công vào phân khu trung tâm
của địch ở Mờng Thanh. Đến
26/4/1954, ta đã kiểm soát đợc phần
lớn các cứ điểm phía đông, riêng đồi
A1,C1 địch vẫn kháng cự quyết liệt.
Đợt 3: Bắt đầu vào ngày
1/5/1954 ta tấn công các cứ điểm
còn lại. Chiều 6/5/1954, đồi A1 bị
công phá, 17 giờ 30 phút ngày
7/5/1954 Điện Biên Phủ thất thủ, ta
bắt sống tớng Đò Ca-xtơ-ri và Bộ chỉ
huy của địch.
Nhóm 2:
Ta giành chiến thắng trong chiến
dịch Điện Biên Phủ là vì:
+ Có đờng lối lãnh đạo đúng đắn
của Đảng.
+ Quân và dân ta có tinh thần chiến
đấu bất khuất kiên cờng.
+ Ta đợc sự ủng hộ của bạn bè
quốc tế.
Chiến thắng Điện Biên Phủ đã kết
thúc oanh liệt cuộc tiến công đông
xuân 1953 1954 của ta, đập tan
pháo đài không thể công phá của
Trần Quảng Sinh :Lớp 5